1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu nhân vật cô đơn lác loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio

112 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ TIỂU THUYẾT SA MẠC CỦA LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁVIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ TIỂU THUYẾT SA MẠC CỦA LE CLÉZIO Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THẮM THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Kiểu nhân vật đơn lạc lồi tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Sa mạc Le Clezio” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thắm Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thắm, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình làm luận văn Nhờ bảo tận tình mà luận văn tơi hồn thành có kết ngày hơm Tiếp đó, tơi xin tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; đặc biệt thầy cô môn Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng quản lí sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, lãnh đạo quan, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Dù cố gắng, nỗ lực để hồn thành tơi nhận thấy luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót Vì vậy, tơi mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy cô bạn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2018 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ HUYỀN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1.Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 10 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 10 1.1.2 Tiểu thuyết Sông 13 1.2 Tác giả Le Clézio 15 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 15 1.2.2 Tiểu thuyết Sa mạc 19 1.3 Nhân vật đơn lạc lồi kiểu nhân vật đơn lạc lồi văn học 21 Chương HÀNH TRÌNH KIẾM TÌM HẠNH PHÚC CỦA KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG SÔNG VÀ SAMẠC 29 2.1 Các kiểu loại nhân vật đơn, lạc lồi Sông Sa mạc 29 2.1.1 Nhân vật tự cô đơn 29 2.1.2 Nhân vật bị cô đơn 36 2.2 Không gian thời gian hành trình 42 2.2.1 Không gian nghệ thuật 42 2.2.2 Thời gian nghệ thuật 49 2.3 Cách phản ứng nhân vật trước nỗi cô đơn 58 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KIỂU NHÂN VẬT CÔ ĐƠN LẠC LỒI TRONG TIỂU THUYẾT SƠNG VÀ SA MẠC 63 3.1 Nghệ thuật xây dựng ngoại hình 63 3.2 Nghệ thuật xây dựng hành động 79 3.3 Ngơn ngữ tâm lí nhân vật 85 3.3.1 Ngôn ngữ bên (đối thoại trực tiếp) 86 3.3.2 Ngôn ngữ bên (độc thoại đối thoại nội tâm) 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chi tiết miêu tả hình ảnh đơi mắt, ánh nhìn số nhân vật đơn, lạc lồi Sơng 65 Bảng 3.2 Chi tiết miêu tả hình ảnh đơi mắt, ánh nhìn số nhân vật đơn, lạc lồi Sa mạc 70 Bảng 3.3 Hành động nhân vật Hartani qua tác phẩm Sa mạc 81 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Jean-Marie Gustave Le Clézio, người Viện Hàn lâm Thụy Điển công bố trao giải Nobel văn chương 2008 tên xa lạ người yêu văn chương Ông nhà văn đại Pháp dịch nhiều Có thể coi ông gương mặt bật, tiêu biểu tiểu thuyết Pháp từ nửa sau kỉ XX Ông thường kể nhà văn tiên phong Trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, người yêu văn chương giới phê bình nghiên cứu khoảng mười năm đầu kỷ XXI khơng xa lạ với tên Nguyễn Ngọc Tư Tên tuổi chị gắn liền với tác phẩm có dấu ấn với bạn đọc giới phê bình Hai nhà văn thuộc hai quốc gia, hai châu lục khác bút tài hoa văn đàn dân tộc Trong sáng tác họ giới nhân vật vô phong phú đa dạng, nhiên số tác phẩm, hai nhà văn đề cập đến kiểu nhân vật đơn, lạc lồi Kiểu nhân vật đơn, lạc lồi hai nhà văn có điểm tương đồng khác biệt 1.2 Tiểu thuyết Sa mạc tác phẩm giải thưởng lớn Paul Morand đồng thời đánh giá tinh hoa chặng đường sáng tác thứ hai nhà văn Le Clézio Sa mạc tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật Le Clézio Qua tác phẩm, nhà văn tiếp tục sứ mạng phản ánh thân phận người thời đại văn minh tiêu thụ Cuộc tìm kiếm thiên đường tự hạnh phúc, tình yêu người sống chủ đề tiểu thuyết Sa mạc vấn đề đặt cho tồn nhân loại Tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư đánh giá độc đáo, đầy tính thời mà giàu chất thơ Một dòng sơng hư cấu lại chảy qua bãi bồi phù sa, ghềnh thác để chứng kiến bao thân phận người, biến động thời đại nênh giá trị khuất lấp, xói mòn giả trá, phù phiếm chênh vênh, bất cần điểm tựa chung nỗi đau mà người phải gồng gánh 1.3 Nhịp sống hối sống đại kéo theo nhiều hệ lụy Sống gấp, sống nhanh, sống vội vàng thứ không theo ý muốn người ta lại dễ rơi vào trạng thái đơn Kiểu nhân vật đơn, lạc lồi khơng phải đề tài mẻ văn học Họ cảm thấy bơ vơ, lạc lõng Họ nạn nhân bi kịch, éo le, ngang trái, bị số phận xô đẩy cô đơn Quả thật, nỗi cô đơn nhiều nhân vật nhiều tác phẩm quốc gia, châu lục khác nhiều khó sẻ chia họ sống chìm đắm lâu vỏ bọc cô đơn Tác phẩm hai nhà văn góp thêm cách cảm nhận đơn, lạc lồi cách thấm thía Chúng tơi thấy so sánh tiểu thuyết Sa mạc Sơng có khập khiễng định, mà khập khiễng lớn tầm vóc hai nhà văn chúng tơi nhìn thấy thống hai có kiểu nhân vật đơn lạc lồi lí để chúng tơi chọn hai tác phẩm Hiện tượng xứng đáng đối tượng cho đề tài nghiên cứu kĩ hơn, hệ thống đầy đủ Bởi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Kiểu nhân vật đơn lạc lồi tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết Sa mạc Le Clezio Mặt khác, đề tài góp phần vào cơng việc nghiên cứu học tập văn học Pháp Việt Nam Từ đó, tăng cường tình hữu nghị hai nước Việt - Pháp bối cảnh giao lưu, hợp tác, phát triển Lịch sử vấn đề 2.1 J.M.G Le Clézio tác giả thu hút quan tâm, ý đông đảo giới nghiên cứu, phê bình độc giả giới Tác phẩm ông đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình Pháp nhiều nước giới Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Ý… Luận văn giới thiệu khái quát số tác phẩm cơng trình nghiên cứu tác giả nước (chủ yếu tài liệu tiếng Việt) đề cập đến tiểu thuyết Sa mạc Le Clézio Từ trước thời điểm Le Clézio nhận giải Nobel năm 2008, tác phẩm ông rải rác giới thiệu Việt Nam Khảo sát theo thời gian, nhận thấy tác phẩm cơng trình nghiên cứu ông ngày tăng lên số lượng, cụ thể hơn, chuyên sâu mặt lý luận, nghệ thuật Trước năm 2000, tác phẩm tài liệu Le Clézio vơ ỏi Độc giả Việt Nam biết đến ông trước tiên qua viết giới thiệu J.M.G Le Clézio kèm theo đoạn trích từ tiểu thuyết Biên tác giả Hồng Ngọc Biên Tiểu thuyết nhà văn Pháp đại, in Sài Gòn năm 1969 Từ năm 1992, Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (Đặng Thị Hạnh chủ biên) nhận định sau Le Clézio: “lối viết “vỡ tung”, xâm nhập thể loại tác phẩm Le Clézio biểu chấp nhận tất lối biểu sáng tác văn học hôm nay” [17, tr.153] Về Sa mạc tác giả khẳng định tiếng nó: “Lối viết trần trụi, chữ nghĩa tẻ nhạt, số phận phụ nữ da đen sớm thành đàn bà, Lalla, gợi tầng ý nghĩa cho người đại, người lao động cư trú nước phụ nữ đối mặt với “văn minh” công nghiệp Cuốn sách dư luận đánh giá “cuốn tiểu thuyết tuyệt lâu viết tiếng Pháp” [17, tr.153] Năm 1997, báo Lao động số 135 ngày 24/8/1997 đăng viết tác giả Huỳnh Phan Anh giới thiệu khuynh hướng đổi kỹ thuật tiểu thuyết chủ đề hành trình số tác phẩm Le Clézio có tiểu thuyết Sa mạc Vào năm 1999 xuất nghiên cứu giới thiệu Le Clézio số Chuyên san tiểu thuyết Pháp Tạp chí văn học, ơng khẳng định “đã chứng minh tài mình”, người “xếp hạng” làng văn học Pháp đương đại từ trẻ (30 tuổi) với tác phẩm Biên (giải thưởng Renaudot) Tác giả Lộc Phương Thuỷ viết giới thiệu nhà văn có cơng “làm cho tranh toàn cảnh văn học Pháp kỉ XX đỡ màu ảm đạm” Bà giúp người đọc hiểu rõ Le Clézio không với tư cách nhà tiểu thuyết mà người viết truyện ngắn, tiểu luận, dịch thuật Hơn ơng người nghiên cứu giảng dạy Pháp nước khác Mỹ, Mexique, Thái Lan…Tiểu thuyết Sa mạc tác giả báo giới thiệu chứng lối viết riêng Le Clézio: “điều thể không việc làm “vỡ tung” văn bản, mà chủ yếu việc xâm nhập thể loại tác phẩm ông Trong tiểu thuyết ơng có thơ, có tiểu luận, có sử thi, huyền thoại cổ tích…” [36, tr 38] Trong tiểu thuyết Sơng, để miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại họ, Nguyễn Ngọc Tư dù không sử dụng