1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất thơ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

57 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TĂNG THỊ HOA CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== TĂNG THỊ HOA CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh - giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô tổ Văn học Việt Nam cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt để tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình, bạn bè để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tăng Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hướng dẫn TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tăng Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ CHẤT THƠ TRONG VĂN XUÔI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Khái niệm chất thơ 1.2 Chất thơ văn xuôi 1.3 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư thể loại truyện ngắn 10 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 10 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư văn xuôi Việt Nam đương đại 11 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 15 2.1 Nhan đề giàu chất thơ 15 2.2 Tình truyện hàm chứa chất thơ 17 2.3 Cốt truyện tâm lí 22 2.4 Thế giới nhân vật với đời sống cảm xúc, cảm giác phong phú 25 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 33 3.1 Không gian nghệ thuật 33 3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 37 3.3 Giọng điệu đậm chất thơ 41 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, giao thoa thể loại ln tượng có tính chất quy luật văn học Thể loại vay mượn đặc điểm thể loại khác để tăng sức biểu đạt, biểu cảm Thể loại truyện ngắn khơng nằm ngồi quy luật Đặc biệt, số người nhận xét, truyện ngắn thể loại có nhiều ưu để dung nạp chất thơ O’Connor (nhà văn Inland) khẳng định: “Truyện ngắn gần với thơ chỗ phải ngắn gọn, súc tích” [16-tr.338] Nhà văn Ma Văn Kháng, Bùi Bình Thi, Nguyễn Kiên nhấn mạnh rằng: truyện ngắn “cần có men”, cần “tỏa hương, rủ rê, dẫn dắt, quyến rũ” thực chất nhấn mạnh chất trữ tình tác phẩm [16-tr.291] Tất nhiên, để tìm chất thơ truyện ngắn điều không dễ dàng Nhà văn Nguyễn Kiên nói: “Đi tìm chất thơ truyện ngắn tìm ta cảm thấy, rành mạch, phân tích nó, trở nên mơ hồ” [16-tr.295] Sau năm 1975, văn học Việt Nam nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng phát triển đa dạng với bút độc đáo như: Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Quang Thiều Họ bật với phong cách sáng tác, giọng điệu riêng lại chất trữ tình, chất thơ chảy tác phẩm Một số phải nhắc đến nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, bút trẻ mang đến luồng gió cho văn xi Việt Nam đương đại với tác phẩm tiêu biểu như: Cánh đồng bất tận (2005), Ngọn đèn không tắt (2000), Giao thừa (tập truyện ngắn, 2003, tái 2012), Nước chảy mây trôi (tập truyện ngắn ký, 2004), Không qua sông (tập truyện ngắn, 2016) Các tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đánh giá cao nhìn đầy thực sống, người thời đại đổi để thực vào lòng độc giả phải nhờ đến chất thơ, chất trữ tình thấm đượm tác phẩm Tìm hiểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi hi vọng có nhìn toàn diện đặc điểm truyện ngắn tác giả mang lại cho người đọc cảm nhận mẻ 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ thành công văn học đương đại Hàng loạt truyện ngắn chị đời đơng đảo quần chúng đón nhận đạt nhiều giải thưởng Mỗi câu chuyện mảnh ghép sống giản dị, gần gũi mà để lại lòng người đọc ấn tượng mạnh, khó phai mờ Do đó, ấn tượng văn Nguyễn Ngọc Tư mộc mạc, chân chất tác phẩm Vì vậy, trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Nhà nghiên cứu Trần Hữu Dũng gọi Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản miền Nam” [4], văn chương Nguyễn Ngọc Tư mang đậm chất Nam bộ, từ việc sử dụng phương ngữ mộc mạc, giọng điệu giản dị dân dã miền Nam đến việc lựa chọn tình tiết, cốt truyện trung thành tuyệt “tình tự” mảnh đất Nam Chính đặc trưng đề tài để nhà phê