1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết của haruki murakami

103 688 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 696,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huê Vân KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huê Vân KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS Lưu Đức Trung Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người viết luận văn Nguyễn Thị Huê Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS Lưu Đức Trung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô tổ Văn học nước ngoài, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để hoàn thành khóa học TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012 Nguyễn Thị Huê Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 11 1.1 Giới thuyết ngã 11 1.1.1 Bản ngã triết lí Đông Tây 11 1.1.2 Bản ngã quan niệm Nhật Bản .15 1.2 Kiểu nhân vật tìm ngã 18 1.2.1 Vấn đề thuật ngữ 18 1.2.2 Sự xuất văn học 21 1.3 Nguồn cảm hứng Murakami .26 1.3.1 Bối cảnh sáng tác 26 1.3.2 Đời sống tinh thần người Nhật 30 Chương 2: CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI 36 2.1 Nhân vật nhìn từ góc độ loại hình chức biểu đạt 36 2.1.1 Nhân vật phân thân 36 2.1.2 Nhân vật nghịch dị 42 2.1.3 Nhân vật bi cảm 46 2.2 Nhân vật nhìn từ góc độ tính chất hành động 50 2.2.1 Nhân vật dấn thân 51 2.2.2 Nhân vật tha hóa 59 Chương 3: GIẤC MƠ CỦA NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ 67 3.1 Giấc mơ – hình thái đa dạng phức tạp 67 3.2 Giấc mơ – sống dậy ngã từ vô thức 71 3.2.1 Yếu tố tình dục .72 3.2.2 Cổ mẫu 74 3.3 Giấc mơ – thủ pháp khắc họa tâm lí 82 3.2.1 Tâm trạng bất an 83 3.3.2 Niềm khát khao thầm kín 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Nhật Bản với lịch sử 1300 năm chứa nhiều tinh hoa thành tựu Có nhiều thể loại xem xuất nhân loại nhiều tác gia vinh danh toàn giới Đặc biệt, văn học Nhật Bản chứa đựng sắc độc đáo dân tộc Nhật Đến với văn học Nhật Bản, coi bắc nhịp cầu vượt đại dương để khám phá văn hóa kì bí siêu cường quốc trình hội nhập, đón nhận gió bốn phương giới Như vậy, vỉa quặng giàu có cần khai thác để học hỏi kế thừa tinh hoa phong phú nhằm bổ sung làm đa dạng cho văn học nước nhà Thế đặt mối tương quan với văn học nước việc nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam non trẻ Văn học Nhật Bản phổ biến nước ta từ kỉ - từ năm đầu kỉ XX - việc nghiên cứu văn học 50 năm chủ yếu vào thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI Tuy thành mảng nghiên cứu phê bình nhỏ, tác giả vào vấn đề thuộc lí luận chung, vấn đề tác giả, tác phẩm; vấn đề thể loại; nghiên cứu mối quan hệ tiếp nhận, so sánh văn học,…từ cung cấp cho người đọc định hướng thẩm mĩ tiếp nhận sở để hiểu sâu sắc tác phẩm văn học Nhật; đa số công trình nghiên cứu thiên những thể loại kinh điển tanka haiku, tác gia kinh điển Kawabata,… mà chưa trọng đến tác phẩm đại văn đàn thời gian gần Vì luận văn mong muốn góp thêm cách nhìn, cách hiểu văn học độc đáo xứ sở Phù Tang Murakami Huraki lên tượng khuấy đảo không đời sống văn học Nhật Bản mà toàn giới Những tác phẩm ông vượt khỏi biên giới Nhật Bản để đến với 40 quốc gia làm say mê hàng triệu độc giả với tốc độ lan truyền mạnh mẽ Do đâu mà tác phẩm ông có sức hút mãnh liệt đến vậy? Có nhiều ý kiến khác nhau: ngôn ngữ Murakami độc đáo sáng tạo mang đậm tiết tấu nhạc Jazz, hay nhờ hôn phối toàn bích thực kì ảo mà tác giả tạo tác phẩm; kết hợp bầu không khí phương Tây phong vị Nhật Bản truyền thống; ẩn dụ, liên tưởng mang sắc màu Âu Mỹ nỗi buồn bi cảm phảng phất ám ảnh khôn nguôi,… Theo chúng tôi, lí kể trên, điều yếu làm cho tác phẩm Murakami trở nên đặc biệt ông chạm đến vấn đề thuộc giới tâm hồn sâu kín người Ông miêu tả trăn trở người thời đại hành trình tìm kiếm ngã đích thực Cuộc hành trình tác phẩm khác - có đường lãng du bôn ba đô thành Nhật Bản, có đường vào vô thức, có đường vào giới cõi chết,…- nhằm trả lời câu hỏi ta ai, ta đâu giới này, ta sống để làm gì, từ truy tầm ý nghĩa đời sống thực Chính điều đánh thức đồng cảm trái tim người