Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - CHÂU HỒNG THẢO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔN: VĂN HỌC NHẬT BẢN KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI Thành phố Hồ Chí Minh – 5/2016 ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - CHÂU HỒNG THẢO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔN: VĂN HỌC NHẬT BẢN KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS NGUYỄN BÍCH NHÃ TRÚC Thành phố Hồ Chí Minh – 5/2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Giảng viên hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Bích Nhã Trúc Quý thầy cô công tác khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Gia đình bạn bè ủng hộ tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2016 Người viết luận văn Châu Hồng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Về ấn phẩm b Về phương diện nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề a Ở Việt Nam b Ở giới 10 Phương pháp nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: HARUKI MURAKAMI VÀ KHUYNH HƯỚNG HIỆN THỰC HUYỀN ẢO TRONG VĂN HỌC NHẬT BẢN 18 1.1 Haruki Murakami hành trình sáng tạo 18 1.2 Khái lược huyền ảo chủ nghĩa thực huyền ảo 24 1.2.1 Cái huyền ảo 24 1.2.2 Chủ nghĩa thực huyền ảo 30 1.3 Khuynh hướng thực huyền ảo Nhật Bản 36 1.3.1 Tiền đề hình thành phát triển văn học huyền ảo Nhật Bản 36 1.3.1.1 Yếu tố truyền thống Nhật Bản 36 1.3.1.2 Sự tiếp biến văn học, khoa học giới 42 1.3.2 Khái lược văn học thực huyền ảo Nhật Bản đại 46 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC HUYỀN ẢO CỦA HARUKI MURAKAMI 54 2.1 Khái quát hình tượng nghệ thuật 54 2.2 Hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết Haruki Murakami 56 2.2.1 Hình tượng nhân vật 56 2.2.1.1 Người dị biệt 57 2.2.1.2 Người thú 61 2.2.1.3 Thần ma, linh hồn 65 2.2.2 Không gian nghệ thuật 71 2.2.2.1 Không gian thực 72 2.2.2.2 Không gian ảo 75 2.2.3 Thời gian nghệ thuật 88 2.2.3.1 Thời gian thực 89 2.2.3.2 Thời gian ảo 94 CHƯƠNG 3: BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC HUYỀN ẢO CỦA HARUKI MURAKAMI 99 3.1 Khái quát biểu tượng nghệ thuật 99 3.2 Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Haruki Murakami 104 3.2.1 Biểu tượng giếng 104 3.2.2 Biểu tượng bóng 109 3.2.3 Biểu tượng giấc mơ 115 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, Nhật Bản quan tâm, xúc tiến nhiều hoạt động giao lưu quốc tế nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước người Nhật Bản Điều thúc đẩy ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Nhật giới, đặc biệt nước nằm vùng văn hóa chữ Hán, có Việt Nam Trong bối cảnh trên, việc tìm hiểu văn học Nhật Bản đương đại điều cần thiết cho hội nhập văn hóa khu vực Đông Á nói riêng giới nói chung 1.2 Murakami lên tượng văn học toàn cầu văn chương ông không dễ để lĩnh hội Có thể khẳng định rằng, Murakami tác giả tiếng có ảnh hưởng đến văn học Nhật Bản giới Tiểu thuyết gia người Mỹ, Richard Powers, cho biết Murakami xem số hoi nhà văn quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng Mỹ nhiều nước khác: "Làm tác gia mà lại vừa tác gia ăn khách vượt bực Ý Hàn Quốc, vừa tượng văn hoá Thổ Nhĩ Kỳ, vừa tác giả văn học kính nể nơi khác biệt hẳn Nga Trung Quốc!" [72] Ở Việt Nam, Murakami số nhà văn Nhật Bản có tác phẩm dịch gần đầy đủ giới nghiên cứu, phê bình quan tâm, đánh giá cao Vì vậy, việc tìm hiểu Murakami tác phẩm ông điều cần thiết cho việc tiếp cận với thành tựu văn học Nhật Bản đương đại Từ có nhìn chung xã hội, văn hóa người Nhật Bản từ hậu chiến đến thời điểm 1.3 Bút pháp thực huyền ảo trò chơi giải mã biểu tượng yếu tố quan trọng thu hút độc giả Tuy nhiên, việc vận dụng bút pháp thực huyền ảo hay yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Murakami không