bình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ văn hóa Nguyễn Trọng Bình cho rằng: “Khuynh hướng thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư - khuynh hướng thổi vào tác phẩm phẩm chất giá trị văn hóa dân tộc, quê hương (cụ thể nét đẹp văn hóa nơi vùng đất cực Nam tổ quốc)” [2] Ngồi nhiều viết khác Nguyễn Ngọc Tư như: Sông nước Hậu giang Nguyễn Ngọc Tư (Kiệt Tấn); Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Thụy Khuê); Nguyễn Ngọc Tư: Tôi kẻ đẽo cày đường (Võ Đắc Danh); Kiểu nhân vật cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Phạm Thị Thúy - khóa luận tốt nghiệp) Tuy nhiên, tác phẩm khiến cho độc giả giới nghiên cứu ý đến chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có lẽ Cánh đồng bất tận Tác giả Đào Duy Hiệp có viết chất thơ truyện ngắn Cánh đồng bất tận Ở đó, ơng khẳng định: “Cánh đồng bất tận thơ văn xuôi Chất thơ nằm lặp lại cấp độ từ ngữ, hình ảnh thấm tình người diễn đạt giọng văn dung dịch, hiền lành” [7] Theo tác giả, chất thơ truyện ngắn thể xuất nỗi nhớ triền miên hình ảnh ẩn dụ cánh đồng, dòng sơng mênh mang sóng nước Tuy viết dừng lại khám phá ban đầu, chưa sâu nghiên cứu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gợi lên cách tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Phạm Thùy Dương nghiên cứu sâu giọng điệu xót thương truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong đó, tác giả viết: “Gắn với cảm hứng cảm thương giọng điệu cảm thương, xót xa với số phận người nhỏ bé Chỉ thực xúc động, trái tim đập nhịp đập chân thành, nồng nhiệt, người nghệ sĩ tạo tiếng nói, giọng điệu có sức truyền cảm lớn” [5] Có thể nói, giọng điệu ngôn ngữ phương diện biểu chất thơ cách rõ nét độc giả cảm nhận nhiều trang văn Nguyễn Ngọc Tư Tác giả Minh Thi giới thiệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư báo Lao động: “Lối hành văn Nguyễn Ngọc Tư Gió lẻ phức tạp nhiều so với Cánh đồng bất tận, đa nghĩa hơn, giàu chất thơ hơn” [17] Điều cho thấy, sau, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư bộc lộ rõ nét phương diện, khía cạnh chất thơ, tạo nên phong cách dịu dàng, nữ tính, khơng thể bị trộn lẫn với bút miền sơng nước Nhìn chung, cơng trình nhiều đề cập đến đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu khía cạnh bật văn xi nói chung truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng là: chất thơ truyện ngắn Đó khoảng trống để chúng tơi nghiên cứu thực đề tài khóa luận mình: Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ba tập truyện ngắn: Ngọn đèn không tắt NXB Trẻ xuất năm 2000, Cánh đồng bất tận NXB Trẻ xuất năm 2005, Khói trời lộng lẫy NXB Trẻ xuất năm 2010 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi muốn tiếp tục nghiên cứu, làm rõ đóng góp nhà văn thể loại truyện ngắn Từ đó, khẳng định rõ vị trí, vai trò đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận Hiện có nhiều nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhiều phương diện nội dung hình thức Thơng qua khóa luận này, bên cạnh việc hiểu rõ tác giả Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn chị, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm hướng nghiên cứu khác truyện ngắn tác giả, là: Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Quan niệm chất thơ văn xuôi tác giả Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Các phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Nghệ thuật thể chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xem xét kĩ lưỡng cho Mối tình bơng sậy kia, “lìa cành” bay Nhưng người đâu phải cỏ cây, chia li mà khơng đau đớn, xót xa Họ gặp nhau, cười với nhau, cười giòn nụ cười để che giấu dòng nước mắt tn lòng Nguyễn Ngọc Tư khơng lựa chọn hình ảnh cầu kì, hoa lệ để xây dựng không gian nghệ thuật mà lựa chọn bình dị, gần gũi quê hương để dựng nên câu chuyện bình bị thấm sâu vào lòng người Khơng gian Nam Bộ tiếp tục biểu cách rõ nét Cánh đồng bất tận Trong truyện, tác giả “ném” nhân vật vào khơng gian lưu lạc với cánh đồng, dòng sơng khơng gian ghe nhỏ ba