Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ KIM DUNG ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG, DẠ NGÂN, NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ KIM DUNG ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG, DẠ NGÂN, NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ DỤC TÚ Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn, nhận nhiều bảo nhiệt tình thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi kính trọng chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo! Đặc biệt, xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Dục Tú, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm luận văn, tơi học tập cô phương pháp nghiên cứu khoa học tác phong làm việc nghiêm túc Tôi xin gửi lời tri ân đến cô! Hà Nội, tháng năm 2018 Lý Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG 11 1.1 Mối quan hệ vợ - chồng 11 1.2 Mối quan hệ cha mẹ với 17 1.3 Các mối quan hệ khác 25 Chƣơng 2: MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 32 2.1 Những tác động đời sống đại đến gia đình 32 2.2 Sự lệch pha vợ chồng 40 2.2.1 Sự lệch pha tình dục 41 2.2.2 Sự lệch pha tính cách, lối sống, quan điểm sống 46 2.3 Sự lệch pha cha mẹ 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU THỂ HIỆN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH 63 3.1 Không gian nghệ thuật 63 3.1.1 Không gian nhà 64 3.1.2 Khơng gian phòng 68 3.1.3 Không gian mảnh vườn 69 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình 72 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua nội tâm 75 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 82 3.3.1 Ngôn ngữ 82 3.3.2 Giọng điệu 87 3.3.2.1.Giọng triết lí 88 3.3.2.2 Giọng trữ tình 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình cội nguồn người, tế bào hạt nhân xã hội Mỗi gia đình hạnh phúc bền vững tạo thành xã hội phát triển bền vững Từ năm 30 kỉ XX số tác giả Tự lực văn đoàn viết đề tài gia đình tập trung phản ánh đấu tranh giải phóng cá nhân, đấu tranh cho tự hôn nhân để giành quyền sống cho người phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Đến năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vấn đề đời sống gia đình tạm lui để nhường chỗ cho vấn đề xã hội lớn lao Đất nước ta xu tồn cầu hóa “Khơng lúc lúc vấn đề gia đình đƣợc đặt với ý nghĩa phổ qt Nó khơng mang tính cấp thiết mà gắn liền với khứ góp phần định với tƣơng lai” [32, tr 13] Hiện biến đổi lĩnh vực xã hội, văn hóa, kinh tế…cũng tác động đến tạo biến đổi gia đình Bên cạnh thay đổi có ý nghĩa tích cực, gia đình phải đối mặt với nhiều vấn đề phải suy nghĩ Khơng có kiểu gia đình truyền thống (gia đình mở rộng) hay gia đình hạt nhân, xuất loạt kiểu hộ gia đình biến thể: kiểu gia đình cha mẹ đơn (Single-parent family); kiểu gia đình sống thử- sống với vợ chồng thời gian không định trước, không hôn thú…Từ sau năm 1986, đề tài gia đình lần trở thành mối quan tâm nhà văn Tiểu thuyết viết gia đình với vấn đề trở thành tâm điểm sáng tác nhiều bút, mối quan tâm giới nghiên cứu đông đảo độc giả đón nhận nồng nhiệt Những tác phẩm bật viết gia đình gắn với tên tuổi nhà văn như: Thời xa vắng, Sóng đáy sơng Lê Lựu; Đám cƣới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng; Bến không chồng Dương Hướng; Mảnh đất ngƣời nhiều ma Nguyễn Khắc Trường; Gia đình bé mọn Dạ Ngân; Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu, Vỡ vụn Nguyễn Bắc Sơn… Chủ đề gia đình chủ đề sáng tác Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn Bên cạnh khác biệt, ba nhà văn có điểm gặp gỡ tương đồng cách nhìn nhận giải vấn đề gia đình tác phẩm: Mùa rụng vƣờn, Đám cƣới giấy giá thú( Ma Văn Kháng); Gia đình bé mọn( Dạ Ngân); Luật đời cha con, Gã tép riu, Vỡ vụn( Nguyễn Bắc Sơn) Thông qua tiểu thuyết