1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc sắc bút pháp tự sự trong truyện ngắn của nam cao và lỗ tấn

123 9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 757,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Thùy ĐẶC SẮC BÚT PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Thùy ĐẶC SẮC BÚT PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG TRỌNG QUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành thân, xin gửi lời cảm ơn đến: Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Trưởng khoa Ngữ văn: PGS.TS Lê Thu Yến tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu đề tài luận văn TS Hoàng Trọng Quyền (Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương) tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Các thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh dạy dỗ suốt trình học tập trường Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Người làm luận văn Nguyễn Thị Mộng Thùy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1 Lí chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Giới hạn đề tài T T Lịch sử vấn đề T T Phương pháp nghiên cứu 14 T T Đóng góp luận văn 16 T T Kết cấu luận văn 16 T T CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN TRONG DÒNG VĂN XUÔI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 17 T T 1.1 Bức tranh thời đại người Nam Cao Lỗ Tấn 17 T T 1.1.1 Bức tranh thời đại 17 T T 1.1.2 Con người Nam Cao Lỗ Tấn 23 T T 1.2 Vị trí truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn dòng văn xuôi Việt Nam Trung Quốc 30 T T 1.2.1 Vị trí truyện ngắn Nam Cao dòng văn xuôi Việt Nam 31 T T 1.2.2 Vị trí truyện ngắn Lỗ Tấn dòng văn xuôi Trung Quốc 38 T T 1.3 Tiểu kết 42 T T CHƯƠNG 2: ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN 44 T T 2.1 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn 44 T T 2.1.1 Khái niệm 44 T T 2.1.2 Phân loại 47 T T 2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn 50 T T 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật bên 56 T T 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật bên 61 T T 2.2.3 Điểm nhìn trần thuật di chuyển 65 T T 2.3 Tiểu kết 72 T T CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN 74 T T 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn 74 T T 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật đa thanh, phức điệu 74 T T 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 80 T T 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn 92 T T 3.2.1 Giọng tự khách quan, lạnh lùng 95 T T 3.2.2 Giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước 100 T T 3.3 Tiểu kết 109 T T KẾT LUẬN 111 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Toàn hoạt động trình sáng tác văn chương tạo thành bốn yếu tố: thời đại - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Trong số yếu tố đó, tác phẩm văn học thường xem chỉnh thể trung tâm, mặt đời sống văn học Lịch sử văn chương nhân loại có nhiều tượng gặp gỡ tác phẩm thuộc quốc gia khác Những gặp gỡ trình giao lưu văn hóa, văn học diễn toàn giới dẫn đến tiếp thu tinh hoa nghệ thuật văn chương lẫn Nhưng thực tế, số tác phẩm văn học dù có điểm tương đồng số phương diện hoàn toàn không chịu ảnh hưởng lẫn Chính nhiều vấn đề mà môn văn học so sánh đời Mặc dù đời muộn giới nghiên cứu văn học thật thừa nhận giá trị to lớn tất yếu môn văn học so sánh Vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học sở lí luận môn văn học so sánh đã, đạt nhiều thành tựu nghiên cứu văn chương Nhằm thể hứng thú thân muốn góp thêm công trình ứng dụng vào môn “sinh sau đẻ muộn” này, chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực môn văn học so sánh Một yếu tố quan trọng chất tác phẩm văn học đẹp Mỗi tác phẩm văn học có giá trị hoa đẹp Thế nhưng, hoa đầy hương sắc nghệ thuật văn chương, có hoa mà hương sắc tỏa ngát thời đại sớm lụi tàn theo thời gian, có hoa mà hương sắc lan tỏa, bao trùm lên thời đại ngàn sau Nếu độ lùi thời gian từ khứ lớn tác phẩm văn chương có giá trị đích thực thực khẳng định sức sống mạnh mẽ Trong lịch sử văn học Trung Quốc vốn có nhiều thành tựu rực rỡ khu vực giới, Lỗ Tấn (1881 - 1936) đại thụ rừng đại ngàn T T bút tên tuổi Ông nhà tư tưởng lớn, nhà cách mạng lớn, nhà văn lớn Ông có công lớn việc xây dựng nên văn học góp phần đặt móng cho văn học thực xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Cho đến nay, hoa tác phẩm Lỗ Tấn xuất lịch sử văn học Trung Quốc đại tỏa ngát hương sắc A.Phadiep xem: “Lỗ Tấn niềm vinh dự văn học Trung Quốc đồng thời nhân vật tiếng văn học giới” Ở Việt Nam, dòng chảy không ngừng lịch sử văn học nước nhà, nhà văn Nam Cao (1917-1951) dù vị trí sáng Lỗ Tấn ông nhà văn có tên tuổi Nhắc đến dòng văn học thực phê phán 1930-1945, ta không nhắc đến Nam Cao Các sáng tác Nam Cao nhiều nhà nghiên cứu xưa không ngừng quan tâm tìm hiểu Và hoa hương sắc ngày khẳng định sức sống vững bền lòng người yêu văn chương Việt Phong Lê nhận xét: “Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn” Có điều thú vị hai nhà văn lớn hai quốc gia “núi liền núi, sông liền sông” vốn có nhiều mối quan hệ lịch sử, văn hóa lại có điểm “gặp gỡ” sáng tác nghệ thuật văn chương Trước nay, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Nam Cao Lỗ Tấn hai tượng văn chương song hành dù họ thuộc hai hệ, hai quốc gia khác Nhiều người cố gắng tìm hiểu lí giải nguyên nhân “gặp gỡ” dựa việc tìm điểm tương đồng dị biệt sáng tác hai nhà văn Có nhiều công trình sâu so sánh Nam Cao Lỗ Tấn phương diện: đề tài, nhân vật…nhằm lí giải cho “gặp gỡ” động sáng tác, quan điểm, tư tưởng nghệ thuật hai nhà văn Nhưng công trình so sánh chưa làm người viết thỏa mãn tìm hiểu hai tác