cha Cánh đồng không gian mở đầu câu chuyện “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn” [19-tr.163] Không gian đồng ruộng thường thấy tác phẩm văn chương trước không gian xanh mướt mạ vàng ươm lúa chín Nhưng khơng gian thực đến tàn nhẫn cánh đồng mùa hạn Nắng thiêu cháy lúa thiêu cháy nguồn sống người nơi Cánh đồng sống, tài sản người nông dân chúng dần biến “Những cánh đồng trở thành đô thị, cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát, cánh đồng vắng bóng người Đất chân bị thu hẹp dần” [19-tr.213-214] Không gian sống người ngày thay đổi, cánh đồng trở nên hoang hóa khiến cho sống người ngày khốn khổ, chìm nghèo đói Những cánh đồng khơng có tên, xa tít tắp, khơng tận cùng, đời lưu lạc, lang thang, không bến đỗ, không tương lai ba cha Út Vũ Đặc biệt với hai đứa trẻ Nương Điền, cánh đồng gắn với kỉ niệm, nơi chúng tự học cách sống, tự trưởng thành ám ảnh theo suốt đời Trên cánh đồng nơi người cha tận mắt chứng kiến bị làm nhục, nơi Nương bị “ghì ngửa mặt ruộng bì bõm nước” [19-tr.215] bầu trời tối sẫm, khơng thấy chút ánh sáng Cánh đồng nơi bắt đầu nơi kết thúc bi kịch ba cha 38 Cùng với cánh đồng dòng sơng, đường mà ba cha di chuyển suốt hành trình lưu lạc Dòng sơng nơi đưa họ đến với đồng loại nơi họ chạy trốn khỏi đồng loại bỏ rơi lại đồng loại Trên dòng sơng thân thuộc kỉ niệm gắn bó với đời họ Đó nơi cha mẹ Nương gặp không gian sông nước dự báo trước chia li, đổ vỡ, “má giang khúc đời đi” [19-tr.179] Trên bến sông ấy, “người đàn bà có cười làm lấp lánh khúc sông” [19-tr.175] rời bỏ chồng để Dòng sơng nơi chứng kiến trả thù người cha với người phụ nữ mà ông gặp đưa họ tận mắt chứng kiến cảnh đời, số phận nghèo khổ khác Trên dòng sông không gian ghe nhỏ bé, nơi sinh sống mái nhà ba cha Chiếc ghe chật chội, “ngang mét hai dài ba mét mốt cho ba nhân khẩu” [19-tr.189] với họ rộng lớn Bởi ba người hồn tồn xa cách nhau, họ biết đứng nhìn đau khổ, hận thù mà khơng thể chia sẻ Xây dựng không gian ghe nhỏ, tác giả tạo đối lập không gian nhỏ bé với không gian rộng lớn cánh đồng, dòng sơng Đồng thời thể đối lập thân phận nhỏ bé với đời bất tận Đến với Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục đặt nhân vật vào khơng gian xóm Cồn “xanh mịt rặng dừa nước, rặng bần” [20-tr.90] Đó khơng gian nguyên sơ “với cỏ cây, với sông nước, vài ba nhà thưa thớt” [20-tr.90] Nguyễn Ngọc Tư muốn đưa nhân vật khỏi sống xồ bồ, đầy cám dỗ ngồi Trong khơng gian này, Di ni dưỡng giữ gìn vẻ đẹp hồn nhiên, sáng thiên thần Phiên Nhưng khơng biết rằng, giam cầm đứa trẻ không gian tưởng chừng an toàn, thực chất “một chốn lưu đày” [20-tr.94] Không gian cách biệt với sống văn minh, đại người tất nhiên, khơng thể giữ chân Phiên Di mong muốn Khơng gian Khói trời lộng lẫy mở rộng theo hành trình tìm gìn giữ vẻ đẹp thiên nhiên nhân vật Di Không gian thiên nhiên song hành nỗi buồn người Những mát dường dự báo trước qua 39 cảnh vật, mang lại cho người đọc nỗi buồn, nỗi xót xa cho Di, cho Phiên hay cho thân Có thể nói, hầu hết câu chuyện Nguyễn Ngọc Tư kể không gian đặc trưng mảnh đất Nam Bộ, nơi người nông dân chân chất, mộc mạc sinh sống gắn bó Họ trải qua nỗi đau cánh đồng, họ rơi nước mắt dòng sơng hay chia sẻ khổ cực mái tranh nghèo làng xóm Trong khơng gian ấy, họ sinh ra, lớn lên tồn với thiên nhiên hoang dại Đến chết chết với dòng sơng, cỏ nơi Không gian mênh mông hiu quạnh, thiếu thốn khắc nghiệt dạy họ cách chịu đựng nỗi đau, sống cam chịu chấp nhận số phận Khơng xây dựng khơng gian đầy chất thơ, gắn với khung cảnh thiên nhiên đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư thu nhỏ khơng gian lại để nhân vật tự bộc lộ cảm xúc Đó khơng gian thực sống hàng ngày không gian nhà nồng nàn mùi rượu bà ngoại Rượu trắng, nơi Bé lớn lên chứng kiến nỗi buồn bà chờ người ta say mà đến tìm bà Hay khơng gian trường học Cảm giác với cảm xúc chơi vơi cô giáo dạy Sử trước lời tỏ tình cậu học trò ngỗ nghịch Đôi khi, không gian Nguyễn Ngọc Tư bãi cỏ xanh nơi hai nhân vật Cỏ xanh gặp nhau, trò chuyện, nghĩ nghĩ Nhìn