1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn của nam cao và ohenry trong cái nhìn đối sánh

113 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thập PGS.TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Ngữ văn, cán Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Thái Nguyên ngày 05 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CUỘC ĐỜI, QUAN NIỆM SÁNG TÁC, SỰ NGHIỆP CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY 11 1.1 Thời đại đời hai nhà văn Nam Cao, O’Henry 11 1.1.1 Thời đại đời nhà văn Nam Cao 11 1.1.2 Thời đại đời nhà văn O’Henry 15 1.1.3 Những điểm tương đồng khác biệt thời đại, đời hai nhà văn 18 1.2 Quan niệm sáng tác Nam Cao O’Henry 20 1.3 Sự nghiệp văn chương Nam Cao O’Henry 25 1.4 Đôi nét khái niệm truyện ngắn lý thuyết văn học so sánh 31 1.4.1 Khái niệm truyện ngắn 31 1.4.2 Về văn học so sánh 31 Tiểu kết chương 31 Chương NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 33 2.1 Hệ thống đề tài truyện ngắn Nam Cao O’Henry .33 2.1.1 Các đề tài truyện ngắn Nam Cao O’Henry .33 2.1.2 Đề tài tương đồng: đề tài người trí thức 36 2.1.3 Những đề tài khác biệt 40 2.2 Hệ thống chủ đề truyện ngắn Nam Cao 44 2.2.1 Những chủ đề có nét tương đồng 44 2.2.2 Những chủ đề khác biệt 56 Tiểu kết chương 60 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nam Cao O’Henry 61 3.1.1 Sự tương đồng xây dựng cốt truyện .61 3.1.2 Những điểm khác biệt xây dựng cốt truyện 65 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao O’Henry 76 3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 76 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 79 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nam Cao (1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri Ông nhà văn lớn kỷ XX nhiều người nghiên cứu Nam Cao không đánh giá nhà văn thực kiệt xuất có tư tưởng nhân đạo sâu sắc mà ơng nhà văn có quan điểm nghệ thuật tiến quán Trong nhà văn Việt Nam đại, Nam Cao bút bậc thầy nghệ thuật viết truyện ngắn O’Henry (1862-1910) tên thật William Sydney Porter, nhà văn tiếng người Mỹ Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ông mệnh danh “cây đại thụ” văn học Mỹ Cùng với nhà văn Anton Chekhov (Nga) Guyde Maupassant (Pháp), O’Henry coi ba bậc thầy nghệ thuật truyện ngắn giới Truyện ngắn ơng tác phẩm có giá trị để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Tên ơng đặt cho “Giải thưởng Kỷ niệm O’Henry” - giải thưởng hàng năm văn học Mỹ - nhằm tơn vinh tác giả có truyện ngắn xuất sắc 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nam Cao gói gọn 15 năm (1936- 1951) ông để lại khối lượng tác phẩm lớn (gần 60 truyện, chủ yếu truyện ngắn) Cho tới nay, ông tượng hấp dẫn, lôi giới nghiên cứu phê bình bạn đọc Tác phẩm ông khiến người đọc “nghĩ tiếp”, khơi sâu vào “địa tầng” để kiếm tìm “vỉa vàng” lấp lánh Với vốn sống phong phú, thời gian ngắn O’Henry sáng tác khối lượng tác phẩm đồ sộ (gần 400 truyện ngắn số thơ) Kết cấu truyện chặt chẽ, cốt truyện xếp vào hàng mẫu mực truyện ngắn (thế kỷ XX) đưa tên tuổi ơng vang xa tồn giới Truyện ngắn O’Henry không tái xã hội Mỹ đầu kỷ XX mà thể nhìn nhân văn lạc quan người, sống Trải qua thời gian, truyện ngắn ông hấp dẫn độc giả toàn giới với ý nghĩa mẻ Vì nghiên cứu nội dung nghệ thuật truyện ngắn ông cần thiết 1.3 Văn học so sánh tên gọi phương pháp luận nghiên cứu văn học Nó khơng cho phép nghiên cứu so sánh tượng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lưu, ảnh hưởng mà cho phép so sánh văn học theo quan hệ tương đồng Việc đặt truyện ngắn Nam Cao O’Henry cạnh đối so sánh giúp ta có nhìn tồn diện, sâu sắc hai tác giả Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn hai tác giả Nam Cao O’Henry việc đặt chúng quan hệ so sánh để thấy ngòi bút đậm chất nhân văn hai tác giả chưa cơng trình thực có hệ thống 1.4 Tác phẩm Nam Cao O’Henry đưa vào chương trình Ngữ văn phổ thơng chun ngành văn trường Đại học Việt Nam từ lâu Ở bậc Đại học, Nam Cao tác giả nghiên cứu kĩ Ở bậc trung học phổ thông có truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao; chương trình trung học sở có truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) Chiếc cuối O’Henry Đây tác phẩm có nhiều giá trị Với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần vào công việc giảng dạy, học tập tác phẩm hai nhà Nam Cao O’Henry Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao so sánh Nam Cao với tác giả văn học nước 2.1.1 Vấn đề nghiên cứu Nam Cao Nam Cao tài năng, tượng lớn văn học đại đầu kỷ XX Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ông (khoảng 200 tài liệu) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao chưa ý Ngoài lời “tựa” Đơi lứa xứng đơi Lê Văn Trương chưa có cơng trình nghiên cứu thức Nam Cao Phải từ sau Cách mạng tháng 8-1945, Nam Cao giới nghiên cứu văn học biết đến Người quan tâm đến tính sắc sảo sáng tác Nam Cao Nguyễn Đình Thi Nam Cao ông viết vào năm 50 Sang đến năm 1960 có thêm nhiều cơng trình khác Nam Cao đời Mở đầu hai viết: Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước đường lên nhà văn thực Con người sống tác phẩm Nam Cao Huệ Chi - Phong Lê Ở viết này, hai nhà nghiên cứu đưa nhiều nhận định đánh giá khái quát nghiệp sáng tác Nam Cao Năm 1961, Phan Cư Đệ Hà Minh Đức có hai cơng trình nghiên cứu Nam Cao Với Văn học Việt Nam 1930-1945, Phan Cư Đệ dành tìm hiểu sống sáng tác Nam Cao Hà Minh Đức công trình Nam Cao nhà văn thực xuất sắc lại nhìn Nam Cao góc độ khác Ơng cho rằng, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ơng đạt tới trình độ điển hình hóa cao nhiều phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Năm 1973, nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời Trong có giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Hoành Khung Trong chương Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh đến tài Nam Cao việc lấy chất liệu từ sống hàng ngày Trong sách Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974), nhà nghiên cứu Phan Cư Đệ lần nhắc đến Nam Cao có nhiều phát mới, độc đáo sáng tác nhà văn Theo ông, điểm đặc sắc tác phẩm Nam Cao nghệ thuật Năm 1982, Giáo sư Hà Minh Đức viết Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý Trong đó, ơng nhận định: “Dòng tâm lý tác phẩm Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ quanh quẩn tù túng khơng tìm lối Nó khơng giao lưu với hành động nên có phát triển bên trong, ngày sâu vào nội tâm gần gũi với miêu tả tâm lý Dostoievski Sekhov” [10, tr.73] Như vậy, Hà Minh Đức đặc điểm quan trọng sáng tác Nam Cao Đó ảnh hưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật từ văn học châu Âu kỷ XIX Năm 2002, viết Nhớ Nam Cao học ơng Nguyễn Đăng Mạnh hồn thành in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao sau: “Sức hấp dẫn Nam Cao trang phân tích tâm lý sắc sảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn O’Henry cho sống tràn đầy bất ngờ, khơng biết tương lai Ông quan niệm nghệ thuật phải đưa yếu tố bất ngờ đến với độc giả Sự bất ngờ kết thúc tạo cảm xúc ngạc nhiên, gây nên trạng thái tâm lý khác độc giả: vui sướng, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ… Những cảm xúc cường độ tương tác định, đưa đến hiệu lọc tình cảm, tầm hồn người đọc, gợi cho người đọc chiêm nghiệm đời Tuy nhiên dù đắng lại viên thuốc, thuốc chữa bệnh nghệ thuật lọc tâm hồn, chữa bệnh tinh thần, suy nghĩ Chính O’Henry muốn truyện ngắn nói riêng tác phẩm nghệ thuật nói chung khơng đẹp mà cần chứa đựng mạch ngầm bên trong, chứa đựng ý nghĩa sâu xa, ý nghĩa nhân sinh, gợi suy suy tư chất sống, giá trị người 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao O’Henry 3.