đọc, đặc biệt người trẻ tuổi mang hoang mang trước vòng quay đời sống đại Có thể nói chiều sâu tư tưởng tiểu thuyết Murakami Khám phá địa hạt coi mở chìa khóa để vào giới nghệ thuật ông giải mã “hiện tượng Murakami” Trong hệ thống yếu tố hội tụ nên giới nghệ thuật tác phẩm, yếu tố đề tài, cốt truyện, không gian – thời gian nghệ thuật, kết cấu,… nhân vật đóng vai trò quan trọng Trong nghệ thuật tự nhân vật đóng vai trò thiếu Dẫu có thời người ta có ý định tiêu diệt nhân vật tiểu thuyết (phong trào Tiểu thuyết mà tiêu biểu Allan Rober Grillert đề bốn khái niệm lỗi thời nhân vật số đó) cuối người ta buộc phải khôi phục lại vị trí cũ cho hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng “Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kì vọng người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng” [53, tr.279] Mặt khác, nhân vật thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người Nhân vật với tư cách đặc điểm thi pháp hệ thống tín hiệu khai mở vấn đề trọng tâm tác phẩm: vấn đề mang tính chất tư tưởng phong cách, cảm quan nhà văn Xuất phát từ điều này, quay trở lại tìm hiểu vấn đề tưởng đỗi quen thuộc giản đơn, “cũ xưa trái đất” song lại chứa đựng giá trị bản, cốt tiểu thuyết: vấn đề nhân vật Nhìn từ góc độ loại hình chức biểu đạt hay tính chất hành động, nhà văn có kiểu xây dựng nhân vật khác nhau, hình tượng nhân vật mà nhà văn tạo nên muôn hình muôn vẻ đại diện cho người Kiểu nhân vật Dostoievsky kiểu nhân vật tư tưởng Rascolnikov, anh em Kazamazov; kiểu nhân vật Kafka kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng Josep K Lâu đài hay K Vụ án; kiểu nhân vật Balzac thường kiểu nhân vật phản diện, chịu chi phối đồng tiền;… Như nói Murakami Huraki chủ yếu vào khai thác chiều sâu tâm hồn người nên ông góp vào kho tàng văn học giới kiểu nhân vật đặc trưng riêng, kiểu nhân vật tìm ngã đời sống đại Nghiên cứu kiểu nhân vật nghiên cứu cách nhà văn Murakami nhìn nhận, cắt nghĩa người cách văn chương Vì lí nêu trên, luận văn vào nghiên cứu đề tài “Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Haruki” để mong phát lộ chiều sâu vẻ đẹp văn chương nhà văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tư liệu Tiếng Việt Như nói, Murakami Haruki dần trở thành nhà văn đại chúng ông tác phẩm ông nhận nhiều quan tâm đánh giá từ đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình Có nhiều viết ông thành sáng tạo nghệ thuật ông, có nhiều hội thảo văn nghiệp Murakami diễn nước Nhật Ở Việt Nam vậy, từ “Rừng Na Uy”, tác phẩm dịch sang Tiếng Việt vào năm 2005 sau hàng loạt truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết chuyển ngữ để đến với bạn đọc Việt Nam, có không viết, nghiên cứu đăng báo tạp chí mà đặc biệt tập hợp viết kỉ yếu hội thảo Murakami Tuy nhiên quy luật thường thấy tác gia nước ghi nhận, viết cảm nhận, phân tích, đánh giá phong phú chưa trở thành công trình nghiên cứu có hệ thống hay chuyên luận cụ thể; giả có chưa phổ biến cách rộng rãi, Murakami ngoại lệ Dưới xin điểm lại lược thuật số viết Việt Nam có liên quan đến vấn đề mà luận văn quan tâm nghiên cứu: - Bài viết “Những tồn khác người” Khánh Phương thể suy nghĩ mang tính chất cảm nhận người tác phẩm Murakami Haruki Mặc dù mục đích viết điểm qua cảm nghĩ số truyện Murakami nhận định truyện dài “Phía Tây biên giới phía Nam mặt trời” người viết nêu lên nhận xét sâu sắc mang tính chất định hướng cho độc giả: “Trong tiểu thuyết này, người xã hội gần hoàn toàn bị bỏ qua, ngoại trừ vài miêu tả tối thiểu để làm cho giới bên Nhân vật ông sẵn lòng gạt bỏ quan niệm đạo đức thông thường thể qua quan hệ đời sống, để trung thành với thân thứ tồn mãnh liệt, đích thực, rộng mở vô biên” - Bài viết “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết người tình Sputnik Haruki Murakami” Trần Tố Loan Tạp chí văn học nước Số tháng – 2010 khảo sát phạm vi hẹp – truyện dài – đối tượng nghiên cứu với hai nhân vật truyện tác giả nêu vấn đề đáng quan tâm, “Haruki Murakami xây dựng kiểu người đa ngã ngã người phải đấu tranh với để chọn