chung, khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không gian tiêu biểu, mang đặc trưng mảnh đất người Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư khéo léo vận dụng cách linh hoạt yếu tố nghệ thuật để xây dựng nên không gian mang đậm chất thơ, góp phần quan trọng việc thể cảm xúc, tâm lí nhân vật Đồng thời thể tư tưởng, quan điểm nghệ thuật nhà văn sống người Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tư mở khơng gian nghệ thuật có khả khơi gợi cảm xúc cách mãnh liệt, chuyển hóa đến người đọc cách sâu đậm khiến cho họ đau buồn, nuối tiếc, xót thương, cảm thơng với số phận nhân vật 40 3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ Ngôn ngữ chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học Bởi vậy, ngôn ngữ yếu tố quan trọng để xây dựng nên cốt truyện, không gian, hình tượng nhân vật, đồng thời thể tư tưởng, quan điểm nghệ thuật nhà văn Nói cách khác, nhà văn cần phải có ngơn ngữ xây dựng nên giới nghệ thuật Ngơn ngữ phương diện thể tài phong cách riêng tác giả Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng thường sử dụng từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để tái tranh thực xã hội xơ bồ, phức tạp Trong đó, Nguyễn Tn lại sử dụng nhiều lớp từ ngữ thơ ca, Nam Cao lại khẳng định phong cách riêng với ngôn ngữ tự nhiên mang đậm chất triết lí Tùy vào sở trường phong cách văn chương mà tác giả lại tạo cho phong cách ngơn ngữ riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ghi dấu ấn lòng độc giả phong cách ngôn ngữ đậm chất thơ Nguyễn Ngọc Tư tinh tế khéo léo việc khai thác tối đa đặc trưng ngôn ngữ thơ để tạo nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm Chính nhờ việc sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ khiến cho chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gia tăng trở nên độc đáo Yếu tố nhận thấy chất thơ ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư ngơn ngữ giàu cảm giác, cảm xúc Như nói, Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu xây dựng tình đầy tâm trạng để nhân vật bộc lộ trạng thái tâm lí Vì vậy, ngơn ngữ nhà văn sử dụng ngôn ngữ giàu cảm xúc, cảm giác Để miêu tả chiều sâu nội tâm người cảnh vật thiên nhiên, tác giả sử dụng từ ngữ miêu tả trạng thái cảm xúc, tâm lí với mật độ cao Bên cạnh đó, khơng miêu tả cách đơn mà tác giả gửi gắm thái độ, tình cảm vào Trước hết, ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư giàu cảm xúc tác giả sử dụng nhiều từ ngữ để miêu tả trạng thái tâm lí người thiên 41 nhiên Trong Cái nhìn khắc khoải, tác giả miêu tả cảnh ông già đưa người phụ nữ bơ vơ nhà mình: “Nhà vắng, vườn hoang, lúc chạng vạng buồn hiu hắt Ông năm ba tháng lần, vạt đồng sau vừa chín Hồi đi, tắc kè ễnh bụng kêu è è, hồi thấy đeo cột nhà tắc kè con, da chưa bông, chưa hoa, đầu chờ vờ cá lóc gặp nước mặn, ơng đẩy cửa bước vô trước, tay quơ váng nhện lùng nhùng, đốt đèn, thổi lù mù mớ củi ướt Chị ơm cặp đồ ngồi gá mép ván, ngó quanh Ông lượng sượng, “Nhà bỏ lâu, bê bối chừng” Rồi khói bay lên ấm áp” [19-tr.55] Tác giả khơng vào miêu tả chi tiết rườm rà mà lên trước mắt người đọc hình ảnh ngơi nhà vắng, mảnh vườn hoang tàn lúc chạng vạng, không người mà thiên nhiên “buồn hiu hắt” Buổi chiều buổi chiều tàn đời nhân vật Nhưng dường như, hai người đến đâu khơng gian nhà bừng sáng đến Hình ảnh tắc kè hoa đàn sinh cột nhà hình ảnh độc đáo Nó vừa cho thấy ngơi nhà ơng có thiếu vắng người vừa khiến cho nhà không lạnh lẽo, thiếu sống hứa hẹn cho sống bắt đầu ngơi nhà Hình ảnh đèn ông đốt lên gợi lên liên tưởng đến khát khao, hi vọng ông sống tươi sáng hạnh phúc Đặc biệt, Nguyễn Ngọc Tư tài tình diễn tả trạng thái đau đớn, tủi nhục đến ám ảnh người bất hạnh Đó cảm giác đau đớn đến cực Nương bị hãm hiếp cánh đồng: “Nhưng lúc nầy, cảm giác thật đơn điệu Đầu tiên xé toạc, từ rách nát, đau đớn lũ kiến cánh giải thốt, chúng bò rân khắp thân thể, tơi thấy chết Rồi kí ức ùa kinh hãi, vẻ mặt má hôm bị người đàn ông bán vải đo lên người khơng phải khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tận chân tóc” [19-tr.217] Nương ln hiểu dục tình khơng xấu xa hồn cảnh này, lần trải qua giao tiếp xác thịt cưỡng đoạt ghê tởm chứng kiến cha, cô cảm thấy “thật đơn điệu” Cô cảm giác đau đớn khắp thân thể, khiến chết đi, chết lòng Trong khoảnh khắc kinh hãi ấy, thấy hình ảnh má trước Lúc cô nhận nét 42 mặt má cô đê mê khoái lạc mà đau đớn đến chân tóc Từng cảm giác, diễn biến tâm lí Nương Nguyễn Ngọc Tư miêu tả cách chi tiết, chân thực Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ miêu tả cảm xúc sử dụng liên tưởng, so sánh để diễn tả cảm xúc khiến sâu vào tâm trí độc giả khơi gợi tình cảm nơi người đọc Những trạng thái đau đớn người Nguyễn Ngọc Tư miêu tả phong phú Mặc dù hầu hết nhân vật trải qua nỗi buồn với nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư lại miêu tả nỗi buồn cách khác Trong Thương rau răm tâm trạng hụt hẫng ông Tư Mốt: “Trưởng ấp Tư Mốt đứng trạm xá, thấy sau trước trống khơng, lòng nghe đau tiếc vừa thua ván lớn” [19-tr.26] nỗi xót xa cay đắng gái phải từ bỏ tình yêu, hạnh phúc riêng Duyên phận so le: “Xuyến ngồi đó, thèm có Bi cạnh, để khóc với chơi, để qua niềm đau bão bời bời” [19-tr.151]; có nỗi đau vốn chơn chặt bị khơi dậy người vợ Mối tình năm cũ: “không hiểu người mẹ hồn hậu, mủ mỉ hay cười biến đâu lại người quay quắt đau thương, vắt kiệt cọng rạ cuối nắng” [19-tr.88] Có thể thấy, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giàu cảm giác, cảm xúc Với ngôn ngữ này, Nguyễn Ngọc Tư dễ dàng đưa người đọc sâu vào khám phá giới cảm xúc bên nhân vật khơi gợi đồng cảm nơi độc giả Không sử dụng ngôn ngữ giàu cảm giác, cảm xúc mà ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư có hài hòa âm giàu nhịp điệu Đây yếu tố tạo nên nhạc điệu cho trang văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Để tạo nên hài hòa mặt âm thanh, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều từ láy câu văn Có đoạn văn tác giả sử dụng từ láy cách liên tục tạo thành hệ thống: “Cù Lao Mút Cà Tha nằm gần cuối sông Dài, chút có nhánh sơng khác rẽ phía mặt trời, rộn rịp đoạn Mút Cà Tha nằm hiu hắt, thấy tàu lớ ngớ chạy vào lại tẻn tò quay lầm đường, khơng biết đằng sau cù lao, sơng cụt Ngó sơng vắng vẻ q trời 43 buồn, nhìn cảnh cù lao buồn Buồn từ mùi ổi chín phảng phất vườn, từ giọng người ới lên tiếng bặt, dư âm thâm u cây, tiếng cạo cơm cháy xa vẳng nắng chiều… Từ mé rừng mắm chống lở đất phía bên này, hết vườn này, gặp nhà lại tiếp đến vườn trái khác Cuối bãi bồi, dây khoai lang bò xùm xồ phủ kín đất Bóng người ẩn dọn cỏ gốc Bên đường thấp thoáng nhiều nấm đất con đứa trẻ kiệt sức đẹn mà rơ miệng cỏ mực…” [19-tr.18] Đoạn văn có câu có đến 10 từ láy xuất khơng tạo ấn tượng cho người đọc Cù Lao hiu quạnh, vắng vẻ, đượm buồn mà tạo nên uyển chuyển, nhịp nhàng lời văn Khơng vậy, có câu văn tác giả đặt từ láy liên tiếp với như: “Ông Sáu cười, hàm trăng trống trơ, móm mém” [19-tr.99] hay “Phi với bà ngoại, chiu chít, quanh quẩn bên chân bà gà mẹ gà con” [19-tr.100]… Việc sử dụng từ láy đặt liên tiếp cạnh giúp tăng tính hình tượng ngơn ngữ, đồng thời tạo cho câu văn có nhịp nhàng, cân đối, đặc biệt giúp làm đầy thêm cảm giác, cảm xúc mà Nguyễn Ngọc Tư muốn truyền tải Sự hài hòa âm giàu nhịp điệu ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư tạo nên nhờ phép lặp cấu trúc câu câu với nhau: “Vậy mà Hòn xa Có đi, biết trời rộng, biển rộng mênh mông Người ta đứng chỗ nhìn bầu trời nhỏ xíu, nhỏ xíu, xanh mù mù thấy khơng cần đâu, khơng cần làm nữa, giới có bi nhiêu thơi mà” [18-tr.7] Những câu văn không dài với cấu trúc lặp lại vế câu khiến câu văn trở nên đầy đặn giàu nhịp điệu Hay Hiu hiu gió bấc, tác giả viết: “Ai lại hỏi, chị chờ cà Chị bảo chờ người ta xức dầu Nhị Thiên Đường chị mà hết đau, chờ người ta đánh cờ mà tâm “Viễn lý điên đảo mộng tưởng cứu cánh niết bàn”, chờ người ta buồn đưa chốt qua sông” [19-tr.38] Cấu trúc “chờ người ta” lặp lại đến lần người ta anh Hết Việc sử dụng phép lặp cấu trúc gắn với hành động anh Hết không giúp