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật Khi viết ngoại hình nhân vật Nam Cao O’Henry trọng miêu tả ngoại hình nhân vật cách chân thực Và thơng qua việc miêu tả ngồi hình hai nhà văn thường làm bật lên nét tính cách nhân vật Giáo sư Trần Đăng Suyền viết: Nam Cao- nhà văn thực xuất sắc nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn viết: “Nam Cao ý đến chi tiết ngoại hình thể tâm lý, tính cách nhân vật” [19, tr.156] Nam Cao lấy nguyên mẫu nhân vật phần lớn sống xung quanh ông nên đường nét miêu tả chất liệu từ thực Bút pháp khắc hoạ nét ngoại hình như: “Thân hình mảnh dẻ tàu run trước gió”, “bộ da bọc xương”, “cái bụng gần dính lưng” anh đĩ Chuột, đứa trẻ nhà nghèo đói ăn, bút pháp nhà văn công khai “cái mặt không chơi được”: “Giá tơi u chút tơi phải tả Bình với dáng hình thơ mộng hơn, tơi yêu thật thà, mà muốn thật phải nói Bình khơng đẹp lắm,…” Như nhà văn chân thực chi tiết, chân thực chi tiết đặc điểm thi pháp chủ nghĩa thực khái quát lý luận văn học Với người tạm gọi yêu, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghĩ đến cách “chiếm lòng” Nam Cao ‘thật thà” miêu tả ngoại hình đến vậy, “bảo xấu được” có điều tạo nên chất hài Nó bắt nguồn từ cách thể Nam Cao Trong truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám nhà văn Nam Cao, ta bắt gặp trở trở lại hình ảnh quần nái đen, áo tây vàng (phục trang Chí Phèo tù biệt tích bảy tám năm trở về, anh chồng dì Hảo sau thời gian biệt tăm quay lại …) Nó dấu ấn thời kỳ xã hội Bên cạnh nét chân thực ấy, manh áo quần rách tả tơi, bẩn thỉu,… nét ngoại hình mà Nam Cao nhấn mạnh Tất người Nam Cao miêu tả mang chất sống ngồn ngộn, trộn lẫn có ý nghĩa biểu đạt sâu sắc Nội dung đường nét, Nam Cao dùng ngòi bút tả thực mà khắc hoạ, từ khn mặt, đầu tóc, da, thân hình trang phục Chính đặc điểm thi pháp quy định giọng văn lạnh lùng chua chát, dửng dưng có phần tàn nhẫn miêu tả nhân vật nói chung, ngoại hình nhân vật nói riêng, quy định điểm nhìn trần thuật nhà văn Bản lĩnh ngòi bút cho phép Nam Cao khắc hoạ ngoại hình nhân vật cách thản nhiên, tỉnh táo trước lần cần xử lý, giải phẫu để đưa nhân vật trước mặt người đọc Nhân vật truyện ngắn O’Henry khắc họa từ điểm nhìn bên ngồi Truyện ơng đầy ắp kiện, kiện hấp dẫn chọn lọc kỹ dày công xếp, nhằm gây hiệu thẩm mỹ cao Ông trọng miêu tả, ngoại hình, tên tuổi nhân vật Người kể chuỵên O’Henry thường đứng điểm nhìn bên ngồi để quan sát nhân vật, vị trí làm cho người kể chuyện nhân vật có khoảng cách ngăn cản “nhập thân” người kể chuyện vào giới bên nhân vật, dẫn đến nhân vật ông lên rõ với biểu bề ngồi như: hình dáng, cử chỉ, thái độ… Trong câu chuyện “Người đánh giá thành công”, nhân vật Môli nhà văn miêu tả: “Môli ăn mặc chải chuốt gọn gàng Đó kết Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhờ vào dòng dõi giáo dục mà có Chúng ta khơng có khả nhìn sâu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lòng người mà phải dừng lại lớp hồ cứng ngực áo sơ mi anh ta, cách kể lại lại trò chuỵên mà thơi” Ngoại hình người bộc lộ phần chất tính cách người Khi miêu tả nhân vật, O’Henry cố gắng thể nét tính cách đằng sau ngoại hình Qua cách ăn mặc “chải chuốt” “bản nhờ vào dòng dõi giáo dục” Môli người đọc cảm nhận anh khơng thật người đàng hồng, có nhân cách, đạo đức Điều lộ rõ lẩm bẩm mình: “Cứ trơ tráo được! Đấy chủ ván bạc Sao mà chúng dễ tin Đàn ông, đàn bà, trẻ - chuyện