nhiều nhà văn dùng hai cách kể điển hình: Một để nhân vật đối thoại trực tiếp với nhân vật khác hai đối thoại nhân vật kể lại nhân vật thứ hai tác giả (người kể chuyện) Cách thứ hai ta bắt gặp nhiều Vậy tiểu thuyết Sa mạc, Le Clezio có sử dụng cách kể với chị Tư không, quay trở lại Sa mạc Le Clezio cho câu thể tiếng nói nhân vật đơi lúc lời đối thoại trực tiếp lại có tác dụng vơ to lớn việc miêu tả diễn biến tâm lí trạng thái nhân vật.Khảo sát tác phẩm ta thấy tiêu biểu đối thoại Lalla trai Aamma: “-Mẹ tụi định gả chị cho ông ấy, ông giàu - Nhưng không muốn lấy chồng! - Chị khơng nói cả, chị phải lời chị? - Không ! Không !” [21, tr.228] Một người sống tự u q, gắn bó hòa hợp với thiên nhiên Lalla bị ép gả có thái độ phản ứng gay gắt dội Le Clezio nhân vật bộc lộ xúc ấm ức lòng lời lẽ rắn rỏi liệt“Không ! Không !” Ngay sau đối thoại Lalla có lời lẽ gay gắt không trước định bà cơ: “-Cơ khơng thể bắt cháu lấy người - Đó người chồng tốt cho cháu Anh ta khơng trẻ lắm, giàu, có nhà lớn thành phố, quen biết nhiều người lực Cháu phải ưng - Cháu không muốn lấy chồng, không bao giờ!? - Cô nuôi dưỡng cháu ruột, cô thương cháu mà hôm cháu lại trái ý cô - Cháu không quan tâm Cháu khơng muốn lấy người Cháu khơng ưa quà nực cười này” [21, tr.229] Trước phản đối Lalla, cô Aamma phải dùng lời lẽ phân tích ưu điểm mà nhận thấy đối tượng lựa chọn cho cháu mình, theo diễn biến tâm lý thông thường người ham vật chất, bị hoa mắt trước giá trị vật chất để đánh lương tâm Cơ khẳng định nịch tin vào sức mạnh đồng tiền quyền định đoạt bề 88 “Cháu phải ưng thơi” Sau Lalla phản đối bà chuyển sang giọng điệu kể lể, lấy tình thân để thuyết phục, chí ép cháu theo ý “Cô nuôi dưỡng cháu ruột, cô thương cháu mà hôm cháu lại trái ý cô ” Nếu cô bé không làm theo ý bà cô tức cô bé người bất hiếu Nhà văn để cảm nhận thấy có Lalla mạnh mẽ, đoán ẩn đằng sau dáng vẻ nhỏ nhắn cô bé mảnh mai qua từ thể thái độ “Cháu không quan tâm”, ý muốn “Cháu khơng muốn lấy người ”và sở thích “Cháu khơng ưa q nực cười này” Chính từ nguyên nhân đối thoại mà Lalla định rời xa cư xá người nơi Để ta thấy Lalla trưởng thành cứng cáp cô tới Marseille Cuộc đối thoại với cậu bé Radicz lột tả tâm lí phức tạp hai nhân vật này: “- Chị đã… ngủ với người đàn ông chưa? - Chưa, mà rồi, vậy? - Em em chưa làm chuyện - Chưa làm chuyện ? - Em chưa ngủ với người đàn bà - Em nhỏ - Khơng ! Em, bạn em, tụi thằng làm chuyện đó, có đứa có hẳn người đàn bà riêng cho nữa, tụi giễu em, tụi bảo em dân pê đê khơng có đàn bà.” [21, tr.351] Trong lời đối thoại này, Le Clezio có đối thoại ngầm: Mục đích Radicz khơng hỏi để Lalla trả lời, để tìm kiếm thơng tin mà chủ yếu hỏi để chia sẻ nỗi cô đơn.Cuộc đối thoại không dài đủ để cảm nhận xã hội vô phức tạp Marseille Những đứa trẻ chưa đầy mười bốn tuổi Radicz sớm bị đẩy vào đời nhơ bẩn với cám dỗ, chúng không nhem nhuốc nhân cách chúng sớm trở nên lạc lõng đồng loại Chúng cô đơn, bơ vơ đến tội nghiệp Radicz dù mang tâm lí đứa trẻ chưa trưởng thành nhìn nhận cậu giới người cậu tiếp xúc chín chắn Còn Lalla, thái độ kinh ngạc trước câu hỏi Radicz khiến cô bối rối“Chưa, mà rồi, ?”, đứa trẻ nhỏ quan tâm đến chuyện người lớn, quen Lalla thơi lại đặt câu hỏi Không kinh ngạc được, khơng tò mò được, Lalla lại đặt câu hỏi ngược lại với “…tại ?” Sau nghe lời trần tình cuối 89 Lalla tiết lộ bí mật cho Radicz “Em có biết chị có em bé không ?” Le Clezio thật tinh tế tài tình sử dụng ngơn ngữ đối thoại Phong cách viết ông độc đáo, ngôn ngữ nhân vật ông độc đáo Đó khơng phát ngơn riêng nhân vật mà phát ngơn nhà văn Thơng qua lời phát vấn trực tiếp nhân vật, Le Clezio bày tỏ thái độ bất hợp tác với hệ thống xã hội ngự trị Marseille Về điểm này, Nguyễn Ngọc Tư Le Clezio có gặp gỡ, nhiên mức độ khái quát trừu tượng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Le Clezio cao tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Điều chi phối văn hóa châu lục mà hai nhà văn sinh sống Cả hai nhà văn không sử dụng nhiều kiểu ngơn ngữ đối thoại trực tiếp có chung