viết gia đình ba nhà văn mà thấy trình đổi thay, phát triển gia đình Việt Nam theo thời gian từ truyền thống đến đại Những tác phẩm viết vấn đề gia đình họ bạn đọc quan tâm đón nhận Từ vấn đề nhận thấy đóng góp họ cho phát triển đổi tiểu thuyết Việt Nam đại Chọn đề tài nghiên cứu Đề tài gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn muốn sâu vào vấn đề quan tâm tiểu thuyết Việt Nam đại việc phát hiện, phản ánh, nhận thức vấn đề người sống Cùng với nhà văn, hy vọng góp thêm tiếng nói đường xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững cho xã hội Lịch sử vấn đề Giữ vai trò vơ quan trọng phát triển người xã hội, gia đình trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: xã hội học, kinh tế học, y học, tâm lý học Mỗi ngành khoa học có cách nhìn, cách nghiên cứu gia đình với mục đích khác Một số viết gia đình đăng sách, báo, tạp chí như: Gia đình Việt Nam bão thời đại (Nguyễn Hồng Mai- Tạp chí nghiên cứu văn hóa Đại học Văn hóa Hà Nội ), Gia đình Việt Nam nay: Truyền thống hay đại (Tamvocviet.vn), Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí( Nguyễn Hồng Thái- Xã hội học số 4(72),2000), Gia đình- vấn đề lớn quốc gia (Vĩnh Khánh- Văn hóa Ngệ An, tháng năm 2012), Gia đình Việt Nam đƣờng cơng nghiệp hóa đại hóa( Vũ Khiêu- Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội)… Gia đình mắt nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nhìn cách đa diện Chúng xin điểm qua số viết liên quan đề tài Trần Bảo Hưng có phân tích, nhận xét vấn đề phức tạp đời sống gia đình tác phẩm Mùa rụng vƣờn: “Cuốn sách vào đề tài nói khiêm tốn, nhƣng lại vấn đề quan thiết nhiều ngƣời: gia đình- mối quan hệ gia đình với cung cách, lối sống, quan niệm vừa thống vừa mâu thuẫn vừa rõ ràng, cụ thể vừa rối rắm phức tạp”[9, tr.8] Nhà nghiên cứu văn học Trần Đăng Suyền bàn Mùa rụng vƣờn khẳng định vấn đề tác giả Ma Văn Kháng quan tâm vấn đề gia đình: “Trong Mùa rụng vƣờn, điểm nhìn nhà tiểu thuyết tập trung chủ yếu vào gia đình” [39, tr 29] Bàn sâu tác phẩm, Trần Đăng Suyền rõ nguyên nhân dẫn đến vận động biến đổi phức tạp gia đình: “Chính hồn cảnh xã hội thời kì q độ nhiều khó khăn, tiêu cực tác động mạnh mẽ tới cá nhân gia đình, tạo nên mâu thuẫn, xung đột cách nhìn sống, lối sống khác nhau” [39, tr.31] Trong viết liên quan đến Mùa rụng vƣờn, tác giả Ngô Thu Thủy đề cập đến mối quan hệ cha mẹ xung quanh cách giáo dục người cha, người mẹ: “Cha mẹ ln ngƣời có ảnh hƣởng sâu sắc đến trình phát triển nhân cách cái… dạy dỗ, giáo dục tốn khó với bậc phụ huynh…nếu cha mẹ áp đặt từ cách suy nghĩ đến lối sống, không đƣợc phép làm việc trái ý cha mẹ, dù hay sai…thì kết cục tất yếu bi kịch” [57] Tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân đời nhận nhiều ý kiến đánh giá từ người yêu văn học nghệ thuật Tác giả Hoài Nam cho “cuốn tiểu thuyết kể chuyện gia đình” mà “tác giả cho thấy mẫu hình phụ nữ chủ động chèo lái thuyền đời mình” [33, tr 327] Hoàng Thị Quỳnh Nga lời Cảm ơn Dạ Ngân bình “Những câu chuyện sống gia đình bộn bề cơm áo? số phận nữ nhà văn tên Tiệp Có cá tính, nhan sắc khát vọng yêu đƣơng mãnh liệt- điều mà Tuyên, chồng cô mang lại, Tiệp sẵn sàng từ bỏ hạnh phúc bề giả tạo ngột ngạt để đến với ngƣời yêu” [33, tr 297-298] Nhà phê bình văn học q cố Hồng Ngọc Hiến nhận định tiểu thuyết Gia đình bé mọn nhà văn Dạ Ngân kể chuyện gia đình, đằng sau bối cảnh xã hội lớn thời với nhiều vấn đề đặt Từ vấn đề gia đình, nhà văn Nhật Tuấn khẳng định “Gia đình bé mọn Dạ Ngân thật chẳng bé mọn chút nào, chứa đựng dung lƣợng đồ sộ đời sống xã hội Việt Nam đƣơng đại”[33, tr.318-319] Từ tác phẩm Luật đời & cha con, Gã Tép Riu, Vỡ vụn Nguyễn Bắc Sơn mắt bạn đọc gây nhiều ý Phần lớn ý kiến( Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xn