gia nên người viết mạnh dạn tiếp tục vào đề tài so sánh Nam Cao Lỗ Tấn Như biết: tác phẩm văn chương thống biện chứng chủ quan khách quan Cái khách quan khách thể - thực sống tái thông qua lăng kính chủ quan chủ thể Cái chủ quan hình ảnh chủ thể thể hình tượng tác phẩm từ thực khách quan Tác phẩm nghệ thuật gương độc đáo phản ánh lúc hai đối tượng là: sống tái tạo người sáng tạo sống tác phẩm Tác phẩm văn chương vừa đại diện cho sống nhiều mặt thực khách quan, vừa thân cho lí trí, cảm xúc, tư tưởng, tình cảm, tài nghệ thuật người nghệ sĩ Nói cách khác, tác phẩm giới nhân loại cá nhân nhà văn Một tác phẩm văn học sản phẩm trình sáng tạo nghệ thuật: từ thực sống nhà văn nhìn nhận cách riêng mà phản ánh vào bên tác phẩm Rõ ràng, tác phẩm văn học có giá trị thực phải hoa đẹp nội dung lẫn hình thức Và với sức sống mạnh mẽ mình, tác phẩm Nam Cao Lỗ Tấn khẳng định hoa đẹp Trở lại vấn đề so sánh Nam Cao Lỗ Tấn, người viết nhận thấy: quan tâm nhiều tới “gặp gỡ” hai nhà văn tư tưởng, quan điểm nghệ thuật mà chưa thực quan tâm mức tới “gặp gỡ” tài nghệ thuật hai nhà văn thể sáng tác Người viết thiết nghĩ, thành công hai nhà văn này, mặt, dĩ nhiên tư tưởng, quan điểm nghệ thuật chân họ; mặt khác, thành công họ phải kể đến tài sáng tạo kĩ thuật viết Mà điều thú vị họ không gặp động sáng tác, quan điểm, tư tưởng nghệ thuật mà gặp lối viết, cách viết Đó “gặp gỡ” tài mà có lẽ không bị ảnh hưởng hay gây ảnh hưởng cho Chúng ta có nhiều công trình so sánh đề tài, nhân vật sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn, chưa có công trình thực vào so sánh nghệ thuật viết văn xuôi, đặc biệt thể loại truyện ngắn – thể loại kết tinh tài hai nhà văn sở lí luận môn văn học so sánh Bản thân người yêu văn, trăn trở tiếp cận tác phẩm Nam Cao Lỗ Tấn theo khuynh hướng môn văn học so sánh, mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn là: “Đặc sắc bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn” Mục đích nghiên cứu Khi đặt đề tài này, mục đích muốn làm rõ điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật sáng tác truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Mặt khác, bên cạnh công trình so sánh đề tài, hệ thống nhân vật truyện ngắn mà nhiều nhà nghiên cứu trước làm muốn có thêm công trình so sánh nghệ thuật tự Nam Cao Lỗ Tấn để có nhìn toàn diện “gặp gỡ” hai nhà văn lớn Lấy tự học làm chìa khóa để khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương hướng nghiên cứu mẻ đầy tiềm triển vọng Chính thế, thông qua so sánh nghệ thuật sáng tác truyện ngắn hai nhà văn Nam Cao Lỗ Tấn, người viết mong muốn hiểu sâu lí luận tự học lí luận môn văn học so sánh nhằm ứng dụng vào việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Việt Nam Giới hạn đề tài 3.1 Giới hạn nội dung Khi nói đến bút pháp tự loại hình tự nói chung truyện ngắn nói riêng chạm đến nhiều vấn đề nghệ thuật viết tự như: cách tổ chức kiện, cách xây dựng nhân vật, cách sử dụng yếu tố không gian - thời gian nghệ thuật, cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng kể điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu…Vì thế, giới hạn luận văn, khó giải thấu đáo hết vấn đề thuộc phạm vi bút pháp tự Với đề tài “Đặc sắc bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn”, từ đầu, người viết xác định không vào tất phương diện bút pháp tự Nam Cao Lỗ Tấn mà nghiên cứu vấn đề: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Người viết thật mong muốn có điều kiện mở rộng việc nghiên cứu để tìm hiểu toàn diện hơn, sâu sắc đề tài công trình nghiên cứu khác 3.2 Giới hạn tác phẩm khảo sát Để lấy dẫn chứng minh họa cho nhận định đưa luận văn, trình thực đề tài so sánh Nam Cao Lỗ Tấn bút pháp tự truyện ngắn, người viết chọn số truyện ngắn tiêu biểu hai nhà văn để khảo sát Cụ thể phạm vi truyện ngắn khảo sát sau: Đối với Lỗ Tấn – đại văn hào Trung Quốc, người viết nghiên cứu vấn đề bút pháp tự nhà văn qua truyện ngắn in Lỗ Tấn - Truyện ngắn (Trương Chính dịch, NXB Văn học, 2009), gồm 25 truyện (14 truyện tập Gào thét, 11 truyện tập Bàng hoàng, truyện tập Chuyện cũ viết lại) Người viết chủ yếu vào khảo sát 25 truyện hai tập Gào thét Bàng hoàng Riêng truyện tập Chuyện cũ viết lại viết với văn phong khác với truyện hai tập Gào thét Bàng hoàng, người viết lưu ý thêm có khác biệt với 25 truyện vấn đề bút pháp tự mà người viết quan tâm Vì người viết chọn truyện hai tập Gào thét Bàng hoàng để khảo sát chính? Một mặt, hai tập truyện tiêu biểu thể rõ ràng tư tưởng Lỗ Tấn bước vào đường sáng tác văn chương; mặt khác, hai tập truyện đời sớm tập Chuyện cũ viết lại với hai tập truyện Gào thét, Bàng hoàng đủ cho ta thấy vai trò tiên phong Lỗ Tấn nghệ thuật viết truyện ngắn, mở trang cho lịch sử văn học Trung Quốc Đối với Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc Việt Nam, ông sáng tác nhiều truyện ngắn hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Các truyện ngắn ông in in lại nhiều sách khác Khi thực đề tài mình, người viết chọn Truyện ngắn Nam Cao (NXB Văn học, 2009), gồm 48 truyện để khảo sát bút pháp tự nhà văn Quyển sách tập hợp nhiều truyện ngắn tiêu biểu làm nên tên tuổi Nam Cao Bên cạnh đó, trình sưu tầm tư liệu, tìm thấy truyện ngắn khác Nam Cao truyện in sách này, người viết khảo sát thêm có lưu ý luận văn Người viết cho rằng, hai sách mà người viết tìm dùng để khảo sát thực đề tài tập hợp phần lớn truyện ngắn tiêu biểu, có giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật hai nhà văn trình viết truyện ngắn Do vậy, hai sách nguồn tài liệu khảo sát đủ sở để người viết thực đề tài Lịch sử vấn đề Lỗ Tấn Nam Cao hai nhà văn có vị trí sáng giá văn đàn văn học Trung Quốc Việt Nam nên có nhiều công trình với