cách kể tiêu biểu: Một để nhân vật đối thoại trực tiếp với nhân vật khác hai đối thoại nhân vật kể lại nhân vật thứ hai tác giả (người kể chuyện) Như hai nhà văn sử dụng đối thoại thực tiếp đối thoại ngầm 3.3.2 Ngôn ngữ bên (độc thoại đối thoại nội tâm) Có thể thấy tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư không miêu tả tâm lý nhân vật cách dài dòng khơng tốn nhiều trang văn để vào phân tích tâm lý nhân vật Chị sử dụng từ ngữ đọng lại súc tích, thể sâu sắc nội tâm nhân vật Nguyễn Ngọc Tư khơng nói nhiều cách trực tiếp đến tâm trạng nhân vật đọc văn chị ta thấy rõ suy tư, tình cảm, nỗi trăn trở nhân vật, trời tâm trạng Nguyễn Ngọc Tư thể tài việc phân tích tâm lý nhân vật cách tinh tế vô phong phú Mỗi nhân vật tiểu thuyết Sông lại mang tâm trạng riêng, nỗi niềm riêng cách thể riêng Yếu tố tâm lý thường nhà văn xem đối tượng nghiên cứu trực tiếp Muốn nhân vật sống động tác phẩm, nhà văn phải nắm bắt tâm lý nhân vật Đây thử thách nhà văn bời tâm lý người không đơn giản, khó nắm bắt Mỗi người có tính cách riêng, cách suy nghĩ riêng với cảm nhận khác giới người Nhưng Sông, chị Tư lội sâu vào giới nội tâm nhân vật từ phơi bày tâm lí họ Những chuyện riêng tư tủn mủn có hai người lạc có sức cơng phá mãnh liệt chàng phóng viên bỏ lại bà mẹ mỏi mòn mong Ân bỏ hết đời mà nắm tay kéo theo hai mạng sống vô can khác Trong suốt hành trình sơng Di ấy, lần tâm tư Ân bộc lộ Mọi ký ức biến đổi sống nhìn 90 qua lăng kính tâm hồn nhân vật Ân Nguyễn Ngọc Tư phân tích sát tâm lý người lạc loài bị bỏ rơi tình yêu Dù nhớ Tú khắc khoải lần nhận tin nhắn Tú Ân dằn lòng, để lại mong nhớ xót xa trò đùa số phận.Ân vốn người nhạy cảm, dễ mềm lòng khơng mà Ân tin Khi niềm tin rạn nứt, Tú kết hôn với người gái khác khiến Ân suy sụp trốn chạy để tìm quên Giữa lúc Ân nhận tin nhắn níu kéo từ Tú: “Ngoái lại Ân”, “Chỉ hội nhỏ nhoi thơi khơng thể cho Tú sao?” [38, tr.167] “Mình tuyệt vọng hết kiên nhẫn Về đi, Tú quăng bỏ hết thứ chạy tới với Ân” Nhớ lại hội cậu cho Tú hẹn biển Tú khơng tới “Nếu hơm Tú đến có lẽ Ân chấp nhận tiếp tục náu bóng tối, bất chấp hay đến mười đám cưới” [38, tr.167] Đây kiểu lời đối thoại tha hóa thành độc thoại Ân khơng nhắn lại Kiểu lời thoại nhấn mạnh vào nỗi cô đơn tỏ bày nhân vật Những cảm xúc yêu đương, hờn ghen riêng tư Nguyễn Ngọc Tư lột tả cách tinh tế bén nhạy Hay mối quan hệ nhóm ba người bạn đồng hành, Xu không gần gũi thân thiết với Ân Bối, cậu thường bị gạt khỏi nói chuyện Ân Cậu cảm thấy sượng sùng anh bảo lúc say rượu, cậu thấy Ân cắn cậu Hay thấy Bối ghé cắn móng tay cho Ân tâm trạng Xu sao? Cậu khơng nhìn thấy hay nhác thấy day chỗ khác? Có thể ghen mà cậu làm cho Bối biến cách kì lạ Tâm lí người giới phức tạp khó dự đốn chị Tư thể cách tự nhiên tài Nguyễn Ngọc Tư Ân quách hai người khác hút lòng khơi Những người có khơng có điểm bắt đầu kết thúc mập mờ, để người đọc muốn hiểu hiểu Qua Sông, Nguyễn Ngọc Tư để người đọc thấy gai góc đời, nặng nề số phận bất hạnh Họ đến họ mang nỗi đơn q lớn, họ khơng thể vượt qua nên họ tìm cách giải Cuộc đời thật nhiều cay đắng chua xót… đời khơng đâu Nó đáng để sống đời nhiều điều mến thương, nhiều người bao dung, độ lượng biết chia sẻ cố sống tốt đừng sống Sông Với ngòi bút tinh tế, nhạy cảm Nguyễn Ngọc Tư miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật cô đơn rút cho thông điệp sống 91 Ngơn ngữ Le Clezio Sa mạc cô đọng, ngôn ngữ ông gần ngây thơ đơn giản nó, câu ơng có xu hướng ngắn gọn mang tính khẳng định Tránh lặp lại cho câu thể tiếng nói nhân vật Đọc Sa mạc Le Clezio, ta thấy nhà văn thành công ngôn ngữkể chuyện Có thể nói việc kể chuyện ngơn ngữ giản dị, chân thành nhân vật “che giấu” bớt nhìn chủ quan nhà văn Bởi với giọng điệu chân thành, bình dị, nhân vật tự nói trải nghiệm thực tế thân cách chân thực, sống động Ở đây, khơng có hư cấu, nhân vật tồn thực thể có thật, tạo cảm giác tin tưởng “câu chuyện kể trở thành câu chuyện tơi cụ thể đó, lời lẽ riêng nhân chứng kiện kể” Để thể chân thực giới nội tâm nhân vật, nhà văn đại thường