Ngun, Bích Thu, Hồng Minh Tường…) đề cập đến mối quan hệ gia đình, nguyên nhân đổ vỡ gia đình hệ lụy Nhà văn Hoàng Minh Tường viết thuộc Phần dƣ luận tác phẩm Luật đời & cha nhận định, tác phẩm “xoay quanh trục hệ bố-con-cháu: Lê Hòe- Lê Đại- Lê Cƣờng gia đình công chức thành phố, Nguyễn Bắc Sơn muốn cho độc giả thấy đƣờng hình thành, phát triển biến động hệ nối tiếp khoảng thời gian 50 năm qua” [35, tr 547] Bàn tác phẩm, nhà nghiên cứu văn học Bích Thu vận động gia đình: “Mảng gia đình với ba hệ chung sống, hệ mang đƣợc đặc trƣng riêng hệ dấu ấn giai đoạn lịch sử lần lƣợt lên mà đậm đặc giai đoạn đổi mới” [35, tr 556-557] Đặng Văn Sinh cho rằng: “Đạo đức nhân cách bị tha hóa Gia đình, thành lũy cuối ngƣời bị công phá…Luật đời cha hồi chng cảnh báo tan vỡ gia đình khơng phƣơng cứu chữa” [59] Nhà văn Nguyễn Đăng Điệp nhận rõ tác động xã hội tới gia đình ngược lại: “Nguyễn Bắc Sơn nhìn chuyển động lịch sử qua ba hệ gia đình Từ gia đình mà nhìn thấy luật đời, dòng đời với vơ vàn quan hệ chồng chéo, phức tạp chí nhiêu khê, khó lƣờng” [35, tr 563] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên có lí nhận từ vấn đề gia đình, tác phẩm Luật đời & cha đặt nhiều vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu rộng: “Chuyện cha gia đình ba hệ nhƣng chuyện xã hội Và luật đời mà tác giả gửi gắm tên truyện thực qui luật sống, nhân sinh, sống phải theo luật, phải làm luật, không bị thất bại trả giá” [53] Nhà nghiên cứu Nguyễn Long nguyên nhân tan vỡ gia đình tác phẩm Gã Tép Riu( Nguyễn Bắc Sơn): “Sức hút nội lực hai ngƣời khơng đủ mạnh, sức hút ngoại lực lại mạnh hơn( ngƣời thứ ba chen vào).Mâu thuẫn mục đích sống, lối sống khơng thể dung hòa đƣợc ” [27, tr 77] Nhà văn Ma Văn Kháng bàn tác phẩm Gã Tép Riu đưa nhận định: “Gã Tép Riu câu chuyện trình tan vỡ hôn nhân cặp vợ chồng công chức nhà nƣớc” [18, tr 17] Đồng thời nhà văn phân tích, lí giải câu chuyện đổ vỡ gia đình tác phẩm: “Khơng chuyện thèm chóng chán, ơng ăn chả bà ăn nem Xung đột gia đình Tùng- Thủy xung đột nhân cách” [18, tr 17] Bùi Việt Thắng viết Bi kịch lạc quan bàn “mối tình tay ba đẫm nƣớc mắt” nguy tan vỡ hạnh phúc gia đình tác phẩm Bùi Việt giải, suy tư chuyện gia đình cho ta thấy lĩnh, sâu sắc thấu đáo người Từ câu chuyện người em trai Cừ, anh nhận điều làm nên giá trị sống: “Có loại ngƣời hồn cảnh ngang trái, từ nhỏ ấp ủ quan niệm sai đạo lý trƣợt mãi, cuối loạn, phủ nhận tình cảm nhân văn, tôn sùng lối sống vị kỉ Cuối loạn bế tắc! Hóa ra, vật chất không làm yên ổn họ đƣợc Đã ngƣời phải có thiêng liêng để mà sống chứ” [16, tr 180] Trong tranh luận Luận, Đông Cần mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm hồn thể xác, tốt xấu, khoan dung, độ lượng ích kỉ, hẹp hòi , Luận cho rằng: “Khơng thiết thật giàu có sống đẹp đƣợc Đói đƣợc Rách thơm đƣợc, Mỗi ngƣời sống đẹp đƣợc; khơng nên đổ lỗi cho hồn cảnh; nhƣng khơng nên khắt khe với sai lầm ngƣời, ngƣời tiến trình nó, vật lộn dai dẳng với thân nó” [16, tr 281] Những lời lẽ thấu đáo thể lối sống đẹp, có lĩnh khiến người nghe hiểu điều mẻ Những suy ngẫm, triết lí tác giả Ma Văn Kháng gửi gắm vào nhân vật Tự Đám cƣới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng xây dựng hàng loạt tranh luận Tự nhân vật khác Kha, Thuật, Dương, Cẩm, ơng Thống, Xuyến…cùng với xuất nhà tư tưởng Khổng Tử, Lão Tử, Mác, Lênin, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Freud…và luận lí họ tạo nên giọng triết lí cho nhân vật cho tác phẩm Trong tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân, giọng điệu triết lí thường xuất người kể chuyện hòa vào nhân vật, thể dòng ý thức nội tâm nhân vật Người kể chuyện vừa kể vừa chất vấn, giãi bày, vừa ngẫm nghĩ, triết lí nhân vật Nhờ đó, suy tư đời sống gia đình tác phẩm lên sinh