miêu tả đối tượng nhiều góc độ mà đặc biệt thể cảm xúc nhân vật đối tượng nói đến 44 Như vậy, thấy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu xoay quanh nỗi buồn vấn đề bình dị sống tác giả không gây cho người đọc nhàm chán mà ngược lại khơi gợi nhiều cảm xúc nhờ ngôn ngữ giàu chất thơ 3.3 Giọng điệu đậm chất thơ Giọng điệu yếu tố nghệ thuật quan trọng tác phẩm văn chương Giọng điệu không giữ vai trò sợi dây liên kết yếu tố tác phẩm thành thể thống mà yếu tố thể rõ phong cách sáng tác nhà văn Một nhà văn muốn để lại dấu ấn lòng độc giả phải có giọng điệu riêng, khơng lẫn với Đối với Nguyễn Ngọc Tư, thấy giọng điệu truyện ngắn trữ tình đằm thắm Đằng sau trang văn, người đọc thấy hồn hậu, đặc trưng người miền sông nước với da diết, gắn bó với người mảnh đất nơi Chính giọng điệu tạo nên chất thơ đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu mang đậm chất thơ Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều biến thể khác nhau: cảm thương, ngậm ngùi, có lúc lại tưng tửng, bất cần lại đầy triết lý Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhân vật dù hoàn cảnh nào, dù tốt hay xấu có nỗi buồn, nỗi đau riêng Chính vậy, nhà văn chọn giọng điệu đầy cảm thương, ngậm ngùi để bày tỏ cảm thơng, nỗi xót thương người bất hạnh Giọng điệu thương cảm Nguyễn Ngọc Tư trước hết thể qua hệ thống câu hỏi tu từ tác phẩm Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với đặc trưng sâu vào phân tích trạng thái tâm lí, cảm xúc, giới nội tâm nhân vật Vì vậy, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ làm phương tiện ngơn ngữ để diễn tả cảm xúc cách hiệu Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, câu hỏi tu từ xuất cách dày đặc Mở đầu tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt, tác giả viết: “Con Tươi ngồi chắt nước cơm ngồi sau bếp, than bụng: “Mấy chuyện kể muốn thuộc lòng rồi, bắt kể hồi, hổng chán sao” [18-tr.5] Câu hỏi cô bé Tươi hỏi để cần trả lời mà lời trách móc, trách người ta vơ 45 tình hay cố ý qn chuyện ơng mà gửi thư mời cho ơng Hay Nỗi buồn lạ, nhân vật tự hỏi thân mình: “Ở đời, người ta đơi lúc làm bạn với ly rượu trắng cưa đôi, vào nghề báo sáu năm, lên lương ba lần, giao du nhiều, be bét gần hết tuổi trẻ, uống ngàn ly rồi, bạn ai?” [18-tr.26] Câu hỏi nhân vật phải câu hỏi tác giả tình cảm người sống xô bồ, đầy bon chen lọc lừa Trong Cải ơi, câu hỏi tu từ lại dằn vặt ơng Năm Nhỏ: “Ơng già Năm Nhỏ lặng người đi, tự hỏi, ông lên tivi, Cải có nhận ông không/ Tất thứ đó, ơng nhớ mồn nhỏ Cải chưa qn Ơng muốn lên ti vi để nhắn đứa trẻ bỏ nhà rằng, ơi, đơi trâu có sá gì!” [19-tr.12-13] Phải, đơi trâu có sá đâu so với nỗi đau đứa con, tình cảm ruột thịt niềm tin nơi vợ Cũng có tác giả không sử dụng câu hỏi tu từ để diễn tả cảm xúc nhân vật mà trực tiếp bộc lộ đồng cảm Hiu hiu gió bấc: “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng Ai hỏi, chị chờ cà Chị bảo… chờ người ta buồn đưa chốt qua sông Nhưng mà chờ tới chừng lận? Ai mà biết Mùa gió bấc hiu hiu lại về” [19-tr.38-39] Rõ ràng, câu hỏi chị Hảo chị tâm đợi cho anh Hết quên nỗi đau Đây nhìn cảm thơng, ngậm ngùi tác giả trước mối tình thầm lặng, khơng biết phải chờ đến Không diễn tả giọng điệu cảm thương câu hỏi tu từ mà phần mở đầu truyện ngắn, tác giả thường hay có đoạn trữ tình ngoại đề để bày tỏ suy nghĩ, thái độ Mở đầu Cải ơi, tác giả viết: “Mỗi lần nghe câu hát “gió đưa cải trời Rau răm lại…”, tơi quạu, ơng bà hiền lành q đi, thí dụ có bị phụ phàng, cố chanh chua, hằn học tí “gió đưa thằng quỷ sứ thành Để tui lại chành ành… đắng cay” Đau, tức mà trách nhẹ hều… Dường người ta yêu, đến mức dằn dỗi, nặng lời Và chưa yêu đến vậy?!!!” [19-tr.6] Đoạn văn bình 46 luận, nhận xét mà suy nghĩ riêng tư tác giả người hồn hậu Dù bị rơi vào tình đau thương, đắng cay họ chấp nhận tiếp tục ni dưỡng tình u Như vậy, với việc sử dụng khéo léo câu hỏi tu từ đoạn trữ tình ngoại đề độc đáo, Nguyễn Ngọc Tư khiến cho trang văn mang giọng điệu cảm thương, ngậm ngùi sâu sắc Bao trùm lên trang văn Nguyễn Ngọc