thu hút độc giả tính giải trí đơn mà ý nghĩa khác sống người Nhật Bản đương đại chuyển tải tác phẩm Vì vậy, việc tìm hiểu đề tài góp phần lý giải sức hút tiểu thuyết Murakami làm rõ quan điểm nghệ thuật tác giả 1.4 Chúng nhận thấy rằng, có nhiều ý kiến đề cập đến khuynh hướng thực huyền ảo sáng tác Murakami chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt (trong nước) viết đề tài Trong coi khuynh hướng chủ đạo sáng tác tiểu thuyết truyện ngắn Murakami Vì vậy, thông qua viết này, muốn làm rõ số nét đặc trưng phong cách viết tiểu thuyết nhà văn Từ lý trên, định lựa chọn đề tài luận văn Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Haruki Murakami Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Về ấn phẩm Haruki Murakami thành công thể loại truyện ngắn lẫn tiểu thuyết Song, nhiều độc giả giới Việt Nam lại biết đến ông chủ yếu qua tiểu thuyết Đó tác phẩm ẩn chứa nhiều tầng giá trị phía sau bí ẩn huyền ảo Và với dung lượng tiểu thuyết, có nhìn toàn diện khuynh hướng thực huyền ảo sáng tác Murakami Vì vậy, đối tượng khảo sát luận văn tiểu thuyết Murakami trình thực đề tài, kết hợp tham khảo thêm số truyện ngắn mang khuynh hướng thực huyền ảo ông Tính đến thời điểm tại, Murakami có 14 tiểu thuyết Với tiêu chí khuynh hướng thực huyền ảo, lọc tiểu thuyết phù hợp tiểu thuyết chuyển ngữ sang tiếng Việt Một số tiểu thuyết khác Murakami có sử dụng yếu tố huyền ảo chưa rõ nét nên sử dụng để so sánh, đối chiếu Tsukuru không màu năm tháng hành hương; Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời tiểu thuyết tập trung để khảo sát luận văn bao gồm: Kafka bên bờ biển: Dương Tường dịch, Nxb Văn học, năm 2013 Biên niên ký chim vặn dây cót: Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội Nhà văn, năm 2008 Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới: Lê Quang dịch, Nxb Hội Nhà văn, năm 2014 1Q84 (tập 1, 2, 3): Lục Hương dịch, Nxb Hội Nhà văn, năm 2014 Người tình Sputnik: Ngân Xuyên dịch, Nxb Hội Nhà văn, năm 2008 Cuộc săn cừu hoang: Minh Hạnh dịch, Nxb Văn học, năm 2015 Nhảy nhảy nhảy: Trần Vân Anh dịch, Nxb Hội Nhà văn, năm 2014 Sau nửa đêm: Huỳnh Thanh Xuân dịch, Nxb Công an nhân dân, năm 2008 b Về phương diện nghiên cứu Chúng tập trung vào bút pháp thực huyền ảo thông qua việc xây dựng hệ thống hình tượng, biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Murakami, đặt mối liên hệ với chủ nghĩa thực huyền ảo bối cảnh sáng tác, quan niệm sáng tác Murakami Vì vậy, thống tên đề tài Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Haruki Murakami Lịch sử vấn đề Vài thập niên gần đây, Haruki Murakami tác phẩm ông lên tượng văn học, thu hút quan tâm, đánh giá từ đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học với nhiều viết, công trình nghiên cứu khoa học nhiều hội thảo lớn nhỏ diễn không phạm vi Nhật Bản mà mở rộng toàn giới Các tờ báo nước quốc tế dành không lời ca ngợi cho sáng tác Murakami Tuy nhiên, với đề tài Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Haruki Murakami, xin giới thiệu số công trình khoa học thật bật có liên quan đến đề tài luận văn a Ở Việt Nam Murakami tên quen thuộc độc giả, học giả có quan tâm đến văn học Nhật Bản Việt Nam khoảng mười năm trở lại Có thể nói, với hỗ trợ, xúc tiến từ Quỹ giao lưu văn hóa Nhật Bản (Japan Foundation) việc dịch, xuất bản, nghiên cứu văn học Nhật Bản nói chung tác phẩm Haruki Murakami nói riêng Việt Nam, nhiều tác phẩm dịch sang tiếng Việt, nhiều thi nghiên cứu nhiều hội thảo văn học Nhật tổ chức, đưa tác phẩm văn học Nhật đến gần với bạn đọc Việt Nam Đáng ý hội thảo tác phẩm Haruki Murakami Banana Yoshimoto tổ chức Hà Nội vào ngày 17/3/2007, với đề tài Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana Hội thảo quy tụ nhiều dịch giả, nhà nghiên cứu