động hơn, chân thật hơn, cá thể Trong lần quê Tiệp phải đối mặt với truy tội gia tộc, nhìn lại cảnh góa bụa 89 nhà với ý định bỏ chồng công việc mình, nàng nhận ra: “Việc viết lách thật dị thƣờng, suy nghiệm thật phù phiếm, việc khiến đau khổ thèm khát thật vô bổ Những ngƣời đàn bà biết tận dụng chi phối quan tâm dến tôn ti trật tự, đến công dung ngôn hạnh cổ truyền, đến yên ổn sung túc, cán phải làm rạng danh thân tộc cƣơng vị ngày cao hơn, nơng dân phải chăm giỏi nhang đèn Những báo nàng hiểu đƣợc, thứ văn chƣơng mà nàng lọm cọm đêm thật đáng hồi nghi khơng có hình thù, khơng có quyền lợi, suy hƣ vơ khơng quan trọng” [33, tr 18-19] Tiệp triết lí hạnh phúc đời: “Ai nói rằng: ngƣời có đƣợc lúc ba thứ ngƣời hạnh phúc: công việc để làm, ngƣời để yêu để hy vọng Nàng có cơng việc tƣ chất, có ngƣời đàn ơng số phận, hy vọng nàng hy vọng gì, hy vọng tha thứ cho nàng ƣ? [33, tr 280] nhận đời khơng thể có hạnh phúc phải xa Triết lí tình mẫu tử: “Nàng nghĩ, nghĩ nhƣ cuống nàng động đậy, thơi thúc Hình nhƣ đƣờng q dài, trải ra, thác ghềnh, sơng ngòi, biển tận chắn nắm đất, nhƣng cho dù có nắm đất mệt nhồi hành trình kết thúc” [33, tr 294] Khuynh hướng triết luận đem lại thành công cho Nguyễn Bắc Sơn viết đề tài gia đình Nhà văn thể vấn đề gia đình thơng qua nhiều xung đột: xung đột cách cảm, cách nghĩ hệ, xung đột vợ chồng, cha mẹ cái…Các nhân vật có nhận thức, chiêm nghiệm, suy tư khác Bởi giọng điệu triết lí thể qua lời nhân vật rõ Trong đoạn Thanh Diệu tâm với bố rạn nứt quan hệ vợ chồng, ông cụ phân tích, lí giải cho gái hiểu rõ điều đúc kết từ thực tiễn: “Thằng chồng thích vợ đẹp, 90 ghen vợ đẹp Nhƣng khơng thằng chồng thích vợ thơng minh mình” [35, tr 267] Thanh Diệu phải sống chung với người chồng hết yêu thương mà thân lại có cảm tình đặc biệt với Trần Kiên, phút cho “chung tình với ngƣời khơng u phản bội lại mình” [35, tr 399] Thảo Tần triết lí vai trò gia đình với Lê Đại: “Nó khơng phải lớn Nhƣng khơng có gia đình khơng có bến đỗ đâu Dù anh có bay cao bay xa đến đâu phải có bến đỗ anh ạ” [35, tr 530] Trong tiểu thuyết Gã Tép Riu, Vỡ vụn, giọng điệu triết lí thể chủ yếu qua lời đối thoại, tranh luận chuyện đời, chuyện công việc hai vợ chồng Tùng với Diệu Thủy, Chính với Thu qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Qua ta thấy quan tâm, chia sẻ cố gắng Tùng Chính để vợ chồng hiểu hơn, hòa hợp Vẻ đẹp trí tuệ, tài năng, lĩnh nhân vật thể rõ Giải vấn đề đời sống gia đình, tìm kiếm hạnh phúc bền vững thông điệp nhà văn gửi gắm tới người đọc.Vì vậy, suy tư, triết lí trở thành giọng điệu chủ đạo tác phẩm, đồng thời thể ý thức ngã người, ý thức sâu sắc nhà văn cá tính sáng tạo 3.3.2.2 Giọng trữ tình Bên cạnh đó, giọng điệu trữ tình ba nhà văn sử dụng viết vấn đề gia đình Giọng trữ tình chất giọng thường gặp tác phẩm văn xi Nó khơng để có giọng điệu trữ tình ngào, sâu lắng, chan chứa yêu thương, xung truyền cảm xúc người đọc điều dễ Thể tâm trạng, cảm xúc, tình cảm gắn bó thân thương, tình yêu người hay miêu tả khung cảnh thiên nhiên gần gũi với tâm hồn người việc sử dụng chất giọng phù hợp Người đọc không khỏi xúc động, bồi hồi với Phượng, Luận, Lý, Đông, ông Bằng đoạn văn Ma Văn Kháng miêu tả xuất Hoài ngày ba mươi tết: “Ơng sững lại nhìn thấy Hồi, mặt thống chút nhẩn ngơ Rồi mắt 91 ông chớp liên hồi, môi ông bật không thành tiếng, có cảm giác ơng khóc òa…Phƣợng quay mặt đi, mắt ngấn lệ, khơng nỡ nhìn cảnh gặp gỡ, khơng nỡ thấy đơi gót chân nứt nẻ chị Hồi, ngực dội lên sóng nghẹn ngào hai cánh mũi se se cay Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm nỗi tiếc thƣơng, đau buồn, ê nhức tim gan” [16, tr 67] Chị Hoài trở sum họp gia đình ngày q q giá gia đình ơng Bằng Sự ngỡ ngàng, cảm động, niềm vui mừng, hân hoan vỡ òa nhân vật Hạnh