1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhân vật bất hạnh trong truyện ngắn lỗ tấn

111 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ XUÂN ĐỊNH NHÂN VẬT BẤT HẠNH TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CÁM ƠN Tôi xin tri ân công lao truyền thụ kiến thức tập thể quý thầy, cô khoa ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ chí giành cho chúng tôi, học viên cao học khoá 14 Tôi xin chân thành, cám ơn nhiệt thành giúp đỡ ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, phòng khoa học công nghệ -sau đại học, tất bạn đồng học, đồng nhiệt tình giúp đỡ hoàn tất luận văn cao học Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Hồ Sĩ Hiệp – người thầy tận tụy, không ngại khó khăn, nhọc nhằn hướng dẫn trình nghiên cứu – học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng đón nhận biết ơn khích lệ, động viên khoa Trung văn va gia đình trình học tập nghiên cứu khoa học Một lần xin chân thành cảm tạ tất Tp HCM, tháng - 2006 Học viên Vũ Xuân Định MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ DẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 4.ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 5.KẾT CẤU LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 1: CUỐC ĐỜI, TƯ TƯỞNG VÀ SỰ NGHIÊP SÁNG TÁC CỦA LỖ TẤN 15 1.1.THỜI ĐẠI VÀ THÂN THỂ: 15 1.1.1.Thuở ấu thơ 15 1.1.2.Tuổi trưởng thành 19 1.2 TƯ TƯỞNG VĂN NGHỆ 22 1.2.1.Các giai đoạn phát triển tư tưởng 22 1.2.2.Các giai đoan phát triển tư tưởng văn nghệ 23 1.2.3.Tư tưởng văn nghệ tiến 28 1.3.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC: 32 1.3.1.Khối lượng sáng tác đồ sộ 32 1.3.2.Tác phẩm người 33 CHƯƠNG : THÂN PHẬN CON NGƯỜI BẤT HẠNH TRONG TÁC PHẨM CỦA LỖ TẤN 36 2.1.NGƯỜI NÔNG DÂN BẤT HẠNH 36 2.1.1.Người nông dân muốn làm nô lệ 38 2.1.2.Người nông dân tạm làm nô lệ 43 2.1.3.Người nông dân tha hóa 45 2.2.NGƯỜI TRÍ THỨC BẤT HẠNH 48 2.2.1.Người trí thức "chết mòn" 51 2.2.2.Người trí thức tiểu tư sản 53 2.2.3.Người trí thức giác ngộ 57 2.3.NGƯỜI PHỤ NỮ BẤT HẠNH 63 2.3.1.Người phụ nữ bất hạnh mê muội 64 2.3.2.Người phụ nữ có tinh thần phản kháng 66 2.3.3.Người nữ trí thức bất hạnh 70 2.4.NHÂN VẬT BẤT BÌNH THƯỜNG 74 2.4.1.Nhân vật có hình dáng bất thường 75 2.4.2.Nhân vật có tâm lý, tính cách hành động bất thường 77 CHƯƠNG 3: LÝ GIẢI NGUYÊN NHÂN 85 3.1.TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA TÁC GIẢ 85 3.1.1.Tinh thần cách mạng 85 3.1.2.Mổ xẻ lạnh làng bệnh tật xã hội 86 3.1.3.Am hiểu sâu sắc số phận bất hạnh 91 3.2.NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ 93 3.3.Ý NGHĨA THỜI ĐẠI - THỜI SỰ 97 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Tiếng Việt 108 Tiếng Trung Quốc 111 MỞ DẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đề tài nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, có nhiều sách tham khảo nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc nước khác Đã có nhiều khía cạnh Lỗ Tấn bàn luận, học tập, phê bình như: Tư tưởng văn nghệ, tư tưởng trị, trình sáng tác, đời cá nhân, phong cách văn chương thể thể loại sáng tác ông: truyện ngắn, tạp văn, thơ, kịch Tuy nhiên, phân tích nhân vật bất hạnh để đến khẳng định giá trị nhân văn truyện ngắn Lỗ Tấn đề tài mang tính chuyên biệt lâu chưa có tác giả tìm hiểu giải Chọn nghiên cứu đề tài tổng thể giá trị tác phẩm Lỗ Tấn, luận văn nhằm hướng đến khẳng định giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Lỗ Tấn truyện ngắn- thể loại văn học bật nhà văn Truyện ngắn Lỗ Tấn phổ biến với quần chúng nhân dân Trung Hoa giới Ở Việt Nam tác phẩm có sức thu hút cốt truyện, bút pháp sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Tác phẩm Lỗ Tấn đưa vào giảng dạy chương trình văn học, khoa Văn trường Đại học, Cao đẳng trường phổ thông Hơn nữa, nhân vật Lỗ Tấn hình tượng gần gũi, thân thiết với nhân dân Việt Nam trước Riêng với người viết, việc tìm hiểu phân tích nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn luận văn tổng kết chặng đường nghiên cứu chuyên ngành văn học Trung Quốc, Lỗ Tấn thân từ khoa luận đại học đến luận văn cao học Người viết yêu mến Lỗ Tấn trước tiên nhiều phẩm chất có trí thức "ưu thời mẫn thế", quan tâm tự nhận lãnh trách nhiệm, thân vai trò kẻ sĩ xã hội cách tự giác Điều mà tác gia lớn Khuất Nguyên, Đỗ Phủ (Trung Quốc), Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm (Việt Nam) làm Bên cạch nhân vật truyện ngắn ông đọc lại thấy hay mà qua thời kỳ, qua nhiều chiêm nghiệm, trải, suy tư người viết thấy lấp lánh giá trị vĩnh Vì vậy, khám phá thân phận nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn giúp sáng tỏ thêm số vấn đề kiểu nhân vật tiêu