qui mô lớn nhỏ khác nghiên cứu tác phẩm văn chương hai tác gia Thậm chí, vấn đề so sánh để tìm điểm tương đồng dị biệt sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý suốt người đàn bà khổ sở từ mua gương thứ nhất” [13; 39] Nhưng đằng sau tiếng cười bật lên cách tự nhiên người đọc lại ứa nước mắt, bị ám ảnh day dứt nhân vật Ở đây, Nam Cao xoáy vào điểm xấu Thị Nở so sánh với vật nói quá, phóng đại lên Cũng với giọng điệu ấy, Nam Cao tiếp tục tả chân dung Lang rận truyện ngắn tên, hình ảnh Lang rận khiến ta phải cười Nam Cao vẽ lên nhân vật chân dung “con lợn” thực thụ vừa xấu, vừa bẩn thỉu: “Mặt mà nặng trình trịch mặt người phù, da da tằm bủng, lại lấm đầu tàn nhang Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn, lại gồ lên Đôi mắt híp lại mắt lợn sề Môi nở cong lên, bịt gần kín hai lỗ mũi con, khiến thở khò khè Nhưng chưa tệ lúc anh cười Bởi lúc anh cười trán chau chau, đôi mắt híp lại híp thêm, hai mí gần dính tít lại với nhau, môi lớn thêm lên, mà tiếng cười, toàn thở, thoát khìn khịt Trời đất ơi! Cái mặt cho ngày rửa ba lượt xà phòng, bà cựu trông thấy buồn mửa Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê Có lẽ buổi sáng, cầu ao, anh nhúng ngón tay, rửa độc tí đầu mũi mà thôi” [13; 306] Đó chưa kể người “rận giòi”, ngồi chỗ đứng lên rận rơi “bò lổm ngổm”, “ngã chổng kềnh” múa may chân nhỏ li ti Tuy nhiên, cách xây dựng nhân vật dị hình Nam Cao Lỗ Tấn lại không mục đích Lỗ Tấn dùng phương thức dị hình để chiến đấu, để công trực diện vào kẻ thù Thông qua nhân vật dị hình, nhà văn muốn thức tỉnh “dân tộc tính” đất nước Nhà văn cố “lật tẩy” chất xấu xa bên người bề dị hình Trong đó, nhiều truyện ngắn Nam Cao lại xuất nhiều nhân vật xấu xí mức Nhiều bi kịch đời nhân vật xấu xí truyện ngắn Nam Cao có mang ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc Chính xã hội thối nát cướp nhân tính mà bóp méo hình hài, vóc dáng người, tước đoạt ước mơ tầm thường người Mặt khác, viết loại nhân vật này, ngòi bút thực Nam Cao tràn đầy lòng nhân đạo Ông tìm kiếm để giữ lại tốt đẹp thuộc người bên người dường người Sự độc đáo Nam Cao Lỗ Tấn thể cách tập trung phương diện giọng điệu mỉa mai, châm biếm, hài hước thấm đẫm đắng cay, bi hài hòa lẫn nhau, khiến cho đằng sau tiếng cười mỉa mai lại giọt nước mắt Trong truyện Quên điều độ (Nam Cao), nhân vật Hài làm người đọc phải bật cười toan tính bủn xỉn, ngụy biện việc “quên điều độ” lúc bị bạn bỏ rơi…Người đọc vừa giận vừa xót xa buồn trước thảm hại nhân cách người nghèo Hay truyện Một bữa no (Nam Cao), bữa ăn bà Tí nhà bà phó Thụ, dẫn đến kết cục bà chết đói mà chết no Đó chi tiết mà đằng sau vẻ mỉa mai, châm biếm nhà văn lại giọt nước mắt đau xót cho kiếp người nghèo khổ Trong truyện Lễ cầu phúc Lỗ Tấn vậy, người đọc vừa giận tăm tối, u mê chị Tường Lâm người đọc không rơi nước mắt hoàn cảnh đáng thương chị Tường Lâm muốn làm nô lệ không được: “Con người đáng thương thật làm bại hoại phong hóa nên dùng làm việc thường đỡ đần chân tay thôi, tết nhất, cúng đơm, để mó tay vào Cỗ bàn thiết phải tự tay làm lấy, không dơ dáy, bẩn thỉu, ông bà ông vải không hưởng đâu” [15; 230] Tường Lâm thật bị tước quyền sống, Tường Lâm cam chịu làm nô lệ, mê tín phong kiến bắt Tương Lâm phải gánh chịu thêm nhiều tội vạ tinh thần khác ám ảnh khủng khiếp khiến Tường Lâm gần trí chết rục tâm trạng đau đớn, sợ hãi Tường Lâm bị truy đuổi, trở thành nạn nhân lễ giáo phong kiến, nạn mê tín phong kiến Chị bị lễ giáo phong kiến “ăn thịt” xót xa chết mơ ước cao Tường Lâm ước mơ làm nô lệ, ước mơ không đáng gọi mơ ước Tường Lâm Sự kết hợp hài với bi nét đặc trưng giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai Nam Cao Lỗ Tấn Chính điều làm thức tỉnh tâm hồn người, làm khơi dậy hổ thẹn lẫn tinh thần dũng cảm người, giúp người tỉnh táo hơn, ý thức rõ rệt thân Trong sáng tác Lỗ Tấn, thực chủ yếu nhìn nhận phương diện châm biếm, đả kích, nhà văn đánh mạnh vào thực với đáng cười, đáng mỉa mai lại che giấu cách kín đáo Do khác với Nam Cao, giọng điệu trần thuật chủ đạo truyện ngắn Lỗ Tấn giọng châm biếm, mỉa mai hài hước Còn với Nam Cao, giọng điệu tự lạnh lùng, khách quan giọng điệu trần thuật chủ đạo tác phẩm ông người đọc nhận giọng văn ông có châm biếm, mỉa mai tiếng cười chua chát không khắc nghiệt Vì vậy, so với Lỗ Tấn giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước Nam Cao có phần nhẹ nhàng sâu cay 3.3 Tiểu kết Truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn có nhiều điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Về phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn có nét chung xây dựng hệ thống ngôn ngữ trần thuật đa thanh, phức điệu với xuất lời gián tiếp tự lời trần thuật người kể chuyện Sự đan xen tạo cho người đọc cảm giác vừa nghe câu chuyện khách quan, vừa nghe lời nói, tâm tư, suy nghĩ nhân vật Ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn hai nhà văn vừa thể tính cách, trạng thái tâm lí nhân vật; vừa thể quan niệm nhân vật hay nhà văn sống, xã hội Khi xây dựng ngôn ngữ độc thoại nhân vật, hai nhà văn không nhằm phơi bày tâm trạng họ, mà sâu hai nhà văn nhìn thấy trăn trở, chiêm nghiệm, tự ý thức sâu sắc nhân vật Điều làm cho người đọc thấy nhiều góc cạnh khác nhân vật hai nhà văn Vì thế, nhân vật truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn trở nên đa diện, đa chiều gần với đời thực Mặc dù thế, ngôn ngữ độc thoại Nam Cao có phần đại ngôn ngữ độc thoại Lỗ Tấn Trong ngôn ngữ độc thoại Nam Cao dường có đối thoại ngầm ẩn hai ý nghĩ người, hai ý nghĩ đấu tranh liệt để cuối nhân vật tự ý thức thân Tính chất đối thoại ngôn ngữ độc thoại Nam Cao dạng thái ngôn ngữ mẻ nhân vật mà truyện ngắn Lỗ Tấn chưa có Về phương