phúc ngào, ấm áp, lan tỏa cảm giác yêu thương, tin cậy nghe lời tâm vợ chồng Phượng Luận: “Phƣợng à, có nhà thơ nói: Tình yêu phép lạ hàng ngày…Dân tộc sống có nghĩa, có tình sâu sắc, nghĩa tình gừng cay muối mặn, tao khang, qua lửa đạn, gian trn Em nghĩ mà xem: khơng có lòng nhân hậu, vị tha, hy sinh nhẫn nại có tình u đƣợc, biết sống làm ngƣời đƣợc…Phƣợng lau nƣớc mắt, chị thấy vừa đƣợc tỏa rạng nguồn sáng từ anh” [16, tr 138] Việc vận dụng thành ngữ dân gian nói tình nghĩa vợ chồng, tính từ, từ ngữ trạng thái tình cảm diễn tả phút giây thăng hoa cảm xúc tâm hồn nhân vật Người đọc cảm nhận tình cảm nồng nhiệt, giá trị vĩnh hằng, sức mạnh to lớn tình yêu trái tim họ bắt gặp ẩn câu văn Giọng trữ tình, thấm đượm chất thơ dường tự nhiên đến Ma Văn Kháng miêu tả thiên nhiên, đặc biệt mảnh vườn gia đình ông Bằng tiểu thuyết Mùa rụng vƣờn Từng gió đùa giỡn cành lá, bơng hoa táo li ti đến cành nhãn, mướp, chậu cúc, gốc ổi mang đậm thở, chất chứa, lưu giữ tình cảm, tâm tư người gia đình ơng Ẩn khu vườn Luận, Phượng, ơng Bằng, Lý, Cần, Vân… thấy hồn lắng lại, êm mát nhẹ nhõm khác thường Giọng kể ấm áp, đan xen lời trữ tình ngoại đề khiến lời văn Ma Văn Kháng tn trào dòng cảm xúc 92 khơng thể kìm nén làm nên giọng chủ đạo cho tác phẩm Những dòng hồi tưởng kỉ niệm tình u vơ đẹp đẽ, sáng, thiêng liêng Tự với Phượng đêm Nơen:“Ơi, Phƣợng, khn mặt thiên thần đêm Nôen năm ấy…Lần đầu tiên, bóng đêm u nhã, dƣới mƣa bụi óng ánh nhƣ chấm kim khí, Phƣợng chủ động lồng cánh tay vào vòng tay Tự…Từ lúc tất rơi vào vòng mê ảo…Sát bên nhau, họ mƣa sƣơng lãng mạn, Từ phố sang phố khác, phiêu du biến hóa” [17, tr 114-115] Những câu văn mềm mại, mượt mà, thấm đẫm cảm xúc, thiên nhiên nâng đỡ, hòa hợp với rung động tinh tế tâm hồn nhân vật Trang văn Dạ Ngân thấm đẫm chất trữ tình, chất thơ Là nhà văn nữ, Gia đình bé mọn tác phẩm mang hướng tự truyện Bởi vậy, giọng điệu trữ tình tác phẩm mang nét đặc trưng riêng Lời văn lời kể, giãi bày, tâm thấm đẫm cảm xúc tác giả đặc biệt câu, đoạn miêu tả cảm xúc yêu đương Bước chân vào giới tình u có Đính, Tiệp người đọc tìm thấy cảm giác khó tả, có mơ hồ, hồn nhiên, mê đắm hòa với thiên nhiên sơng nước miền Tây: “Chiếc đò thật ngon đà dòng kênh xƣơng sống bị lục bình quay nhiễu nhƣ kinh nhánh…Vẻ háo hức trai trẻ Đính với mét kênh, cây, nếp nhà, ngã ba, ngã tƣ liên tiếp mạng nhện kênh rạch Đồng Đƣng khiến Tiệp có cảm giác nhƣ dắt tay ngƣời niên giấc mơ thời thiếu nữ hai ngƣợc thời gian, ngƣợc khứ lịch sử để tìm lại thứ mà để quên đâu đây” [33, tr 124] Lưu lại cảm xúc khó phai lòng người đọc đoạn viết tình yêu với trạng thái, cung bậc tình cảm: thèm muốn, khát khao, nhớ mong, mơ mộng, hờn tủi…của nhân vật Tiệp Bùng phát mạnh mẽ, dội không phần quan trọng tạo chất giọng trữ tình tác phẩm đoạn miêu tả 93 tình mẫu tử Nhà văn người đọc thấy thương xót, cảm thơng, thấu hiểu cho tình cảnh nhân vật Hồng Thị Quỳnh Nga lời Cảm ơn Dạ Ngân khẳng định: “Dạ Ngân tái văn phong dịu dàng, bùng cháy, đặc biệt tinh tế sâu lắng Có thể ví ngòi bút cảm giác Dạ Ngân đẹp nhƣ ngƣời phụ nữ lứa tuổi ba mƣơi, đằm thắm chín chắn” [33, tr 302] Người đọc nhận thấy đa giọng điệu Nguyễn Bắc Sơn sáng tác viết đề tài gia đình như: giọng triết lí, giọng “nhại”, giọng bình thản, vơ âm sắc, giọng trữ tình…Nhưng để làm nên Nguyễn Bắc Sơn khơng thể khơng nhắc đến giọng trữ tình Đoạn văn miêu tả Kiều Linh đau đớn, vật vã biết Đại- chồng cưới- bố đẻ người yêu cũ Hiện tại, q khứ đồng hiện, khóc với người mẹ tưởng tượng: “Con biết làm mẹ ơi! …Lần lại hy vọng Nhƣng hy vọng lại thất vọng nhiều, bố mẹ ơi!” [35, tr 363] Giọng trữ tình biểu qua hàng loạt câu cảm thán, câu hỏi tu từ, từ ngữ giàu giá trị biểu cảm cho thấy đồng cảm nhà văn với nhân vật Người đọc khơng khỏi xót xa cho hồn