biểu sáng tác Lỗ Tấn Những khám phá bổ ích cho việc giảng dạy văn học Trung Quốc văn học phương đông, việc hoàn thiện nhân cách làm Người, giai đoạn giai đoạn quyền sống quyền làm người người bất hạnh xã hội quan tâm Thực luận văn dịp để người nghiên cứu có điều kiện tìm hiểu nắm vững, đến tìm hiểu sâu giá trị to lớn mà văn học Trung Hoa, nôi văn minh giới mang lại cho nhân loại Kết nghiên cứu không đóng góp thêm suy nghĩ, cách đánh giá bình diện Lỗ Tấn tác phẩm ông mà cảm nhận thêm rực rỡ văn hoa văn minh Trung Hoa nói riêng châu Á nói chung việc xây dựng nhân vật, miêu tả thân phận người thời đại quốc gia Với mong muốn soi sáng vấn đề cốt tủy luận văn, cố gắng phân tích tính cách, hành động nhân vật để làm rõ thân phận bất hạnh họ Qua việc tìm hiểu nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn hiểu thêm ý thức công dân tinh thần nhân đạo, nhân văn cao ông 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Lỗ Tấn nhà văn đại Trung Quốc giới thiệu nghiên cứu sớm Ngay từ 1931 Vũ Ngọc Phan có dịch truyện ngắn "Khổng Ất Kỷ" tiếng Việt Sau đó, số giới thiệu văn học đại, có nhắc qua Lỗ Tấn tác giả Trực Tâm, Nguyễn Tiến Lãng, Phan Khôi ý kiến sơ lược Phải đến Đặng Thai Mai việc giới thiệu Lỗ Tấn văn hoa, văn học đại Trung Quốc có hệ thống sâu sắc Từ năm 1942, Đặng Thai Mai bắt đầu dịch giới thiệu Lỗ Tấn nhiều cho đời tập sách "Lỗ Tấn, thân thế, văn nghiệp" - (NXB Thời đại -1944) Tập sách có khoảng 50 trang viết thân thế, nhân cách địa vị Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc, phần lại tuyển dịch tác phẩm Lô Tấn Nếu Đặng Thai Mai có công khởi đầu Trương Chính người khai phá mở rộng việc giới thiệu Lỗ Tấn Ngoài việc dịch truyện ngắn, tạp văn Lỗ Tấn cách tương đối hệ thống hoàn chỉnh ông viết Lỗ Tấn (NXBVăn hoa, 1977) nói đời Lỗ Tấn, có chi tiết cần thiết việc phân tích nhân vật; loạt báo liên quan đến nhân vật A.Q, vai trò Lỗ Tấn văn học Ngũ Tứ Tiếp theo Trương Chính, nhiều tác giả có nghiên cứu Lỗ Tấn đáng ý là: ý kiến cách xây dựng nhân vật, kiểu nhân vật cua Lỗ Tấn Trong giáo trình văn học Trung Quốc nhà nghiên cứu dành khối lượng đáng kể cho Lỗ Tấn nhân vật ông Cụ thể "Giáo ưình văn học Trung Quốc" Lương Duy Thứ( 80 trang từ trang 317-397), "Lịch sử văn học Trung Quốc" Trần Xuân Đề: (27 ừang từ trang 251-277), "Văn học Trung Quốc đại" Nguyễn Hiến Lê: (23 trang từ trang 137-160) Ngoài ra, tham khảo số báo nhân vật Lỗ Tấn: "Ý nghĩa điển hình nhân vật A.Q" (Nguyễn Năm, Tạp chí Văn học số 10-1961), "Thế giới nhân vật dị dạng truyện ngắn Lỗ Tấn" (Lê Nguyên Cẩn, Tạp chí văn học số 10-2001), "Số phận người văn chương Lỗ Tấn", (Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn), "Đôi điều so sánh A.Q Chí Phèo" (Phạm Tú Châu Đi đỗi dòng, NXB Khoa học xã hội 1999), số luận văn cao học, luận án tiến sĩ liên quan đến nhân vật Lỗ Tấn: hình tượng người nông dân, hình tượng người tri thức, người phụ nữ so sánh Lỗ Tấn Nam Cao, Lỗ Tấn Sê khấp Đó nguồn tư liệu tham khảo đáng quý Qua đó, có chắt lọc, tìm tòi để làm rõ số phận nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Đó mục đích nghiên cứu đề tài tức la tìm đến tận số phận người thông qua nhân vật, hướng tiếp cận mang tính chuyên sâu cần định hướng rõ nét việc nghiên cứu văn học nghiên cứu nhân vật, người - trọng tâm tác phẩm văn học Trong trình thu thập, tìm hiểu, đọc nhiều tài liệu tham khảo có liên quan tới đề tài nhận thấy viết tập thể tác giả phòng nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học xã hội Trung quốc, phần nghiên cứu giáo sư Việt Nam Đặng Thai Mai, Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ, Trần Xuân Đề gợi mở cho nhiều việc việc tìm hiểu nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Nhìn chung, việc nghiên cứu nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Việt nam có nhiều công trình lẻ tẻ chưa có hệ thống Tuy nhiên, vấn đề vấn đề mới, chưa nhiều tác giả nêu lên thành công trình nghiên cứu riêng Vì vậy, với tất cố gắng mình, ý tưởng vị học giả trước khám phá cố gắng tìm tòi, nhằm đưa minh chứng mới, phục vụ cho chủ đề đề tài: Nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Như tên gọi đề tài giới hạn đến bất hạnh, nghĩa mảng nhân vật vô số nhân vật mà nhà văn tạo 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích đối tượng nghiên cứu tìm hiểu nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn, luận văn thực phương pháp nghiên cứu sau đây: ■Phương pháp xử lý tư liệu: Đối với tác phẩm truyện ngắn Lỗ Tấn: Với thái độ tôn trọng công sức người dịch, sử dụng dịch (tất nhiên có ghi xuất xứ rõ ràng) Những tác phẩm có nhiều dịch, chọn dịch tốt Chúng chủ yếu sử dụng dịch Trương