để nhân vật tự bộc lộ thơng qua “độc thoại nội tâm” (vì độc thoại nội tâm lâu xem phương tiện thích hợp thể tình cảm sâu kín nhân vật) Trong Sa mạc Le Clézio sử dụng đoạn độc thoại nội tâm với việc nhân vật thoải mái hình dung, tưởng tượng thiên nhiên người Từ nhà văn giúp ta nhận tâm lí nhân vật Le Clézio truyền đạt mâu thuẫn im lặng sức mạnh từ để thể cảm xúc ý tưởng Ví dụ tìm hiểu nhân vật Hartani ta thấy dường Hartani đại diện cho lối sống cũ, sống đơn giản phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, xa ưu tiên nhu cầu thành phố Cách để nói chuyện với nhìn vào mắt Nhà văn khơng khắc sâu vào ngôn ngữ âm Hartani người câm khơng biết chữ Lalla nhìn anh đọc ánh sáng đôi mắt đen anh, anh nhìn sâu vào đơi mắt hổ phách cơ; anh khơng nhìn vào khn mặt cơ, thực sâu vào mắt cơ, thể anh hiểu muốn nói với anh Cuốn tiểu thuyết lý tưởng hố việc truyền thơng vượt ngồi ngơn từ, khung cảnh tự nhiên, trái ngược với âm đại thành phố Lalla bắt nguồn từ nhìn Hartani để hiểu vật, việc diễn ra, chí thứ vượt khả từ để diễn tả Điều bạn muốn nói, sâu thẳm bên trong, giống bí mật, giống lời cầu 92 nguyện Và Hartani khơng nói theo cách khác; biết cách đưa nhận loại thơng điệp đó.Rất nhiều thứ chuyển tải thông qua im lặng Lalla điều trước gặp Hartani Những người khác mong đợi có lời nói, hành động, chứng, Hartani“anh nhìn Lalla với đơi mắt kim loại đẹp anh, mà khơng nói cả, ánh mắt anh nghe thấy anh nói gì, anh hỏi gì” [21, tr.68] Chức mơ tả từ không bị cản trở nhiều ngôn ngữ Đoạn văn này, rõ ràng từ lựa chọn tốt, lại cung cấp nhiều gợi lên từ Nó nằm ý thức đời sống sa mạc Cuốn tiểu thuyết tổng thể cung cấp cách nhìn vượt ngồi bề mặt vật, vượt bề từ Là người bị khủng bố chạy trốn khỏi khoảng cách khắc nghiệt sa mạc "những bó cuộn lưng, giống côn trùng kỳ lạ sau bão"[21, tr.27] Sự im lặng đáng thương họ dường lời cầu nguyện lẫn phản đối Phẩm giá tử đạo yên tĩnh họ tạo nên tương phản với người dân thành phố châu Âu (thành phố Lalla trốn thoát) Trong thành phố ẩm ướt này, phiêu lưu Lalla kể từ ngữ mang tính mơ tả, khơng phải ngơn ngữ nói Sa mạc tiểu thuyết hình ảnh Từ lưu vong, kể lại tìm kiếm khơng kết thúc chosự bình đẳng chủng tộc an tồn cho sống người Ngồi lời nói, vượt giá trị thẩm mỹ, nhân đạo nằm nội dung trang sách Khám phá nhân vật tác phẩm Le Clezio ta thấy nhà văn tạo giới tâm lí nhân vật phong phú đa dạng Không phải nhân vật tiêu biểu nhắc đến Radicz, tưởng cậu bé bướng bỉnh, bất cần đời thực cậu ta người giàu cảm xúc có nội tâm sâu thẳm Chỉ bên cạnh Lalla, người bạn thân tình mà cậu ta q mến cậu thể suy nghĩ, cảm xúc Tâm hồn nhạy cảm cậu thể suy nghĩ cậu, nỗi buồn sở thích cậu Radicz thích ngắm biển lúc hồng không gian thành phố lúc sáng tinh sương không khí trẻo Và đặc biệt Radicz thích quẹt diêm…Đôi nhà văn nhân vật độc thoại nội tâm Chẳng hạn sau đối thoại với Lalla, nhà văn miêu tả: “Nó vừa tiếp tục suy nghĩ vừa hút thuốc: Nhưng em cóc quan tâm đến tụi nói Em em cho 93 ngủ với người đàn bà hay hố gì, trò để tỏ láu cá đùa cợt mà thôi” [21, tr.352] Qua độc thoại nội tâm ta thấy rõ tính cách nhân vật, trẻ trung già dặn suy nghĩ với lối sống kín đáo.Trong diễn biến tâm lí giới nội tâm Radicz phải sống nghề ăn mày trộm cắp, cậu thấy sợ hãi chết rình rập Và cậu chết cách thương tâm Thông qua việc miêu tả tâm lí nhân vật này, tác giả muốn lột tả số phận người Radicz bị hồn cảnh xã hội xơ đẩy chúng phải sống sống không mong muốn Nhà văn muốn gửi tới độc giả thơng điệp giàu lòng nhân tính nhân văn là: Hãy quan tâm giành tình yêu thương cho đứa trẻ thiếu may mắn để chúng sống sống đau khổ chịu kết cục đau thương Tâm lí, tính cách người đối tượng phản ánh văn học Lịch sử văn học dân tộc xét cho lịch sử tâm hồn nhân dân Tài nhà văn không phụ thuộc vào điều họ nói mà thể việc họ miêu tả tâm lí nhân vật Nhà văn lớn bậc thầy việc miêu tả tâm lí Le Clezio nhà văn thế, qua việc khắc họa tâm lí nhân vật Sa mạc, ông thức tỉnh độc giả ý nghĩa nhân văn mà nhân vật đem lại: Con người sống với chất tự nhiên mình, thiên