chuyên gia văn học Nhật Bản có uy tín nước Trong phạm vi đề tài luận văn, quan tâm đến số viết sau: viết Thực ma ảo Nhật Chiêu, viết Cuộc tìm kiếm thể người đại Nguyễn Hoài Nam cảm nhận Dương Tường sau dịch tác phẩm Kafka bên bờ biển Haruki Murakami Trong cảm nhận Thực ma ảo sau đọc Kafka bên bờ biển Haruki Murakami, Nhật Chiêu đánh giá cao sáng tác Murakami yếu tố ma ảo (magic), giấc mơ tưởng tượng, nghệ thuật “thế giới Nghìn lẻ đêm”, “thế giới chơi đùa tự do, nhốt vào chai nào” [5, 5] Nhật Chiêu khẳng định rằng, yếu tố ma ảo (magic) Murakami có nguồn gốc từ phương Đông, từ văn hóa, văn học cổ điển Nhật Bản, cụ thể “linh hồn sống” sớm xuất Truyện Genji (Genji monogatari) Nhờ giấc mơ tưởng tượng đầy ma ảo mà giới tiểu thuyết Murakami lại chân thực “Giấc mơ chân thực Trái lại, có thứ giả tưởng ngụy tạo xã hội” [5, 6] Nguyễn Hoài Nam viết Cuộc tìm kiếm thể người đại vào tìm hiểu tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót, từ chứng minh nỗ lực Murakami việc truy tầm “bản lai diện mục người” [48, 30] Ở viết trên, đặc biệt quan tâm đến phần phân tích không gian, thời gian tác phẩm Nguyễn Hoài Nam Ông cho rằng, thời gian tác phẩm có xáo trộn, chồng chéo lên Đó liên thông thời gian biên niên Okada với thời gian dòng tự trung úy Mamiya Nhục Đậu Khấu Qua cho thấy dấn thân theo thuyết sinh người đại, việc xảy khứ gợi ý cho việc xảy Nhận xét yếu tố thực huyền ảo sáng tác KẾT LUẬN Tóm lại, đề tài “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Haruki Murakami” người viết giải từ cấp độ khái quát đến cụ thể Chúng khái lược tiến trình lịch sử khuynh hướng thực huyền ảo văn học nói chung văn học Nhật Bản nói riêng, tiếp đến sâu vào khảo sát biểu tiểu thuyết Haruki Murakami Từ làm rõ điểm chung điểm độc đáo sáng tác Murakami so với nhà văn khác, đồng thời nhìn tác giả người thực xã hội Từ câu chuyện kể ma quái dân gian đến sáng tác đậm chất liêu trai văn học cổ điển, cận – đại, văn học huyễn ảo Nhật Bản qua chặng đường dài Ngày nay, văn học huyễn ảo Nhật Bản phát triển theo khuynh hướng thực huyền ảo với gương mặt tiêu biểu Akutagawa Ryunosuke, Abe Kobo, Oe Kenzaburo, Yoshimoto Banana, Đó kết kế thừa yếu tố huyễn ảo từ văn hóa, tôn giáo, văn học truyền thống Nhật Bản tiếp biến, học hỏi từ thành tựu văn hóa, văn học khoa học xã hội giới Đặc biệt, với trí tưởng tượng phóng túng, mãnh liệt, vượt khuôn khổ thông thường ý nghĩa nhân sinh thể tác phẩm, Murakami biết đến đại diện xuất sắc văn học thực huyền ảo Nhật Bản nói riêng giới nói chung Khuynh hướng thực huyền ảo sáng tác trước hết biểu hình tượng nhân vật, hình tượng không gian thời gian, gọi chung hình tượng nghệ thuật Nhân vật tiểu thuyết Murakami thường xếp vào hai loại: nhân vật “pha trộn người thật với thần ma quỷ quái” [3, 34] nhân vật túy huyễn ảo linh hồn, thần ma, người thú, Ở “hình tượng 122 kép”, nhân vật xây dựng vượt mức bình thường với khả phi phàm tựu chung lại, họ người đời thường, chịu nhiều mát, đau thương Tương tự, nhân vật túy huyễn ảo tiểu thuyết Murakami nhiều mang dấu ấn thực, không gây khiếp đảm nhân vật kỳ ảo văn chương Gothic hay truyện kinh dị giai đoạn trước, chí họ trở nên bất lực bị áp chế trước khả người Với quan điểm giới đa tầng người đa ngã, Murakami có xu hướng xây dựng nhiều thực khác tác phẩm Để lý giải không gian huyền ảo tiểu thuyết Murakami, liên hệ với quan điểm nhà văn nhà tâm thức tìm mối quan hệ chúng Tầng thứ thứ hai nhà tượng trưng cho giới vật lý, ý thức, tương đương với không gian thực sáng tác Murakami Đó khu đô thị nước Nhật đại, chật hẹp, tù túng, thiếu sức sống, khiến người dần thu lại, trở nên cô độc bị lãng quên; không gian chiến tranh rộng lớn với chết thảm khốc hủy diệt ngã khủng khiếp Tiếp đến, hai tầng hầm nhà nơi cất giữ ký ức, giấc mơ ẩn ức chưa