giả mạo, trò dối trá, muối pha nước lã - mà chúng dễ tin thế…” Trong truyện Những ổ bánh mì phù thủy,O’Henry miêu tả người đàn ông trung niên thường đến hiệu bánh mua bánh mì cũ rẻ tiền: “Quần áo ông mặc sờn, mạng vá vài chỗ này, nhăn nheo lụng thụng vài chỗ khác” Điều tốt lên nghèo ơng họa sĩ Nhưng trơng ông ngăn nắp, tư cách lại tề chỉnh Trước đối tác đầy đủ yếu tố “khớp” với nhu cầu khả cô Martha, người phụ nữ trung niên bốn mươi tuổi chưa có gia đình lại chủ tiệm bánh mì nên tim khát khao “giàu lòng cảm thơng” mở lòng thổn thức Cùng miêu tả ngoại hình nhà văn lại có cách thể khác Nam Cao miêu tả ngoại hình gắn với bộc lộ tâm trạng, gọi “ngoại hình tâm lý” nét đặc sắc chủ nghĩa hình thực mà Nam Cao kế thừa phát triển thành đặc trưng nghệ thuật Nam Cao thấy “mỗi lúc khác, ngày đến trăm thứ mặt” nhân vật khắc hoạ theo diễn biến tâm lý định Ta nhận từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật ông phần lớn lại nghiêng sắc thái tâm lý, không đơn nét ngoại hình Ơng viết Thị Nở “Cái mũi đỏ rị xuống lại bạnh ” để bộc lộ tâm trạng tức tối, điện lộn ruột với anh nhân tình Chí Phèo; khn mặt Lão Hạc “Co rúm lại, vết nhăn sô lại với nhau” biểu thị tâm trạng đau đớn đến độ; “miệng ngáp ngáp muốn nói khơng tiếng” Chí Phèo biểu lộ mong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn muốn, khát vọng hoàn lương - khát vọng cao quý, nhân người nơng dân bị tha hố Viết truyện ngắn, Nam Cao dùng “nét bút” tiểu thuyết Đúc dung lượng lớn vấn đề qua vài trang giấy, tiết Nam Cao dùng hàm súc, cô đọng, ý ngôn ngoại, ý đến thần khơng miêu tả cách tràn lan, khơng có dùng ý Chính thế, nét ngoại hình biểu tâm trạng giúp ngòi bút nhà văn xử lý hài hoà, đồng thời nhiều vấn đề phạm vi câu chữ nhỏ Còn nhân vật O’Henry ngoại hình thường dùng thủ pháp so sánh nhằm mục đích bật hình tượng nhân vật Johnsy truyện ngắn Chiếc cuối “yếu đuối mảnh mai lá” So sánh với gần gũi thực tế cô gái trẻ phải chống chọi với bệnh tật, phải đối mặt với tử thần Chiếc gắn với quan sát yếu ớt thức dậy hàng ngày, gắn với nhịp đếm ngược chậm rãi, mệt mỏi Hơn tất cả, niềm hi vọng cuối Johnsy So sánh làm bật nét ngoại hình gái trẻ Đanxi Một câu chuyện dở dang Nhà văn miêu tả mắt sáng long lanh, má ửng hồng phơn phớt buổi bình minh tới đời Đanxi - đời thật So sánh làm bật hi vọng nhỏ nhoi sống có thay đổi Đanxi Trong Buồng tầng thượng ông viết: “Leeson cô gái nhỏ nhắn sau cô khơng lớn đơi mắt tóc cô to lên dài trông lúc chúng nói lên rằng: “- Trời đất ơi! Sao cô chẳng chịu lớn lên với chúng tơi?” Với vóc dáng nhỏ bé Lixơn tương phản với phận thể cô: đơi mắt “cứ to lên” mái tóc “dài ra” Hình ảnh gái gầy gò thiếu ăn lên vừa hài hước vừa đáng thương 3.2.2 Miêu tả hành động nhân vật Hành động nhân vật truyện ngắn Nam Cao thường gắn liền với tính cách nhân vật Trong truyện ngắn Chí Phèo hành động nhân vật gắn liền với tha hóa nhân vật Đó biểu Chí Phèo gặp thị Nở Tuy trạng thái say toan tính: “Chí Phèo say sưa nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn run run Bỗng nhiên rón lại gần Thị Nở; lần rón từ làng, tiên, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xách lọ để xa, ngồi xuống bên sườn thị Thị Nở giật Thị kịp giật thằng đàn ơng bám lấy thị thị vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận Chí Phèo Thị vừa thở, vừa vật với hổn hển: “ Ô hay Buông Tôi kêu Tôi kêu làng buông Tôi kêu làng lên Thằng đàn ơng cười phì Sao lại kêu làng nhỉ? Hắn tưởng có kêu làng thơi; lại kêu tranh hắn, nhiên la lên kêu làng Hắn kêu kẻ bị đâm Vừa kêu vừa dằn người đàn bà xuống Thị Nở trố mắt nhìn Thị Nở kinh ngạc: mà lại kêu làng nhỉ? mà chưa chịu kêu làng” [12, tr.43-44] Nam Cao miêu tả hành động