diện giọng điệu trần thuật, Nam Cao Lỗ Tấn có “gặp gỡ” hai giọng điệu trần thuật chủ đạo: giọng tự lạnh lùng, khách quan giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước Giọng tự khách quan, lạnh lùng giọng trần thuật chủ đạo sáng tác Nam Cao giúp nhà văn thể thật khách quan, sâu sắc thực xã hội thực thân phận người Việt Nam lúc Còn giọng điệu mỉa mai, châm biếm, hài hước lại giọng trần thuật chủ đạo truyện ngắn Lỗ Tấn nhằm đạt mục đích lôi tất bệnh tật tinh thần người Trung Hoa đem phơi bày, chạy chữa, đồng thời lên án gay gắt mặt trái thực xã hội Trung Quốc lúc Vì thế, đọc truyện Nam Cao Lỗ Tấn, người đọc cảm nhận cách kể chuyện truyện Nam Cao có phần lạnh lùng, khách quan cách kể chuyện truyện Lỗ Tấn, ngược lại, giọng điệu người kể chuyện truyện Lỗ Tấn lại có phần mỉa mai, châm biếm chua cay giọng điệu người kể chuyện truyện Nam Cao Tuy nhiên, dù Nam Cao Lỗ Tấn có dùng giọng điệu tự khách quan, lạnh lùng để miêu tả thực xã hội, thực số phận người hay giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước để phê phán thói hư tật xấu, bệnh tinh thần người truyện ngắn hai ông chan chứa thương cảm, xót xa dành cho thân phận người bị xô đẩy, vùi dập, bị làm cho mù quáng, u mê Đằng sau bề mặt lớp ngôn từ dường có lạnh lùng, tỉnh táo hay mỉa mai, cười cợt lòng yêu thương người sâu sắc Hai nhà văn không kể cho với thật, hay mỉa mai cần mỉa mai mà đằng sau trái tim nhân hậu Người đọc tin vào thật mà Nam Cao Lỗ Tấn phơi bày căm giận xã hội thối nát, thương xót cho kiếp người lầm than Đó dụng ý thực hai nhà văn vừa có khối óc tỉnh táo để quan sát, nắm bắt việc, tượng lại vừa có trái tim tràn đầy yêu thương, đồng cảm với thân phận người KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học đại Việt Nam Sáng tác ông đánh dấu trình phát triển chủ nghĩa thực văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Ông bút tiêu biểu cuối có đóng góp quan trọng, vài phương diện đó, tác phẩm ông kết tinh dòng văn học thực phê phán 1930 – 1945 Ông nhà văn có nhiều cách tân lớn lao, đánh dấu đổi quan trọng mặt nghệ thuật viết văn xuôi Việt Nam Lỗ Tấn xuất văn đàn Trung Quốc đại để trở thành nhà văn lớn, mà hoàn toàn xuất phát từ ý nghĩ muốn thức tỉnh tâm hồn ngủ mê để cải tạo xã hội, hướng người Trung Hoa bước đường sáng trí tuệ để giải phóng người, giải phóng đất nước Dù vậy, sáng tác Lỗ Tấn thổi đến luồng gió cho văn học đại Trung Quốc nhiều phương diện khác như: chủ đề, đề tài, nhân vật…và nghệ thuật viết văn xuôi tự Trung Quốc Hai nhà văn ghi lại dấu ấn khó phai mờ dòng chảy văn học hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc Họ lại có “gặp gỡ” cách bất ngờ lí thú nhiều phương diện hoạt động sáng tác văn chương, đặc biệt nghệ thuật viết văn xuôi Vì vậy, vận dụng lí thuyết tự học văn học so sánh để tiếp cận, đối sánh phương diện bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn hướng mẻ đầy tiềm triển vọng Hướng cung cấp thêm cho người đọc “cách đọc” tiếp cận truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn góc nhìn so sánh Với đề tài: “Đặc sắc bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn”, cố gắng tìm hiểu lí giải điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật viết tự hai nhà văn phương diện: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu Việc phân bố nội dung chương không nằm dụng ý việc nhấn mạnh đến tính chỉnh thể tính khách quan so sánh bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Bởi muốn tìm hiểu điểm tương đồng dị biệt phương diện: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn ta phải trả yếu tố với tác phẩm, với tác giả thời đại sản sinh (chương 1) Vậy, chương tảng, sở cho chương lại Từ chương này, nhận nguyên nhân ảnh hưởng tới “gặp gỡ” Nam Cao Lỗ Tấn xuất phát từ tương đồng thời đại sinh sống, lòng số phận người số phận dân tộc với tư tưởng ý đồ sáng tác văn chương hai nhà văn Ở chương lại, vào đối sánh để tìm điểm tương đồng dị biệt phương diện: điểm nhìn trần thuật (chương 2), ngôn ngữ giọng điệu (chương 3) truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Từ hai chương này, rút số điểm kết luận sau: Nam Cao Lỗ Tấn có điểm gặp sử dụng điểm nhìn trần thuật để sáng tác truyện ngắn Hai nhà văn sử dụng đa dạng linh hoạt kiểu điểm nhìn trần thuật khác nhau: điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn bên điểm nhìn di chuyển Tuy nhiên, tần số xuất kiểu điểm nhìn truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn không tương đồng Nam Cao sử dụng dày đặc kiểu điểm nhìn di chuyển, đó, Lỗ Tấn lại sử dụng nhiều hai kiểu điểm nhìn: bên bên Với kiểu điểm nhìn bên ngoài, người kể chuyện không xuất trực tiếp, không dừng lại để cảm nhận, suy tư, bình giá lâu; người kể khách quan kể lại câu chuyện vốn có Đôi khi, người kể chuyện có dừng lại để bình giá xuất lúc người kể chuyện truyện Lỗ Tấn thường lâu truyện Nam Cao Cách kể chuyện làm tăng thêm giá trị tố cáo truyện ngắn hai nhà văn thực xã hội đen tối Việt Nam Trung Quốc lúc Với kiểu điểm nhìn bên trong, người kể chuyện thứ xưng “tôi” tham gia vào câu chuyện kể Cách kể chuyện giúp người kể chuyện có điều kiện bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp Và khía cạnh đó, xem tự ý thức, tự mổ xẻ nhân vật truyện tự ý thức, tự mổ xẻ hai nhà văn Còn điểm nhìn di chuyển, điểm nhìn người kể chuyện luôn di chuyển, đan xen vào tạo nên tính chất đa cho câu chuyện kể Với kiểu điểm nhìn này, Nam Cao Lỗ Tấn đánh dấu sáng tạo, cách tân, đại nghệ thuật viết văn xuôi nói chung nghệ thuật viết truyện ngắn nói riêng Việt Nam Trung Quốc lúc Bên cạnh đó, hai nhà văn gặp việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn thể đại ngôn ngữ qua cách dùng ngôn ngữ trần thuật đa