thể chạm đến người, tương ứng với không gian tâm lý hay không gian huyền ảo tiểu thuyết Murakami Không gian dẫn nhân vật bước vào mê cung mình, đòi hỏi nhân vật cần phải đủ lĩnh để khám phá vượt thoát khỏi Hai loại không gian thực - ảo không tồn tách biệt mà đan xen, kết nối với thông qua lối dẫn đó, chuỗi kiện thực kỳ ảo liên tiếp diễn ra, khiến nhân vật khó phân định đâu thực, đâu ảo 123 Cũng nhiều tiểu thuyết thực huyền ảo khác, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Murakami mang tính huyền thoại có chu kỳ Ở nội dung này, liên hệ với câu chuyện huyền thoại cổ xưa cảm quan thời gian phương Đông để lý giải Đặc biệt, không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Murakami có mối liên hệ với Cụ thể, ứng với không gian thực thời gian thực Đó thời gian chảy trôi sống thường ngày đo số cụ thể thời gian lịch sử gắn với kiện lịch sử Nhật Bản Tương tự, ứng với không gian huyền ảo thời gian ảo, khó xác định tại, khứ Với kết cấu tự đa chủ thể thủ pháp nghệ thuật dòng ý thức, đồng hiện, nhại thần thoại, Murakami thành công việc đan xen nhiều cấp độ thời gian, nhiều loại thời gian thực ảo khác tác phẩm Qua đó, tác giả thể quan điểm vấn đề thể cá nhân đời sống xã hội Khi người bị vào guồng quay điên cuồng văn minh sản xuất tiêu thụ, họ đánh ý thức ngã mối quan hệ xung quanh Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Haruki Murakami biểu thông qua hệ thống biểu tượng Trong luận văn này, xét đến ba biểu tượng giếng cạn, bóng, giấc mơ vận dụng sở văn hóa, lý luận “vô thức tập thể” C.G.Jung để giải mã Từ đó, bí ẩn đời sống văn hóa, xã hội dần lộ Đó vấn đề đánh cá tính, nỗi cô đơn trống rỗng người lòng thịnh vượng, áp lực cá nhân sống xã hội phát triển thần tốc, Đặc biệt, vận dụng biểu tượng, cổ mẫu sáng tác mình, Murakami dẫn dụ người đọc bước vào giới huyền ảo thông qua mảnh vỡ sót lại văn hóa huyền thoại cổ xưa đời sống đại 124 Nếu có hội tiếp tục triển khai đề tài này, sâu vào phân tích nghệ thuật xóa nhòa đường biên thực ảo tiểu thuyết Haruki Murakami thông qua thủ pháp nghệ thuật nghệ thuật kể chuyện, mở rộng so sánh khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Murakami với sáng tác số nhà văn thực huyền ảo giới để làm rõ nét chung nét độc đáo nhà văn Murakami lên tượng văn học toàn cầu văn chương ông không dễ để lĩnh hội Vì vậy, thiết nghĩ cần có nhiều hội thảo, chuyên đề để tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu sáng tác Murakami nói riêng văn học Nhật Bản nói chung Việt Nam, chẳng hạn hội thảo: “Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana” (Công ty Cổ phần văn hóa truyền thông Nhã Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam tổ chức, ngày 17/3/2007), hội thảo “Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á” (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tổ chức, năm 2011), thi "Luận văn nghiên cứu văn học Nhật Bản – Giải thưởng Inoue Yasushi” (Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản Việt Nam trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức, từ ngày 01/11/2015 đến 31/12/2015), 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Sách, báo, tạp chí Akutagawa Ryunosuke (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Phong Vũ (dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), Nxb Đà Nẵng Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học Hậu Hiện đại - Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhật Chiêu (2007), “Thực ma ảo”, Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiễn Cao Đăng (2007), “Phỏng vấn tác giả Rừng Na-uy, Biên niên ký Chim vặn dây cót, Haruki Murakami: ‘Cái mà muốn mô tả tác phẩm người’ ”, Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana 10 Kim Định (1967), Chữ thời, Nxb Thanh Bình, Sài