phù hợp để tồn tại” Từ trước đến nay, thực việc khắc họa diễn tiến tâm lí nhân vật, nhà văn thường sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, kĩ thuật dòng ý thức chủ yếu, nhiên việc sử dụng giấc mơ, mê sảng mộng mị hiếm, giấc mơ vượt khỏi chi phối ý thức nên trung thực việc phơi bày tâm trạng cảm xúc thực người Dù vậy, nghệ thuật ảo giác, có gián cách với thực nên dụng công cho lớn đòi hỏi nhà văn cao tay kể cho người đọc thay đổi bất thường, bí mật diễn nơi khuất tối tâm hồn cá nhân, cá thể Mặc dù Murakami không đẩy tác phẩm đến chủ nghĩa thực tâm lí với công cụ giấc mơ, ông khám phá người bên người Diễn biến tâm lí nhân vật Murakami tương đối phức tạp, chuyển đột ngột từ thái cực sang thái cực khác, chủ yếu tồn chiều trạng thái tiêu cực, chuỗi dài sóng vận động Không kể đến phương thức nghệ thuật khác, với giấc mơ, ta dựng lại bước chuyển sắc thái cảm xúc nhân vật Nhìn chung, bố cục tranh tâm trạng nhân vật thường nhà văn vẽ nhiều màu sắc Đó ước mơ thầm kín, vùng kí ức nguôi ngoai, niềm hi vọng tuyệt vọng giãi bày Thế nhìn toàn tổng thể ta nhìn thấy hai đường nét chủ đạo: 3.2.1 Tâm trạng bất an Trong tác phẩm mình, Murakami hướng toàn quan tâm đến nhân vật tồn thực thể dị biệt đời sống ngổn ngang, bất trắc, nơi lí tưởng giá trị truyền thống bị đổ vỡ, “nơi mà thứ liên tục hỏng đi, lòng người thay đổi thời gian trôi chảy không ngừng”[35, tr.283], nơi người mảnh số phận, cá thể, không nhân danh, không đại diện cho Do đó, trạng thái tâm lí phổ biến nhân vật tiểu thuyết ông tâm trạng bất an Nhân vật lo lắng, hoảng sợ lí gì, trực tiếp hay gián tiếp, có nhà văn lí giải có bỏ ngõ, chúng hiển giấc mơ nỗi ám ảnh không nguôi Bằng chứng rõ nét cho việc sử dụng giấc mơ để tô đậm nỗi bất an ngấm ngầm nhân vật trường hợp Kafka mộng mị tội loạn luân Ở đây, nhà văn tuân theo chế tượng tâm lý người, ám ảnh đời thực hiển giấc mơ người Giấc mơ loạn luân tái lại lời tiên tri người cha vốn in vết hằn sâu vào tâm trí Kafka, đeo bám cậu dai dẳng lời nguyền Điều biến Kafka thành thiếu niên sống tâm trạng hoài nghi, cô đơn âu lo, cậu chao đảo trước mơ hồ thực bị tổn thương “khi diễn đạt ý thành lời cụ thể, Kafka cảm thấy lòng trống huơ trống hoắc, bên khoảng trống đó, tim cậu đập rộn với âm kim khí rỗng” [35, tr.320] Từ đây, chân dung Kafka lên kiểu nhân vật mang chấn thương tâm lý sâu sắc Các chi tiết giấc mơ nhân vật nhà văn lựa chọn xây dựng sắc nét, không khác so với đời thực, đặc biệt lặp lặp lại với miêu tả công phu Điều làm cho người nằm mộng khó xác định ranh giới thực mộng tâm trạng bất an đẩy lên cấp độ cao Điều dễ thấy giấc mơ Okada Chi tiết phòng 208 ngập tràn bóng tối với mùi phấn hoa ngột ngạt, tiếng viên đá lanh canh xô đựng thép không gỉ lóe lên ánh sắc dao, theo dõi rình rập nhân vật nguy hiểm bí hiểm tạo nên không khí căng thẳng rợn ngợp Nhân vật mơ dấn bước không gian cách huy động toàn giác quan để cảm nhận cảnh giác, “dần dần đánh cảm giác thể xác mình” [34, tr.285] Giấc mơ phản ánh chân thực tâm trạng Okada thực Đó tâm trạng hoài nghi tình cảm người, nghi vấn ngụy tạo thiện ác giới mà người dễ bị lừa phỉnh Mặc dù không biến giấc mơ thành phương tiện để khai thác đến tận tâm trạng hoảng loạn nhân vật tác gia Dostoievski với nhân vật Ralconicop “Tội ác trừng phạt”, mà với chừng mực vừa phải, tác giả Murakami tạo đặc điểm nhận diện cho nhân vật ông, người mang trăn trở, dằn vặt, hoang mang giới chông chênh trước đổ vỡ “đại tự sự” 3.3.2 Niềm khát khao thầm kín Diễn đạt ước mơ, khát vọng người vượt khỏi giới hạn thực sống chức quen thuộc giấc mơ Nó, hình ảnh hư ảo, nơi hữu hình hóa mong mỏi mà người đạt thực tế Mơ ước người vô cùng, có người mơ ước đạt vinh hoa phú quý Lý Công Tá đời Đường giấc mộng Nam Kha; có người mơ ước trở lại thời xuân ông già Shingo “Sự sống mặt nạ” Kawabata; có người lại mơ thực hoài bão lớn lao Andray “Chiến tranh hòa bình” Lev Tonstoi, có người lại mơ ước giản dị trở quê cũ đại thi hào Nguyễn Du Trong giấc mộng tàn canh nằm mơ quê hương (Thủy Liên đạo trung tảo hành) Trong mộng, rừng tùng khóm