đường hạnh phúc Như vậy, hai nhà văn sử dụng ngôn ngữ nhân vật phương tiện để phản ánh tính cách nhân vật * Tiểu kết: Kiểu nhân vật đơn, lạc lồi nhắc đến khai thác từ lâu người đơn, lạc lồi sáng tác Le Clezio Nguyễn Ngọc Tư lại vô đặc biệt Ở hai nhà văn có điểm tương đồng khác biệt nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật đơn, lạc lồi Trước hết điểm tương đồng: Trong hai tác phẩm nhà văn tối giản chi tiết miêu tả ngoại hình, sử dụng chi tiết miêu tả ngoại phương tiện hỗ trợ để bộc lộ tâm lí tính cách nhân vật Cả Le Clezio Nguyễn Ngọc Tư miêu tả ngoại hình ý đếnkhắc họa hình ảnh đơi mắt ánh nhìn nhân vật đơn Về hành động hai nhà văn ưa dùng hành động để diễn tả tính cách, tâm lí nhân vật qua thể rõ nhìn nhận đánh 94 giá đối tượng miêu tả Hành động kiểu nhân vật hành động có ý thức, có tính tốn khơng phải hành động vơ thức Còn ngơn ngữ tâm lí nhân vật ta thấy Le Clezio Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp, phần đa sử dụng ngơn ngữ độc thoại Để khỏi nỗi đơn nhân vật hướng đến thiên nhiên để bng bỏ Mặc dù có gặp gỡ tương đối nhiều nghệ thuật xây dựng nhân vật, hai nhà văn có điểm riêng, khác biệt phong cách sáng tác Trước tiên, nghệ thuật xây dựng ngoại hình Nguyễn Ngọc Tư trọng chi tiết đôi mắt chi tiết khơng có lặp lại nhân vật định, mà nhà văn ý đến chi tiết quan sát nhận định nhiều nhân vật Le Clezio tiểu thuyết Sa mạc, chi tiết đôi mắt lặp đi, lặp lại nhân vật nhiều lần Không lặp lại chi tiết đôi mắt,Le Clezio lặp lại nhiều chi tiết khác như: Làn da, mái tóc hay đơi bàn tay…Kết hợp với việc lặp lại chi tiết, nhà văn sử dụng dày đặc biện pháp nghệ thuật so sánh liên tưởng Tất chi tiết biện pháp nghệ thuât gợi giới cô đơn nơi sa mạc mênh mông tâm hồn người cô đơn Khác biệt lớn hành động qua tác phẩm Sông Nguyễn Ngọc Tư so với Sa mạc Le Clezio Sông, hành động nhân vật mạnh mẽ, liệt, hành động dẫn đến thay đổi lớn đời số phận nhân vật Còn Sa mạc, hành động nhân vật đơn giản mang tính chất nhằm diễn tả diễn biến tâm lí nhân vật Thậm chí dùng hành động để chỗ cho ngôn ngữ giao tiếp, để thể suy nghĩ, tư tưởng, trạng thái… (Hartani) Về ngơn ngữ tâm lí, Trong Sơng, ngơn ngữ mang thở quy định môi trường sống văn hóa việt: Nhẹ nhàng, tinh tế, thẳng thắn, sâu sắc mà khơng phần hóm hỉnh.Ngơn ngữ Sa mạc lại cô đọng, giản dị, chân thành mà khơng hấp dẫn Tâm lí kiểu người đơn hai tác phẩm muốn tìm đến thiên nhiên Sơng, nhân vật đơn tìm đến thiên nhiên mà nỗi cô đơn không bớt, họ cảm thấy lẻ loi khơng tìm lối thốt, có nhân vật tìm đến chết để giải khỏi nỗi đơn Trong Sa mạc, nhân vật cô đơn hướng đến thiên nhiên, số bọn họ tìm niềm vui, hạnh phúc từ hòa hợp trở với người mẹ thiên nhiên 95 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Sông Sa mạc tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác hai nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Le Clezio Tìm hiểu kiểu nhân vật đơn lạc lồi hai tác phẩm ta thấy nhà văn thể tinh nhạy phát hành trình kiếm tìm hạnh phúc họ - kiếp người đơn, đồng thời ta thấy nhà văn thành công việc sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật Sự nhạy bén hai nhà văn tài họ tạo nên hấp dẫn sức lôi mạnh mẽ đến độc giả nước, đưa nhà văn đến gần giải thưởng lớn văn học Trước hết phải nói đến nỗ lực vượt lên hồn cảnh sáng tạo khơng ngừng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư với niềm đam mê viết lách tình yêu sâu nặng dành cho mảnh đất người quê hương giúp chị vượt qua nỗi nhọc nhằn vất vả tuổi thơ để đến với văn chương sức viết dồi Không thỏa mãn với thể loại thành công như: truyện ngắn tạp văn, Nguyễn Ngọc Tư mạnh dạn thử sức với thể loại tiểu thuyết Đến với tiểu thuyết chị, cuốntiểu thuyết đầu tay Sông thực lần chị lại đốn tim độc giả lối viết chân thành, mộc mạc mà không phần sắc sảo ẩn chứa sau tiếng lòng đầy thổn thức số phận mảnh đời cô đơn lạc lồi vùng vẫy tìm lối dòng đời Là nhà văn phiêu du - Le Clezio trải qua sống nhiều vùng đất khác nhau, thực sống bối cảnh nhiều vùng đất qua tài thiên bẩm giúp ông thành