cảnh éo le, trớ trêu cô Nguyễn Bắc Sơn sử dụng độc giọng trữ tình sâu lắng viết tâm trạng Tùng Diệu Thủy nỗi nhớ khôn nguôi Đứa trai tuổi đời trẻ nỗi đau lớn đời người làm cha, làm mẹ Tùng tìm đọc nhật kí con- dòng chữ học trò non nớt- anh “vừa đọc vừa khóc” Sử dụng lời độc thoại nội tâm hoàn cảnh người đọc nhận nỗi xót xa, day dứt Tùng nghĩ con: “Mình ngồi phòng có máy lạnh này…hóa chƣa nếm gian khổ nhƣ nó” [37, tr 82] Lời trữ tình ngoại đề tác giả đan xen vào lời độc thoại nhân vật tạo nên sắc thái trữ tình thiết tha, sâu lắng hơn: “Khơng có khổ Có mà lại khổ trăm ngàn lần Bao ngƣời mẹ nặng lòng với hơn, ngƣời bố có mang nặng đẻ đau chín tháng mƣời ngày đâu” 94 [37, tr 83] Là tác phẩm thuộc thể loại tự Vỡ vụn, Nguyễn Bắc Sơn tạo hứng thú cho người đọc cách ơng tạo giọng điệu trữ tình Ngồi kiểu để nhân vật xưng “tôi”, nghệ thuật kể chuyện nhà văn khéo léo kết hợp với tác phẩm thi ca để tăng chất trữ tình cho truyện Nhân vật Thảo thấy thật giống với nhân vật trữ tình câu thơ: “Em nhƣ cánh hoa trơi Bến sơng cạn bến đời sâu” “Câu thơ ƣớt sũng mối tình Ngƣời với vợ, dở dang…” “Ngồi trời đổ mƣa giơng Có hạt khát chồng nhƣ tơi?” “Một mâm cơm Ngồi bên lệch…” “Tay nắm tay mà tƣởng nắm tay ai?” [38, tr 310] Chỉ cần dòng thơ này, người đọc hiểu hết cảm giác cô đơn, trơ trọi, côi cút Thảo sau ngày bên Chính phải chia tay để anh trở với sống thực Thể vấn đề gia đình giọng điệu này, người đọc thấy thái độ, trăn trở, suy tư, thiết tha, mong mỏi nhà văn gửi gắm tác phẩm Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn vừa có điểm gặp gỡ, tương đồng vừa có nét riêng mang dấu ấn phong cách Tiểu kết Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn trọng xây dựng khơng gian gia đình để tạo cho nhân vật hoạt động Từ nhà văn thể vấn đề gia đình Cái tài nhà văn cách xây dựng nhân vật Mỗi nhân vật người sống hôm vừa gần gũi thân quen vừa truyền tải 95 thông điệp mẻ sống Nhân vật lên sinh động từ hình hài vóc dáng đến góc khuất sâu kín tâm hồn, trạng thái tâm lí phức tạp đời tạo ấn tượng có sức ám ảnh người đọc Nhờ tài công sức lao động nghệ thuật, nhà văn chắt lọc giới ngôn ngữ sáng, giàu giá trị biểu cảm, giản dị, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Các tác phẩm sử dụng nhiều sắc thái giọng điệu khác có giọng chủ đạo Chính điều tạo nên sức truyền cảm, hấp dẫn tác phẩm So với Ma Văn Kháng Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn có phần trọng nội dung hình thức nghệ thuật, khiến cho phần nghệ thuật tác phẩm chưa thật sâu 96 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài gia đình, nhà văn Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn bộc lộ rõ khuynh hướng ý đồ sáng tác Những vấn đề đời sống gia đình tái thơng qua nhận thức, đánh giá, khái quát người nghệ sĩ Bức tranh gia đình Việt Nam xã hội lên chân thực, rõ nét, sinh động với tất đa dạng phức tạp Thơng qua mối quan hệ thành viên gia đình, người đọc thấy trình vận động, đổi thay, phát triển gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại Ảnh hưởng yếu tố văn hóa truyền thống đến gia đình ngày thay vào lối sống đại Một mặt tác động làm gia đình Việt Nam mang diện mạo bắt kịp với xu hướng phát triển xã hội đại Tuy nhiên việc tiếp nhận không đôi với việc lọc, lựa chọn yếu tố phù hợp cộng với tư tưởng phủ nhận truyền thống dẫn đến việc gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình ổn định phát triển xã hội Cùng với việc bảo trì tư tưởng lạc hậu trở thành vật cản đường tìm hạnh phúc gia đình Đó học đắt giá, kinh nghiệm quý báu cách làm cha mẹ, làm vợ chồng, làm Trong tâm thức người Việt Nam, gia đình có vị trí vai trò vơ quan trọng Đó nơi kết nối lan tỏa yêu thương thành viên gia đình Chính lòng bao dung tình yêu thương rễ sâu gốc bền giúp người