Tư cảm giác man mác buồn nên giọng điệu chị giọng điệu thương cảm sâu sắc Vậy nhưng, bi kịch không lối thốt, đau buồn, xót xa khơng nói thành lời, Nguyễn Ngọc Tư gửi vào giọng điệu hóm hỉnh, có tưng tửng người chị Giọng điệu tạo nên nét duyên ngầm riêng, khiến chị không bị trộn lẫn với nhà văn Đưa nét duyên vào tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư khơng có ý định pha trò hay tạo hài hước mà thể nhìn lạc quan tác giả sống đầy khó khăn bi kịch Trong Nhà cổ, nhân vật Út Nhỏ giấu tình cảm thật đến phút cuối cùng, chí đến kết thúc truyện, tình cảm giấu kín nên giọng điệu Út Nhỏ tác giả miêu tả cách dửng dưng: “Nhìn thái độ anh chị vậy, tơi tính, điệu phải buồn chút Nhưng khơng phải buồn Phương lấy vợ, tơi buồn chiều nay, Nhân Phủ sụp đổ lòng Rồi họ, má tơi bảo tơi khóc đi” [19-tr.77] Giọng điệu hóm hỉnh cách tự nhiên tạo nên từ từ ngữ đậm chất Nam Bộ Có thể nói phương ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cách tối đa khiến cho trang văn chị giữ nguyên thở bình dị, mộc mạc hồn hậu người sống nơi Theo kết khảo sát nhà báo Huỳnh Cơng Tín, truyện Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều từ ngữ để miêu tả vật hay trạng thái, cảm xúc mang đặc trưng Nam Bộ như: “hàng bông, nạng thun, hột, kinh, cà ràng, súng, cá sặc kho khô, mền, ” [13-tr.88]; “biểu, coi kiếng, đá banh, giăng mùng, mằn nắn, tợp, vô…”; “bằn bặt, buồn hiu, im re, ngộ, nhẹ hều, lãng xẹt, lai rai, lông bông…”; “bi nhiêu, hơng, hổng dè, thiệt, thí mồ, ảnh, cổ, bển, chế, mẻ…”; “bảnh thiệt, cà lơ phất phơ, coi giò coi cẳng, thiệt, chợ ba bảy chín, mùi rụng rún, giang, thử coi…”; “hen, nghen, 47 nghe, ta, cà, chi vậy…” [13-tr.89] Có thể nói, phương ngữ Nam Bộ góp phần khơng nhỏ việc tạo nên giọng điệu giàu chất thơ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đồng thời, đưa trang văn chị đến gần với độc giả, đánh thức “tình q” lòng người xa xứ Không gây ấn tượng giọng điệu cảm thương, xen lẫn hóm hỉnh, trang văn Nguyễn Ngọc Tư vơ sâu sắc giọng điệu đầy tính triết lí, trữ tình Có triết lí nghề nghiệp, đặc biệt nghiệp cầm ca như: “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống xây nhà lầu, sức xây nhiêu, để thành cơng mà đánh đổi nhiều tội nghiệp cho nghệ sĩ biết bao/ Điệp ngồi lặng lẽ, khơng cười, khơng nói, khơng khóc, Điệp mà khóc lóc, kể lể, người ta nói Điệp diễn, nít Điệp biết làm mẹ mà tiếc thương Cái ranh giới sàn diễn với đời xa mà gần đó” [18-tr.37-38] Một triết lí đầy đau xót người đứng sân khấu, để khán giả tung hô, họ phải đánh đổi biết Sau này, đến với Khói trời lộng lẫy, Nguyễn Ngọc Tư có chiêm nghiệm sâu sắc thực trạng thiên nhiên sống người xã hội đại: “Con người trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại Còn thiên nhiên trả thù cách em biết khơng? Nó biến mất” [20-tr.114] Nguyễn Ngọc Tư nhận thấy thay đổi thiên nhiên tác động người tác giả muốn lồng vào trang văn lời cảnh báo trả thù thiên nhiên, đồng thời kêu gọi người giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên, đừng để chúng biến mãi Như vậy, với giọng điệu giọng cảm thương, xót xa, ngậm ngùi xen kẽ giọng điệu có chút hóm hỉnh, tưng tửng giàu triết lí, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên giọng điệu đậm chất thơ trang văn mình, khiến chúng vào trái tim người đọc cách tự nhiên để lại ấn tượng vô sâu sắc 48 KẾT LUẬN Có thể nói, vào nghiên cứu chất thơ truyện ngắn có nghĩa nghiên cứu giao thoa thể loại văn học Đây vấn đề phổ biến nhiều tác phẩm văn học đại dần trở thành xu hướng nhiều nhà văn tiếp thu để sáng tạo nên tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ sớm tạo dựng phong cách riêng văn đàn Việt Nam đương đại Chị thực tạo dấu ấn độc giả nhờ câu chuyện buồn đậm chất Nam Bộ với ngơn ngữ giọng điệu đầy nữ tính tràn ngập chất thơ Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Ngọc Tư ln có thiên hướng khám phá chiều sâu giới nội tâm người, khám phá cung bậc cảm xúc họ bi kịch thường ngày sống Và chất thơ yếu tố quan trọng góp phần hình thành phong cách riêng