công với chủ đề đa dạng sáng tác Le Clezio giống nhà biên niên sử thầm lặng lại tinh tế vạch thảm họa đời sống đại Sa mạc đỉnh cao sáng tác Le Clézio Trong Sông Sa mạc có nhiều nhân vật đơn lạc loài Tất bọn họ phải vất vả miệt mài đường kiếm tìm hạnh phúc Giữa không gian thời gian rộng lớn kẻ tìm niềm vui ý nghĩa sống, người rơi vào bế tắc tuyệt vọng Mỗi nhân vật có cách phản ứng với nỗi đơn khác Có nhân vật tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống sau nỗi cô đơn kéo dài (Lalla Sa mạc) có nhân vật khơng tìm lối khỏi đơn đeo bám bên Họ phải tìm đến chết để giải (Ân Sơng) Khơng họ kéo theo nhiều người khác Dù ta thấy 96 cô đơn thật đáng sợ, vượt qua thật vượt qua không dễ dàng 97 Góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm không kể đến nghệ thuật mà nhà văn sử dụng Thế giới nhân vật cô đơn Sông Sa mạc không đơn khắc họa qua ngoại hình với chi tiết đặc tả mà chủ yếu qua hành động họ Có nhân vật thơng qua hành động ta thấy hết giới nội tâm đầy phong phú (Hartani Sa mạc), lại có nhân vật thơng qua vài hành động ta thấy tính cách khác thường họ (Bối Sơng)…Cả hai nhà văn đặc biệt thành công việc sử dụng ngôn ngữ thể tâm lí nhân vật Lúc dùng kiểu đối thoại trực tiếp ngơn ngữ bên ngồi, lại sử dụng ngôn ngữ bên qua độc thoại độc thoại nội tâm Sử dụng hai tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu để nói lên nỗi đơn kiểu nhân vật đơn lạc lồi, người viết muốn giống khác hai tác phẩm hai ngòi bút thuộc châu lục khác Ở Sông nỗi cô đơn người bị lạc lồi giới tính (Ân), bị bỏ rơi (Xu) hay đơn giản người cô đơn chán ghét bình yên đến nhàm chán, muốn thay đổi để tìm niềm vui sống (Bối) Còn Sa mạc, người đơn chưa tìm lối giải cho khốn khó cộng đồng (Nour), có nỗi đơn bất hạnh bị bỏ rơi bị người xa lánh (Hartani), chí, người đơn tình yêu lớn với thiên nhiên, phải rời xa q hương dù q hương nghèo khó (Lalla) Nỗi đơn bủa vây lấy họ lí khơng giống nhau, người tự cảm thấy đơn, người khác lại bị đẩy vào cô đơn Qua việc tìm hiểu kiểu nhân vật đơn lạc lồi hai tác phẩm trên, người viết muốn người thấy rằng: Nỗi đơn trạng thái tâm lí người, khơng loại trừ Hình xã hội phát triển người cảm thấy cô đơn hơn, lãnh địa ta bắt gặp người mang nặng nỗi cô đơn Cả Nguyễn Ngọc Tư Le Clezio nhà văn sống xã hội đại nên nhà văn có điểm gặp gỡ cách nhìn nhận phát nỗi cô đơn người Những nhân vật cô đơn thấy tâm hồn trống vắng, thiếu người san sẻ, cảm giác bị tách rời khỏi cộng đồng lại Trong đơn, người hướng tương lai cách vô định ám ảnh chết với nỗi bất an thường trực Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật nhà văn có điểm chung, nhiên phong cách nhà văn có khác biệt hoàn toàn, điều tạo nên vốn sống, vốn hiểu biết, rèn giũa tài thiên phú nhà văn không giống 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Phan Anh (1997), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Sa mạc J.M.G Le Clezio , báo Lao động số 135 ngày 24/8/1997 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel Garcia Marquez, Nxb GD Phan Q Bích (2006), Sức lơi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ trẻ, số 64 ngày 12/11/2006 Mai Thị Bình (2014), Các kiểu dạng nhân vật cô đơn văn xuôi Việt nam đương đại (Qua số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Chu Lai Nguyễn Danh Lam), Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Thời gian không gian Sa mạc J.M.G Le Clézio, Nghiên cứu Văn học Nguyễn Thị Bình (2010), Tư tưởng nhân văn tác phẩm J.M.G Le Clézio, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (dịch) (2010), J.M.G Le Clézio; nhân vật người qua đường, Nghiên cứu Văn học, tháng 10 Nguyên Cẩn, Jean - Marie Gustave Le Clézio: Khơng có biên giới, Tạp chí Văn hóa Phật giáo số ngày 7/11/2008 Hà Kim Chi, Nguyễn Huỳnh Tố Qun (2016), “Trơi đi” để tìm lại tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX 10 Nguyễn Văn Dân (2001), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, 11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 12 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Lương