nhân vật phát triển theo giai đoạn, từ thấp đến cao, ln ln có đột biến miêu tả hành động Hành động nhân vật có tính tha hóa đa dạng, phong phú phù hợp với hồn cảnh tính cách nhân vật Nhân vật vợ Điền truyện ngắn Giăng sáng nhiều lần xúc mà mắng chửi “Kệ cha mày! Cho mày chết!” hay “Mày có câm khơng tao tát cho vỡ mặt”… Có thể thấy, hành động chửi nhân vật phần thể trăn trở, nghĩ suy, dằn vặt trước thói hư tật xấu hay nhân cách khơng hồn thiện người thân, Hành động nhân vật truyện ngắn O’Henry thường có hành động bất ngờ mà người đọc khó dự đốn trước Sau Jimmy tù, loạt vụ trộm két nhà băng lại gây xôn xao Sự lộng hành Jimmy gây chấn động chánh tra BenPrice phải vào cuộc, truy đuổi anh đến Tuy nhiên số phận Jimmy rẽ ngoặt anh trúng phải tiếng sét tình từ gái cưng chủ nhà băng Elmore Từ tên trộm tiếng, anh xếp lại đồ nghề để trở thành chủ tiệm giày lương thiện, thành đạt Khơng phải án tù, hay truy đuổi pháp luật, mà đơn giản lòng tin người gái anh yêu, Jimmy Valentine tâm dứt bỏ khứ tội lỗi Thử thách cuối đặt cháu gái nhỏ người anh yêu bị nhốt két lớn Mọi người cầu cứu giúp đỡ anh Trong đó, viên chánh tra dõi theo cử động anh Jimmy phải lựa chọn Một lặng im, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đóng tròn vai lương thiện mà anh tạo dựng lâu nay, hai mở đồ nghề bí mật để cứu cô cháu gái, đồng nghĩa chứng minh tên tội phạm khét tiếng lâu Jimmy định cứu cô cháu gái thủ thuật đạo chích Khi anh sẵn sàng viên cảnh sát, anh nhận phán cuối đầy bất ngờ… Món quà đạo sĩ câu chuyện Giáng sinh cảm động Jim Della đôi vợ chồng nghèo, sống yêu thương Sắp đến ngày Giáng sinh nên hai muốn tặng quà để thể tình cảm với Vì muốn mua tặng chồng dây đồng hồ số tiền dành dụm q ít, Della định bán mái tóc Cũng để mua lược cài đầu thật đẹp tặng vợ, Jim bán đồng hồ quý giá Jim Della rơi vào tình dở khóc dở cười Chiếc dây đồng hồ Della trở nên lạc lõng Jim khơng sở hữu đồng hồ Còn lược cài đầu Jim tạm thời trở nên vơ ích trước mái tóc cụt ngủn vợ Chỉ khơng có tiền mà lại thương yêu nên họ bán vật quý giá để mua thứ vô duyên Tuy họ lại thể thứ quý giá mà lúc dễ dàng thể hay bán mua được, tình cảm 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật Khi miêu tả nội tâm nhân vật Nam Cao O’Henry trọng vào việc sâu vào miêu tả mâu thuẫn nội tâm nhân vật Các truyện ngắn Nam Cao mâu thuẫn nội tâm giằng xé Đó mâu thuẫn ước mơ đáng, giàu lòng nhân với thực sống nghèo đói, thấp hèn họ bị rơi vào bi kịch tinh thần Hộ Đời thừa minh chứng Hộ vốn văn nghệ sĩ Trong nghiệp mình, anh ln mong muốn làm điều cao cầm giải Nobel phải kiếm tiền, anh lại viết tác phẩm nhạt nhẽo, vô ý nghĩa Hộ tự đấu tranh nội tâm với thân Điền Nước mắt trí thức Và Điền vợ, con, nỗi lo cơm áo mà trở nên “độc ác”, “tàn nhẫn” Đã có lúc Điền tự nhủ với mình, nơi nào, sống cho mình, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn “đứa chết mặc thây” Nhưng sau nóng giận, Điền lại trở với - người yêu vợ, thương Từ tận đáy lòng, Điền nói lời u thương trìu mến: “Bây lòng lại xót thương Hắn thương vợ, thương con, thương tất người phải đau khổ” [12, tr.56] O’Henry trọng nhiều vào đời sống nội tâm nhân vật Từng chuyển biến tâm lý nhân vật thể cách khéo léo qua suy nghĩ, hành động, qua cảnh vật, qua mối quan hệ O’Henry thường bắt lấy góc tâm hồn, mảnh đời, câu chuyện nhỏ mà có sức lay động Con người tác phẩm ơng có tình u, có lòng cao cả, có đam mê, có nhỏ nhen, vị kỷ, hám lợi, tha hóa Và tất nằm thực Mĩ, tính cách Mĩ Trong truyện Tên cớm thánh ca, bên cạnh việc am hiểu hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật, O’Henry thơng tỏ suy nghĩ, niềm khát khao, thức tỉnh nhân vật Nghĩa giới nội tâm nhân vật khơng có