Chính Những dịch Phan Khôi, Giản Chi, Nguyễn Hữu Văn người viết dùng để tham khảo Đối với tư liệu nghiên cứu-phê bình Lỗ Tấn: cố gắng sử dụng tư liệu gốc sưu tầm tiếng Hoa Ngoài sử dụng thêm tư liệu nhà nghiên cứu Việt Nam viết dịch ■Phương pháp nghiên cứu chung: Vận dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét hệ thống nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Từ tìm đặc điểm điển hình đặc trưng nhân vật Đặc điểm gắn bó chặt chẽ với hoàn cảnh lịch sử-kinh tế-xã hội định, đồng thời có liên quan chặt chẽ với phát triển tư tưởng, trị, đạo đức nhà văn Nó chịu ảnh hưởng nhân vật văn học Trung Quốc truyền thống, liên quan đến trào lưu giới mà nhà văn có tiếp xúc tiếp tục phát triển điều kiện xã hội lịch sử Trung Quốc Tim hiểu hệ thống nhân vật bất hạnh Lỗ Tấn, cố gắng xem xét tất điều kiện với thái độ khách quan, trung thực nhằm làm bật tính chất "bất hạnh" hoàn cảnh việc cụ thể khác ■ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: 10 xem xét, đánh giá việc âm thầm chua xót thương cảm trước số phận người, "tôi" người chứng kiến việc, giúp cho việc khắc họa tính cách nhân vật hoàn chỉnh, có nhân vật tác phẩm, thẳng thắn bộc lộ thái độ "Tôi" mang tư tưởng tình cảm tác giả "Tôi"trong Lễ cầu phúc phải ngập ngừmg trả lời câu hỏi có linh hồn chị Tường Lâm "tôi" "Một việc nhỏ" trực tiếp bộc lộ tôn trọng với anh phu xe, lòng, người Lỗ Tấn Ở trình bày sơ lược nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn thông qua kết luận "Lỗ Tấn kỳ tài truyện ngắn" Chẳng kế thừa tinh hoa truyện ngắn dân tộc giới, ông nâng lên bước cao sáng tạo cá nhân ông trở thành "người viết truyện ngắn có kích thước truyện dài "như Nguyễn Tuân nhận xét Điểm độc đáo không nói đến nghệ thuật miêu tả ông sử dụng hài hòa tự nhiên phương pháp sáng tác, đặc trưng nghệ thuật tác phẩm "Kích thước truyện dài" không phản ánh mở rộng đào sâu nội dung mà phong phú tự nhiên thân sống nét đặc trưng nghệ thuật Chính thế, đọc tác phẩm ông, ta tiếp cận gần vơi không mà nhiều vẻ đẹp khác lạ tài viết văn có Với người đọc, mở trước mắt chân trời nghệ thuật độc đáo, vơi cá nhân đường viết văn, lại "giáo trình sống" quý Lỗ Tân dày công biên soạn thông qua tác phẩm 3.3.Ý NGHĨA THỜI ĐẠI - THỜI SỰ Nếu nhìn từ tác phẩm Lỗ Tấn, ông đề cập đến ba vấn đề và sở việc sáng tác văn học nghệ thuật, vấn đề thời thời đại không ngừng tranh luận Trong mối quan hệ văn hóa nghệ thuật cổ điển đại, nước, làm để trì đường dân tộc hóa,hiện đại hóa Đây vấn đề lí luận mang tính lịch sử mà suốt thời kì chiến tranh thuốc phiện đến không ngừng thảo luận.Vấn đề lí luận Lỗ Tấn đề cập đến ba phương diện, vấn đề nước, 97 cổ đại đại; tiếp tính độc lập tính phụ thuộc văn học nghệ thuật Lỗ Tấn đưa quan điểm bản, là: "lấy kim để phục cổ, tạo riêng" Ông yêu cầu tác giả văn học nghệ thuật bước lên đường cải cách thực, dung hòa tinh túy từ nưđc, từ cổ đến kim thêm vào mẻ để tạo hoàn toàn mang nét riêng biệt Ông phản đối phương pháp sáng tác theo chiều ngang, dung hòa nét hay nước, ông phản đối cách sáng tác theo chiều dọc, dung hòa nét sắc sảo từ hôm Ong đưa két luận răng: "kê thừa di sản Trung Quốc dung hòa mới, đồng thời phát huy hay đẹp từ nước ngoai " Vấn đề mấu chốt chỗ tạo nên chỉnh thể mới,một cấu sáng tạo mới,một cấu sáng tạo không lạc hậu so với quốc gia khác, lại không nét độc đáo vốn có văn học nghệ thuật Trung Quốc Phương pháp sáng tác mang tính "hoa nhập không hoa tan" ý nghĩa phạm vi sáng tác văn học nghệ thuật nói chung mà có ý nghĩa tiến mặt trị văn hóa dân tộc Trung Quốc nói chung quốc gia nói chung Lỗ Tấn đánh giá nhà tư tưởng lớn, nhà tư tưởng lớn không đơn nhà văn điều Nhớ lại năm 80 kỷ 20,trong luận vấn đề văn học nghệ thuật vấn đề "toàn cầu hóa", mâu thuẫn tồn chỗ nên nhìn nhận mối quan hệ văn hóa nước Cũng văn hóa cổ xưa ngày nay, để nhận định nội dung vấn đề dân tộc hóa vá hiên đại hóa? lấy tư tưởng ý kiến Lỗ Tấn để trả lời cho vấn đề vừa nêu, giải pháp hoàn hảo sao? Những tư tưởng Lỗ Tấn việc cải tạo người, xã hội văn minh, bao gồm sáng tác mang tính phê bình xã hội ông, giải thích ông tính chủ thể người ngày mang ý nghĩa thực sau sắc Ví ngày có nhiều người hay nói tính chủ thể, lấy "cái tôi" làm điều cho nguyên tắc để phá vỡ trói buộc cách biểu đạt hành động họ "tôi làm theo ý tôi' (nguyên văn "ngã hành ngã tố") Thế nhưtig, tính chủ thể mà Lỗ Tấn đặt định có mối quan hệ giống với "cái tôi", không bị hạn chế khuôn khổ "cái 101", tư tưởng chủ đạo giải phóng cá thể giải phóng nhân tính Điều chủ yếu nói lên tính tự giác, tự tính sáng tạo người Cái ông muốn hướng tới xây dựng 98 phải cố ý làm cho khác vơi người, giải phóng số cá nhân mà tự chủ, hiểu