Nguyễn Ngọc Tư đường cầm bút Đối với Nguyễn Ngọc Tư, chất thơ thể cách rõ nét phương diện nhan đề, tình huống, cốt truyện, nhân vật hình thức nghệ thuật không gian, ngôn ngữ giọng điệu Những trang văn Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện buồn, đau thương Ở đó, nhân vật bị đẩy vào tình bi kịch, éo le, ln đơn, đau buồn, xót xa, tuyệt vọng Cốt truyện Nguyễn Ngọc Tư xây dựng dựa mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật Vì vậy, đọc truyện Nguyễn Ngọc Tư đơi khó hiểu nắm bắt nội dung, ý nghĩa tác phẩm mà phải có nghiền ngẫm, đọc đọc lại nhiều lần Truyện Nguyễn Ngọc Tư không gây ấn tượng cho độc giả tình tiết gay cấn, nhân vật có cá tính, hành động mà nhân vật cảm xúc tình cảm xúc Với tài mình, Nguyễn Ngọc Tư khéo léo đưa ngòi bút sâu vào giới nội tâm phong phú, phức tạp người Từ xây dựng nên nhân vật với đời sống cảm xúc, cảm giác vô phong phú Đây biểu chất thơ truyện ngắn chị 49 Chất thơ thể qua hình thức nghệ thuật, biểu không gian, ngôn ngữ giọng điệu Với không gian hoang sơ, mênh mông sông nước, đậm chất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư dễ dàng tạo nên tranh sinh động, giàu chất thơ gần gũi, thân quen Đặc biệt, để xây dựng tất yếu tố không kể đến lối viết văn đầy thi vị với ngôn ngữ giọng điệu đậm chất thơ Đó ngơn ngữ giàu cảm giác, cảm xúc, hài hòa mặt âm thanh, nhịp diệu với giọng điệu đằm thắm, trữ tình Những yếu tố khơng tạo nên nét phong cách riêng cho nhà văn mà quan trọng hơn, tạo nên chiều sâu độ lắng cho trang văn giàu cảm xúc tác giả Như vậy, khẳng định rằng, chất thơ đặc điểm bật phong cách sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nhờ có chất thơ mà vấn đề thực sống tác giả đưa vào trở nên gần gũi, nhẹ nhàng sâu sắc giàu giá trị nhân văn Đồng thời, chất thơ thấm đượm trang văn khiến cho tâm hồn người đọc mở rộng, khơi gợi xúc cảm, rung động nơi trái tim độc giả Đó yếu tố làm nên thành công cho nữ nhà văn miền sông nước - nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2010), “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa”, Diễn đàn Viet- studies.info Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền nam”, Diễn đàn Viet - studies.info Phạm Thùy Dương (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn nghệ quân đội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ 2), NXB Giáo dục Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ cánh đồng bất tận”, báo Văn nghệ (số 32) Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, NXB Thế Giới Lê Thị Thái Hòa (2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, báo Thanh niên 10 Phí Thị Luyến (2018), Chất thơ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Hà Nội 11 Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 12 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học (tái lần 2), NXB QGHN 13 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại, NXB ĐHSP 15 Nguyễn Thanh (2016), “Nguyễn Ngọc Tư - nữ nhà văn xóm rẫy”, Diễn đàn Vanchuongviet.org 16 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Minh Thi (2008), báo Lao động, cuối tuần số 38 18 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ 51 19 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 20 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Trẻ 21 Phạm Thị Thanh Vân (2013), Chất thơ truyện ngắn O.Henry, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Hà Nội 52 ... mình: Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu khóa luận phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc. .. tác giả Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Các phương diện biểu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Nghệ thuật thể chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ CHẤT THƠ TRONG. .. 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 10 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư văn xuôi Việt Nam đương đại 11 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 15

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w