1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua các tác phẩm văn học viết về đề tài gia đình trong môn ngữ văn 9

26 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Xác định nội dung, kĩ sống mục tiêu việc giáo dục kĩ sống đơn vị dạy 2.3.2 Xác định phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực q trình giáo dục 2.3.3 Xác định bước giáo dục kĩ sống dạy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 4 13 14 14 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổng thể mối quan hệ, ứng xử, giá trị nhân cách, tình cảm, đạo đức, nghĩa vụ trách nhiệm cộng đồng, dân tộc Các nhà xã hội học coi gia đình nơi đặt viên gạch đầu tiên, trường học đặc biệt việc hình thành nhân cách người Gia đình khơng nơi ni dưỡng người mà nơi vun đắp tâm hồn, tình cảm cao đẹp Chính thế, nhiều thứ tình cảm người, có lẽ tình cảm gia đình thứ tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng, kì diệu Tình cảm gia đình tia sáng kì diệu đời Tia sáng sưởi ấm cho tâm hồn người “Duy có gia đình, người ta tìm chỗ nương thân chống lại tai ương số phận” Vì vậy, gia đình có vai trò, ý nghĩa vơ to lớn đời người Ngay từ nằm nơi, qua lời ru ngào mẹ, đứa trẻ nghe lời dạy bảo yêu thương “Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Lớn chút, học làm người giáo dục cháu học cách ứng xử “kính trên, nhường dưới”, “chị ngã, em nâng”, “môi hở, lạnh”, “lá lành đùm rách”, “bầu thương lấy bí cùng” Những lời dạy thấm sâu vào tâm hồn người Việt Nam, góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc, lòng nhân hậu, thủy chung, sống có nghĩa có tình; chia sẻ đồn kết gắn bó từ gia đình đến cộng đồng, làng, nước Mái ấm gia đình yếu tố quan trọng giúp người có thêm ý chí nghị lực vượt qua khó khăn thử thách, tới thành cơng Gia đình có ý nghĩa quan trọng vậy, nay, bối cảnh hội nhập xu tồn cầu hóa, bên cạnh tác động tích cực, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, báo chí, Internet nảy sinh nhiều vấn đề nhức nhối, đặt thử thách tảng gia đình Việt Nam Đó mai phần giá trị truyền thống gia đình Việt Nam Nhiều người lớp trẻ chạy theo lối sống ích kỉ, thực dụng, đề cao giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, khơng coi trọng tình cảm gia đình - lửa để trì hạnh phúc Đứng trước thực tế mạnh dạnh chia sẻ: “Kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình mơn Ngữ văn 9” 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, thấy Ngữ văn có vai trò quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức người Ngoài nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học văn khác, môn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hoá, lịch sử, đời sống nội tâm người Với tính chất giáo dục thẩm mĩ mơn Ngữ văn giúp bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mĩ định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách Yêu cầu đề tài này, nhằm mục đích giáo dục kỹ sống cho học sinh, qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình, hình thành phát triển, hoàn thiện nhân cách học sinh, giúp học sinh có nhận thức đắn giá trị sống Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình mơn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu Để nguyên cứu đề tài này, sử dụng hệ thống phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Tổng hợp, phân loại, thực nghiệm - So sánh đối chiếu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Như biết, Ngữ văn môn học có khả đặc biệt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính thế, mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn trường THCS xác định trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, đại, hệ thống văn học tiếng Việt; hình thành phát triển lực ngữ văn, bao gồm: lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn học, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành ứng dụng Mặt khác, mơn Ngữ văn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm văn học bồi dưỡng cho học sinh tình u văn học, văn hóa; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn Đặc biệt, năm gần đây, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đưa vào giảng dạy cho học sinh trường phổ thơng nhiều hình thức khác Mục đích việc đưa giáo dục kĩ sống làm nhằm chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Cụ thể là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Tức nhằm giúp học sinh có hiểu biết rèn luyện hành vi có khả thích ứng với sống khả ứng phó linh hoạt, tích cực với thử thách sống hàng ngày Từ mục tiêu nội dung môn Ngữ văn ta thấy chứa đựng yếu tố giáo dục kĩ sống Trên sở đó, mục tiêu giáo dục kĩ sống xác định sau: * Về kiến thức Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng bổ sung, khắc sâu kiến thức học quyền trách nhiệm thân, gia đình nhà trường xã hội nghề nghiệp Nhận thức cần thiết kĩ sống giúp cho thân sống tự tin lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần thân người khác Nhận thức giá trị cốt lõi làm tảng cho kĩ sống * Về kĩ Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiêm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày Có suy nghĩ hoạt động tích cực, tự tin, có định đắn sống Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống (tệ nạn xã hội HIV/AIDS, bạo lưc, nạn xâm hại tinh thần, thể xác ); giúp học sinh phòng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân * Về thái độ Hứng thú có nhu cầu thể kĩ sống mà