cúc làm ta nhớ chuyện trở (Lạng Sơn đạo trung) Nhân vật tiểu thuyết Murakami mơ ước, khát khao, khát khao chân ngã ước mơ nhỏ nhoi, từ niềm hạnh phúc mong manh từ làm dấy lên họ niềm hi vọng vào điểm tựa sống Ở Kafka mang hai trạng thái tâm lý trái ngược, cậu mặt sợ đối diện với thật giấc mơ mặt khác lại mong mỏi tìm đến để cậu cảm nhận tình yêu thương ấm áp Kafka thú nhận “khi nói chuyện với Sakura, cậu cảm thấy kết nối với thực tại”[35, tr.315], có Saeki mười lăm tuổi đến từ ngủ mê cho cậu hưởng thứ tình yêu vắt dịu dàng, cậu biết “con người không thực tồn tại” [38, tr.316] Okada vậy, anh chờ đợi giấc mơ, chí cố gắng tìm cách để bước vào nối dài giấc mơ Vì anh biết đường mở cánh cửa tường minh, may để anh giải thoát cho vợ cho khỏi trói buộc vô hình mà người anh vợ dựng nên, dù anh biết có hiểm nguy chờ đón Như vậy, niềm khao khát giao cảm, khao khát sống từ đời thực cách nhẹ nhàng len lỏi vào giấc mơ nhân vật Hai dẫn chứng kể chứng thực cho người đọc điều rằng, nhân vật Murakami – dù người mang nhiều đổ vỡ - hoàn toàn chối bỏ sống, tự đáy sâu lòng họ hướng sống, hướng giá trị tinh thần dù đơn giản thường đời sống Những giấc mơ mà luận văn đề cập giống điểm, chúng thường tiến trình kiện hay hành động mà người nằm mơ đóng vai trò nhân vật chính, nhiên, bên cạnh đó, tác phẩm Murakami có kiểu giấc mơ mà có xuất hình ảnh mơ hồ Ví dụ giấc mộng Watanabe Trong mộng, anh “mơ thấy bướm trắng bay lượn múa ánh sáng mờ ảo” [38, tr.204] Hình ảnh quen thuộc văn học, ta nhớ đến cánh bướm haiku tiếng Basho Bể sẩm tối Phơn phớt nhạt Bướm trắng haiku gợi lên triết lí sâu xa, tiểu thuyết Murakami dùng để phản ánh tâm trạng Hình ảnh cánh bướm trắng hóa thân Naoko, thể cảm xúc êm đềm mơ mộng Watanabe Vì yêu Naoko nên hình ảnh cô theo anh vào giấc mộng Hình ảnh vừa gần gũi lại xa vời, điều làm cho dự cảm mong manh mối tình bắt đầu nhen nhóm anh Như qua giấc mơ, ta thấy nhân vật Watanabe người nhạy cảm tinh tế Mặc dù chia trạng thái tâm lí nhân vật thành hai dạng chủ yếu nói, thực chất chúng không tách rời mà đan xen hòa trộn Nói chung tâm trạng bất an thường khởi điểm, đóng vai trò tiền đề, khát khao thầm kín tình yêu, hạnh phúc, kết nối với thực tại,… nhân vật hệ từ tâm trạng bất an Và tất chúng thể ngôn ngữ giấc mơ Tiểu kết: Thông qua giấc mơ, giới nội tâm nhân vật lên thật chân thật sống động Đó người theo tiếng gọi ngã từ vô thức, mang hoang mang, bất an bước chông chênh đời biết gieo lên tim hoài vọng tình người nhân Như vậy, giấc mơ, ngòi bút Murakami, trở thành công cụ để khắc họa nhân vật thay cho thủ pháp nghệ thuật truyền thống Từ ta thấy hứng thú nghệ thuật nhà văn tập trung việc trình bày tâm trạng nhân vật Ông không cốt đưa đến cho độc giả tính cách dội, số phận lạ lùng, hành động liệt, dục vọng ghê gớm, mà ông hướng tới việc dựng lại chân dung người hướng nội, ưa tìm cảm xúc nhân văn từ nâng lên thành triết lí sống cho người thời đại KẾT LUẬN Trang tử có nói: “Đời ta có bờ bến, mà biết không bờ bến, lấy có bờ bến theo đuổi không bờ bến, nguy mà thôi! Đã kẻ lấy làm biết nguy mà vậy!”[43, tr.95], không khẳng định thực hiểu hết Murakami Haruki giới nghệ thuật nhiều màu sắc ông Tuy nhiên, trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu với say mê nhân vật ông, tự thấy chắt lọc đôi điều tạm gọi “biết”: Bản ngã khái niệm đặc biệt Ngoài ý nghĩa phổ quát, tùy thuộc vào quan niệm cách nhìn riêng dân tộc Ngay thân mang tính chất trái ngược Nó vừa gắn liền với sống thường nhật vừa hướng đến chiều sâu giới tâm linh Nó đòi hỏi xác lập mạnh mẽ cần phải tiết chế Quả vậy, ngã người giống hình thể đúc từ khuôn mẫu, hòa lẫn vào đám đông không nhân mạo Điều làm thui chột khiếu thiên bẩm, lực đặc biệt cá nhân Nhưng ngã nâng lên vị trí độc tôn lại trở thành chủ nghĩa vị kỉ Tùy giai đoạn lịch sử mà đánh giá vai trò ngã khác Cho nên nói chừng người tồn vấn đề ngã đặt Các nhà văn với nhạy cảm người nghệ sĩ lực tư thấu thị người tiên phong việc truy nguyên nó, Haruki Murakami không ngoại lệ Kiểu nhân vật tìm ngã không hoàn toàn mẻ văn học Ngay