thanh, phức điệu (ngôn ngữ người kể ngôn ngữ nhân vật có hòa vào đến mức khó phân biệt, có đan xen ngôn ngữ nội tâm nhân vật vào ngôn ngữ người kể chuyện) Không vậy, hai nhà văn sử dụng đắc địa hai dạng thái ngôn ngữ: đối thoại độc thoại nhân vật truyện ngắn Ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn hai nhà văn vừa thể tính cách, vừa thể tâm lí vừa thể quan niệm sống, xã hội nhân vật truyện Ngôn ngữ độc thoại nhằm tự phân tích, mổ xẻ mình; tự chiêm nghiệm, tự ý thức mình, sống Tuy nhiên, dạng thái ngôn ngữ độc thoại nhân vật, cách viết Nam Cao để lại dấu ấn đậm nét sử dụng dạng ngôn ngữ độc thoại có tính chất đối thoại ngầm ẩn bên Điều góp phần giúp nhà văn thành công hành trình tìm người người, khai sinh người người Về phương diện giọng điệu trần thuật, hai nhà văn có gặp dùng hai giọng điệu trần thuật chủ đạo là: giọng tự khách quan, lạnh lùng giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước Tuy nhiên, xuất phát từ cách nhìn thực xã hội, số phận người động sáng tác khác nên giọng điệu trần thuật chủ đạo truyện ngắn Lỗ Tấn giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước, giọng điệu trần thuật chủ đạo truyện ngắn Nam Cao lại giọng tự khách quan, lạnh lùng Nam Cao nhằm mục đích phơi bày thực đen tối xã hội, số phận bi thảm người Việt Nam tồn Còn Lỗ Tấn lại nhằm mỉa mai, châm biếm thói hư tật xấu người Trung Hoa vốn che đậy kĩ Từ việc đối sánh trên, có sở để khẳng định: Sở dĩ truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc không nhà văn kể mà “cách kể” nhà văn Đó không người, số phận, trải nghiệm sống, vấn đề mang tính lịch sử thời đại trình bày tác phẩm mà nghệ thuật kể chuyện Trong truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn, hai nhà văn tạo nét riêng nghệ thuật kể chuyện, biểu cụ thể cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật; khéo léo lựa chọn cho cách kể chuyện phù hợp để chuyển tải ý nghĩa câu chuyện tới người đọc cách hiệu Có lúc hai nhà văn sử dụng điểm nhìn bên người kể chuyện hàm ẩn làm cho câu chuyện mang tính tự nhiên, khách quan; có lúc lại sử dụng điểm nhìn trần thuật bên người kể chuyện xưng “tôi” để giúp nhà văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ mình, làm tăng thêm tính chất trữ tình sắc thái tự truyện cho tác phẩm; có lúc hai nhà văn lại sử dụng điểm nhìn di chuyển làm tăng thêm sức hấp dẫn lạ, độc đáo, đa sắc, câu chuyện kể lên thật sinh động, chân thật Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tác phẩm hai số yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn Truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn vào lòng người phần việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật đa thanh, phức điệu; ngôn ngữ nhân vật đầy biến hóa, linh hoạt; giọng điệu tự khách quan, lạnh lùng mỉa mai, châm biếm, hài hước chan chứa lòng yêu thương người hai tác giả Có thể xem Nam Cao Lỗ Tấn hai tượng văn học độc đáo mẻ văn đàn Việt Nam Trung Quốc đại Mỗi nhà văn, phong cách suy cho cùng, Lỗ Tấn Nam Cao có đóng góp tích cực việc cách tân nghệ thuật trần thuật nói riêng nghệ thuật tự nói chung hai quốc gia Trung Quốc vào cuối kỉ XIX Việt Nam vào đầu kỉ XX TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu, Vũ Văn Sỹ (2000), Nam Cao, người tác phẩm, NXB Hội Nhà văn Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương số 237/11/2008 Thái Phan Vàng Anh (2008), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương số 237/11/2008 Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 2/2010 Lại Nguyên Ân (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn Trần Lê Bảo (2002), Lỗ Tấn: Thân - Sự nghiệp - Những sáng tác tiêu biểu, NXB Văn hóa Thông tin Lê Huy Bắc (1998), Giọng điệu giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 9/1998 Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, luận án Tiến sĩ Vũ Bằng (1969), 40 năm nói láo, Sài Gòn 10 Chim Văn Bé (1998), Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao: Luận án Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, GS Nguyễn Văn Hạnh (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM 11 Lưu Văn Bổng (2001), Văn học so sánh: lí luận ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội 12 Nam Cao (1998), Tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 13 Nam Cao (2009), Truyện ngắn, NXB Văn học 14 Trần Thị Kim Chi (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao: Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Dư Ngọc Ngân (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 15 Trương Chính (2009), Lỗ Tấn – Truyện ngắn, NXB Văn học 16 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, NXB Văn Học 17 Vương Dao (1958), Về vấn đề văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học cổ điển Thượng Hải 18 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội 19 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh: Chuyên đề lí luận sau đại học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn VHVN 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao: Chuyên luận khoa học, NXB Thanh niên 21 Lê Tiến Dũng (2001), Nam Cao đời văn, NXB Trẻ 22 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục 23 Vũ Xuân Định (2005), Nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn: Chuyên ngành: Văn học nước ngoài, PGS TS Hồ Sĩ Hiệp (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 24 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc (1917-1951), NXB Văn hóa 25 Hà Minh Đức (1993), Nam Cao chúng ta, Lời giới thiệu Nam Cao tuyển tập, tập I, NXB Văn học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao – đời văn tác phẩm, NXB Văn học 27 Hà Minh Đức (1999), Nam Cao toàn tập: tập, NXB Văn học 28 Văn Giá (1998), Nam Cao, NXB Giáo dục 29 Phan Thị Ngọc Giàu (2007), Bản sắc dân tộc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (khảo sát qua số tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Khái Hưng, Nhất Linh): Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Lý luận văn học, TS Lâm Vinh (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao, đời người, đời văn, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục 33 Lâm Chí Hạo (2002), Lỗ Tấn truyện, Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Minh Hồng dịch, NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Thị Thu Hằng (2005), Tìm hiểu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nam Cao: Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Ngôn ngữ học, PGS TS Nguyễn Thị Hai (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM 35 Trần Văn Hiếu (1999), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh (hướng dẫn), Trường ÐHSP Hà Nội 36 Đinh Ngọc Hoa (2001), Những phương diện chủ yếu thi pháp văn xuôi tự Nam Cao trước Cách mạng Tháng Tám: Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trần Đăng Suyền (hướng dẫn), Trường ĐHSP Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thị Hồng (2006), Chuyện chưa biết nhà văn Nam Cao, NXB Công an Nhân dân 39 Phạm Mạnh Hùng (2003), Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh văn xuôi thực (1930-1945) qua số tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao: Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trần Đình Sử (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 40 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn trường Trung học phổ thông góc nhìn thi pháp học: Luận văn thạc sĩ Giáo dục học chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn văn, PGS Trần Xuân Đề (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM 41 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nam Cao, NXB Văn nghệ 42 Nguyễn Hoành Khung (1991), chương Nam Cao - giáo trình Đại học Sư phạm Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Đại học Sư phạm Hà Nội I 43 Cao Kim Lan (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Tự học lần 2, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/2009 45 Lý Hà Lâm, Trần Văn Tấn, Hồng Dân Hoa (1960), Lỗ Tấn: thân thế-tư tưởngsáng tạo, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Hiến Lê (1964), Đại cương văn học sử Trung Quốc, NXB Sài Gòn 47 Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học Trung Quốc đại 1898-1960: Quyển thượng, NXB Sài Gòn 48 Phong Lê (1987), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn hóa 49 Phong Lê (1987), Nam Cao – Văn đời, Lời giới thiệu tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học 50 Phong Lê (1997), Nam Cao - phác thảo nghiệp chân dung, NXB KHXH 51 Phong Lê (2003), Nam Cao-người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 52 Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, NXB Đà Nẵng T.H.C.N 53 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 54 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Đặng Thai Mai (1944), Giới thiệu AQ truyện, NXB Thời đại 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1984), Khải luận, “Tổng tập văn học Việt Nam”, tập 30A, NXB Khoa học xã hội NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, NXB Thuận Hóa, ĐHSP Huế 58 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Chân dung phong cách, NXB Trẻ 59 Phương Ngân (2000), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, NXB Giáo dục văn hóa Thông tin 60 Phạm Thế Ngũ (1972), Những thời kỳ văn học sử Trung Quốc, NXB Sài Gòn 61 Vương Phú Nhân, Nguyễn Thị Mai Hương, Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn-lịch sử nghiên cứu trạng, NXB Thống kê 62 Nhiều tác giả (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 64 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10/2007 65 Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, ĐHSP 66 Phan Diễm Phương (1992), Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí Văn học số 67 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Lỗ Tấn - Premchand -Bồ Tùng Linh Tập 29: Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, NXB Tổng hợp Khánh Hòa 68 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP Tp.HCM 69 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục - Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 71 Trần Đình Sử, Ông Văn Tùng (2002), Văn học Việt Nam P.1, XNB Phụ nữ 72 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 73 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh: nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư phạm 74 Dịch Quân Tả, Huỳnh Minh Đức (1992), Văn học sử Trung Quốc, NXB Trẻ 75 Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh (1995), Phê bình bình luận văn học, NXB Tp.HCM, Văn nghệ 76 Phạm Phương Thảo (2000), Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn: Luận án Thạc sĩ, Trần Xuân Đề (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 77 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội Nhân dân 78 Bích Thu (2001), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 79 Bùi Công Thuấn (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, Tạp chí Văn học số 2/1997 80 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc đại, NXB Giáo dục 81 Lương Duy Thứ (1998), Lỗ Tấn: tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục 82 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc:…Lỗ Tấn, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM 83 Lương Duy Thứ, Trần Lê Hoa Tranh (2003), Lỗ Tấn - linh hồn dân tộc Trung Hoa đại, NXB Trẻ : Hội nghiên