Thành ngữ trong truyện ngắn nguyễn công hoan (2017)

89 75 0
Thành ngữ trong truyện ngắn nguyễn công hoan (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ LINH ANH THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ ngôn ngữ TS Lê Thị Thùy Vinh người hướng dẫn trực tiếp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Linh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu thân Những nội dung không trùng khớp với kết nghiên cứu người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Linh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm thành ngữ 1.2 Đặc điểm thành ngữ 1.2.1 Đặc điểm kết cấu 1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 1.3 Phân loại thành ngữ 1.3.1 Dựa vào phương thức tạo nghĩa 1.3.2 Dựa vào chế cấu tạo 1.3.3 Dựa vào nguồn gốc 1.3.4 Dựa vào tính biểu trưng 1.4 Giá trị văn hóa dân tộc thành ngữ tiếng Việt 10 1.4.1 Tính biểu trưng 10 1.4.2 Tính hình tượng 11 1.4.3 Tính biểu thái 11 1.4.4 Tính dân tộc tính cụ thể 12 1.5 Vài nét tác giả Nguyễn Công Hoan 13 1.5.1 Cuộc đời 13 1.5.2 Sự nghiệp sáng tác 14 CHƯƠNG 2: THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN 19 2.1 Kết thống kê 19 2.1.1 Phân loại kết thống kê 19 2.1.2 Nhận xét chung 19 2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan 20 2.2.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 20 2.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng 27 2.2.3 Thành ngữ so sánh 28 2.3 Mục đích sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 31 2.3.1 Sử dụng thành ngữ để miêu tả nhân vật 31 2.3.2 Sử dụng thành ngữ để miêu tả cảnh vật 36 2.4 Nét độc đáo cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 38 2.4.1 Sử dụng thành ngữ dạng nguyên mẫu 38 2.4.2 Sử dụng thành ngữ dạng sáng tạo 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống ngơn ngữ nói chung, hệ thống từ vựng tiếng Việt nói riêng, thành ngữ có vị trí quan trọng Nó vừa đơn vị ngơn ngữ vừa chứa đựng yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử, phong tục… dân tộc ta Chẳng thế, từ lâu, thành ngữ coi gương phản ánh đời sống vật chất, tinh thần xã hội Việc tìm hiểu cách thấu đáo đơn vị hệ thống ngơn ngữ nói chung hoạt động giao tiếp nói riêng với ý nghĩa cần thiết 1.2 Nguyễn Cơng Hoan nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Hơn nửa kỉ cầm bút, tài vốn có tâm huyết nghề, Nguyễn Cơng Hoan để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với đầy đủ thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện dài thể loại thành công ông truyện ngắn Thông qua truyện ngắn, phần thấy quan điểm sáng tác, quan điểm nghệ thuật nhà văn cách sử dụng ngôn ngữ bậc thầy xây dựng cốt truyện, lời kể, lời đối thoại nhân vật Hệ thống ngôn ngữ tác giả sử dụng dung dị tự nhiên, mang đậm thở sống Đặc biệt thành ngữ yếu tố ngôn ngữ đem lại cho truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giá trị riêng biệt Nhận thấy việc khảo sát thành ngữ tác phẩm văn chương nghệ thuật hướng đắn giúp người nghiên cứu hiểu rõ hoạt động hành chức thành ngữ nhận thấy việc nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ nói chung, thành ngữ nói riêng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa ý mức, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Chúng hy vọng việc nghiên cứu mang đến nhìn đầy đủ thành ngữ tiếng Việt thấy tài nhà văn Nguyễn Công Hoan dòng chảy lịch sử văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung nói đến giai đoạn thu nhiều kết đáng ghi nhận Cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Về tục ngữ ca dao Phạm Quỳnh công bố năm 1921 Trong viết này, ông quan niệm tất cụm từ cố định tục ngữ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đánh dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Đến năm 1928, Tục ngữ phong dao Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc xuất Với cơng trình này, tác giả “không phân biệt thành ngữ, tục ngữ, lý ngữ, sấm ngữ, mê ngữ, phương ngôn, đồng dao, ca dao hay phong dao cả” Đến năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ có hệ thống sở khoa học Các nhà Việt ngữ học nghiên cứu thành ngữ nhiều phương diện như: nghiên cứu cấu tạo, từ điển thành ngữ, giải thích nguồn gốc, nhận diện thành ngữ đối sánh với tục ngữ Cái mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ việc xuất từ điển Thành ngữ tiếng Việt (1976) Nguyễn Lực Lương Văn Đang Công trình chưa bao qt tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà Việt ngữ học quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích có giá trị to lớn Tiếp năm 1989 xuất Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (1988 - 1990) Hoàng Văn Hành chủ biên Trong tác phẩm này, Hoàng Văn Hành giải thích nguồn gốc hình thành nhiều thành ngữ, tục ngữ xem khó hiểu, khó dùng, gắn liền với điển tích, điển cố, phong tục, tập qn Các cơng trình sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ tục ngữ với đơn vị khác có liên quan Có thể kể đến số cơng trình Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ (1973) Cù Đình Tú Trong cơng trình này, ơng dùng chức làm tiêu chí phân biệt thành ngữ tục ngữ Ông viết: “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định danh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động ” tục ngữ mang chức thơng báo Nó thơng báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Do vậy, tục ngữ câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng Ngồi có cơng trình khác Vấn đề từ tiếng Việt đại (1976) Hồ Lê, ông gộp chung thành ngữ ngạn ngữ (tục ngữ) làm Theo ông khác hai đơn vị mặt ý nghĩa Tuy nhiên cơng trình nêu chưa thực thuyết phục nhà nghiên cứu Vậy nên thành ngữ tiếp cận theo khía cạnh khác để tạo nên tiếng nói chung thành ngữ Một khía cạnh nghiên cứu thành ngữ nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn, nhà thơ Chính có hàng loạt luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp nhiều báo cáo khoa học, nhiều viết đăng tạp chí vấn đề sử dụng thành ngữ tên tuổi lớn: Hồ Chí Minh, Nam Cao, Ngun Hồng, Tơ Hồi Qua việc tra cứu tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ sáng tác Nguyễn Công Hoan đề tài hấp dẫn bổ ích Vì vậy, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Với vấn đề nghiên cứu này, mong muốn tìm nét đặc sắc, phong phú, linh hoạt việc vận dụng thành ngữ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Cơng Hoan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu KẾT LUẬN Việc sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nét đặc trưng phong cách nghệ thuật nhà văn Với số lượng 282 thành ngữ thống kê 74 truyện ngắn, nhận thấy thành ngữ dùng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan phong phú độc đáo với ba loại thành ngữ chính: thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng thành ngữ so sánh Trong loại thành ngữ lại chia thành nhiều mơ hình nhỏ phong phú đa dạng Mặc dù số lượng thành ngữ mà thu khơng nhiều nói số lượng cho thấy đặc điểm phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan Dưới ngòi bút tài tnh nhà văn, thành ngữ vốn đơn vị có giá trị biểu cảm mang tính cố định trở nên dễ hiểu đạt hiệu cao việc thể tư tưởng, tình cảm người nghe, người viết Trong trình sử dụng thành ngữ mình, Nguyễn Cơng Hoan khơng sử dụng thành ngữ nguyên dạng mà nhà văn sáng tạo việc sử dụng biến thể chúng thông qua thao tác tách đôi, chen thêm từ, thay đổi vị trí từ ngữ thành ngữ để tạo nên thành ngữ đa dạng có giá trị biểu đạt cao Thành ngữ góp phần khơng nhỏ việc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật miêu tả cảnh vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nhờ có lớp thành ngữ miêu tả ngoại hình hành động nhân vật mà nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan lên vô chân thực, sinh động, rõ nét hết Hơn qua thành ngữ miêu tả hành động nhân vật tác phẩm, nhà văn khắc họa tính cách hồn cảnh sống, tâm trạng, tâm lý nhân vật Qua đó, tác giả khu biệt hành động nhân vật mang đến dấu ấn riêng nhân vật Bên cạnh đó, lớp thành ngữ miêu tả cảnh vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan góp phần khơng nhỏ việc thể bối cảnh, khung cảnh tác phẩm Nhờ mà truyện ngắn nhà văn trở nên chân thực, gần gũi, dễ hiểu, dễ tếp cận bạn đọc Kết nghiên cứu đề tài góp phần hữu ích vào việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhà trường phổ thông Trên thực tế, dạy tác phẩm văn chương hầu hết quan tâm, ý đến nội dung tác phẩm chưa sâu vào khía cạnh nghệ thuật Hình thức nội dung tác phẩm tồn song song với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Vì nên tiếp cận tác phẩm phương diện nghệ thuật Hay nói cụ thể tiếp cận từ phương diện ngôn ngữ để giúp học sinh hiểu tác phẩm văn học cách tồn diện Chính thế, đề tài mong muốn đem đến hướng tếp cận tác phẩm văn học để nâng cao kĩ q trình giảng dạy Đó tiếp cận tác phẩm khía cạnh ngơn ngữ, cụ thể tìm hiểu thành ngữ mà nhà văn sử dụng, ý đồ hiệu nghệ thuật đạt sử dụng thành ngữ Ngồi ra, khóa luận cho nhiều học ý thức sử dụng ngơn ngữ, giữ gìn bảo vệ ngơn ngữ, phục vục cho việc học tập thành ngữ nói riêng tếng Việt nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1986), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn Hoàng Văn Hành (1994), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB KHXH Hoàng Văn Hành (2015), Thành ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH Hồ Lê (1978), Vấn đề cấu tạo từ tếng Việt Hiện đại, NXB Đại học THCN, Hà Nội Triều Nguyên, “Phân biệt thành ngữ tục ngữ mơ hình cấu trúc”, tạp chí Ngơn ngữ số 5/2006 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1991), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (tập 3), NXB KHXH, Hà Nội 10 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB GD DẪN LIỆU Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn chọn lọc (2013), NXB Văn học PHỤ LỤC Danh sách thành ngữ biến thể chúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan STT Tên truyện STT Răng chó nhà tư sản Vuông chữ điền Oẳn tà rroằn Dỗ ngon dỗ Ăn đời kiếp Nhẹ tin Trâm anh phiệt Loan chung phượng chạ Mẹ tròn vng Trời tru đất diệt Gieo tày đình 10 Ăn đời kiếp 11 Vơ quàng vơ xiên 12 Hờn duyên tủi phận 13 Thề cá trê chui ống 14 Ba que xỏ 15 Yên lòng yên 16 Đen cột nhà cháy 17 Gà sống ni 18 Khóc dở mếu dở 19 Xó chợ đầu