bí ẩn nhà văn: “Soapy trằn trọc ghế cơng viên ” Chiều sâu thầm kín tâm hồn Soapy O’Henry khắc họa đậm nét, nhà văn thể giới tâm hồn suy nghĩ nhân vật nói ra, nhân vật tự bộc bạch, giãi bày Cùng miêu tả nội tâm nhà văn lại có cách thể khác Nam Cao sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm miêu tả nội tâm nhân vật Nhà nghiên cứu Vũ Thăng, chuyên luận Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, nhận xét: “Tính chất đa thanh, phức điệu tác phẩm Nam Cao có nguồn gốc sâu xa từ nhìn thực mẻ đỗi đời thường ơng Đặc điểm tính phức điệu tác phẩm Nam Cao khả đối thoại, độc thoại đa dạng, nhiều tầng, nhiều lớp ” [20, tr.60] Nam Cao diễn tả độc thoại nội tâm tâm trạng đơn độc nhân vật Độc thoại nội tâm nhân vật ý nghĩ bột phát, nảy sinh tức thời Chí Phèo: “Và lúc ngạc nhiên: người ta ghê thế” (Chí Phèo); “dù thấy bồn chồn mà vẩn vơ, thương, hối hận thẹn Phải dám giết mà khơng run tay cần phải giết Còn làm trò Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phải giết chó mà tim đập? ” (Cái chết chó mực) Cũng có độc thoại nội tâm day dứt, chiêm nghiệm: “Buồn thay cho đời! Có lý được? già hay sao? Ngồi bốn mươi tuổi đầu” (Chí Phèo) Đó có lẽ độc thoại nội tâm diễn tả tâm trạng sâu kín truyện ngắn Nam Cao O’Henry lại khác, truyện ngắn O’Henry độc thoại nội tâm, người ơng thiên kiểu người hành động Ông trọng miêu tả tên tuổi, ngoại diện Đây nét thiếu với nhà thực cổ điển “Chỉ vừa trông thấy Mâymi, tớ hiểu tổng thống kê dân số phạm nhầm lẫn Ở hợp chủng quốc Hoa Kỳ có gái mà thơi! Mơ tả nàng chi tiết thật khó Vóc nàng xấp xỉ thiên thần, nàng có đơi mắt đẹp, lại điệu chứ” (Ái tình theo phần) Hơn miêu tả giới nội tâm nhà văn chủ yếu bộc lộ nhận xét, đánh giá nhà văn kiện, nhằm định hướng cho bạn đọc Trong truyện ngắn Căn phòngcó sẵn đồ cho thuê, người niên hành trình tìm người yêu mỏi mệt dấu hiệu nàng mờ dần Anh biết người yêu thành phố nhận khơng phải chốn dung thân nghệ sĩ muốn khẳng định lao động chân Đặt niềm hi vọng lại hi vọng nhộn nhạo thành phố này, sống người thật hữu hạn, mong manh mà khát vọng to lớn Tiểu kết chương Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nói tác phẩm có giá trị ngồi phương diện nội dung bỏ qua phương diện nghệ thuật Tìm hiểu tác phẩm Nam Cao O’Henry ta thấy nơi dung nghệ thuật ln ln có thống nhất, gắn bó với Nội dung tác phẩm hay phần lớn nhờ nghệ thuật Nghệ thuật đưa phù hợp với nội dung Về nghệ thuật xây dựng cốt truyện: Bên cạnh điểm tương đồng việc xây dựng cốt truyện truyền thống, nhà văn lại có cách xây dựng cốt truyện riêng, đặc biệt cách lựa chọn xây dựng tình truyện cách kết thúc truyện Về nghệ thuật xây dựng nhân vật: Với tâm hồn nhạy cảm, yêu văn chương Nam Cao O’Henry có phát tinh tế miêu tả ngoại hình, hành động nội tâm nhân vật Phải tinh tế Nam Cao O’Henry miêu tả chi tiết nhỏ ngoại hình nhân vật, hành động mang tính tiêu biểu lát cắt tâm hồn nhân vật Qua giúp ta hình dung giới nội tâm phong phú họ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Khi so sánh truyện ngắn Nam Cao O’Henry, điều ta phải nhắc đến nét nét tương đồng khác biệt hai nhà văn Nét khác biệt Việt Nam Mỹ thể chế Dù thời điểm lịch sử, hai nước có hai đường, hai chế độ trị hồn tác khác Suốt năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Việt Nam bị xâm lược trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến chịu thống trị Thực dân Pháp, Mỹ lại vươn lên đứng hàng đầu giới trở thành đế quốc tiến hành xâm lược nước thuộc địa Tuy nhiên dù khác biệt thể chế trị sống nhân dân hai nước lại có nhiều nét tương đồng Dù chế độ trị quyền lợi rơi vào tay giai cấp thống trị, nhân dân người chịu nhiều thiệt thòi Cả Nam Cao O’Henry hai