Gòn 126 11 Eliade, Mircea, “Cấu trúc biểu tượng”, Triều Đông (dịch), Văn học nước (3/2007), Hội Nhà văn Việt Nam 12 Freud, Sigmund (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Freud, Sigmund (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Ngụy Hữu Tâm (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Freud, Sigmund (2006), Ba tiểu luận thuyết tính dục, Nguyễn Hạc Đạm Thư (dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội 15 Lê Bá Hán (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Haruki Murakami (2008), Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Haruki Murakami (2008), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Haruki Murakami (2008), Ngầm, Trần Đĩnh (dịch), Nxb Văn hóa Sài Gòn 19 Haruki Murakami (2008), Rừng Na-uy, Trịnh Lữ (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Haruki Murakami (2008), Sau nửa đêm, Huỳnh Thanh Xuân (dịch), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Haruki Murakami (2008), Tôi nói nói chạy bộ, Thiên Nga (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Haruki Murakami (2013), Kafka bên bờ biển, Dương Tường (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Haruki Murakami (2014), 1Q84 (tập 1), Lục Hương (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Haruki Murakami (2014), 1Q84 (tập 2), Lục Hương (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 127 25 Haruki Murakami (2014), 1Q84 (tập 3), Lục Hương (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Haruki Murakami (2014), Nhảy nhảy nhảy, Trần Vân Anh (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Haruki Murakami (2014), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Haruki Murakami (2014), Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Uyên Thiểm (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Haruki Murakami (2014), Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Haruki Murakami (2015), Cuộc săn cừu hoang, Minh Hạnh (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yếu tố huyền ảo tác phẩm Yasunari Kawabata Garbriel García Marquez”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 09 32 Đào Thị Thu Hằng (2005), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Yasunari Kawabata, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 33 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên, 2001), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 R.Jakobson (1986), “Bàn tín hiệu thị giác thính giác”, Trịnh Bá Định (dịch), Nghiên cứu Văn học (6/2007), Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 128 36 Jay Rubin, Gary Fisketjon, Philip Gabriel (2007), “Dịch Murakami – Thảo luận bàn tròn qua điện thư”, Trịnh Lữ (dịch), Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana 37 Jean – Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh Hậu Hiện đại, Ngân Xuyên (dịch), Nxb Tri thức 38 Jung, Carl Gustav (2007), Thăm dò tiềm thức, Vũ Đình Lưu (dịch), Nxb Tri thức, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Konrat, N.I (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 40 Lin, I.P (2003), Văn học Hậu Hiện đại Thế giới, 1: Những vấn đề lý thuyết, Đào Tuấn Ảnh (sưu tầm biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Trần Thị Tố Loan (2011), “Thực người sáng tác Haruki Murakami”, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (tuyển chọn), Nxb Văn hóa – Văn nghệ 42 Hoàng Long (2006), Truyện ngắn Murakami Haruki – Nghiên cứu phê bình, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu Văn học, số 9, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 44 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (2012), Lí thuyết Văn học Hậu Hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 47 Mitsuyoshi Numano (9-2009), Thế giới