rõ ai, phải làm Một tiến vươn lên xã hội tăm tối lúc đồng thời mở đường cho khác đường tìm hòa nhập vào tiến Trước hết phải tự hiểu người độc lập người nô lệ; người Trung Quốc đại người bị trói buộc truyền thống tinh thần cầu tiến, người biết lợi dụng điều tất yếu lịch sư, văn hóa, xã hội để giành lấy tự sáng tạo Lỗ Tấn nhìn từ góc độ tiến hành "giải phẫu" tâm hồn cho nhân vật A.Q, Khổng Ất Kỷ, Tường Lâm, Tử Quân, Ngụy Liên Thù Trước đây, luận thuyết Lỗ Tấn khoa học văn nghệ việc lấy khoa học để thay cho văn nghệ, thời đính chính, chủ nghĩa khoa học mĩ học ngày luận thuyết cải Lỗ Tấn cho rằng, văn học làm cho người ta trở nên tình cảm hơn, khọa học khiến người ta biết suy nghĩ Điều nhà văn không nói ngầm ý thể tác phẩm dung hòa hai mặt tư tưởng tình cảm lý trí tư tác phẩm Đây điểm quan trọng có tác dụng định hướng mặt phương pháp luận cho sáng tạo văn chương Đơn giản văn chương đơn văn chương lôi người đọc không mục đích cả, sợi dây liên hệ tác dụng vơi thực bị phá đứt vỡ, ngược lại túy tư văn chương vòng kim cô cô lập văn chương với độc giả, xa dần quần chúng, tác dụng thức tỉnh bị tiêu biến Tuy nhiên, luận thuyết khoa học thay cho văn học cách nhìn ông có thái phía góc độ khoa học Lối suy nghĩ cách nhìn ủng hộ là: lấy người có ảnh hưởng với khoa học để thay cho người có ảnh hưởng với văn học; lấy phương thức khoa học để nắm bắt giới để thay cho việc lấy nghệ thuật để nắm bắt giới; lấy phương thức luận để nhìn nhận giới khách quan khoa học thay cho phương pháp lịch sử mỹ học nghiên cứu văn nghệ, hay nói cách khác phương pháp dung khoa học để quy phạm cho văn học dùng khoa học để diễn dịch văn học Nhưng, luận thuyết Lỗ Tấn khoa học không giống với luận thuyết ông văn học có ý nghĩa phương pháp luận lối suy nghĩ lấy khoa học để làm mai văn học vừa nói 99 Đó đặc điểm tranh luận tư tưởng Lỗ Tấn thời đại Bất kể xu hướng nào, tranh luận mang mục đích nữa, phủ nhận điều rằng: ý thức tự thức tỉnh Lỗ Tấn mang ý nghĩa quan trọng Trung Quốc ngày Ông đề kiên trì theo tinh thần thức tỉnh chủ nghĩa thực, đại diện cho thức tỉnh dân tộc Trung Hoa Ông khiến cho dân tộc người dân tộc từ mù quáng đến tỉnh ngộ, nhận thức đứng đắn giới xung quanh, đồng thời ý thức dược vị trí giới mặt này, người Trung Quốc cảm nhận rõ nét vài chục năm trước Có thể nói, đến Lỗ Tấn xuất văn đàn, xã hội Trung Quốc thực thức tĩnh ý thức dân tộc Nhưng liệu điều đủ chưa cho xã hội hôm nay? Nếu không tỉnh táo, dễ đến ngộ nhận bệnh mà Lỗ Tấn mổ xẻ có tính chất miễn dịch, tái phát hoan toàn có "biến chứng" phức tạp thơi đại ngày Sự thức tỉnh luôn phải đặt ra, đặt cọn người, dân tộc cảm thấy tư thỏa mãn với thân Bởi ru ngủ chốc, lát trở thành ru ngủ trăm năm xã hội Trung Quốc mắc phải thời kỳ trương Lỗ Tấn Thực ý nghĩa Lỗ Tấn từ đâu? Tư tưởng ông có mang tính đương đại hay không? Ông trở thành cội nguồn văn hóa ngày không? Kỳ thực, vấn đề khó xác định Tuy nhiên, Lỗ Tấn đến từ gốc tối tăm Trung Quốc lại thoát từ tối tăm để vạch tác hại ghê ghớm chủ nghĩa chuyên chế phương đông Ông lấy bút làm súng, lấy giấy làm cờ để kêu gọi người thức tỉnh Và ông đem xứ mệnh thể viết văn Ông khởi đầu văn hóa đại người dũng cảm phế bình xã hội thực Khi Lỗ Tấn qua đời, có người lên rằng: "Muốn hiểu cách toàn diện tinh thần dân tộc Trung Quốc, không cách khác phải đọc "Lỗ Tấn toàn tập"" Tính đương đại phạm vi quốc gia-nước Trung Hoa mà có ý nghĩa thời gương lớn để dân tộc tự soi vào để tìm bệnh mà mắc phải Chủ nghĩa A.Q liệu có phải bệnh trầm kha người dân Trung Hoa hay không? Sức ảnh hưởng to lớn giá trị vĩnh cửu vượt thời đại câu trả lời rõ ràng điều Tính đương đại thể chiều sâu thời gian Lỗ Tấn từ khứ dân tộc mình, lấy khứ làm 100 đèn soi sáng để ông nhìn rõ mổ xẻ xác bệnh dân tộc đồng thời định hình "một phương pháp chữa bệnh" mà có ảnh hưởng thời đại ngày mai sau Loai thứ hai phê phán văn hóa đùa cợt Oai ăm thay, đùa cợt lại đùa cợt đau đồng loai Lỗ Tấn có tác phẩm ngắn, "Chúc phúc" Tác phẩm chọn vào chương trình giảng dạy bậc trung học Đây tác phẩm đấu tranh giai cấp, mà tác phẩm giành để giải thích việc làm tổn hại người khác người Trung Quốc Tác phẩm có chi tiết nhỏ, sau trai thím Tường Lâm bị chó sói ăn thịt, thím kể lại câu chuyện cho bà làng nghe, người làng kéo đến nghe thím kể chuyện, người lí không nghe chuyện từ nơi xa kéo đến nghe Mọi người nghe thấy Tường Lâm kể chuyện, thực để bày tỏ cảm thông thím mà đến để nghe kịch hay buổi biểu diễn tâm trạng Họ đến để tìm niềm vui, tìm cảm kích Tuy nhiên trình nghe kịch, họ cung rơi nước mắt Nhưng giọt nước mắt rơi xuống, họ mãn nguyện quay trở nhà mình, hưng phấn nói câu chuyện nghe Chính thế, thím Tường Lâm trở