thân rèn luyện đồng thời biết động viên người khác thực kĩ sống Hình thành thay đổi hành vi, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình cộng đồng Có ý thức quyền trách nhiệm thân, gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức nghề nghiệp Riêng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình nhằm mục đích ngồi việc hình thành cho học sinh kĩ sử dụng sống mà giúp học sinh có nhìn nhận, đánh giá, hiểu biết gia đình, biết quý trọng, bảo vệ tình cảm gia đình Từ giáo dục em tình yêu quê hương đất nước, tinh thần vị tha, lòng nhân đạo, yêu thương người với người 2 Thực trạng vấn đề * Thực trạng kỹ sống - Kỹ giao tiếp, ứng xử: Kỹ giao tiếp kỹ quan trọng Đó tập hợp qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày, giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục giao tiếp Để có kỹ giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hoàn cảnh cải thiện tốt kỹ giao tiếp - Kỹ giải vấn đề: Giải vấn đề kỹ cần thiết học tập, làm việc sống… Hàng ngày, phải đối mặt với nhiều vấn đề từ đơn giản tới phức tạp Nếu có kỹ giải vấn đề tốt, sống thực hạnh phúc vui vẻ tình - Kỹ ứng phó với tệ nạn xã hội: Việc trang bị kiến thức kỹ sống cho trẻ ứng phó với tệ nạn xã hội, thường áp dụng từ trẻ ngồi ghế nhà trường, nhằm giúp trẻ lường trước tình ứng phó cách đơn giản Chính vậy, nên rèn luyện kỹ cho trẻ từ bước để trẻ có vốn kiến thức dễ dàng ứng phó với tình bất lợi xảy với thân tương lai - Kỹ chung sống ( tập thể): Kỹ sống cách ứng xử tích cực, cần thiết để có sống an toàn, khỏe mạnh hiệu Giáo dục kỹ sống có tác dụng nâng cao nhận thức, trang bị thái độ sống hành vi tích cực, lành mạnh cho thiếu niên Vì vậy, giáo dục kỹ sống hình thức can thiệp sớm, có tác dụng tích cực việc ngăn ngừa hành vi lệch lạc trẻ em, niên - Kỹ sống cách ứng xử tích cực, cần thiết để có sống an tồn, khỏe mạnh hiệu Theo tổ chức y tế giới (WHO 2003), kỹ mang tính tâm lí xã hội, khả thích ứng hành vi tích cực cho phép cá nhân giải có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Kỹ sống cần thiết cho người, đặc biệt trẻ vị thành niên niên Nó giúp cho người trẻ tuổi thể kiến thức, thái độ giá trị, hành vi lành mạnh nhằm giảm thiểu nguy có hại cho sức khỏe cải thiện sống mình, chẳng hạn, biết đặt mục tiêu cho sống, thể kiên định trước cám dỗ lợi cho sức khỏe sử dụng ma túy - Từ thực trạng nên kết việc giáo dục kỹ sống cho học sinh qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình năm học 2014- 2015 qua kiểm tra đạt sau: Lớp 8A 8B Tổng Điểm trung bình (5-> 6,75điểm) % SL % 20,0 20 66,6 13,3 23 76,7 16,7 43 71,6 Tổng số Điểm giỏi (9->10 điểm) Điểm (7->8,75 điểm) Điểm yếu (3->4,75 điểm) 30 30 60 SL SL 10 SL 2 % 6,7 3,3 5,0 % 6,7 6,7 6,7 Điểm yếu (dưới điểm) SL 0 % Tỉ lệ học sinh TB yếu cao trên: 60% Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định nội dung, kĩ sống mục tiêu việc giáo dục kĩ sống đơn vị dạy * Về nội dung giáo dục dạy Trong chương trình Ngữ văn lớp có nhiều tác phẩm viết đề tài gia đình như: Bếp lửa (Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Con cò (Chế Lan Viên), Nói với (Y Phương), Mây sóng (Ta-go) Để giáo dục kĩ sống cho học sinh, trước tiên giáo viên cần phải xác định nội dung giáo dục học sinh gì? Vì viết đề tài gia đình tác phẩm lại khai thác nhiều khía cạnh tình cảm, tình cảm lại bộc lộ, thể cảnh ngộ, tình khác Cụ thể nội dung sau: Tình bà cháu (Bếp lửa - Bằng Việt), Tình mẹ ý nghĩa lời ru (Con cò - Chế Lan Viên, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm), Tình cha (Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng), Tình mẫu tử (Mây sóng - Ta-go) Xác định vấn đề giáo viên khai thác hướng giúp học sinh thấy nét chung nét riêng cách thể tình cảm gia đình tác phẩm văn học Qua học sinh dần thấu hiểu giá trị tình cảm gia đình hồn cảnh khác biệt Ví dụ, thơ Bếp lửa (Bằng Việt), tình cảm gia đình tình bà cháu thể hồn cảnh cháu trưởng thành xa bà Hay truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), viết đề tài gia đình cụ thể tình cha sâu nặng cao đẹp Tình cảm lại bộc lộ hoàn cảnh éo le chiến tranh Trong Mây sóng (Ta-go), lại có cách khai thác tình cảm gia đình tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, tình u thể qua tưởng tượng em bé trò chơi sáng tạo em Còn Nói với (Y Phương) khai thác tình cảm gia đình qua lời day người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người, sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương Mặt khác, giáo dục kĩ sống cho học sinh, giáo viên cần xác định đâu nội dung chính, đâu nội dung mở rộng, tác phẩm văn học viết đề tài không thiết bó hẹp đề tài mà mở nhiều thơng điệp, nhiếu ý nghĩa, giá trị khác Ví dụ1: Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà - Nội dung tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh - Nội dung mở rộng nỗi đau chiến tranh sức mạnh bất diệt tình cảm người hồn cảnh éo le Ví dụ2: Tiết 126: Mây sóng - Nội dung ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt - Nội dung mở rộng sức mạnh tình mẫu tử - chỗ dựa vững đời người, sức mạnh tình u cội nguồn sáng tạo, đặc biệt cội nguồn hạnh phúc người * Về kĩ sống mục tiêu việc giáo dục kĩ sống dạy Để giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy gắn liền với việc xác định nội dung, giáo viên cần phải xác định kĩ sống cho học sinh qua dạy Mặt khác cần xác định mục đích cụ thể việc giáo