thơ tiểu thuyết - Từ Truyện Genji đến Haruki Murakami, Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản 48 Nguyễn Hoài Nam (2007), “Cuộc tìm kiếm thể người đại”, Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana 49 Ochikochi (2007), “Murakami – Hiện tượng thời đại”, Mori Erisa (dịch), Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana 50 Oe Kenzaburo (1997), Một nỗi đau riêng, Lê Ký Thương (dịch), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 51 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Lê Ngọc Phương (2011), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại”, Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (tuyển chọn), Nxb Văn hóa – Văn nghệ 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GDĐTVụ giáo viên, Hà Nội 54 Todorov, Tzevan (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2012), Nghệ thuật tự tiểu tiểu thuyết Murakami Haruki, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2014), Cổ mẫu tiểu thuyết Murakami Haruki, Hội thảo Nghiên cứu Văn học góc nhìn Văn hóa học, Viện Văn học Hà Nội 130 57 Dương Tường (2007), “Ghi vụn dịch Kafka bên bờ biển”, Kỷ yếu hội thảo Thế giới Haruki Murakami Yoshimoto Banana 58 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kì ảo truyện ngắn G.G.Marquez, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 59 V Pronikov, I Ladanov (2004), Người Nhật, Đức Dương biên soạn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 60 Viện Thông tin khoa học xã hội (1999), Văn học Mỹ Latin, Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 61 Viện Văn hóa Nhật Bản (2014), Văn hóa Nhật Bản: Từ vựng, phong tục, quan niệm, Nxb Thế giới Trang web 62 Phan Tuấn Anh, Cái kỳ ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại, đăng ngày 01/7/2013, xem ngày 27/4/2016 http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Cai-ky-ao-trong-vanhoc-tien-hien-dai-va-cai-huyen-ao-trong-van-hoc-hau-hien-dai-217.html 63 Cirlot, J E (1971), “Well” A Dictionary of Symbols, Trịnh Ngọc Thìn (dịch), London: Routledge, đăng ngày 28/3/2013, xem ngày 27/4/2016 https://chiecnon.wordpress.com/2013/03/28/bieu-tuong-cua-cai-gieng/ 64 Nguyễn Anh Dân (2013), Yếu tố huyền ảo tác phẩm Murakami Haruki, xem ngày 27/4/2016 https://nguyenanhdanhuce.wordpress.com/2013/09/29/37/ 65 Nguyễn Anh Dân, Hệ thống biểu tượng Biên niên ký chim vặn dây cót, đăng ngày 18/6/2008, xem ngày 27/4/2016 131 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/he-thong-bieu-tuongtrong-bien-nien-ky-chim-van-day-cot-1972756.html 66 Haruki Murakami, Diễn văn Murakami Haruki nhận giải thưởng Jerusalem Israel hôm 15/02/2009, xem ngày 22/4/2016 Phạm Vũ Thịnh dịch (23/02/2009) http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Buctuong_va_quatrung.htm 67 “Haruki Murakami: ‘Mỗi viết, nghĩ hang’”, Tạp chí Times, Thanh Tuấn (dịch), đăng ngày 13/10/2008, xem ngày 27/4/2016 http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=283010&Channe lID=61 68 Larry McCaffery, Murakami: ‘Nhiều người nghĩ kẻ cuồng sex, đăng ngày 04/8/2007, xem ngày 27/4/2016 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/murakami-nhieu-nguoinghi-toi-la-ke-cuong-sex-2139878.html 69 Laura Miller, Nhà văn giới phê bình không đứng phía tôi, Hà Linh (dịch), đăng ngày 27/9/2007, xem ngày 27/4/2016 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-va-gioi-phebinh-khong-dung-ve-phia-toi-2140985.html 70 Oe Kenzaburo, Về văn học Nhật Bản cận đại đại, Ngô Quang Vinh (dịch từ tiếng Pháp), Hội nghị Wheatland San Francisco 1990, đăng ngày 06/6/2010, xem ngày 27/4/2016 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 569:v-nn-vn-hc-nht-bn-cn-i-va-hin-i&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hcso-sanh&Itemid=108 132 71 Lê Ngọc