cứu & Giảng dạy Văn học T.P Hồ Chí Minh 84 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, ĐHSP 85 Lương Duy Thứ (2006), Lỗ Tấn - phân tích tác phẩm, NXB Giáo dục 86 Lê Huy Tiêu (1988), Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn: chuyên ngành Văn học nước châu Á: luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, NXB ĐH Tổng hợp Hà Nội 87 Lê Huy Tiêu, Ngô Duy Thứ, Ngô Hoàng Mai (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, NXB Giáo Dục 88 Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền (2007), Lịch Sử Văn Học Trung Quốc, Tập 1, NXB Giáo dục 89 Đào Mạnh Toàn (2004), Các kiểu lô gích mờ tác phẩm Nam Cao: Luận văn thạc sĩ, Hồ Lê (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 90 Trần Lê Hoa Tranh (2006), Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn: Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học, mã số: 5.04.01: luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, NXB T.P Hồ Chí Minh 91 Hà Bình Trị (1996), Những vấn đề sáng tác Nam Cao qua thực tiễn nghiên cứu nhà văn: Chuyên ngành: VHVN, mã số: 5.04.33, luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, NXB Trường ĐH Sư phạm 92 Trần Thị Thanh Trúc (2004), Số phận tinh thần người tác phẩm Nam Cao, GS.TSKH Lê Ngọc Trà (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 93 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ thuật Nam Cao: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, GS Nguyễn Văn Hạnh (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM 94 Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Đặc điểm ngôn ngữ ngôn ngữ nhân vật qua tác phẩm Nam Cao, NXB Tp.HCM, ĐH KH XH NV 95 Vạn Văn Tuấn, Yêu Thư Nghi, Mã Bạch (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Thế giới 96 Nguyễn Duy Từ (2004), Truyện ngắn Nam Cao từ lãng mạn đến thực, NXB Huế - Thuận Hóa 97 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn): Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đỗ Hữu Châu (hướng dẫn, Trường ÐHSP Hà Nội 98 Phan Thu Vân (2010), Quá trình đại hoá văn học Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX: Sự tương tác chuyển biến tự thân với ảnh hưởng từ giới bên ngoài, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 99 Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, tr.234 100 Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 101 Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Nguyên Ngọc dịch), NXB Văn hoá Thông tin - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 102 A.Phadiep (1949), Bàn Lỗ Tấn, Nhân Dân nhật báo 103 Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Lao động Hà Nội 104 http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=781&menu=74 105 http://evan.vnexpress.net/News/Home/ [...]... trí truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn trong dòng văn xuôi Việt Nam và Trung Quốc Chương 2: Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN TRONG DÒNG VĂN XUÔI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Đã có rất nhiều công trình lí giải nguyên nhân sự “gặp gỡ” giữa Nam Cao và Lỗ Tấn Và. .. đồng và dị biệt trong bút pháp tự sự, cụ thể là ở phương diện điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn 5.2 Phương pháp so sánh lịch sử Nhằm khẳng định chắc chắn cho tài năng nghệ thuật của Nam Cao và Lỗ Tấn được thể hiện ở bút pháp tự sự trong truyện ngắn, trong quá trình làm luận văn, người viết có sử dụng phương pháp này để so sánh nghệ thuật viết truyện ngắn. .. giọng điệu trong truyện ngắn của Nam Cao: Nam Cao có “đóng góp lớn trong việc đa thanh hóa giọng điệu tự sự và sự chuyển hóa giọng điệu tạo nên trữ lượng thẩm mĩ không vơi cạn trong sáng tác Nam Cao [78; 33] Với luận án tiến sĩ Thi pháp truyện ngắn Nam Cao (2000), Nguyễn Hoa Bằng đã khảo sát và phát hiện được tính chất đa thanh của ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao thể hiện ở sự phức hợp các loại giọng,... chi phối đến việc lựa chọn nội dung và hình thức nghệ thuật trong các sáng tác của hai nhà văn Vì thế, khi tìm hiểu về sự “gặp gỡ” trong bút pháp tự sự của Nam Cao và Lỗ Tấn, cần phải làm rõ sự tương đồng về bức tranh thời đại và con người của hai nhà văn Điều đó được xem như là tiền đề, là cơ sở để lí giải nguyên nhân sự “gặp gỡ” trong sáng tác của Nam Cao và Lỗ Tấn, không chỉ ở phương diện nội dung,... tranh của dân tộc 1.2 Vị trí truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn trong dòng văn xuôi Việt Nam và Trung Quốc Trong bức tranh rộng lớn của nền văn chương hiện đại Việt Nam và Trung Quốc, những sáng tác văn chương của Nam Cao và Lỗ Tấn là những tác phẩm có giá trị sâu sắc, là những tác phẩm để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng những người yêu văn chương và những nhà nghiên cứu văn học Sức sống bền vững của. .. xem là nét độc đáo của ngòi bút hiện thực Nam Cao và Lỗ Tấn [76; 95] Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về bút pháp tự sự, đặc biệt là ở các phương diện ngôi kể và điểm nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn chưa nhiều và chưa có hệ thống Các nhà nghiên cứu chưa đi sâu phân tích các chi tiết để làm rõ cho những nhận định được đưa ra Và đặc biệt, cho đến nay, người... phương diện bút pháp tự sự trong truyện ngắn Công trình này giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về tài năng nghệ thuật văn chương của hai nhà văn Điều này sẽ góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn theo khuynh hướng văn học so sánh, thi pháp học, tự sự học những hướng tiếp cận văn chương mới mẻ và có hiệu quả cao 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần... ngữ trong truyện ngắn của Nam Cao, trong bài