thành nguồn để người đến tìm cho niềm vui Mọi người thông qua câu chuyện bi thảm để tìm cho khoai cảm ngày trở nên mê muội trước thân phận bị vùi dập khổ đau đồng loai Đôi khi, từ thỏa mãn lòng hiếu kỳ trước đau khổ đồng loại xung quanh mà người dân quên thân phận bèo bọt, sung sướng Điều thể tư tưởng không trông lên mà nhìn xuống phổ biến xã hội Trung Quốc lúc Nó thể tàn khóc xã hội Trung Quốc văn hóa Trung Quốc Hiện trạng thực mối nguy nan vơi dân tộc, người ta nhìn xuống để thấy thỏa mãn, lúc họ dần xuống tụt hậu chung dân tộc, lúc bệnh tật ngày phát dần đến chỗ "chết" mà A.Q điển hình tiêu biểu Mặt thứ ba Lỗ Tấn vạch trạng thái nô lệ người dân Trung Quốc Là người chiến sĩ tinh thần, đời Lỗ Tấn đời người khai sáng người dẫn đường Ông đặt vấn đề hai chữ "Lập nhân" "Lập nhân" khái niệm tương đối quan trọng tư tưởng Lỗ Tấn Ông nhấn mạnh, "Lập quốc tất tiên lập nhân" "Muốn xây 101 dựng quốc gia trước hốt phải xây dựng người", hay cách nói ngày "Nhân quyền cao chủ quyền", chủ quyền mà nhân quyền loai chủ quyền hoang tưởng, chủ quyền số kẻ thống trị mà Một quốc gia thực hùng mạnh, người dân cá nhân, cá thể có lực suy nghĩ độc lập, có trách nhiệm công dân xã hội đại văn minh dân chủ Do vậy, xây dựng người trước tiến tới xây dựng quốc gia Lỗ Tấn cho người Trung Quốc từ xưa đến không nhận thức tư cách làm người, người Trung Quốc quanh quẩn thời đại muốn làm nô lệ thời đại làm nô lệ Hai kiểu đời sống không ngừng thay cho Đồng thời, người Trung Quốc không bị người nước xâm lược mà lại bị nô dịch kẻ áp nước, bị tranh giành cướp bốc mà bị quan binh xác phạt Tệ hại người khổ vơi lạnh lùng thản nhiên bóc lột nhau, chém giết nhau, cười cợt nỗi đau khổ Trách nhiệm Lỗ Tấn đến từ lương tri ông, ông muốn vạch trần chất chế độ ông dùng chữ đầy máu nước mắt để nói lên rằng: Dân tộc Trung Hoa muốn trở thành dân tộc tôn nghiêm, người Trung quốc muốn trở thành người tôn nghiêm phải tiến hành văn hóa dân tộc cách toàn diện sâu sắc, tìm lại tính cách quân dân văn hóa tinh thần Một vấn đề đặt người đọc, người nghiên cứu người giảng dạy tiếp cận tác phẩm Lỗ Tấn lý giải vị trí phương pháp sáng tác trữ tình tác phẩm nhà văn, chất trữ tình có đặc trưng bật không Phương thức trữ tình sử dụng rộng rãi nhiều thể loại: trữ tình, tự sự, kịch, song thể loại lại có mức độ sử dụng khác Dễ thấy phương thức trữ tình vận dụng thể loại tác phẩm trữ tình.vì tìm hiểu tác phẩm tự để thấy linh hoạt nótròng vận dụng phương thức trữ tình việc làm quan trọng việc lĩnh hội tác phẩm Hơn nữa, tự vốn coi địa bàn "sự tái lại cách khách quan tượng sống" việc tìm "phương thức "miêu tả tình cảm chủ quancủa người góp phần hiểu chất thể loại Thêm vào đó, tình cảm tác phẩm Lỗ Tấn khó nhận biết, việc tìm cách thức thể tình cảm lại không đơn giản Chúng ta có thệ "cảm" tâm tư ông điều dễ để biểu 102 lý giải xác đáng lại vấn đề hoàn toàn không đơn giản Đề tài góp vào khu vườn nghiên cứu văn học nhìn tác phẩm Lỗ Tấn, cụ thể "phương thức trữ tình" truyện ngắn ông Thực tế cho thấy, truyện Lỗ Tấn đưa vào chương trình học phổ thông từ lâu Song giáo viên học sinh dừng lại mức độ tiếp cận tư tưởng chút tình cảm bộc lộ tác phẩm nhà văn Học sinh yêu thích Lỗ Tấn qua nhân vật điển hình ông miêu tả góc độ tìm hiểu khám phá văn hóa thực Trung Hoa, đồng cảm vơi số phận nhân vật bất hạnh, nghĩa có khía cạnh nội dung Việc nghiên cứu giảng dạy khiá cạnh nghệ thuật nói chung phương thức trữ tình nói riêng chưa tìm hiểu nghiên cứu đề cập chương trình giảng dạy văn học Một phân khía cạnh nghiên cưu khó, phương thức truyền đạt đến học sinh gặp nhiều khó khăn, piặt khác, lâu bỏ quên, ưu việc đề cập đến phương thức tác phẩm trữ tình, đặc biệt thể loại thi ca mà Chính vậy, việc tìm phương thức trữ tình giúp cho giáo viên học sinh người yêu thích Lỗ Tấn hiểu sâu nghệ thuật viết truyện Lỗ Tấn người Lỗ Tấn cách bộc lộ tình cảm ông tác phẩm Thiết nghĩ việc làm quan trọng nhằm giáo dục nhân cách cho học sinh -những hệ tương lai đất nước 103 KẾT LUẬN 104 Từ phân tích qua vấn đề cụ thể trình bày chương rút kết luận sau nhằm mục đích làm sáng rõ đề tài luận văn đề cập Lỗ Tấn không tìm kiếm tiếng, trở thành Tsekhov Trung Quốc (có lần trai ông gọi ông Gorky Trung Quốc, ông cốc nhẹ vào đầu nói cha mà xứng với người cao quý Gorky) Ông muôn nhấc Trung Quốc khỏi cô lập văn hóa nó, giống ông muôn phá vỡ tường cảm xúc cô đơn ông Có hai kẻ thù Lỗ Tấn: im lặng cô đơn- hai kẻ thù xã hội Trung Quốc Những nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn, có mục đích quan trọng mục đích làm thay đổi xã hội Trung Quốc, khác thứ yếu Francois Mauriac gọi tác phẩm "con đẻ hôn nhân mâu thuẫn nhà văn thực" Con đẻ Lỗ Tấn với thực sưu tập nhân vật nhiều loại khác nhau: đàn ông đàn bà, trí thức mù chữ, cao quý thấp hèn,thôn đô thL.đều chiếm lĩnh trang viết ông với khó chịu bệnh báo trước, mà bệnh giống Người ta xem họ nhân vật bệnh hoạn trí tưởng tượng Một ràng buộc có, hoi tài cá nhân với hoàn cảnh lịch sử làm cho Lỗ Tấn kết hợp hôn nhân đặc biệt với thực mà từ nhân vật sinh Lỗ Tấn, số phận ông đối mặt với mà người khác ngoảnh mặt quay không đề cập đến Ông người làm điều không nhẹ nhàng, dễ dàng Lý tưởng ông dằn vặt hy sinh, mát Ông nhìn xã hội Trung Quốc đầy rẫy người bất hạnh với hỗn hợp xót thương căm phẫn, ông kết án đắng cay ông yêu nhiều Có thấy xã hội vào giai đoạn giao thời, trở trăn tìm đường phát triển (như Việt Nam vậy), cần đến ý tưởng mà nhà văn Lỗ Tấn, vung roi quất thật mạnh vào sống lưng, lạnh lùng phanh phui nhược điểm dân tộc với lòng đau đáu xót xa Thế giới nhân vật bất hạnh không tạo cho Lỗ Tấn phong cách văn chương mà khêu gợi cảm hứng sức mạnh cho người Vai trò mà ông có tác dụng tích cực thể qua đứa nhân vật đánh thức ý thức người Trung Quốc 105 cách miêu tả linh hồn cũ kỹ Trung Quốc, phản ánh ý thức Trung Quốc thời đại tạo tinh thần cách mạng, khêu gợi niên phát triển, người tiên tri cho xã hội thời đại Trung Quốc ngày Mặc dù gần kỷ trôi qua vấn đề "Nhân vật bất hạnh " giá trị thời ỏ Trung Quốc Đó số phận người, vấn đề dân sinh, dân chủ, nhân quyền mà nhà nước Trung Quốc quan tâm giải quyết, vấn đề "Tam nông" (Nông thôn, nông dân, nông nghiệp) có liên quan đến sống tót đẹp người dân Trung Quốc mà ngày trở thành thực Cho dù truyện ngắn thể loại văn chương khác Lỗ Tấn tâm điểm tranh luận, cho dù ông 70 năm, điều không cản trở tinh thần tư tưởng ông đến với nhân dân Việt Nam nhân dân giới qua khối lượng sáng tác vĩ đại Như Lỗ Tấn nói: "Tôi đơn độc tiến phía trước, mà chẳng có bổng khác tối Chỉ có bóng đêm bao phủ, tất giới thuộc tôi" [37,tr.34] Sự cất cánh tăng trưởng nhà nước Trung Hoa hùng mạnh phải có phần ý tưởng mà đời nghiệp văn hào Lỗ Tấn nhắn gửi Đối với Việt Nam tư tưởng Lỗ Tấn người bất hạnh, thái độ ông người học quí giá Tp.HCM tháng 6/2006 Vũ Xuân Định 106 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bành Định An (2002), Lỗ Tấn: ý nghĩa Trung Quốc thời đương đại, Nguyệt san nghiên cứu Lỗ Tấn, Hà Nội 2.Chu Hải Anh (2001), Bảy mươi năm Lỗ Tấn tôi, NXB Nam Hải, Nam Hải 3.Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Phạm Hải Anh (1999), Hợp tuyển văn học Châu Á (tập 1), NXB ĐHQGHN, Hà Nội 4.Châu Tuyết Cầm (2002), Nghiên cứu Lỗ Tấn, NXB Văn nghệ, Bắc Nhạc 5.Lí Trường Chi (2003), Phê bình Lỗ Tấn, NXB Bắc Kinh, Bắc Kinh 6.Trương Chính (2000), Tuyển tập Lỗ Tấn, NXB Văn Nghệ, Tp.HCM 7.Trương Chính (1998), Lỗ Tấn tạpvăn,NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 8.Tập thể Giáo sư, Tiến sĩ (2003), Từ điển văn học Bộ mới, NXB Thế giới, Hà Nội 9.Trương Chính dịch (1961), Bàng hoàng, NXB Văn hóa, Hà Nội 10.Trương Chính dịch (1961), Gào thét, NXB Văn hóa, Hà Nội 11.Trần Xuân Đề (1996), Bài nói chuyện kỷ niệm 60 năm ngày Lỗ Tấn, Lỗ Tấn "Dân tộc hồn" Trung Hoa, Hà Nội 12.Trần Thanh Đạm (1996), "Bài nói chuyện kỷ niệm 60 năm ngày Lỗ Tấn", Số phận người văn chương Lỗ Tấn, Hà Nội 13.Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội 14.Trần Xuân Đề (2002), Tác phẩm văn học Phương Đông (Trung Quốc), NXB Giáo Dục, Hà Nội 15.Cao Hức Đông (2001), Lỗ Tấn tiến vào kỉ 21, NXB Văn Liên, Trung Quốc 16.Anh Đức (1991), Lỗ Tấn - Bậc thầy truyện ngắn, "Kiến thức ngày nay",Tp.HCM 108 17.Vương Đắc Hậu (2002), Tìm kiếm đường Lỗ Tấn, NXB Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh 18.Nguyễn Văn Hạnh-Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học (4 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Hồ Sĩ Hiệp (1998), Giúp học tốt văn học Trung Quốc nhà trường, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 20.Hồ Sĩ Hiệp (2001), Tranh luận văn nghệ Trung Quốc thời kỳ mới, Tạp chí Sông Hương-số 2, Huế 21.Hồ Sĩ Hiệp (2001), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 22.Hồ Sĩ Hiệp (2006), Văn học Trưng Quốc với nhà trường, NXB ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 23.Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn, thân văn nghệ, NXB giáo dục HN, Hà Nội 24.Lý Hà Lâm-Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Minh Hồng dịch (2002), Truyện Lỗ Tấn, NXB Văn Nghệ, Tp.HCM 25.Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học Trung Quốc đại, Nhà in Nguyễn Hiến Lê, Tp.HCM 26.Phương Lựu (1988), Lỗ Tấn - Nhà lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27.Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn - nhà lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 28.Vương Phú Nhân (2000), "Tư tưởng phản phong kiến Trung Quốc- Mặt gương phản chiếu cách mạng", NXB Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh 29.Vương Phú Nhân Triệu Trác (2001), Khám phá điều chưa biết Lỗ Tấn trào lưu xã hội cuối Hy NXB Văn Liên, Trung Quốc 30.Trịnh Phàm (2002), Tôi nghe Lỗ Tấn giảng văn học, NXB Chí Công, Trung Quốc 31.Nguyễn Khắc Phi (1986), Văn học Trung Quốc - tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 32.Lâm Phi (2000), Lỗ Tấn văn hóa Trung Quốc, NXB Học Uyển, Bắc Kinh 33.Tiền Lý Quần (1999), Lỗ Tấn - người đến với văn hoa đương đại, NXB Đại học, Bắc kinh 34.Vương Sóc (2000), Tôi nhìn Lỗ Tấn, Tập san thu hoạch 35.Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn- Tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 36.Lương Duy Thứ (2000), Lỗ Tấn - Phân tích tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 37.Lương Duy Thứ (1998), Tác phẩm tư liệu Lỗ Tấn, NXB giáo dục, Hà Nội 38.Lương Duy Thứ,Nguyễn Thiện Chí, Nguyễn Tấn Đắc, Hồ Sĩ Hiệp dịch (1993), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39.Lê Huy Tiêu, Thi pháp Lỗ Tấn, Luận án phó tiến sĩ, Hà Nội 40.Trần Lê Hoa Tranh(2005), Thi pháp nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận ánTiến sĩ, Tp.HCM 41.Lưu Đức Trung (1971), Chuyên đề Lỗ Tấn truyện ngắn ông +A.Q Chí Phèo, Báo cáo khoa học, Hà Nội 42.Nguyễn Tuân (1959), Truyện ngắn Lỗ Tấn phim truyện Trung Hoa, đăng tập Gửi Trung Quốc, NXB Văn học Hà Nội 43.Lê Xuân Vũ (1958), Lỗ Tấn:Chủ tướng cách mạng vãn hoa Trung Quốc, NXB văn hoa, Hà Nội 44.M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Đu, Hà Nội 110 Tiếng Trung Quốc 111 [...]... về nghiên cứu Lỗ Tấn một cách toàn diện, đầy đủ và hệ thống về hình tượng nhân vật, về số phận của các nhân vật mà nhà văn miêu tả - Luận văn đưa ra một hệ thống tương đối đầy đủ về nhân vật bất hạnh trong truyện ngắn Lỗ Tấn nhăm góp phần vào việc nghiên cứu Lỗ Tấn ở Việt Nam trên bình diện khảo sát, bình luận nhân vật - Luận văn xem xét hệ thống nhân vật bất hạnh trong truyện ngắn Lỗ Tấn với một cái... người Trong đó thái độ trân trọng yêu thương và căm giận của ông đối với con người bất hạnh thể hiện rõ nhất trong truyện ngắn mà chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể trong luận văn này Con người tận cùng dưới đáy xã hội, con người đau thương bất hạnh và đầy khốn khó trong truyện ngắn của Lỗ Tấn rất nhiều Có con người có từ trong nguyên mẫu, có con người ám ảnh cùng ông trong cuộc đời Vì đất nước, vì nhân dân... đó học tập Lỗ Tấn, nghiên cứu Lỗ Tấn, kế thừa di sản của Lỗ Tấn, lấy nó làm một trong 33 những tinh hoa để xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ quan trọng của chúng ta Dù là tác gia của thể loai văn học nào thì Lỗ Tấn cũng vì con người, vì số phận của con người mà ông khổ công sáng tạo Tác phẩm của Lỗ Tấn tràn đầy tính nhân bản, nhân văn và nhân đạo Con người đau thương, bất hạnh Trung...Phương pháp hệ thống-phân tích: Chúng tôi thống kê những truyện ngắn để hình thành một hệ thống những loại nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn và phân tích một cách thấu đáo từng tính cách của mỗi con người ở những hoàn cảnh khác nhau Phương pháp nghiên cứu-so sánh: Trong khi tìm hiểu hệ thống nhân vật của Lỗ Tấn, luận văn luôn đặt hệ thống này trong tình hình chung của văn học Trung Quốc, so sánh với... sống của người dân lao động - những nhân vật bất hạnh làm đề tài và dường như những con người này là nhân vật chính trong truyện ngắn của ông 18 1.1.2.Tuổi trưởng thành Năm 18 tuổi, Lỗ Tấn từ giã quê hương đến Nam Kinh thi vào trường Thủy sư học đường Hai năm sau thi vào Khoáng Lộ học đường Trong những năm tháng ngắn ngủi, ngồi trên ghế nhà trường "Tây học" này, Lỗ Tấn có dịp học hỏi những kiến thức... Đi tìm thái độ của Lỗ Tấn cùng con người đối với con người bất hạnh chính là để hiểu ông - hiểu tư tưởng và tình cảm của nhà văn đối với con người Điều này Lỗ Tấn nói rõ trong tuyên ngôn sáng tác của mình Ông nói: "Mỗi khi cầm bút sáng tác tôi nghĩ ngay đến những con người bất hạnh" hay "yêu thương người bất hạnh" (ái kỳ bất hạnh) đồng thời "căm giận họ không biết đấu tranh" (nộ kỳ bất tranh) 34 35 CHƯƠNG... người trong tác phẩm của Lỗ Tấn không phải con người hư cấu, tưởng tượng mà nó là con người thực trong cuộc đời tồn tại hàng ngày trong xã hội Nỗi đau nhân loai ở mỗi con người trong tác phẩm của Lỗ Tấn chính là nỗi đau day dứt trong con người ông, trong mỗi con người trong gia đình ông và những con người trong quê hương thân yêu của ông Cái "nguyên mẫu" con người đó gắn bó với ông trong cả cuộc đời