đường 20 Thương thân nhờ phận 21 Chạy bán sống bán chết 22 Thẳng nòng súng Hai thằng khốn nạn Thật phúc Các thành ngữ 23 Sáng quắc hai đèn trời Lập - giòong 24 Thẳng lòng súng 25 Rắn đạn 26 Ba chân bốn cẳng 27 Nóng ruột gan 28 Mật ruồi nhiều 29 Chạy mửa mật 30 Vắng vắng ngắt 31 Im phỗng Ông chủ báo chẳng 32 Gắt mắm lòng 33 Tái xanh thằng ốm 34 Bụt chùa nhà thiêng 35 Bắt tay bắt chân 36 Xuống sông xuống bể 37 Gian phu dâm phụ 38 Hoa tươi cỏ thắm 39 Tím bầm bồ qn 40 Bàn sng nói hão 41 Gian phu dâm phụ 42 Lặn ngòi ngoi nước 43 Ải lạnh rừng thiêng 44 Trăng gió mát 45 Trẻ người non 46 Đau cắt 47 Ăn sẻn để dành Ngựa người người ngựa Thế mợ Tây 48 Cơng thành danh toại 49 Tứ cố vô thân 50 Mang công mắc nợ 51 Công thành danh toại Xin chữ cụ Nghè 52 Như vịt nghe sấm 10 Gói đồ nữ trang 53 Vơ ý vô tứ 54 Ở chung chạ 55 Bể bạc rừng vàng 56 Nhanh cắt 57 Xơ xác tổ đỉa 58 Cắm đầu cắm cổ 59 Nhanh mũi tên 60 Lạch bạch vịt 61 Khỏe vâm 62 Chạy mửa mật 63 Mềm sợi bún 64 Phú quí sinh lễ nghĩa 65 Phú quí sinh lễ nghĩa 66 Nhẵn gáo lĩnh 67 Thẳng hộp 68 Xấu khỉ 11 12 Thằng ăn cắp Báo hiếu: trả nghĩa cha 13 Báo hiếu: trả nghĩa mẹ 69 Bơ vơ chim tổ 14 Vợ 70 Cày sâu cuốc bẫm 71 Vắt mũi không đủ đút miệng 72 Nai lưng 73 Nuôi cơm báo cô 15 16 17 18 19 Cụ Chánh Bá giày Cô Kếu, gái tân thời Mất ví Kép tư Bền Cái vốn để sinh nhai 74 Ơng bà ơng vải 75 Cạn tàu máng 76 Bằng chân vại 77 Chạy ngược chạy xuôi 78 Vuốt râu hùm 79 Sợ xanh mắt 80 Trốn trạch 81 Vuốt râu hùm 82 Thở ngắn than dài 83 Oán cha trách mẹ 84 Đỏ mặt tía tai 85 Bắt na bắt nét 86 Sợ xanh mắt 87 Một mười ngờ 88 Mặt ngang mũi dọc 89 Một đời cha, ba đời 90 Xui tra xui 91 Nói cạnh nói khóe 92 Ngồi yên phỗng 93 Rầu gan nát ruột 94 Sáng trưng ban ngày 95 Nóng ruột sốt lòng 96 Nẫu ruột nhầu gan 97 Khóc nức khóc nở 98 Nhầu dưa, xót muối 99 Như thiêu đốt 100 Mắt mù chân chậm 101 Chật nêm 102 Xơ xác tổ đỉa 20 Samandji 103 Bằng xương thịt 104 Giễu võ giương oai 21 Bà chủ trộm 105 Phú quí sinh chữ nghĩa 106 Nghĩ đằng nẻo 107 Kẻ hầu người hạ 108 Tức nước vỡ bờ 22 Đàn bà giống yếu 109 Bẩn ma 110 Mồ hôi nước mắt 111 Ướt chuột 23 Tơi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo 112 Ngâm hoa vịnh nguyệt 113 Nhả ngọc phun châu 114 Nhả ngọc phun châu 115 Ăn no ngủ kĩ 116 Văn võ kiêm toàn 117 Dễ ăn gỏi 118 Lạt nước ốc 119 Đâm lao phải theo lao 120 Đeo công mắc nợ 121 Nuôi báo cô 24 Thầy cáu 122 Mặt tái mét gà cắt tiết 123 Gắt mắm tôm 25 Một gương sáng 124 Chửa hoang đẻ bậy 125 Vinh hoa phú q 126 Phong ba bão táp 127 Bn tần bán tảo 128 Binh đao bệnh hoạn 25 Cái thú tổ tôm 129 Mê tổ tôm điếu đổ 130 Đi chợ búa 131 Tươi hoa 132 Nước thấp nước cao 133 Giãn thịt giãn xương 134 Tắt ngấm tắt ngầm 135 Tắt ngấm tắt ngầm 26 Bữa no đòn 136 Ơng bà ơng vải 137 Đơng đám hội 138 Thất tha thất thểu 139 Chân nam đá chân chiêu 140 Ống cao ống thấp 141 Lấm la lấm lét 142 Béo nung núc 143 Nuốt lấy nuốt để 27 Thanh! Dạ! 144 Ơng bà ơng vải 145 Ơng bà ơng vải 146 Ba chân bốn cẳng 147 Chạy bay 148 Chậm sên 149 Một cơng đơi ba việc 28 Thế cho chừa 150 Năm lần bảy lượt 151 Cắn cỏ cắn rác 152 Ăn sống nuốt tươi 153 Đầu đường xó chợ 154 Gãi vào chỗ ngứa 29 Mánh khóe 155 Kẻ tung người hứng 156 Dễ bú mẹ 157 Như mèo mửa 158 Mặt đỏ ta tai 30 Thằng điên 159 Mệt thở tai 31 Ngậm cười 160 Đầu tắt mặt tối 32 Nỗi lòng tỏ 161 Thở vắn thở dài 162 Như cá gặp nước 33 Một tin buồn 163 Nóng ruột nóng gan 164 Ơng già bà 165 Ông già bà 166 Cá mè