từ ý thức người cá nhân xuất loại hình nhân vật phôi thai ngày định hình Thế đến Murakami người tìm ngã cách chân thực, đầy ám ảnh đến Vấn đề truy tầm ngã không khoác vỏ bọc ý thức xã hội tác phẩm văn học thực, hay lãng mạn, không siêu hình, trừu tượng văn học sinh, mà nhân vật phát biểu khẳng định tác phẩm Theo quan điểm lí luận Mác – Lênin tác phẩm phản ánh thực khách quan thông qua giới chủ quan nhà văn Nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Haruki đời theo quy luật Chính nhân tố đời sống thực xã hội Nhật Bản giới; trào lưu, xu hướng văn học diễn ra; lối tư duy, dấu ấn văn hóa, cảm thức thẩm mĩ người Nhật tạo cho nhà văn chất liệu ý tưởng để Murakami xây dựng nên kiểu nhân vật đặc biệt tiểu thuyết Và ngược lại, kiểu nhân vật gương phản chiếu mặt đời sống xã hội đại chiều sâu tư tưởng nhà văn Thông qua kiểu nhân vật tìm ngã, lí giải nguyên nhân đời nó, ta nhận tảng tạo nên phong cách Murakami Đó tổng hợp kết tinh hai phương trời văn hóa Đông Tây, văn hóa Nhật đóng vai trò mạch nước ngầm nuôi dưỡng Khi xây dựng kiểu nhân vật này, nhà văn không chủ ý dùng thủ pháp mẻ hay lựa chọn phương pháp đột phá để tạo cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Ông sử dụng văn phong giản dị, dùng lại thủ pháp quen thuộc - với phân thân ta thấy Hemingway, nghịch dị ta thấy Oe, Mạc Ngôn, Banana, hay bi cảm Kawabata - nhân vật ông lên với đặc điểm riêng, không trùng lắp với kiểu nhân vật văn học khác, không giống với nhân vật tìm ngã xuất Đó người mà cô đơn đẩy đến thang độ cao nhất, nỗi hoang mang kết tinh đến nồng độ đậm đặc, trăn trở không nguôi việc cố xác định giá trị thân mình, tìm lí để tồn nhận ý nghĩa sống Những nhân vật có hai ngã rẽ Một dấn thân vào đường tìm kiếm tương thông với tha nhân ngoại giới, khắc phục bất toàn chủ thể xác lập ý nghĩa tồn Hai tha hóa buông xuôi cho số phận, thụ động trước thực để trở thành người sống lay lắt nỗi cô đơn, đổ vỡ chí trượt dài tội lỗi Qua hệ thống nhân vật này, Murakami đóng góp cho kho tàng văn học nhân loại chân dung mẻ người mang đời sống nội tâm nhiều chiều kích mà đưa thông điệp nhân văn lí tưởng sống cho hệ niên bước vào kỉ nguyên chủ nghĩa hậu đại Để nhấn mạnh khát khao chiếm lĩnh thân nhân vật, Murakami không dùng diễn ngôn mà ông thông qua loại ngôn ngữ đặc biệt Đó ngôn ngữ giấc mơ Giấc mơ tiểu thuyết Murakami mang nhiều hình thái khác với xuất yếu tố tình dục, với cổ mẫu motif, hình ảnh đặc biệt, nhà văn phơi bày ước mơ, nỗi niềm giấu kín từ cõi sâu vô thức nhân vật, làm nhân vật lên chân thực với nhiều trạng thái tâm lý Mặt khác, giấc mơ làm cho không khí huyền thoại bao phủ lên tác phẩm chừng mực định, gây ấn tượng kì ảo dẫn dắt người đọc vào giới chiêm nghiệm cõi tâm linh Trên số kết luận mà rút thực đề tài “Kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Haruki” Như lời Trang Tử nói trên, không dám nói chiếm lĩnh trọn vẹn hiểu biết, tiến hành nghiên cứu dựa sở lí luận chắn, ngữ liệu chân thực, thiết nghĩ không tránh khỏi nhìn mang tính chủ quan Bên cạnh đó, có vùng ngoại vi tương giao, soi chiếu vào kiểu nhân vật tìm ngã, chẳng hạn tác giả dùng điểm nhìn trần thuật để đưa nhận định tư tưởng cho nhân vật; không gian, thời gian nghệ thuật tổ chức để làm phông cho loại nhân vật xuất hiện,…Mặt khác, hình thành sở văn hóa Nhật, kiểu nhân vật tìm ngã Murakami có tương giao định nhân vật sáng tác nhà văn Nhật Bản khác Cho nên mong muốn hướng mở để tiếp tục có nghiên cứu tác giả Murakami nhằm đem lại nhìn tổng thể giới nghệ thuật nhà văn này, góp phần mang thở nhịp sống văn học giới lan tỏa vào đời sống văn học Việt Nam Vì đề xuất hướng nghiên cứu sau: Tổ chức kết cấu không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Murakami Điểm nhìn, cấp độ trần thuật tiểu thuyết Murakami Kiểu nhân vật tìm ngã văn học Nhật Bản, từ so sánh với kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Sự tương đồng khác biệt nhân vật tiểu thuyết Murakami tiểu thuyết Kawabata, Banana Hi vọng vấn đề lật mở tương lai không xa hứa hẹn thu kết có giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bielinxki (1958),“Bielinxki bàn văn học” NXB Văn nghệ mới, Hà Nội Chevalier Jean, Alain Gheerbant (1997), “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng D.T.Suzuki (1992), Thiền luận, NXB TP.HCM, TP HCM Doãn Chính (2001), Veda – Upanishad, Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2000), Những đường tâm linh phương Đông, NXB Văn học, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2010), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Hương (2004), Văn luận, NXB Văn học, Hà Nội 10 Đoàn Ngọc Chấn (1996), Truyện cổ Nhật Bản sắc dân tộc Nhật Bản, NXB Văn học, Hà Nội 11 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Eliade, Mircea “Cấu trúc biểu tượng”, Tạp chí Văn học nước số 02/2007 15 Freud, Sigmund; Jung, Carl (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Jung, Carl (2007), Thăm dò tiềm thức, (Vũ Đình Lưu dịch), NXB Tri Thức, TP.HCM 17 Keruoac, Jack (2008), Trên đường, (Cao Nhị dịch), NXB Văn hóa Sài Gòn, TP.HCM 18 Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 4/2010 19 Kesey, Ken (2001), Bay tổ chim cúc cu, (Nguyễn Anh Tuấn – Lê Đình Chung dịch), NXB Văn học, TP.HCM 20 Knishnamurti (2002), Bàn ngã, (Huỳnh Ngọc Hương dịch), NXB Hà Nội, Hà Nội 21 Konrat, (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Konrat (2007), Phương đông học, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, Trần Đình Hựu, Trần Thị Lan dịch), NXB Văn học, TP.HCM 23 Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Kỷ yếu hội thảo Thế giới Murakami Haruki Yoshimoto Banana (2007), TP.HCM 25 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn – trung tâm VHNN Đông Tây, Hà Nội 26 Lê Văn Chín (1995), Văn học phương Tây giản yếu, NXB Đại học Sư Phạm, TP.HCM 27 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Lê Nguyên Cẩn, “Cấu trúc tự “Kafka bên bờ biển” theo cách nhìn phân tâm học, Tạp chí văn học Số 9/2010 29 Lộc PhươngThủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại Cương văn hóa phương Đông, NXB Đại học Quốc gia, TP HCM 31 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2000) Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 Lyotard Jean – Francois (2008), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, Hà Nội 33 Meletinsky (2005), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Murakami Haruki (2010), Biên niên kí chim vặn dây cót, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Murakami Haruki (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, NXB Văn học, Hà Nội 36 Murakami Haruki (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37 Murakami Haruki (2010), Phía Tây biên giới, phía Nam mặt trời, (Cao Việt Dũng dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 38 Murakami Haruki (2007), Rừng Na Uy, (Trịnh Lữ dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 39 Murakami Haruki (2010), Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước người văn học, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 41 Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo Dục, Hà Nội 42 Nguyễn Bích Hà (2000), Tuyển tập cổ tích Nhật Bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận Hóa, TP.HCM 44 Nguyễn Kiến Giang, “Có quan niệm người cá nhân phương Đông không ?”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 1/1996 45 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP.HCM 46 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Bích Thúy, “Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami”, Nghiên cứu văn học Số – 2010 48 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), “Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ”, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Naudrop (1978), “Tâm lí sáng tạo văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Otrinicop, “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Tạp chí văn học, Số /1996 51 Phạm Xuân Thạch, “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống”, Báo Văn nghệ Số 45 (11.2006) 52 Phương Lựu, “Chủ nghĩa lịch sử mới, chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Số 12/2007 53 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 55 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, TP.HCM 56 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 57 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tòi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Richard Appignanesi Oscar Zaratr (2006), Nhập môn Freud, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), NXB Trẻ, TP.HCM 59 Richard Appignanesi Chris Gattat (2006), Nhập môn chủ nghĩa hậu đại, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), NXB Trẻ, TP.HCM 60 Rupert Woodfin Judy Groves (2006) Nhập môn Aristote, (Tinh Vệ dịch), NXB Trẻ, TP.HCM 61 Takeo Doi (2008), Giải phẫu tự ngã: cá nhân chọi với xã hội, (Hoàng Hưng dịch), NXB Tri Thức, TP.HCM 62 Takeo Doi (2008), Giải phẫu phụ thuộc, (Hoàng Hưng dịch), NXB Tri thức, TP.HCM 63 Trần Đình Sử (2005), Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 64 Trần Quang Thái (2004), Chủ nghĩa Hậu đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 65 Trần Thị Minh Tâm (2007), Thiền Nhật Bản đời sống người Nhật, NXB Văn hóa Sài Gòn, TP.HCM 66 Trần Vân Đình (2006), Vũ trụ người góc độ khoa học tâm linh, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Trần Thị Tố Loan, “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết người tình Sputnik Haruki Murakami”, Tạp chí văn học nước Số – 2010 68 Vanspanckeren, Kathrun (2001), Phác thảo văn học Mĩ, (Lê Đình Sinh-Hồng Chương dịch), NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 69 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, sách chuyên đề nhiều tác giả viết dịch, Hà Nội 70 Yasuaki Tanizaki, “Đại sứ NB lí giải tính cách người Nhật”, Báo Công an nhân dân, Số 20/3/2011 71 Yoshimoto Banana (2009), Kitchen, (Lương Việt Dũng dịch), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Tài liệu từ internet 72 Khánh Phương, Những tồn khác người,www.vanchuongviet.org 73 Lại Nguyên Ân, Biểu tượng biên niên kí chim vặn dây cót, www.baomoi.com 74 Linh Lan, Sex rừng Na Uy vậy, evan.com.vn 75 Nhật Chiêu, Murakami gương nỗ lực tìm tòi sáng tạo không ngừng, http://vnfiction.com 76 Nhật Chiêu, Thiền hậu đại, www.giacngo.vn 77 Ngô Trà Mi, Huyền Thoại giải huyền thoại Murakami, www.vanhocvangonngu.com 78 Nguyễn Văn Thuấn, Về người cô đơn tiểu thuyết Rừng Na Uy H Murakami, www tapchisonghuong.com.vn 79 Phan Quý Bích, Rừng Na Uy – sex túy hay nghệ thuật đích thực, evan.com.vn, 80 Welch, Patricia, Thế giới chuyện kể Murakami, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), evan.com.vn Tài liệu Tiếng Anh 81 Jung, Carl (1974), “Archetypes of Collective Unconscious”, Twentieth Century Criticism, William J Handy… edited, The Free Press, New York 82 Goldenson, R.M (1970), The Ecyclopedia of human behavior, Doubleday, New York 83 Frye, Northop (1974), “Myth, Fiction, and Displacement”, Twentieth Century Criticism, William J Handy… edited, The Free Press, New York 84 Rubin, Jay (2005), “Haruki Murakami and the music of words”, Random House, UK 85 Streche, Matthew (1999), “Magical realism and the search for identity in the fiction of Murakami”, Journal of Japanese Studies, The Society for Japanese Studies [...]... Chương 1: Nhân vật đi tìm bản ngã – Những vấn đề lí thuyết Chương này làm công việc tìm hiểu những quan niệm, lí thuyết về bản ngã và kiểu nhân vật đi tìm bản ngã cùng với nguyên nhân ra đời của kiểu nhân vật này trong tiểu thuyết của Murakami, đóng vai trò nền tảng lí luận để triển khai những chương sau Chương 2: Các dạng thức biểu hiện của kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết Murakami Haruki. .. cứu kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của Murakami mà cụ thể đó là kiểu nhân vật đi tìm bản ngã Chúng tôi lí giải nguyên nhân nhà văn xây dựng kiểu nhân vật này, phân tích hình tượng nhân vật đặc biệt ra sao, và tìm hiểu nhà văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tạo nên thế giới nhân vật đặc