dục gì? Bản thân tơi giáo dục kĩ sống cho em qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình xác định hai mục tiêu Thứ mục tiêu chung, thông qua việc giáo dục kĩ sống, em hình thành cho kĩ áp dụng sống Thứ hai mục tiêu riêng, thông qua việc truyền đạt nội dung tác phẩm viết đề tài gia đình, em có kĩ để nhận thức giá trị tình cảm gia đình, qua có hành vi, thái độ trân trọng, yêu quý gắn bó thân thuộc với ông bà, cha mẹ, anh chị em mở rộng tình u q hương, đất nước Ví dụ1: Tiết 122: Nói với * Nội dung cần truyền đạt cho học sinh là: Cảm nhận tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ “người đồng mình” mong mỏi người cha với qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phương * Các kĩ sống giáo dục sau: - Tự nhận thức: cội nguồn sâu sắc sống gia đình, q hương, dân tộc - Làm chủ thân: đặt mục tiêu cách sống thân qua lời tâm tình người cha - Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận lời tâm tư người cha, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ * Mục tiêu: hình thành kĩ sống cho học sinh kĩ tự nhận thức, kĩ tự làm chủ, kĩ tư sáng tạo Đồng thời giáo dục em tình u, lòng tự hào cội nguồn gia đình, q hương, dân tộc Xác định cho mục đích, lí tưởng sống hành động đắn, cao đẹp Ví dụ2: Tiết 126: Mây sóng * Nội dung cần truyền đạt cho học sinh là: Cảm nhận cách thấm thía tình mẹ thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em bé với người sống “mây sóng” * Các kĩ sống giáo dục sau: - Tự nhận thức: giá trị tình mẫu tử, tình cảm gia đình sống người - Làm chủ thân: tự xác định tình yêu thương vơ bờ bến gia đình, từ rút học tình yêu thương, trách nhiệm Nhất xã hội ngày nay, thường quan tâm đến cha mẹ nhu cầu cá nhân - Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận sức mạnh tình mẫu tử sống người đối mặt với khó khăn, thử thách; cội nguồn sáng tạo, hạnh phúc; hình ảnh thơ * Mục tiêu: hình thành kĩ sống cho học sinh kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo Đồng thời giáo dục em tình yêu, trân trọng tình mẫu tử, tình cảm gia đình sống người Nói tóm lại, việc xác định nội dung, kĩ sống mục tiêu việc giáo dục bước quan trọng mà giáo viên dạy cần phải nắm 2.3.2 Xác định phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực q trình giáo dục * Phương pháp - kĩ thuật dạy học phù hợp với kĩ sống giáo dục Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phong phú đa dạng Điều quan trọng phải lựa chọn cho hiệu sử dụng linh hoạt Bản thân tơi q trình dạy học thấy việc lựa chọn phương pháp - kĩ thuật dạy học phụ thuộc nhiều vào mức độ nội dung truyền đạt, kĩ sống cần giáo dục bước tiến hành giáo dục Đặc biệt việc áp dụng phương pháp - kĩ thuật phải thật phù hợp với kĩ sống giáo dục đạt hiệu Ví dụ: Tiết 122: Nói với Các kĩ sống giáo dục Phương pháp - Kĩ thuật dạy học - Tự nhận thức cội nguồn sâu sắc - Thảo luận nhóm: trao đổi sống gia đình, q tâm tư chân thành, tha thiết người hương, dân tộc cha theo dõi bước - Làm chủ thân, đặt mục tiêu mình, giá trị sâu sắc cách sống thân qua lời tâm tình người cha - Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận lời tâm tư người cha, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ sống đường phấn đấu - Động não: suy nghĩ, nêu cảm nhận, ấn tượng sâu đậm thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Trong q trình dạy học tơi xác định vài trường hợp cụ thể sau: - Kĩ giao tiếp, thể tự tin, lắng nghe tích cực / phương pháp - kĩ thuật trình bày phút, thảo luận nhóm, hỏi trả lời - Kĩ nhận thức, xác định giá trị / phương pháp - kĩ thuật giải vấn đề, động não, thảo luận nhóm - Kĩ hợp tác, tìm kiếm hỗ trợ / Phương pháp thảo luận nhóm, cặp đơi chia sẻ * Phương pháp – kĩ thuật dạy học phù hợp với bước dạy triển khai theo tiến trình hợp lí - Để triển khai giáo dục kĩ sống gồm có bước: khám phá, kết nối, thực hành – luyện tập, vận dụng Mỗi bước có vai trò mục tiêu mức độ khó dễ thời gian khác Vì dựa vào mức độ bước mà giáo viên áp dụng phương pháp – kĩ thuật cho phù hợp Ví dụ sau: - Ở bước khám phá: bước nhằm kiểm tra kiến thức cũ, hiểu biết bước đầu học sinh kiến thức mới, nên mức độ dễ thời gian Mặt khác bước học sinh hướng dẫn chuẩn bị nhà nên thường áp dụng phương pháp - kĩ thuật đòi hỏi thời gian ngắn, học sinh tư nhanh phương pháp – kĩ thuật động não, trình bày phút, hỏi trả lời Ví dụ: Tiết 112: Con cò Để giải vấn đề sau: - Hãy đọc câu ca dao viết hình ảnh cò - Hình ảnh cò thường tượng trưng cho đối tượng xã hội xưa? - Hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận chung em hình ảnh cò ca dao Việt Nam Tôi sử dụng phương pháp – kĩ thuật hỏi trả lời, động não, phát biểu, trình bày phút để học sinh nêu hiểu biết cảm nhận chung hình ảnh cò ca dao Việt Nam Kết quả: hình thành cho học sinh kĩ tự nhận thức vấn đề, giao tiếp, tự tin - Ở bước vận dụng: Đây bước cuối dạy giáo viên triển khai lớp nhà Ở lớp, bước thường dùng để củng cố nội dung học Nếu triển khai nhà giao tập cụ thể cho học sinh Ví dụ: Tiết 75, 76: Chiếc lược ngà - Để củng cố nội dung học: Hãy nêu cảm nhận chung em nhân vật ông Sáu, bé Thu tác phẩm + Giáo viên sử dụng phương pháp – kĩ thuật hỏi trả lời, thảo luận nhanh, trình bày phút để học sinh trình bày cảm nhận chung nhân vật + Kết quả: hình thành kĩ giao tiếp, tự tin, xác định đánh giá giá trị - Bài tập nhà: Vết sẹo khuôn mặt ông Sáu gợi cho em suy nghĩ nỗi đau chiến tranh gây ra? Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em vấn đề + Để hoàn thành tập, học sinh vận dụng phương pháp – kĩ thuật động não, làm việc cá nhân, viết sáng tạo để nêu suy nghĩ, quan điểm nỗi đau mà chiến tranh gây người + Kết quả: hình thành kĩ suy nghĩ sáng tạo, thể cảm thông, tự nhận thức, phê phán, định, nỗi đau mà chiến tranh gây cho người b Sử dụng phương pháp - kĩ thuật cần phải triển khai theo tiến trình hợp lí Tiến trình phụ thuộc phần nhiều vào lực hướng dẫn, tổ chức giáo viên hiểu biết, tư học sinh Khi sử dụng phương pháp - kĩ thuật, thông thường giáo viên triển khai theo tiến trình sau: Nêu vấn đề (tức giao nhiệm vụ); Hướng dẫn khích lệ học sinh làm việc; Đưa câu hỏi gợi ý cần; Học sinh trình bày ý kiến (kết quả); Nhận xét, phân loại ý kiến; Giáo viên tổng kết vấn đề Ví dụ: Tiết 126: Mây sóng Để giải vấn đề: Ngồi ca ngợi tình mẫu tử thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm điều nữa? Giáo viên sử dụng lúc nhiều phương pháp - kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, “khăn trải bàn”… Ở vấn đề triển khai sau: - Giáo viên chia nhóm (4 học sinh) phát giấy A0 cho nhóm - Giáo viên nêu vấn đề để nhóm làm nhiệm vụ - Học sinh chia giấy A0 thành phần phần xung quanh chia thành - Mỗi thành viên suy nghĩ nêu ý kiến vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” - Học sinh trình bày kết nhóm lên bảng - Giáo viên nhận xét, bổ sung , tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận => Học sinh đến kết luận sau: - Trong sống người thường phải đối mặt với cám dỗ, tình mẫu tử điểm tựa vững để vượt qua cám dỗ - Tình yêu cội nguồn sáng tạo (yêu mẹ em bé sáng tạo trò chơi) - Hạnh phúc người ban tặng, khơng xa xơi, bí ẩn mà gần gũi người tạo Kết quả: Thông qua phương pháp – kĩ thuật giúp học sinh có kĩ tư sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ Từ tăng cường kĩ tự nhận thức thân tình mẫu tử, lối sống: biết trân trọng gìn giữ tình cảm gia đình Nói tóm lại, phương pháp, kĩ thuật dạy học yếu tố quan trọng trình dạy học Yếu tố định trực tiếp đến kết trình giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo viên Nên chuẩn bị dạy giáo viên cần phải gia công cẩn thận, tỉ mỉ phải tiến hành thật linh hoạt, tự nhiên đạt kết 3.3 Xác định bước giáo dục kĩ sống dạy Cũng giống dạy học thông thường, giáo giáo dục kĩ sống thường thực theo bước Cụ thể khám phá, kết nối, thực hànhluyện tập, vận dụng Mỗi bước có vai trò định việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Bản thân trình dạy học tiến hành sau: a Bước khám phá * Mục đích bước kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết khái niệm, kĩ năng, kiến thức học Giúp giáo viên đánh giá, xác định thực trạng (kiến thức, kĩ ) học sinh trước giới thiệu vấn đề * Để đạt mục đích bước tơi thường tiến hành sau: - Chia thành bước nhỏ: + Chuẩn bị nhà: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thơng qua hệ thống câu hỏi có liên quan đến học + Kiểm tra cũ: Tôi kiểm tra kiến thức học sinh chuẩn bị nhà Từ nắm hiểu biết ban đầu em vấn đề hướng tới (Kiểm tra theo hướng tích hợp) + Đặt vấn đề: giáo viên nhận xét, khái quát vấn đề giới thiệu vào học nêu nội dung mục tiêu học triển khai - Xác đinh phương pháp – kĩ thuật động não, trình bày phút, hỏi trả lời - Xác định mục tiêu: bước đầu định hướng cho học sinh hình thành kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ giao tiếp, kĩ thể tự tin, kĩ tìm kiếm hỗ trợ Ví dụ: Tiết 126: Mây sóng - Chuẩn bị nhà: + Liệt kê tác phẩm văn học viết tình cảm gia đình, đặc biệt tình cảm mẹ dành cho + Chuẩn bị đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tình cảm gia đình mà em học - Kiểm tra cũ: Sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời, động não, trình bày phút để học sinh kể tên tác phẩm học viết tình cảm gia đình trình bày cảm nhận chung tình cảm + Hãy liệt kê tác phẩm văn học em học viết tình cảm gia đình Em có cảm nhận tình cảm đó? (Học sinh kể tên tác phẩn trình bày cảm nhận chung mình) - Đặt vấn đề: Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu vào Kết quả: giáo viên định hướng cho học sinh kĩ sau: - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị: học sinh nhận thức giá trị tình cảm gia đình người; nhận thức vấn đề giáo viên đặt vấn đề liên quan phần kiểm tra cũ - Kĩ thể tự tin, giao tiếp: học trình bày vấn đề biết trước lớp, trước thầy cô * Qua bước khám phá này, bước đầu định hướng giúp học sinh tự hình thành kĩ sống sau: Kĩ thể tự tin, Kĩ tự nhận thức, Kĩ giao tiếp, Kĩ ứng xử 10 Ví dụ: Tiết 126: Mây sóng Khi phân tích nội dung Trò chơi em bé Tơi sử dụng kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, tranh luận để học sinh giải vấn đề sau: Ý nghĩa trò chơi em bé với mẹ - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: + Khước từ lời gọi mời mây sóng em bé nghĩ trò chơi em mẹ Hãy kể tả lại trò chơi Từ em có nhận xét trò chơi em? + Trong từ ngữ thể tình yêu mẹ em? + Vì em bé lại ví mây, sóng mẹ trăng bến bờ? Các hình ảnh thiên nhiên gợi cho em điều gì? + Đặc biệt từ hình ảnh thiên nhiên câu cuối: “Và không gian biết mẹ ta chốn nào?” mang ý nghĩa gì? - GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút yêu cầu học sinh nêu cảm nhận chung trò chơi em bé Và cho biết thơ ca ngợi điều gì? Kết thảo luận: + Trò chơi em bé mẹ: con: mây – mẹ: trăng; con: sóng – mẹ: bến bờ => Rất hấp dẫn: có mẹ em, có mây