nhà văn trưởng thành giai lịch sử dân tộc có nhiều biến động Đều chứng kiến bất công xã hội Hơn nữa, họ xuất thân từ người lao động khổ cực, phải sống nhiều nghề khác họ có gặp gỡ quan điểm thẩm mĩ Điểm gặp gỡ họ cách cảm nhận sống từ góc nhìn đầy nhân văn Mỗi nhà văn bày tỏ quan niệm nghệ thuật khác ta thấy họ người có trách nhiệm việc viết văn, ln tìm tòi sáng tạo, xem sáng tạo định sống nghề viết Đặc biệt họ xác định nghệ thuật người Vì ta nhận thấy tiến bộ, đắn truyện ngắn Nam Cao O’Henry Nam Cao O’Henry nhà văn có cảm nhận tinh tế, với vốn sống phong phú hai nhà văn đưa vào tác phẩm hệ thống chủ đề, đề tài vô phong phú đa dạng Qua hệ thống chủ đề, đề tài họ hướng đến điều tốt đẹp cho người tình u thương cảm thông Nam Cao O’Henry cho nghệ thuật không dùng lại yếu tố thẩm mĩ, đơn giản đẹp mà nghệ thuật phải phục vụ người, phục vụ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn sống, khiến người đọc phải suy ngẫm, chiêm nghiệm tốt người xấu vấn đề xung quanh Từ nghệ thuật phải góp phần lọc tâm hồn, thúc đẩy xã hội ngày phát triển Truyện ngắn Nam Cao O’Henry khơng đón nhận thời điểm mà nhà văn sinh sống mà giá trị tác phẩm mà hai nhà văn đem lại trường tồn Nam Cao nhà văn Việt Nam Đặt bên cạnh nhà văn O’Henry - nhà văn tầm cỡ giới - Nam Cao chưa hẳn ngang tầm, song nhìn từ phương diện, ơng khơng thua Những tìm tòi, sáng tạo nhệ thuật ông xứng đáng sánh với nhà văn giới đóng góp ơng với văn học Vệt nam nhân loại./ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mỹ, NXB Đại học sưp hạm Lê Huy Bắc (2010), Văn học Mỹ, NXB Đại học sư phạm Lê Huy Bắc (2012), Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Châu (1987), Viết Nam Cao, Báo văn nghệ số 18-7-1987 Mạnh Chương (Dịch) (2015), O’Henry truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ vấn đề tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ Thế kỉ XVIII-XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1966), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1982), “Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Tạp chí văn học, số 11 Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Tuyển tập Nam Cao (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Tuyển tập Nam Cao (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh (1992), Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 Phong Lê (2004), A.Sekhov Nam Cao nhìn từ hai văn học, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, NXB Hội nhà văn Việt Nam 17 Phạm Quang Long (1988), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhớ Nam Cao học ông, Con đường giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 19 Trần Văn Suyền (2003), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân 21 Ngô Vĩnh Viễn (Dịch) (2014), O’Henry, Chiếc cuối cùng, NXB Văn học, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 22 Mildred H Larson (1962), Story by O’Henry, English Language Services, United kingdom III Tài liệu Internet 23 Nguyễn Hồng Dũng (2009), “Truyện ngắn O’Henry”, Tạp chí Sơng Hương số 183, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c172/n3099/Truyen-ngan-OHenry.html 24 Đỗ Lai Thúy (2012), Chất thơ văn xi, Báo qn đội, https://realsv qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/chat-tho-trong-van-xuoi-410212 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Về văn học so sánh 31 Tiểu kết chương 31 Chương NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 33 2.1 Hệ thống đề tài truyện ngắn Nam Cao O’Henry ... Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ O’HENRY TRONG CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nam Cao O’Henry 61 3.1.1 Sự tương đồng xây dựng cốt truyện .61 3.1.2... cứu, so sánh truyện ngắn Nam Cao O’Henry phương diện nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Truyện ngắn Nam Cao O’Henry nhìn đối sánh nội