Phương, Abe Kobo: Một phong cách thực huyền ảo mang tính toàn cầu, đăng ngày 15/10/2014, xem ngày 27/4/2016 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 4786%3Aabe-kobo-mt-phong-cach-hin-thc-huyn-o-mang-tinh-toancu&catid=64%3Avn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108&lang=v 72 Richard Powers, Hội thảo quốc tế Murakami Haruki Tokyo, Nhật Bản, Phạm Vũ Thịnh (dịch), xem ngày 27/4/2016 http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Tin_van-Murakami052006.htm 73 Phạm Vũ Thịnh (2008), Abe Kobo: Tác gia Nhật Bản đương đại, xem ngày 27/4/2016 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=FC1E 58C519A66783A1F0DF7DD128254D?action=viewArtwork&artworkId= 7714 74 Nguyễn Nam Trân, Ảnh hưởng văn học giới văn học Nhật Bản: Âu Mỹ (Phiên dịch khai sáng), Trung Quốc (Giao lưu quan hệ mới), đăng ngày 06/6/2010, xem ngày 27/4/2016 http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/19-Anh_huong.htm 75 Nguyễn Nam Trân, Izumi Kyôka - người dọn đường cho văn học huyền ảo cận đại, xem ngày 27/4/2016 http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/Izumi-Kyoka.htm 76 Tấn Việt, Những tranh cãi quanh tác phẩm Murakami Haruki, www.evan.com 133 77 Hoàng Thị Xuân Vinh (2009), Những cách tân nghệ thuật theo hướng đại hóa truyện ngắn Ryunosuke Akutagawa, đăng ngày 14/3/2010, xem ngày 27/4/2016 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id= 979:nhng-cach-tan-ngh-thut-theo-hng-hin-i-hoa-trong-truyn-ngn-caryunosuke-akutagawa&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vnhc&Itemid=147 78 Welch, Patricia, Thế giới chuyện kể Murakami, Trần Tiễn Cao Đăng (dịch), đăng ngày 08/4/2005, xem ngày 27/4/2016 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/the-gioi-chuyen-ke-cuamurakami-1973831.html 79 Khám phá tượng hai mặt trăng vành đai Thổ, Huỳnh Dũng (dịch), xem ngày 27/4/2016 http://kienthuc.net.vn/kham-pha/phat-hien-hai-mat-trang-con-tren-vanhdai-sao-tho-624092.html 80 Trận chiến phê bình tác phẩm Haruki Murakami, đăng ngày 22/8/2004, xem ngày 27/4/2016 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chat-gay-nghientrong-tac-pham-murakami-1880576.html B TIẾNG ANH Sách, báo, tạp chí 81 Akins, Midori Tanaka (2012), Time and Space Reconsidered: The Literary Landscape of Murakami Haruki, PhD Thesis, SOAS, University of London 134 82 George Orwell (1949), 1984, Harvill Secker (2009), London 83 Haruki Murakami (1985), Pinball 1973, Alfred Birnbaum, Kodansha Publishers, Tokyo 84 Jung, Carl Gustav (1938), "Psychology and Religion”, In CW 11: Psychology and Religion: West and East 85 Karatani Kōjin, Murakami Haruki no “fūkei” – ‘1973 nen no pinbōru’ in Teibon, Karatani Kōjin- shū 86 Murakami Haruki (2010), Murakami Haruki Rongu Intabyū [Murakami Haruki long interview], Kangaeru hito no 33 87 Oddvik, Morten (2002), Murakami Haruki & Magical Realism – A Look at the Psyche of Modern Japan, Waseda University 88 Roh, Franz (1925), Magical Realism: Post-Expressionism, Magical Realism: Theory, History, Community Durham & London: Duke University Press 1995 89 Stretcher, Matthew Carl (1999), Magical Realism and the Search for Identity in the Fiction of Murakami Haruki, Journal of Japanese Studies, London 90 Stretcher, Matthew Carl (2014), The Forbidden Worlds of Haruki Murakami, University of Minnesota Press, London Trang web 91 Sam Anderson (2011), “The Fierce Imagination of Haruki Murakami”, The New York Times, xem ngày 27/4/2016 http://www.nytimes.com/2011/10/23/magazine/the-fierce-imagination-ofharuki-murakami.html?_r=0 135 92 Haruki Murakami (2010), “Reality A and Reality B”, The New York Times, Jay Rubin dịch từ tiếng Nhật, xem ngày 27/4/2016 http://www.nytimes.com/2010/12/02/opinion/global/02iht-GA06Murakami.html?_r=1 136