trưng trong tác phẩm của mình từ đó thấy được sự đổi mới của nghệ thuật tiểu thuyết trong tiến trình của. .. trưng của kiểu nhân vật đi tìm bản ngã trong tiểu thuyết Murakami, đóng vai trò định hình kiểu nhân vật này trong hệ thống tác phẩm của Murakami nói riêng và trong hệ thống hình tượng nhân vật nói chung Chương 3: Giấc mơ của nhân vật đi tìm bản ngã Chương ba đề cập đến giấc mơ với các hình thái biểu hiện, giá trị biểu đạt nội dung cũng như chức năng nghệ thuật của nó Từ đó, lí giải vai trò của nó trong. .. chân dung kiểu nhân vật đi tìm bản ngã của Murakami Chương 1 NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT 1.1 Giới thuyết về bản ngã 1.1.1 Bản ngã trong triết lí Đông Tây Học theo tinh thần minh triết của những học giả phương Đông - đó là đập vỡ các khái niệm để thâm nhập thẳng vào thực tại, vào sự vật chứ không phải là đi giải thích các ý niệm về sự vật, đi vào các khái niệm giả tạo của sự vật -... thần của họ, thiết nghĩ đây là một bước quan trọng trong việc lí giải cách nhận định về bản ngã cũng như con đường mà các nhân vật trong tiểu thuyết Murakami lựa chọn để xác lập bản ngã 1.2 Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã 1.2.1 Vấn đề thuật ngữ Nhà văn M Gorki có nói “Văn học là nhân học”, đi u đó nghĩa là tất cả những gì thuộc về con người tự cổ chí kim đều là vấn đề đáng quan tâm của văn chương Bản ngã. .. Murakami trong những tiểu thuyết của ông 1.2.2 Sự xuất hiện trong văn học Khi làm công việc xác định tính chất, đặc đi m của kiểu nhân vật đi tìm bản ngã như trên, chúng tôi nhận thấy nó không hoàn toàn là kiểu nhân vật mới mẻ, mà đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống văn học phong phú của thế giới, nhất là khi văn học bắt đầu hướng sự chú ý của mình vào con người, đề cao tinh thần nhân văn nhân bản. .. cạnh của tự ngã, của bản ngã, những khía cạnh làm cho con người cá nhân này khác với các thành viên khác của chủng loại) Trong quá trình đó, nhân vật có những mâu thuẫn nội tại, những nghịch lí, những chuyển hóa trong sự phát triển tính cách Đứng trước những vòng quay của xã hội, nhân vật đi tìm bản ngã có khi được thể hiện như là một nhân vật hiện sinh, có khi lại là một nhân vật lạc lõng, hoặc là nhân. .. phân biệt nó với những kiểu nhân vật cũng rong ruổi trong hành trình tìm kiếm như nhân vật tầm căn, nhân vật phiêu lưu,… Khi nói đến Bản ngã với lớp vỏ ngoài của nó, có lẽ người ta thường nghĩ đến những gì thuộc về phương diện nội dung hay phạm trù tư tưởng nhưng chúng tôi không căn cứ trên phương diện này để bình xét xem nhân vật đi tìm bản ngã là nhân vật chính hay phụ, nhân vật chính diện hay phản... chương, mà nhất là tiểu thuyết, đó là để dễ dàng nói lên những vấn đề nhân văn, nhân bản, thì người ta thường sử dụng thế giới hình tượng những nhân vật Nhân vật sẽ đóng vai trò then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm Chính vì vậy, kiểu nhân vật đi tìm bản ngã ra đời như một quy luật tất yếu Tuy nhiên, trong hệ thống thuật ngữ của văn học chưa... này đến lớp khác Bởi vậy, nhân vật đi tìm bản ngã được biểu hiện khá đa dạng, có khi đó là những nhân vật mang những nỗi ám ảnh không nguôi, có khi là nhân vật của những chấn thương tâm lý, nhân vật của nỗi cô đơn,… nhưng tất cả đều bị chi phối bởi những nỗi buồn có khi minh bạch có khi thầm kín hay cảm giác u hoài xuyên suốt trong khắp tác phẩm Còn nhìn nhân vật đi tìm bản ngã từ góc độ biểu hiện thì ... nhân vật mang quan niệm cách lí giải đời sống Murakami Chương CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI Như giới thuyết chương 1, nhân vật tìm ngã. .. thức biểu kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami Haruki Chương hai cung cấp nhìn tổng quan biểu đặc trưng kiểu nhân vật tìm ngã tiểu thuyết Murakami, đóng vai trò định hình kiểu nhân vật hệ... BIỂU HIỆN CỦA KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI 36 2.1 Nhân vật nhìn từ góc độ loại hình chức biểu đạt 36 2.1.1 Nhân vật phân thân 36 2.1.2 Nhân vật nghịch

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w