Ngày đăng: 09/10/2019, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mỹ, NXB Đại học sưp hạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học sưp hạm
Năm: 2002
2. Lê Huy Bắc (2010), Văn học Mỹ, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
3. Lê Huy Bắc (2012), Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Nguyễn Minh Châu (1987), Viết về Nam Cao, Báo văn nghệ số 18-7-1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về Nam Cao
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
5. Mạnh Chương (Dịch) (2015), O’Henry truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: O’Henry truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Mạnh Chương (Dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2015
6. Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ mấy vấn đề về tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ mấy vấn đề về tác giả
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 2001
7. Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ Thế kỉ XVIII-XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia văn học Mỹ Thế kỉ XVIII-XX
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
8. Nguyễn Đức Đàn (1966), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình văn học Mỹ
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1966
9. Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1961
10. Hà Minh Đức (1982), “Nam Cao và đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Tạp chí văn học, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý”,"Tạp chí văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1982
11. Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1983
12. Hà Minh Đức (1999), Tuyển tập Nam Cao (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao (tập 1)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
13. Hà Minh Đức (1999), Tuyển tập Nam Cao (tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nam Cao (tập 2)
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Hạnh (1992), Nam Cao khát vọng về cuộc sống lương thiện, xứng đáng, Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao khát vọng về cuộc sống lương thiện,xứng đáng, Nghĩ tiếp về Nam Cao
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1992
15. Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ tiếp về Nam Cao
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1992
16. Phong Lê (2004), A.Sekhov và Nam Cao nhìn từ hai nền văn học, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, NXB Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.Sekhov và Nam Cao nhìn từ hai nền văn học
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Việt Nam
Năm: 2004
17. Phạm Quang Long (1988), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm thi pháp truyện Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Long
Nhà XB: NXBVăn học
Năm: 1988
18. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhớ Nam Cao và những bài học của ông, Con đường đi và thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ Nam Cao và những bài học của ông, Conđường đi và thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Trần Văn Suyền (2003), Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc nhà nhânđạo chủ nghĩa lớn
Tác giả: Trần Văn Suyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
20. Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao
Tác giả: Vũ Thăng
Nhà XB: NXB Quân độinhân dân
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w