báo Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng (Tạp chí Văn học số 2/1997), Bùi Công Thuấn chủ yếu đề cập đến phương diện ngôn ngữ: “kiểu câu ngắn và cộc”, “chất giọng Bắc Bộ” [79; 194] như là những đặc điểm của phong cách Nam Cao Trong quyển Nam Cao về tác gia và tác phẩm (NXB Giáo dục, 1998), tác giả Bích Thu có đề cập đến vấn đề giọng điệu trong truyện. .. vẻ thản nhiên, lạnh lùng, nhưng bên trong thì giấu một mối đồng tình chân thực” [15; 27] Ngoài những tài liệu đã được in thành sách của các nhà nghiên cứu có uy tín như đã trình bày, còn có một số công trình luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ cũng quan tâm đến một số phương diện trong bút pháp tự sự truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn như: Trong đề tài Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn: chuyên ngành Văn học các nước... ý đồ nhất định của nhà văn về mặt nội dung, tư tưởng Bất cứ sáng tác nào của một nhà văn đều là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, mang tính hệ thống rõ rệt Vì thế, trong quá trình thực hiện đề tài này, người viết không tìm hiểu một cách biệt lập về bút pháp tự sự mà nghiên cứu bút pháp tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao và Lỗ Tấn với tư cách là một hệ thống thẩm mĩ, nghiên cứu nó trong mối quan hệ ... ngắn Nam Cao Lỗ Tấn , từ đầu, người viết xác định không vào tất phương diện bút pháp tự Nam Cao Lỗ Tấn mà nghiên cứu vấn đề: điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn. .. 1: Vị trí truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn dòng văn xuôi Việt Nam Trung Quốc Chương 2: Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn CHƯƠNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Thùy ĐẶC SẮC BÚT PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ LỖ TẤN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu, Vũ Văn Sỹ (2000), N am Cao, con người và tác phẩm , NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao, con người và tác phẩm
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu, Vũ Văn Sỹ
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2000
2. Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương số 237/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
3. Thái Phan Vàng Anh (2008), Trần thuật từ điểm nhìn bên trong của tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương số 237/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật từ điểm nhìn bên trong của tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
4. Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
5. Lại Nguyên Ân (1992), Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ tiếp về Nam Cao
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1992
6. Trần Lê Bảo (2002), Lỗ Tấn: Thân thế - Sự nghiệp - Những sáng tác tiêu biểu , NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn: Thân thế - Sự nghiệp - Những sáng tác tiêu biểu
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
7. Lê Huy Bắc (1998), Giọng điệu và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
8. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Nguyễn Hoa Bằng
Năm: 2000
10. Chim Văn Bé (1998), Thi pháp nhân vật trong truyện ngắn trước 1945 của Nam Cao : Luận án Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, GS. Nguyễn Văn Hạnh (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp nhân vật trong truyện ngắn trước 1945 của Nam Cao
Tác giả: Chim Văn Bé
Năm: 1998
11. Lưu Văn Bổng (2001), Văn học so sánh: lí luận và ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh: lí luận và ứng dụng
Tác giả: Lưu Văn Bổng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2001
12. Nam Cao (1998) , Tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả và tác phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Trần Thị Kim Chi (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong tr uyện ngắn Nam Cao: Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Dư Ngọc Ngân (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái của hành động phát ngôn trong truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Trần Thị Kim Chi
Năm: 2003
15. Trương Chính (2009), Lỗ Tấn – Truyện ngắn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn – Truyện ngắn
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2009
16. Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam C ao, NXB Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam C
Tác giả: Vũ Khắc Chương
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2000
17. Vương Dao (1958), Về vấn đề văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Văn học cổ điển Thượng Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề văn học cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Vương Dao
Nhà XB: NXB Văn học cổ điển Thượng Hải
Năm: 1958
18. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1998
19. Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh: Chuyên đề lí luận sau đại học , Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh: Chuyên đề lí luận sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2000
20. Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn trong VHVN 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao: Chuyên luận khoa học, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách truyện ngắn trong VHVN 1930-1945: "Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
21. Lê Tiến Dũng (2001), Nam Cao một đời văn, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao một đời văn
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
22. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900 – 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w