lớn lên, trưởng thành vững vàng sống Cả ba nhà văn Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn khẳng định, ngợi ca bảo vệ nét đẹp truyền thống đạo đức dân tộc nguồn sống tiếp sức cho hệ mai sau Bên cạnh vấn đề gia đình đại với lệch pha mối quan hệ đặt cho nhiều suy nghĩ: Làm tiếp cận với mới, đại mà không xa rời 97 truyền thống Gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội, tác phẩm viết gia đình đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa sống nay: vấn đề người già, cách giáo dục trẻ em, tình u nhân giới trẻ, cách ứng xử người xã hội… Bên cạnh thành công nội dung tư tưởng, việc sử dụng phương thức nghệ thuật phù hợp góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn: Xây dựng không gian nghệ thuật phù hợp; nhân vật nhìn từ nhiều phía, đặt mối quan hệ nhiều chiều; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giản dị giàu giá trị biểu đạt; hòa trộn đan xen giọng điệu tạo nên tác phẩm có chất lượng nghệ thuật Có thể nói, với đề tài gia đình, nhà văn Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn không phản ánh sâu sắc vấn đề đời sống mà góp tiếng nói quan trọng việc đổi tiểu thuyết đương đại, kế thừa phát triển giá trị văn hóa, văn học dân tộc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2013), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975- nhìn khái qt, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 2), tr.27-34 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hƣớng tiểu thuyết nƣớc ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua ranh giới để tổn tại, Báo Văn nghệ, (số 4), tr 27 - 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bảo Hưng (1986), Mùa rụng vườn vấn đề đời sống đình hôm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam, (số 17), tr 10 Trần Bảo Hưng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 6), tr 114-118 11 Khái Hưng (1999), Gia đình, in Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, in Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục 13 Khái Hưng (1999), Thoát lý, in Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Minh Hòa (2000), Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nxb 99 Trẻ, TP hồ CHí Minh 15 Vương Thúy Hòa (2013), Nghệ thuật tự tiểu Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 16 Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng vƣờn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (2016, tái bản), Đám cƣới khơng có giấy giá thú, Nxb văn học 18 Ma Văn Kháng (2014), Xung đột gia đình, xung đột nhân cách, báo Văn nghệ, (số 12), tr 17 19 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm- bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt, in Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 22 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, in Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 23 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 24 Lê Lựu (2006), Hai nhà, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 25 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, HN 26 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Long (2013), Tan vỡ gia đình góc nhìn Gã tép riu, Tạp chí cửa biển Hội văn nghệ Hải Phòng, (số 134), tr 77 – 78 28 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 29 Lương Dương Ly (2013), Tiều thuyết Nguyễn Bắc Sơn dƣới góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 100 30 Nguyễn Thị Mai (2012), Tiểu thuyết gia đình đại (Qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân), Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 31 Nguyễn Hà My (2014), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 32 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2002), Gia đình gƣơng xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Dạ Ngân (2006), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Bắc Sơn (2009), Luật đời & cha con, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Bắc Sơn (2011), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Sơng Hƣơng, (số 186 tháng 8) 42 Phạm Thị Thúy, Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 43 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Hữu Thỉnh (2005), Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại, Cuộc họp báo báo Văn nghệ tổ chức, (số 112), tr 10 101 Tài liệu tham khảo Online trang điện tử 45 Anh Chi (2017), Hiện tƣợng văn chƣơng Ma Văn Kháng, http://baovannghe.com.vn/hien-tuong-van-chuong-ma-van-khang16465.html?vip=bvn 46 Hà Dương (2016), Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân, https://baomoi.com/tieu-thuyet-moi-cua-nguyen-bac-son-tiep-tuc-ngoi-butdan-than/c/18397658.epi 47 Việt Hà (Ban Thời sự)(20/01/2016), Đọc “Vỡ vụn” để thấy hôn nhân màu hồng, http://vtv.vn/moi-ngay-mot-cuon-sach/doc-vo-vun-de-thay-hon-nhan-khongchi-co-mau-hong-201601191452159.htm 48 Trần Thanh Hà, Tiểu thuyết “gia đình bé mọn”- “tự thú chân thực”, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Tieu-thuyet-gia-dinh-be-mon-sutu-thu-chan-thuc-325534/ 49 Đoàn Trọng Huy, “Vỡ vụn”- Tiểu thuyết đặc sắc Nguyễn Bắc Sơn, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/new stab/1849/Default.aspx 50 Nguyễn Long Khánh, Vì “Gã Tép Riu” hấp dẫn?, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/vi-sao-ga-tep-riu-hap-dan116244.bld 51 Cao Minh, Nguyễn Bắc Sơn ngổn ngang với Vỡ vụn, http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nguyen-Bac-Son-ngon-ngang-voiVo-vun-388407/ 52 Hồi Nam, Bốn lời bình gia đình bé mọn Dạ Ngân, http://thanhnien.vn/van-hoa/4-loi-binh-ve-gia-dinh-be-mon-cua-da-ngan134180.html 53 Phạm Xuân Nguyên (2005), Luật đời – cha con, 102 http://vietbao.vn/Giai-tri/Luat-doi-cha-con/40099424/236/ 54 Bùi Việt Thắng (30/07/2013), Bi kịch lạc quan, http://vannghequandoi.com.vn/Diem-sach/Bi-kich-lac-quan-153.html 55 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986 - 2016), Những thăng trầm, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi-1986-2016-nhungthang-tram 56 Đoàn Thị Thanh Thủy, Cảm nhận giọng điệu tiểu thuyết Gã Tép Riu Nguyễn Bắc Sơn, http://vanhien.vn/news/Cam-nhan-giong-dieu-tieu-thuyet-Ga-Tep-Riu-cuaNguyen-Bac-Son-22982 57 Ngô Thu Thủy, Quan hệ gia đình Mùa rụng vƣờn Mẹ ngƣời tình, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/san-khau-bieu-dien/28384/quan-he-gia-dinh-quamua-la-rung-trong-vuon-va-me-va-nguoi-tinh 58 Đặng Văn Sinh (2013), Gã tép riu, văn hóa, tình dục tình yêu, http://trannhuong.net/tin-tuc-15291/ga-tep-riu-van-hoa-tinh-duc-va-tinh-yeu-.vhtm 59 Đặng Văn Sinh (2008), Luật đời & cha con, hệ lụy nhân sinh http://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/nguyen_bac_sonluat_doi_va_cha_con.html 60 Việt Văn (9/1/2016), “Vỡ vụn” mâu thuẫn kiến http://laodong.com.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-bac-son-vo-vun-vi-mauthuan-chinh-kien-414126.bld 103 ... họ cho phát triển đổi tiểu thuyết Việt Nam đại Chọn đề tài nghiên cứu Đề tài gia đình tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Dạ Ngân, Nguyễn Bắc Sơn muốn sâu vào vấn đề quan tâm tiểu thuyết Việt Nam đại việc... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ KIM DUNG ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG, DẠ NGÂN, NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học... văn Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn [42] tìm hiểu biểu hiện, vấn đề khác gia đình thời đại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phương diện nội dung nghệ thuật Luận văn Tiểu thuyết gia đình đại