lứa 167 Đổ xuống sông xuống biển 168 Gặp thầy gặp thuốc 169 Hai năm rõ mười 170 Quê cha đất tổ 34 Đào kép 171 Nóng thiêu 172 Hớt hớt hải 35 Cái lò gạch bí mật 173 Hội kín hội hở 174 Ma xó ma xiếc 175 Tối đen mực 176 Câm thóc 177 Sợ xanh mắt 36 Anh Xẩm 178 Kín mít bưng 179 Kín mít bưng 180 Kín mít bưng 181 Kín mít bưng 37 Xuất giá tòng phu 182 Rắn sắt 183 Thân lừa ưa nặng 184 Khỏe vâm 185 Ngu lợn 38 Được chuyến khách 186 Nóng nóng mẩy 187 Nắng sém mặt sém mày 188 Nóng lửa 189 Bỏng đốt 190 Cười nắc nẻ 39 Thằng Quýt 191 Kẻ hầu người hạ 192 Ngáy sấm 193 Nóng ruột nóng gan 40 Thằng Quýt 194 Mê điếu đổ 195 Ăn bùa ăn bả 196 Dỗ ngon dỗ 197 Chạy bay 198 Cơm no áo ấm 41 Quyền chủ 199 Ăn no ngủ kĩ 200 Chạy nhanh cắt 201 Nhàn cư vi bất thiện 202 Như thiêu đốt 42 Tôi không hiểu làm 203 Bôi gio trát trấu 43 Đồng hào có ma 204 Nở mày nở mặt 205 Hớt hớt hải 44 Hé! Hé! Hé! 206 Hởi lòng hởi 45 Thằng ăn cướp 207 An cư lạc nghiệp 208 Tinh ma xó 209 Ông bà ông vải 210 Ngồi mát ăn bát vàng 46 Cái nạn ô tô 211 Chê bủng chê beo 212 Ăn chốn nằm cũ 213 Kẻ hầu người hạ 47 Thịt người chết 214 Tru lăn tréo lộn 215 Như sét đánh 48 Sáu mạng người 216 Đen mực 217 Rừng xanh núi đỏ 218 Nước độc ma thiêng 219 Chạy bán sống bán chết 49 Tinh thần thể dục 220 Thương thân nhờ phận 221 Ngu lợn 222 Trốn trốn giặc 50 Tôi tự tử 223 Rát roi quất 224 Dầm mưa giãi nắng 225 Tốt thầy tốt thợ 51 Sáng, chị phu mỏ 226 Vắt cổ chày nước 227 Trơn phết mỡ 228 Nhanh chớp 52 Giá cho cháu hào 53 Con ngựa già 229 Nuôi báo cô 230 Chạy băm bổ 54 Đi giày 231 Giàu nứt đố đổ vách 232 Tay bắt mặt mừng 55 Chính sách thân dân 56 Ngượng mồm 233 Sợ gà phải cáo 234 Đỏ mặt tía tai 235 Cơm hàng cháo chợ 236 Mồ hôi nước mắt 57 Gánh khoai lang 237 Ơng bà ơng vải 238 Ơng bà ông vải 239 Mồ hôi nước mắt 240 Quý vàng 241 Giữ mồm giữ miệng 242 Cây nhà vườn 243 Rối mớ bòng bong 58 Hai bụng 244 Xấu xí ma dại 245 Canh cặn cơm thừa 246 Run rẩy cày sấy 247 Sánh mật 59 Tấm giấy trăm 248 Dễ bỡn 249 Đỏ son 60 Lại chuyện mèo 250 Gắt mắm 251 Kẻ hầu người hạ 252 Long đất lở trời 61 Chiến tranh 253 Yên lặng tờ 62 Thiếu Hoa 254 Chôn cắt rốn 255 Tan khói 256 Lạnh tiền 257 Nhanh cắt 63 Người vợ lẽ bạn 258 Nuôi báo cô 259 Mắng vú em tát nước vào mặt 260 Cửa nhà tan nát 261 Rút ruột rút gan 64 Cái Tết đại văn hào 262 Nghèo xơ nghèo xác 263 Gầy mắm 264 Rét cắt 265 Chật nêm cối 266 Mừng bắt 267 Sống so sống rụi 268 Dại cày 269 Ăn không ăn hỏng 270 Cửa đóng then cài 271 Ngủ say chết 65 Công dụng miệng 272 Thở vắn thở dài 273 Tru lăn tréo lộn 274 Bơ vơ chim tổ 66 Người thứ ba 275 Đứt ruột đứt gan 276 Giời cao đất dày 277 Ba hồi chín tiếng 278 Giường cao chiếu 67 Con ve 279 Mồ hôi mồ kê 280 Kinh thiên động địa 281 Sợ xanh mắt ... 2: THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Kết thống kê 2.1.1 Phân loại kết thống kê Dựa vào cấu trúc cú pháp thành ngữ, qua việc khảo sát 74 truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - truyện ngắn. .. thành ngữ Nguyễn Công Hoan sử dụng truyện ngắn Bên cạnh dạng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng Nguyễn Cơng Hoan sử dụng dạng thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng truyện ngắn Nhà văn sử dụng 38 thành ngữ. .. tộc thành ngữ - Tập hợp, thống kê thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xử lí số liệu - Phân tích đặc điểm cấu tạo hiệu sử dụng nét độc đáo việc sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan