1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động ngôn ngữ chửi trong truyện ngắn của nam cao và nguyễn công hoan (2017)

111 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN MAI HƯƠNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHỬI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ NGUYỄN CÔNG HOAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo TS Lê Thị Thùy Vinh – Giảng viên tổ Ngơn ngữ, ủng hộ, góp ý tồn thể thầy khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt TS.GV Lê Thị Thùy Vinh, người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan” thực hiện trực tiếp hỗ trợ TS.GV Lê Thị Thùy Vinh Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết khơng trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Mai Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận .6 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .7 1.1 Hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc hành động ngôn ngữ 1.1.3 Dấu hiệu để nhận diện hành động ngôn ngữ 1.1.4 Điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ………………………………… 10 1.1.5 Phân loại hành động ngôn ngữ 12 1.1.6 Dạng thức thể hành động ngôn ngữ 15 1.2 Hành động ngôn ngữ chửi .16 1.2.1 Khái niệm .16 1.2.2 Điều kiện xác định hành động chửi .18 1.2.3 Dấu hiệu nhận diện 18 1.2.4 Phân loại hành động ngôn ngữ chửi 22 1.2.5 Phân biệt hành động chửi văn nghệ thuật với hành động chửi giao tiếp đời thường .24 1.3 Truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan 28 1.3.1 Truyện ngắn Nam Cao 28 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 29 Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHỬI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ NGUYỄN CÔNG HOAN .30 2.1 Đặc điểm cấu trúc hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan 30 2.1.1 Hành động chửi có cấu trúc từ .31 2.1.2 Hành động chửi có cấu trúc ngữ 36 2.1.3 Hành động chửi có cấu trúc kết cấu C-V hay nhiều kết cấu C-V 37 2.1.4 Hành động chửi có cấu trúc đoạn văn 40 2.2 Dạng thức thể hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan 43 2.2.1 Hành động chửi trực tiếp .44 2.2.2 Hành động chửi gián tiếp 47 2.3 Vai trò hành động ngơn ngữ chửi việc thể nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan .48 2.3.1 Góp phần thể tính cách, đặc điểm số phận nhân vật 48 2.3.2 Góp phần thể đặc điểm tâm lý tiêu cực nhân vật 50 2.3.3 Góp phần thể phong cách, ý đồ nghệ thuật tác giả 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với phát triển lý thuyết ngữ dụng học, hành động nói nói chung tiểu nhóm hành động ngơn ngữ nói riêng nghiên cứu đầy đủ sâu sắc Chửi hành động ngôn ngữ đặc trưng “nhạy cảm” hoạt động nói người Việt Chửi xem tượng ngơn ngữ “kém văn hố”, bị phê phán, lên án hạn chế phạm vi sử dụng Tuy nhiên, thực tế, hành động tồn phát triển nhiều nơi nhiều giai tầng xã hội khác Chúng ta bắt gặp hành động chửi thường xuất chợ, nơi xếp hàng mua vé, bệnh viện, lúc họp hành, tham gia giao thơng gia đình… Đặc biệt, văn nghệ thuật, hành động ngôn ngữ chửi nhà văn sử dụng qua lời thoại nhân vật ngữ cảnh đa dạng Do vậy, hành vi khơng hồn tồn hành vi “phản chuẩn”, “thiếu văn hóa” “khơng nên” sử dụng gán cho 1.2 Nam Cao Nguyễn Công Hoan đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 Cả hai tác giả thành công thể loại truyện ngắn Nếu Nam Cao thể biệt tài khai thác tâm lí nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan lại có sở trường truyện ngắn trào phúng Tìm hiểu hành động ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Cơng Hoan nói chung hành động ngơn ngữ chửi nói riêng, thấy thể hành động vô phong phú độc đáo, phù hợp với phong cách riêng tác giả, góp phần thể nội dung tác phẩm, hấp dẫn bạn đọc Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu ““Hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Cơng Hoan” với mong muốn tìm hiểu chế tâm lý xúc người nói dẫn đến việc sử dụng hành động ngơn ngữ tượng xã hội Từ thấy sắc thái ý nghĩa đa dạng phong phú hành động hướng tới làm bật phong cách nhà văn Đồng thời, việc tìm hiểu hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan giúp cho việc tiếp nhận hành động ngôn ngữ em học sinh chuẩn mực hướng tới tính nghệ thuật hơn, tránh làm em học sinh hiểu sai ý nghĩa việc tác giả sử dụng hành động ngơn ngữ có phần “phản cảm” Lịch sử vấn đề Theo Austin, “Khi nói thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một hành động ngơn ngữ thực người nói (người viết) nói phát ngơn cho người nghe (hoặc người đọc) ngữ cảnh” Austin phân loại hành động ngơn ngữ thành nhóm (1) phán xử (verditives, verditifs); (2) hành xử (exrcitives, exercitifs); (3) cam kết (commisives, commissifs); (4) trình bày (expositives, expositifs); (5) ứng xử (behabitives, comportementaux) Trong nhóm trên, tác giả xếp hành vi ngôn ngữ chửi vào phạm trù ứng xử thể hành động phản ứng với cách xử người khác, kiện có liên quan Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp hành động chửi giao tiếp người Việt khai thác tư liệu hai nguồn chính: lời nói hàng ngày lời thoại nhân vật tác phẩm văn học (truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch, ca dao…) Có thể điểm đến cơng trình như: Cuốn Ngoa ngữ dân gian Việt Nam (1998) soạn giả Nguyễn Văn Hoa sưu tầm cho thấy dụng công việc tập hợp lời chửi dân gian Việt Nam Tác giả lí giải sinh động nguồn gốc lời chửi nêu nguyên tắc hình thành tiếng chửi dân gian Theo tác giả, “ngoại trừ tiếng chửi nựng yêu cháu tiếng răn đe kiểu “đóng cửa nhà bảo bà nội, bà ngoại, bà dì, bà cơ… lại, theo tôi, tâm trạng nặng nề, cáu giận, thù ghét mà phải bật lên tiếng chửi Đó võ miệng cần thiết để hạ nhục đối phương, tiếng chửi to, kéo dài, sâu sắc, tục tĩu áp đảo mạnh đối phương” Tác giả Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam (1999) có nhận xét nghệ thuật ngơn từ Việt Nam qua lời chửi Ơng khẳng định: “Thậm chí việc chửi, người Việt chửi bản, cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ, không lời chửi mà cách chửi, dáng điệu chửi mang tính nhịp điệu Với lối chửi có vần điệu, cấu trúc chặt chẽ, người Việt chửi từ sang khác mà khơng nhàm chán Đó “nghệ thuật độc đáo mà có lẽ khơng dân tộc giới có được” Trong báo Đặc trưng ngơn ngữ, văn hố lối chửi người Việt, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Ngân ý đến tiêu chí “phản chuẩn mực xã hội” hành động chửi Bởi tiêu chí có khả khu biệt nhằm tách hành động chửi khỏi nhóm phản ứng ngôn từ Đồng thời, tác giả vào tìm hiểu hình thức thể lời chửi phân loại kiểu chửi dựa vào nội dung đích ngôn Với Về lời chửi người Việt (2001), Phan Mậu Cảnh tiếp tục khẳng định: thái độ phản ứng người thể hành động chửi sinh động, phong phú Cấu tạo phát ngơn chửi chủ yếu ngắn gọn có khả khoét sâu mâu thuẫn mối quan hệ thân chủ ngơn nhận thấy bị mát, thiệt thòi hay bị làm nhục Về ý nghĩa, chửi phản ánh trực tiếp ngôn ngữ biểu trạng thái căng thẳng, căm tức, khinh bỉ, vậy, từ ngữ mang tính phóng đại Về phạm vi, lời chửi không xuất lời ăn tiếng nói hàng ngày, hành động chửi chuyển thành lời nhân vật tác phẩm mà thành lời hát đối đáp ca dao dân ca Như vậy, dù suy nghĩ bước đầu, tác giả Phan Mậu Cảnh khẳng định tồn hành động chửi với “lời lẽ tự nhiên hồn cảnh khơng thể khác được” Luận văn “Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam” (2014) Trần Thị Hoàng Yến khảo sát tỉ mỉ kiểu dạng hành động ngôn ngữ chửi, đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa chúng từ số phong cách nghệ thuật tác giả cách thức sử dụng ngơn từ nhà văn Như thế, thấy, kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, văn hóa học góp phần làm sáng tỏ lý giải tồn tất yếu nhóm hành động ngơn từ có khả đe dọa thể diện người nghe cao thực tiễn giao tiếp – hành động ngôn ngữ chửi Tuy nhiên, việc nghiên cứu hành động ngôn ngữ chửi văn chương số tác giả cụ thể cách hệ thống chưa có Vì vậy, đề tài “Hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Cơng Hoan” tìm lối riêng, khơng trùng lặp với đề tài khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề tài hướng tới mục đích làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc, dạng thức thể vai trò hành động ngơn ngữ chửi việc thể nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan - Đề tài góp phần số biểu phong cách tác giả nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà văn Nam Cao Nguyễn Công Hoan sáng tác Đồng thời, hướng đến số đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt việc sử dụng hành động ngôn ngữ chửi – Hành động ngôn ngữ chửi xuất truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan vừa thực chức giao tiếp lời nói, vừa thực chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Vì thế, khác với hành động chửi tồn giao tiếp, đặc điểm hành động chửi nhân vật thể qua lăng kính thẩm mỹ nhà văn, xây dựng tài năng, cá tính nghệ thuật chủ thể sáng tác Hành động chửi kiểu tín hiệu thẩm mỹ góp phần thể tính cách, đặc điểm số phận nhân vật; đặc điểm tâm lý têu cực nhân vật; phong cách, ý đồ nghệ thuật tác giả Đặc biệt, với nhà văn theo khuynh hướng thực Nam Cao Nguyễn Công Hoan, họ ln trăn trở khao khát điều tốt đẹp hành động chửi có tần suất dày đặc lời thoại nhân vật Cũng mà giọng điệu ngôn ngữ đời thường chát chúa, gay gắt, nặng nề miêu tả rõ ràng, chân thực sinh động truyện ngắn hai nhà văn TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Phan Mậu Cảnh (2001), “Về lời chửi người Việt”, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hoa (1998), Ngoa ngữ dân gian Việt Nam, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố lối chửi người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Bài báo Đặc trưng ngơn ngữ, văn hố lối chửi người Việt, in “Ngôn ngữ đời sống” (Số 5) Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tếng Việt, Nxb Đà Nẵng 10 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, in lần 2, Hà Nội 11 Văn Tân (1997), Từ điển tiếng Việt, in lần 2, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Sassure, F De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Searle J R (1964) “Thế hành động từ”, Ngôn ngữ, văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành.(Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quan, Hiệu Đinh, Cao Xuân Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng, 2006) 16 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 17 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Trần Thị Hồng Yến (2012), Báo Văn hóa Nghệ An, Tìm hiểu số cấu trúc đặc trưng lời chửi truyện ngắn Việt Nam 19 Trần Thị Hoàng Yến (2014), Luận văn “Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam” 20 Mai Thị Hảo Yến (2015), Báo ngơn ngữ đời sống, số 3(233), Văn hóa giao tếp người Việt qua hành động ngôn ngữ chửi * Dẫn liệu: Nam Cao (2015), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (2015), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG 1.1 HÀNH ĐỘNG CHỬI CÓ CẤU TRÚC TỪ Tác giả Tác phẩm Hành động chửi có cấu trúc từ Dùng quán Từ Từ Nhóm từ ngữ động vật hạn chế liên quan xấu xí, trí tuệ, bẩn thỉu nhận thức đến họ tộc người Nghèo Khốn nạn [20, 21] Chí Phèo Trẻ Láo tt khơng [130] ăn thịt chó Hỗn [130] NAM CAO Quái dị Mẹ kiếp [153] Từ ngày Bố mày mẹ chết [162] Bố [162] Mua danh Mẹ kiếp [195,196,197] 7.Một chuyện Mẹ kiếp xú vơ – nia [207] Tư cách Mẹ kiếp mõ [216] Một bữa Khốn nạn no [231] 10 Rình Mẹ kiếp Chó Láo trộm [266] [168] [269] 11 Lão Hạc Khốn nạn [252] 12 Lang rận Bố khỉ [279] 13 Một đám Mẹ kiếp cưới [292] 14 Nửa đêm 15 Bài học Mẹ quét nhà [395] 16 Xem bói Con khỉ [398] 17 Truyện Khốn nạn Mẹ mày người hàng [432] [448] 18 Oằn tà Khốn nạn Bỏ mẹ rroằn [65] [67] CÔNG 19 Người Khốn HOAN ngựa, ngựa [71] xóm NGUYỄN người 59 20 Thế Khốn nạn mợ Tây [90] 21 Báo hiếu Khốn nạn trả nghĩa mẹ [117] 22 Mất ví 23 Thế cho Khốn nạn Ơn chừa [184] [186] 24 Tôi Khốn nạn không hiểu [240] (II) 25 Gía Khốn nạn cho cháu [348] hào 60 BẢNG 1.2 HÀNH ĐỘNG CHỬI CÓ CẤU TRÚC MỘT NGỮ Tác giả Hành động chửi có cấu trúc Tác phẩm Nghèo ngữ Bắc mẹ [17] Con mẹ dại [18] Nhỏ nhen Đồ tồi [76] Đòn chồng Đói bỏ cha [103] Đón khách Làm tổ Kệ bố nhà [176] NAM CAO Kệ tên nhân vợ [176] Mua danh Ngu bò [195] Hương khỉ [200] Tư cách mõ Đồ mõ [211] Lang rận Đồ bạc miệng [279] Nửa đêm Con vợ khốn nạn [301] 61 10 Bài học quét nhà Điên mà lại [395] 11 Báo hiếu trả Đồ mặt dày nghĩa mẹ [112] 12 Mất ví Đồ đểu [134] NGUYỄN CÔNG 13 Thằng ăn cắp 14 Gánh khoai lang HOAN Đồ xỏ [358] Đồ ba que [358] 14 Anh Dụ Tiên sư chúng [427] 62 BẢNG 1.3 HÀNH ĐỘNG CHỬI CÓ CẤU TRÚC MỘT KẾT CẤU C – V HAY NHIỀU KẾT CẤU C –V Tác giả STT Tác phẩm HĐC có cấu trúc kết cấu Trang C – V hay nhiều kết cấu C - V Chí Phèo Cái thằng khơng cha khơng 34 mẹ Những chuyện Sao không chết dấm chết giúi không muốn viết đâu cho rồi? Giăng sáng Kệ cha mày! Cho mày chết 87 112 đi! Mày câm không tao tát 112 cho vỡ mặt Kệ bố nhà! Kệ tiên nhân vợ! 176 NAM Nói chó khơng ngửi 176 CAO được! Làm tổ Thôi, Mày chết đi! Mày chết 179 đi! Mày chết cho rồi! Mẹ! Không có sợi, khơng bán 179 thờ ơng tổ nhà mày, hở? Tư cách mõ Mẹ kiếp! Không trách 216 người ta bảo: “Tham mõ” Lão Hạc Cho lão chết! 63 255 Rửa hờn Đứa lột giấy 258 nhà chết 10 Một đám cưới Nửa đêm Mẹ chúng mày! 295 Mẹ mày! Nín cho thầy 296 Cha mẹ chúng ngứa mồm! 319 Cái giống nhà mày bạc! Cái 324 giống nhà mày Thiên lôi 11 Đời thừa Anh… anh… là… 350 thằng… khốn nạn! 12 Nước mắt Cho chết! 383 13 Người ngựa Tôi lấy để làm ma mẹ tơi à? 77 Thế mợ Khốn nạn thân tôi, tin 89 Tây đau đớn tơi, cậu ngựa người 14 NGUYỄN CƠNG khơng báo cho tơi 15 Mất ví Nếu nghi dâymình thép?thì thực HOAN 129 chó đểu q! 16 Kép Tư Bền Khốn nạn thân anh quá! 144 17 Tôi khơng Kệ xác chúng nó! 227 Tinh thần thể Mẹ bố chúng nó! 309 dục (II) Chúng ngu lợn 310 Mẹ bố chúng nó, cho xem 310 hiểu (I) 18 đá bóng giết chết mà phải trốn trốn giặc 19 Anh Dụ Tiên sư nó! 64 429 20 Thủ tiêu tù Thằng khốn nạn sợ tù trị trị sợ ánh sáng mặt trời 65 461 BẢNG 1.4 HÀNH ĐỘNG CHỬI CÓ CẤU TRÚC LÀ MỘT ĐOẠN VĂN Tác giả STT Tác Hành động chửi có cấu trúc phẩm đoạn văn Trang Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức mình, chửi Chí Phèo tất làng Vũ Đại Nhưng 32 làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ồ tức thật! Tức NAM chết Đã chửi CAO cha đứa không chửi với hắn… Tên mày Thút, tên tao Thơi, Thút, mày cướp vé tao, ông bà, ông vải nhà mày bật săng 178 lên! Cái qn sấp mặt! Cứ việc có im thin thít, động việc Rửa hờn khơng chấm mút vào đấy, quay đầu lại cắn Giống mõ! Đểu! Ba que! Xỏ lá! Đồ lục súc! 66 258 Tiếng vợ nhiên the thé: - Quân ăn cướp! Quân giết người! Nửa đêm Mày muốn rũ tù trêu vào bà! Thằng chồng chửi: 321 - Đồ phản trắc! Đồ bất lương! Đồ giết chồng! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lương! Đời thừa Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật NGUYỄN đê tiện Bà Khống thêm: CƠNG - Đời mười tuổi đầu, mà HOAN ăn cắp, lừa, làm hại khối nhà người ta đấy, cô Sao Giời Một kiếp Phật khơng sai quỷ sứ quật chết tươi người đi, để sống làm Thằng ngày nào, làm tan cửa nát nhà nhà người ta ngày Sau quân bán nước mà chơi gái 67 341 ... 1.3 Truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan 28 1.3.1 Truyện ngắn Nam Cao 28 1.3.2 Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 29 Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CHỬI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO. .. phân loại hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan giới hạn nghiên cứu - Phân tích, đánh giá hành động ngôn ngữ chửi nhà văn Nam Cao Nguyễn Công Hoan sử dụng truyện ngắn từ... CAO VÀ NGUYỄN CÔNG HOAN .30 2.1 Đặc điểm cấu trúc hành động ngôn ngữ chửi truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Công Hoan 30 2.1.1 Hành động chửi có cấu trúc từ .31 2.1.2 Hành động

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Mậu Cảnh (2001), “Về các lời chửi của người Việt”, Những vấn đề về lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các lời chửi của người Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Năm: 1993
7. Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá trong các lối chửi của người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá trong cáclối chửi của người Việt", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Năm: 1993
8. Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Bài báo Đặc trưng ngôn ngữ, văn hoá trong các lối chửi của người Việt, in trên “Ngôn ngữ và đời sống” (Số 5) 9. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển tếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ, văn hoátrong các lối chửi của người Việt, "in trên “Ngôn ngữ và đời sống” (Số 5)9. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), "Từ điển tếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Bài báo Đặc trưng ngôn ngữ, văn hoá trong các lối chửi của người Việt, in trên “Ngôn ngữ và đời sống” (Số 5) 9. Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
12. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
14. Sassure, F. De (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Sassure, F. De
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1973
15. Searle. J. R (1964) “Thế nào là hành động từ”, Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành.(Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quan, Hiệu Đinh, Cao Xuân Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng, 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là hành động từ”
16. Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin 17. Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Từ điển tiếng Việt", Nxb Văn hóa – Thông tin17. Nguyễn Như Ý (2002), "Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin 17. Nguyễn Như Ý
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin17. Nguyễn Như Ý (2002)
Năm: 2002
18. Trần Thị Hoàng Yến (2012), Báo Văn hóa Nghệ An, Tìm hiểu một số cấu trúc đặc trưng của lời chửi trong truyện ngắn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Văn hóa Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Hoàng Yến
Năm: 2012
19. Trần Thị Hoàng Yến (2014), Luận văn “Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩacủa hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Hoàng Yến
Năm: 2014
20. Mai Thị Hảo Yến (2015), Báo ngôn ngữ và đời sống, số 3(233), Văn hóa giao tếp của người Việt qua hành động ngôn ngữ chửi.* Dẫn liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Mai Thị Hảo Yến
Năm: 2015
2. Nguyễn Công Hoan (2015), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
13. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w