Thúy Hà (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, 99 15 Vũ Thị Thu Hà (2006), Khám phá nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (1993), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX Nxb Ngoại văn 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (2009), Biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Qua Cánh đồng bất tận Gió lẻ câu chuyện khác), Khóa luận tốt nghiệp, 20 Phú Thùy Hương (2010), Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, 21 J.M.G Le Clézio (1997), Sa mạc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc Tư - Hạnh Phúc phía sau trang viết, Phụ nữ TP HCM 23 Le Clézio, Ra mắt Sa mạc - tuyệt tác, https://baomoi.com 24 Hoàng Thị Hiền Lê (2008), Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 25 Lê Thị Kim Liên (2016), Thân phận cô đơn nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Non Nước Đà Nẵng 26 Phương Lựu ( 2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học 27 Phương Lựu (chủ biên) ( 2010), Lí luận văn học (ba tập), Nxb Giáo dục Hà Nội 28 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXb Hội nhà văn, Hà Nội 29 M.Bakhtin - Phạm Vĩnh Cư (dịch tuyển chọn) (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 30 Ming - Dongu (2010), "Hồng học tâm bệnh: Tiếp cận Hồng lâu mộng từ phân tâm học", Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 11 31 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng - Hà Nội 32 Stephanie Dowrick(2007), Cô đơn gắn bó, Nxb Văn hóa - Thơng tin 33 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin 100 34 Nguyễn Hương Thảo (2010), Cái cô đơn giới nhân vật khơng gian Kim Ki Duk, khóa luận tốt nghiệp khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 101 35 Trần Thị Thoan (2010), Nhân vật đơn tiểu thuyết Haruki Murakami, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 36 Lộc Phương Thuỷ (2005), Le Clézio - nhà tiểu thuyết “hiện thực mới”, sách: Tiểu thuyết Pháp kỉ XX, truyền thống cách tân , Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lộc Phương Thuỷ (2010), "Người kể chuyện tiểu thuyết Bọn làm bạc giả A.Gide", Nghiên cứu văn học 38 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Sông, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Lê Thị Phong Tuyết (2004), Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu cuối thể kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 42 Lê Thị Phong Tuyết (2004), Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu cuối thể kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4-2004 43 Viện tâm lí học VN (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb KHXH B Tài liệu mạng internet 44 http://www.giaoduc.edu.vn/song-cua-nguyen-ngoc-tu.htm,Theo NNVN 45 https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/giai-nobel-van-hoc-2008, Giải Nobel văn học 2008: Le Clezio & hành trình qua giới xa xơi 46 https://www.rung.vn/dict/vn_vn 47 http://cand.com.vn, Minh Huyền, Nhà văn Pháp J.Clézio: Sống hòa hợp với tự nhiên 48 http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenNgocTu.html, Thụy Khuê, Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 49 http://giaitri.vnexpress.net, Thành Sa, Nguyễn Ngọc Tư tiểu thuyết đầu tay 50 https://baomoi.com, Sa mạc - Chuyến du hành huyền thoại 51 http://dantri.com.vn, Đinh Nha Trang, Cánh đồng bất tận chuyển đề tài sang người đồng tính 102 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ TIỂU THUYẾT SA MẠC CỦA LE CLÉZIO Ngành: Văn học Việt Nam Mã số:... loại loại hình nhân vật khác như: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm; nhân vật diện, nhân vật phản diện, nhân vật lí tư ng, nhân vật tư tưởng… Từ khái niệm nhân vật, ta có khái... vật đơn lạc lồi văn học 21 Chương HÀNH TRÌNH KIẾM TÌM HẠNH PHÚC CỦA KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG SÔNG VÀ SAMẠC 29 2.1 Các kiểu loại nhân vật đơn, lạc lồi Sông Sa mạc 29 2.1.1 Nhân

Ngày đăng: 10/01/2019, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w