như... ký Lỗ Tấn" (22 tập), "Thư Lỗ Tấn" và tái bản nhiều bản văn học cổ mà Lỗ Tấn đã nghiên cứu và biên soạn công phu Tác phẩm của Lỗ Tấn bao gồm truyện, tản văn, thơ, tạp văn được chọn lọc để đưa vào sách giáo khoa giảng dạy từ bậc phổ thông đến trung học Nhiều truyện ngắn như "Chúc phúc", "AQ chính truyện" , "Thuốc" lần lượt được dựng thành các tác phẩm điện ảnh giá trị thu hút hàng chục triệu khán giả trong. .. sắc của Lỗ Tấn mà ít nhà văn nào đồng thời với ồng có được Tạp văn của Lỗ Tấn có vị trí đặc biệt trong văn học hiện đại Trung Quốc - Thơ: Ngoài truyện ngắn và tạp văn, Lỗ Tấn còn sáng tác thơ Những thi phẩm tiêu biểu của ông gồm có: Biệt chư đệ, Canh tỵ tống táo tức sự, Tích hoa tứ luật, Khóc Phạm Ái Nông, Mộng, Thần yêu đương v.v ơ Việt Nam thơ Lỗ Tấn có nhiều người biết thể hiện ở bài ( Lỗ Tấn làm... đồng thời "căm giận họ không biết đấu tranh" (nộ kỳ bất tranh) 34 35 CHƯƠNG 2 : THÂN PHẬN CON NGƯỜI BẤT HẠNH TRONG TÁC PHẨM CỦA LỖ TẤN 2.1.NGƯỜI NÔNG DÂN BẤT HẠNH Có thể nói hình tượng người nông dân chiếm một vị trí khá quan trọng trong tác phẩm của Lỗ Tấn Một điều tưởng chừng như nghịch lý, Lỗ Tấn sinh ra trong một gia đình quan lại phong kiến nhưng lại là người hết mực quan tâm đến số phận của người ... động nhân vật để làm rõ thân phận bất hạnh họ Qua việc tìm hiểu nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn hiểu thêm ý thức công dân tinh thần nhân đạo, nhân văn cao ông 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Lỗ. .. Thứ, Trần Xuân Đề gợi mở cho nhiều việc việc tìm hiểu nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Nhìn chung, việc nghiên cứu nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Việt nam có nhiều công trình lẻ tẻ chưa có hệ thống... minh chứng mới, phục vụ cho chủ đề đề tài: Nhân vật bất hạnh truyện ngắn Lỗ Tấn Như tên gọi đề tài giới hạn đến bất hạnh, nghĩa mảng nhân vật vô số nhân vật mà nhà văn tạo 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11.Tr ần Xuân Đề (1996), Bài nói chuyện kỷ niệm 60 năm ngày mất Lỗ Tấn, Lỗ Tấn - "Dân t ộc hồn" Trung Hoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc hồn
Tác giả: Tr ần Xuân Đề
Năm: 1996
12.Tr ần Thanh Đạm (1996), "Bài nói chuyện kỷ niệm 60 năm ngày mất Lỗ Tấn", Số phận con người trong văn chương Lỗ Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nói chuyện kỷ niệm 60 năm ngày mất Lỗ Tấn
Tác giả: Tr ần Thanh Đạm
Năm: 1996
15.Cao H ức Đông (2001), Lỗ Tấn tiến vào thế kỉ 21, NXB Văn Liên, Trung Quốc 16.Anh Đức (1991), Lỗ Tấn - Bậc thầy truyện ngắn, "Kiến thức ngày nay",Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức ngày nay
Tác giả: Cao H ức Đông (2001), Lỗ Tấn tiến vào thế kỉ 21, NXB Văn Liên, Trung Quốc 16.Anh Đức
Nhà XB: NXB Văn Liên
Năm: 1991
28.Vương Phú Nhân (2000), "Tư tưởng phản phong kiến ở Trung Quốc- Mặt gương phản chi ếu của cách mạng", NXB Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phản phong kiến ở Trung Quốc- Mặt gương phản chiếu của cách mạng
Tác giả: Vương Phú Nhân
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh
Năm: 2000
1.Bành Định An (2002), Lỗ Tấn: ý nghĩa đối với Trung Quốc thời đương đại, Nguyệt san nghiên c ứu Lỗ Tấn, Hà Nội Khác
2.Chu H ải Anh (2001), Bảy mươi năm Lỗ Tấn và tôi, NXB Nam Hải, Nam Hải Khác
3.Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Phạm Hải Anh (1999), Hợp tuyển văn học Châu Á (tập 1 ), NXB ĐHQGHN, Hà Nội Khác
4.Châu Tuy ết Cầm (2002), Nghiên cứu Lỗ Tấn, NXB Văn nghệ, Bắc Nhạc Khác
5.Lí Trường Chi (2003), Phê bình Lỗ Tấn, NXB Bắc Kinh, Bắc Kinh Khác
7.Trương Chính (1998), Lỗ Tấn tạpvăn,NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác
8.T ập thể Giáo sư, Tiến sĩ (2003), Từ điển văn học Bộ mới, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
9.Trương Chính dịch (1961), Bàng hoàng, NXB Văn hóa, Hà Nội Khác
10.Trương Chính dịch (1961), Gào thét, NXB Văn hóa, Hà Nội Khác
13.Tr ần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội Khác
14.Tr ần Xuân Đề (2002), Tác phẩm văn học Phương Đông (Trung Quốc), NXB Giáo D ục, Hà Nội Khác
17.Vương Đắc Hậu (2002), Tìm kiếm con đường của Lỗ Tấn, NXB Đại Học Sư Phạm B ắc Kinh, Bắc Kinh Khác
18.Nguy ễn Văn Hạnh-Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học (4 tập), NXB Giáo dục, Hà N ội Khác
19.H ồ Sĩ Hiệp (1998), Giúp học tốt văn học Trung Quốc trong nhà trường, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Khác
20.H ồ Sĩ Hiệp (2001), Tranh luận văn nghệ ở Trung Quốc thời kỳ mới, Tạp chí Sông Hương-số 2, Huế Khác
21.H ồ Sĩ Hiệp (2001), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, NXB. ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w