sóng, trăng bến bờ - Từ ngữ: + Ơm: trìu mến, u thương + Lăn, lăn : thích thú, niềm sung sướng vơ bờ trẻ thơ ùa vào lòng mẹ - Hình ảnh thiên nhiên: + Trăng: dịu hiền mẹ; Bờ: bao dung, lòng rộng mở người mẹ + Mây sóng: em bé thích vui chơi, nơ đùa, chạy nhảy => Trò chơi em hồ quyện với thiên nhiên thấm đẫm tình mẹ ( Mẹ giới để khám phá, niềm hạnh phúc khơng có bến bờ có, bí ẩn bến bờ đại dương Em bé giống sóng ngụp lặn tiếng cười, niềm vui bất tận) => Tình mẫu tử nâng lên kích cỡ vũ trụ có mặt khắp nơi, khơng chia cắt => Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Kết quả: Học sinh nắm sáng tạo em bé, cảm nhận tình yêu em dành cho mẹ mẹ dành cho em Tình u không biên giới vĩnh gian Qua hình thành cho học sinh kĩ kĩ giao tiếp, tìm kiếm hỗ trợ, suy nghĩ sáng tạo, tự nhận thức giá trị niềm hạnh phúc vơ bờ tình u - Nhờ bước kết nối vừa giúp em hình thành, xâu chuỗi kiến thức nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm Vừa lồng ghép học kĩ sống giúp em hiểu từ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm dạy cho em học cách ứng xử sống c Bước thực hành - luyện tập * Mục đích bước tạo hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức kĩ vào bối cảnh / hoàn cảnh / điều kiện có ý nghĩa Định hướng để học sinh thực cách Điều chỉnh hiểu biết kĩ sai lệch 12 Khác với phân mơn Tiếng Việt Tập làm văn có tập cụ thể phần Thực hành – Luyện tập phân mơn Văn phần Thực hành – Luyện tập thường khơng có tập cụ thể, giáo viên thường phải chuẩn bị thêm hệ thống câu hỏi luyện tập dạy nhằm mục đích củng cố, khắc ghi mở rộng thêm kiến thức cho học sinh * Ở bước này, học sinh làm việc theo nhóm, cặp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ Tuỳ vào yêu cầu tập mà giáo viên đưa phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với đối tượng học sinh Bài tập dễ nâng cao vai trò hoạt động cá nhân; tập khó, khái qt u cầu học sinh hoạt động theo nhóm/ tổ Hoạt động vừa huy động tinh thần tập thể vừa giúp thành viên hình thành kĩ sống như: Kĩ hoạt động nhóm, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ kiên định Cũng từ mục đích q trình thực triển khai bước Thực hành - Luyện tập số phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực sau: Trình bày phút, thảo luận nhóm, tranh luận, hồn tất nhiệm vụ, suy nghĩ, cặp đôi chia sẻ Ví dụ: Tiết 75, 76: Chiếc lược ngà Sau học xong tác phẩm, dùng kĩ thuật động não, suy nghĩ, trình bày phút để tìm hiểu vấn đề sau: Suy nghĩ em ý nghĩa hình ảnh lược ngà tác phẩm Từ việc trình bày mình, học sinh cảm nhận tình cảm cha ơng Sáu, sức mạnh tình cha thể thơng qua lược ngà Thông điệp mà tác phẩm đưa đến cho người đọc chiến tranh huy diệt tất khơng thể huy diệt tình cảm người – cụ thể tình cảm gia đình Từ giáo dục em trân trọng tình cảm gia đình, phê phán lên án chiến tranh * Như vậy, qua bước thực hành - luyện tập giáo viên áp dụng nhiều phuơng pháp - kĩ thuật dạy học tích cực Từ học sinh vừa thực hành luyện tập để củng cố, khắc sâu đơn vị kiến thức học, vừa tự rèn luyện, tự nhận thức số kĩ sống mà trước đưa vào phần Nhờ giúp học sinh liên hệ giải vấn đề tồn thân, sống d Bước vận dụng * Với đặc trưng dạy Văn bước thường khơng có sách giáo khoa Thế để giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo viên cần hướng dẫn học sinh thêm phần Thật bước giáo viên thường làm hai nhiệm cụ: Củng cố giao nhiệm vụ làm tập nhà cho học sinh với mục đích tạo hội cho học sinh tích hợp mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ có vào tình huống, bối cảnh Có nghĩa sau hình thành kiến thức, kĩ học sinh Thực hành - Luyện tập lớp để khắc sâu kiến thức, kĩ Từ học sinh giáo viên hướng dẫn tự vận dụng để giải vấn đề xảy sống tích hợp với tiết học Tập làm văn, Tiếng Việt Hình thành, xâu chuỗi kiến thức, kĩ theo hệ thống Rèn luyện cho học sinh kĩ tự giải vấn đề, kĩ tự trình bày vấn đề 13 * Trong thực bước giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, người đánh giá Còn học sinh người đóng vai trò người lập kế hoạch, người sáng tạo, người giải vấn đề, người trình bày, đánh giá Trên sở đó, tơi áp dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực sau: - Phần củng cố kiến thức: áp dụng phương pháp - kĩ thuật động não, suy nghĩ, trình bày phút, tranh luận để học sinh giải vấn đề Ví dụ: Tiết 75, 76: Chiếc lược ngà Nhằm củng cố học sinh phần kiến thức tình cảm nhân vật bé Thu, đặt vấn đề sau: Theo em cá tính ương bướng, cứng rắn bé Thu có thống với tình cảm em dành cho người cha khơng? Để giải vấn đề sử dụng kĩ thuật động não, suy nghĩ, trình bày phút, tranh luận để học sinh giải vấn đề Qua giải vấn đề học sinh nhận thống tính cách tình cảm bé Thu dành cho người cha mình, tình cảm mãnh liệt sâu sắc Học sinh có kĩ giao tiếp, tự tin, giải vấn đề, định…có nhận thức tình cảm cha mẹ Phần tập nhà: Với đòi hỏi cao học sinh việc tích hợp ba phân mơn Tiếng Việt, Tập làm văn Ở phần sử dụng phương pháp kĩ thuật viết sáng tạo, làm việc cá nhân, động não để yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao Ví dụ: Sau học xong Nói với con, tơi u cầu học sinh làm nhiệm vụ với vấn đề sau: Dựa vào lời dặn dò người cha với thơ, em làm để xây dựng gia đình, quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Ở vấn đề học sinh phải sử dụng phương pháp thảo luận nhóm làm việc cá nhân, kĩ thuật động não, viết tích cực để nêu lên việc làm, đường phấn đấu để xây dựng, gia đình, quê hương, đất nước giàu đẹp Kết quả: thông qua giải vấn đề học sinh nhận thấy trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình, quê hương, đất nước Từ đặt mục tiêu phấn đấu cho thân tương lai Hình thành kĩ tự nhận thức giá trị, tìm kiếm hỗ trợ, xử lí thơng tin, giải đề… * Từ mục đích q trình thực hiện, hình thành kĩ cho học sinh như: Kĩ tự nhận thức vấn đề, tự sáng tạo, hợp tác, làm việc theo nhóm 3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với kinh nghiệm áp dụng trên, trình giáo dục kĩ sống cho học sinh, thấy đạt kết định nhiều mặt: - Đối với thân đồng nghiệp: việc chuẩn bị dạy nhẹ nhàng Bên cạnh q trình triển khai dạy lớp trở nên mềm mại, linh hoạt, nhuần nhuyễn trước, không phân môn Văn mà phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Từ đó, tơi rút cho học kinh nghiệm dạy học Ngữ văn, là: Muốn giáo dục kĩ sống cho học sinh vào tiết học, phải xác định kĩ sống cần giáo dục, linh hoạt sử dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học phù hợp, giúp học sinh hình thành kĩ sống đắn, chuẩn mực 14 - Đối với học sinh: Thông qua q trình giáo dục kĩ sống, tơi thấy em có chuyển biến rõ rệt nhiều mặt lời nói, việc làm, hành động mối quan hệ với thầy cô, bạn bè Các em tự biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hồn cảnh, đối tượng giao tiếp như: Tự giác giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, tự tin hoạt động tập thể, ln đồn kết u thương, giúp đỡ hơn, đặc biệt quan tâm, cảm thơng với bạn có hoàn cảnh đặc biệt tạo nên tập thể lớp vững mạnh Đặc biệt em ứng xử với tình bất ngờ xảy mà không cần đến việc hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên Từ tơi thấy, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết, quan trọng hữu ích Sự giáo dục khơng nằm thân mơn học mà giúp đỡ, kết hợp nhiều yếu tố, nhiều môn học, nhiều biện pháp khác Nếu có kết hợp đích giáo dục kĩ sống cho học sinh ngày cao Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình năm học 2016 - 2017 qua kiểm tra mà áp dụng kinh nghiệm thu kết sau: Bảng kết năm học 2016 - 2017 Lớp 8A 8B Tổng Tổng số 30 30 60 Điểm giỏi (9->10 điểm) SL 15 % 26,7 23,3 25,0 Điểm (7->8,75 điểm) SL 14 12 26 % 46,6 40,0 43,3 Điểm trung bình (5>6,75điểm) SL % 26,7 11 36,7 19 31,7 Điểm yếu (3->4,75 điểm) SL 0 % Điểm yếu (dưới điểm) SL % 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kỹ sống yêu cầu cần thiết người, đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS, tâm sinh lý em giai đoạn phát triển, hồn thiện Vì vậy, giáo dục kỹ sống yêu cầu cấp thiết đặc biệt thời đại Như vậy, mục đích cao giáo dục kĩ sống giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực Giáo dục kĩ sống thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng giá trị thái độ hành động Trong phạm vi vấn đề định hướng giá trị tình cảm gia đình Thế để thay đổi hành vi, thái độ giá trị học sinh q trình khó khăn Do cần phải có kiên trì chờ đợi thân người giảng dạy Chính nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài nghiệp người giáo viên Trên vài kinh nghiệm sử dụng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình mơn Ngữ văn Tuy nhiên, điều kiện thời gian, tư liệu trình độ cho phép nên 15 trình rút kinh nghiệm cho mình, tơi gặp nhiều vướng mắc, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu Kính mong đóng góp chân thành đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị * Với phòng giáo dục: Tổ chức nhiều tiết dạy mẫu giáo viên học hỏi đồng nghiệp Tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học văn, mở lớp học ngoại khố để giáo viên có hội trao đổi, học tập kinh nghiệm * Với nhà trường: Để cho dạy sinh động, hiệu nhà trường cần có phòng học mơn Ngữ văn riêng, có máy chiếu, đài, đĩa để thuận lợi cho GV sử dụng giáo án điện tử Tổ chức buổi thảo luận, trao đổi tổ, tham quan giao lưu trường để nâng cao chất lượng gi dy * Vi ng nghip: Cần thờng xuyên trao ®ỉi kinh nghiƯm, d¹y kỹ sống cho học sinh thông qua tác phẩm văn học Hiện nay, không học sinh có xu hướng khơng thích học xem nhẹ mơn học xã hội nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Phần đơng học sinh khơng say mê, u thích học mơn Ngữ văn mà say mê học mơn tự nhiên (tốn, lí, hố, ) nhằm chạy theo nhu cầu thực tế thời đại Cũng mà học văn, học sinh không tập trung, khiến cho việc tiếp thu ngày khó khăn Điều đó, lại đòi hỏi người giáo viên dạy Ngữ văn phải sáng tạo, tìm biện pháp, kỹ truyền thụ nội dung học đến với học sinh cách dễ hiểu nhất, hay phải tạo học thu hút, làm học sinh thêm u thích học mơn Ngữ văn Để làm việc người giáo viên phải có tâm huyết, nhiệt tình với nghề, phải tìm điểm mạnh, điểm yếu tiết học để kịp thời khắc phục thiếu xót, rút kinh nghiệm cho thân vào tiết giảng dạy sau Và vài kinh nghiệm tơi đưa nhiều hạn chế, mong đồng nghiệp quan tâm, trao đổi để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thọ Xuân, ngày 24 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác! Người viết 16 BÀI SOẠN MINH HOẠ Tiết 126: Văn bản: MÂY VÀ SÓNG (R.Ta-go) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử đặc sắc nghệ thuật việc sáng tạo đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên tác giả - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em bé với người sống “mây sóng” - Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn dịch thuộc thơ văn xi - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ Thái độ: - Có thái độ gần gũi, tôn trọng biết ơn mẹ việc làm cụ thể đời sống hàng ngày học tập II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Tự nhận thức giá trị tình mẫu tử, tình cảm gia đình sống người Làm chủ thân: tự xác định tình u thương vơ bờ bến mẹ gia đình, từ rút học tình yêu thương, trách nhiệm Nhất xã hội ngày thường quan tâm đến cha mẹ nhu cầu cá nhân 17 Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận sức mạnh tình mẫu tử sống người đối mặt với khó khăn, thử thách; cội nguồn sáng tạo, hạnh phúc; hình ảnh thơ III CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SƯ DỤNG Thảo luận nhóm, trình bày phút trò chơi sáng tạo em bé cách thể tình mẫu tử qua hình ảnh thiên nhiên Cặp đơi chia sẻ cấu tạo thơ Động não, kĩ thuật “khăn trải bàn” để bàn giá trị tình mẫu tử sống người hình ảnh thơ Lập đồ tư thơ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giấy khổ to, bút màu nét to, tranh tác giả Bản đồ tư vẽ mẫu phóng to V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khám phá * Kiểm tra cũ: Giáo viên sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời, động não, trình bày phút để học sinh kể tên tác phẩm học viết tình cảm gia đình trình bày cảm nhận chung tình cảm - Hãy liệt kê tác phẩm em học viết tình cảm gia đình Em có cảm nhận tình cảm đó? (Học sinh kể tên tác phẩm trình bày cảm nhận chung mình) * Giáo viên đặt vấn đề: Có thể nói tình cảm gia đình, đặc biệt tình cảm, tình yêu thương mẹ dành cho tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng Đã có thơ hay khơi nguồn từ tình cảm tuyệt diệu Tình u nhà thơ Chế Lan Viên đúc kết thành quy luật mang tính chất triết lí sâu sắc tình mẹ ý nghĩa lời ru Con cò: Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Hay thơ Nguyễn Duy với Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru Thế ngồi tình u mẹ dành cho con, bắt gặp tình cảm thiêng liêng, kì diệu, hài hồ tình mẫu tử, tình cảm dành cho mẹ Tình cảm thiêng liêng cao đẹp Ta –go, nhà thơ lớn Ấn Độ thể Mây sóng Tiết học tìm hiểu Kết nối Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG tác giả tác phẩm Tác giả * GV sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời, - Ta-go sinh năm 1861 1941 phát biểu để HS tìm hiểu tác giả - Là nhà thơ đại lớn Ấn - Hãy nêu nét tác giả? Độ 18 (HS trình bày nét Ta-go) - 1913 ơng nhận giải thưởng Nơ- Nêu đặc điểm thơ Ta-go (HS trình ben văn học với tập Thơ Dâng bày nét thơ Ta-go) - Đặc điểm thơ: + Thể tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc, tính thần nhân văn cao tính chất trữ tình triết lí nồng đượm * GV bổ sung thêm nét + Sử dụng thành cơng hình ảnh đời nhà thơ Ta-go giới thiệu thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, chân dung nhà thơ hình thức liên tưởng so sánh thủ pháp trùng điệp Tác phẩm - Hãy nêu xuất xứ thơ (HS trả a Xuất xứ lời) - Bài thơ in tập Si-su (Trẻ thơ -1909), dịch sang tiếng Anh in tập Trăng non (1915) - GV Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn b Đọc cảm để HS đọc cảm nhận bước đầu thơ: Đây thơ văn xuôi (khơng có luật vần), nhiên thơ có âm điệu nhịp nhàng Khi đọc cần phải thể âm điệu nhịp nhàng - Bài thơ đối thoại ai? (HS: đối thoại em bé với mẹ) - Cuộc đối thoại có đặc biệt? (HS: Do em bé tưởng tượng ra) - Dựa vào lời nói em bé với mẹ c Bố cục cho biết thơ chia làm - Bài thơ chia làm hai phần: phần? Hãy xác định phần + Phần I: Từ đầu -> mái nhà ta - Em thấy hai phần cấu tạo có bầu trời xanh thẳm giống khơng? (HS: Hai phần + Phần II: lại giống nhau) * GV sử dụng kĩ thuật cặp đơi chia sẻ, - Khơng có phần thứ hai ý thơ không động não, tranh luận để yêu cầu HS trọn vẹn đầy đủ Vì tình yêu em giải thích vấn đề: Nếu khơng có phần bé dành cho mẹ tình u có thử thách thứ hai ý thơ có trọn vẹn đầy Và phải trải qua nhiều thử thách tình đủ khơng? Vì sao? (HS thảo, tranh u bền vững trọn vẹn luận, trình bày giải thích) * GV tiếp tục sử dụng phương pháp- kĩ - Điểm giống: trình tự tường thuật thuật thảo luận nhóm để HS tìm + Thuật lại lời rủ rê gọi mời điểm giống khác + Thuật lại lời chối từ lí từ chối hai phần (HS thảo luận trình bày kết + Thuật lại trò chơi sáng tạo em bé quả) mẹ 19 * GV chuyển sang phần II HĐ2 Hướng dẫn HS phân tích thơ * GV sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời, phát biểu để HS tìm hiểu - Những người mây sóng gọi mời em bé gì? (HS tìm hiểu trả lời) * GV cho HS thảo luận nhanh trình bày vấn đề sau: Lời gọi mời người mây sóng có hấp dẫn khơng? Vì hấp dẫn? (HS thảo luận trình bày được: Lời gọi mời mây sóng hấp dẫn mở trước mắt em bé giới vơ kì ảo, lung linh sắc màu, đầy lơi với lứa tuổi thích bay bổng, mơ mộng em Đó ngao du kì thú, vui chơi ca hát với nàng tiên cá, tiên đồng em bé bước vào thể giới thần tiên) - Chính vậy, em bé nào? - Mây sóng hướng dẫn em nào? (HS trả lời) * GV cho HS thảo luận nhanh trình bày vấn đề sau: Em có nhận xét cách để đến với mây sóng? (HS thảo luận chung trình bày được: Cách đến với mây sóng hấp dẫn, kì diệu cổ tích Chỉ khoảng khắc, đưa tay lên trời, nhắm mắt lại, điều kì diệu diễn chớp mắt - Nhưng cuối em bé có đến với mây sóng hay khơng?(HS: Khơng) - Vì vậy? Chúng ta tìm hiểu tiếp * Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não cho HS thảo luận, tranh luận vấn đề - Khác: +Ý lời + Cảnh vật thiên nhiên + Trò chơi + Phần tình cảm da diết, rõ nét II PHÂN TÍCH Lời gọi mời người mây sóng - Mây: chơi từ thức dậy đến chiều tà, chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc Sóng: ca hát từ sáng sớm đến hồng hơn, ngao du nơi nơi nọ… => Rất hấp dẫn Vì mở giới kì ảo, lung linh sắc màu, đầy lôi với em - Hỏi cách đến với mây sóng - Cách đến với mây sóng: đưa tay lên trời nhấc bổng lên tận tầng mây; nhắm nghiền mắt lại, sóng nâng => hấp dẫn cổ tích Lời chối từ em bé - Bởi: Mẹ đợi nhà 20 sau: Vì em bé lại chối từ lời gọi mời mây sóng? Điều khiến em chối từ? Qua lời chối từ cảm nhận điều em mẹ? (HS thảo luận trình bày suy nghĩa mình) - Nếu cho mây sóng cám dỗ điều khiến em bé khước từ cám dỗ đó? (HS suy nghĩ phát biểu ý kiến) * GV bình chốt kiến thức: Hai lần mây sóng rủ rê, tương ứng với hai lần níu kéo Nhưng em rời xa không gian nhỏ bé quen thuộc ấm áp gia đình có mẹ có em sớm chiều Cũng giống cánh diều dù có bay bổng đến đâu nương tựa vào sợi dây để giữ thăng Con thuyền ngang dọc đại dương có la bàn để khơng lạc hướng Thì ước mơ dù có lãng mạn đến vơ ước mơ người, dời xa mảnh đất mà người gắn bó Hình ảnh người mẹ hình ảnh quê hương, hình ảnh bình dị thiêng lỉêng cho người dù đến trời cuối đất Đây tính nhân văn thơ - Khước từ mây sóng, em bé làm gì? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp * GV sử dụng kĩ thuật động não, thảo luận nhóm, tranh luận để HS giải vấn đề sau: Ý nghĩa trò chơi em bé * GV đưa câu hỏi gợi ý: - Khước từ lời gọi mời mây sóng em bé nghĩ trò chơi em mẹ Hãy kể tả lại trò chơi Từ em có nhận xét gì? - Những từ ngữ thể tình yêu mẹ em? Buổi chiều mẹ ln muốn nhà -> em cảm nhận tình yêu mẹ dành cho em - Làm rời mẹ mà đến ?-> Tình yêu em dành cho mẹ => Mẹ yêu em, em thấu hiểu yêu mẹ, nên em khơng thể rời xa mẹ => Tình cảm hai chiều thiết tha, cảm động => Tình yêu giúp em chiến thắng cám dỗ (giá trị nhân văn thơ) Trò chơi em bé - Con: mây - mẹ: trăng Con: sóng - mẹ : bến bờ => Rất hấp dẫn: có mẹ em, có mây sóng, trăng bến bờ - Từ ngữ: + Ơm: trìu mến, u thương 21 - Vì em bé lại ví mây, sóng mẹ trăng bến bờ? Các hình ảnh thiên nhiên gợi cho em điều gì? - Đặc biệt từ hình ảnh thiên nhiên câu cuối: “Và không gian biết mẹ ta chốn nào?” mang ý nghĩa gì? * GV sử dụng kĩ thuật trình bày phút nêu cảm nhận chung trò chơi em bé (HS trình bày cảm nhận mình) - Bài thơ ca ngợi điều gì? (HS thảo luận trình bày cảm nhận) + Lăn, lăn : thích thú, niềm sung sướng vô bờ trẻ thơ ùa vào lòng mẹ - Hình ảnh thiên nhiên: + Trăng: dịu hiền mẹ + Bờ: bao dung, lòng rộng mở người mẹ + Mây sóng: em bé thích vui chơi, chạy nhảy => Trò chơi em hoà quyện với thiên nhiên thấm đẫm tình mẹ ( Mẹ giới để khám phá, niềm hạnh phúc khơng có bến bờ có, bí ẩn bến bờ đại dương Em bé giống sóng ngụp lặn tiếng cười, niềm vui bất tận) => Tình mẫu tử nâng lên kích cỡ vũ trụ có mặt khắp nơi, khơng chia cắt => Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Luyện tập: * GV cho HS sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, thảo luận nhóm, động não giải vấn đề sau: + Ngồi ca ngợi tình mẫu tử thơ gợi cho ta suy ngẫm thêm điều nữa? + Liên hệ thân, rút điều cần học tập tình cảm gia đình, cách ứng xử với người thân gia đình * Giáo viên khuyến khích HS suy nghĩ, thảo luận trình bày ý kiến tình mẫu tử cách ứng xử thân tình cảm gia đình vào giấy A0 Từ tăng cường kĩ tự nhận thức thân tình mẫu tử, lối sống: biết trân trọng gìn giữ tình cảm gia đình * GV nhận xét, đánh giá bổ sung trả lời HS đưa kết luận: - Trong sống người thường phải đối mặt với cảm dỗ, tình mẫu tử điểm tựa vững để vượt qua cảm dỗ - Tình u cội nguồn sáng tạo (yêu mẹ em bé sáng tạo trò chơi thực tế sống chứng minh điều đó) - Hạnh phúc người khơng phải ban tặng, khơng xa xơi, bí ẩn mà gần gũi người tạo * GV yêu cầu HS nêu giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ - Nghệ thuật: + Sử dụng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng 22 + Cấu tạo hai phần giống khác nhau, hình thức đối thoại lồng lời kể em bé - Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt * GV cho HS tổng kết lại học thông qua phần Ghi nhớ SGK Vận dụng: * Củng cố học: GV sử dụng Bản đồ tư (có trang sau) vẽ thơ Mây sóng để HS khái qt lại tồn thơ Qua HS nắm thêm nội dung * Bài tập nhà: HS suy nghĩ, viết cá nhân nêu cảm nhận giá trị tình cảm gia đình qua thơ Mây sóng (GV kiểm tra kết vào tiết sau) TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn tập ( NXB Giáo Dục - 2009) Ngữ văn tập ( NXB Giáo Dục - 2009) Sách giáo viên Ngữ văn tập ( NXB Giáo Dục - 2003) Sách giáo viên Ngữ văn tập ( NXB Giáo Dục - 2003) Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường THCS ( NXB Giáo Dục Việt Nam - 2010) 23 24 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG MƠN NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THCS Bắc Lương SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ văn THỌ XUÂN, NĂM 2018 26 ... THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG MƠN NGỮ VĂN Người thực... hợp đích giáo dục kĩ sống cho học sinh ngày cao Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình năm học 2016 - 2017 qua kiểm tra mà áp dụng kinh nghiệm thu kết... người giáo viên Trên vài kinh nghiệm sử dụng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp qua tác phẩm văn học viết đề tài gia đình môn Ngữ văn Tuy nhiên, điều kiện thời gian, tư liệu trình độ cho phép

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w