Câu dưới bậc trong truyện ngắn nam cao

159 128 0
Câu dưới bậc trong truyện ngắn nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN QUỐC HOÀN CÂU DƯỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN QUỐC HOÀN CÂU DƯỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quốc Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trường ĐHSP Thái Nguyên tận tnh giảng dạy khóa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học đọc, nhận xét, góp ý để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quốc Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm câu bậc 1.2 Các quan niệm câu bậc 1.3 Phân loại câu bậc 1.3.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân (hay câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ) 1.3.2 Câu đơn bậc có tính vị ngữ lâm thời 15 1.4 Hướng liên kết câu bậc 18 1.4.1 Câu bậc hướng lùi 18 1.4.2 Câu bậc hướng tới 20 1.4.3 Câu bậc hai hướng 21 1.5 Tiểu kết 22 Chương 2: CÂU DƯỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO NGỮ PHÁP 24 2.1 Nhận xét chung 24 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Phân loại câu bậc truyện ngắn Nam Cao 24 2.2.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân truyện ngắn Nam Cao 27 2.2.2 Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời truyện ngắn Nam Cao 40 2.3 Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 2.3.1 Câu bậc liên kết hướng lùi 44 2.3.2 Câu bậc liên kết hướng tới 46 2.3.3 Câu bậc liên kết hai hướng 47 2.4 Tiểu kết 49 Chương 3: VAI TRÕ CỦA CÂU DƯỚI BẬC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 50 3.1 Vai trò nhấn mạnh thành phần câu tách thành câu riêng 50 3.2 Vai trò thể tính cách nhân vật 52 3.3 Vai trò thể thái độ tác giả hay thái độ nhân vật tác phẩm 63 3.4 Vai trò liên kết câu văn 69 3.5 Vai trò đa dạng hóa cách diễn đạt văn 72 3.6 Vai trò rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ 74 3.7 Tiểu kết 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Câu bậc có tính vị ngữ tự thân câu bậc có tính vị ngữ lâm thời 25 Bảng 2.2 Số lượng câu bậc truyện ngắn Nam Cao 25 Bảng 2.3: Câu bậc có tính vị ngữ tự thân 27 Bảng 2.4 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân (số liệu qua tác phẩm) 27 Bảng 2.5: Câu bậc khuyết chủ ngữ 29 Bảng 2.6: Các loại câu bậc khuyết chủ ngữ 30 Bảng 2.7 Câu bậc ẩn chủ ngữ 33 Bảng 2.8: Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời 40 Bảng 2.9: Câu bậc tương đương với thành phần phụ câu 41 Bảng 2.10: Câu bậc tương đương với thành phần phụ từ 42 Bảng 2.11: Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 Bảng 2.12: Câu bậc liên kết hướng lùi 44 Bảng 2.13: Câu bậc liên kết hướng tới truyện ngắn Nam Cao 46 Bảng 2.14: Câu bậc liên kết hai hướng truyện ngắn Nam Cao 48 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Câu bậc dạng câu trước phổ biến bị đánh giá câu sai, câu “què quặt” Nhưng nay, có nhiều người sử dụng thường xuyên câu bậc tác phẩm Vì vậy, việc sử dụng câu bậc khơng tượng bất bình thường Thậm chí, biết vận dụng cách, câu bậc có hiệu lớn việc thể ý đồ nghệ thuật tác giả “Nam Cao tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xi quốc ngữ.” [58,5] Mặc dù nghiệp sáng tác ơng gói gọn 15 năm (1936 - 1951) tác phẩm ơng để lại thực có vai trò quan trọng văn học nước nhà Đọc văn Nam Cao, ta thấy ẩn chứa, tềm tàng sức sống mãnh liệt, văn phong độc đáo giá trị văn chương vượt lên “các bờ cõi giới hạn” Chính thế, tác phẩm ông đối tượng khám phá nhiều nhà nghiên cứu nước Câu bậc tượng ngôn ngữ độc đáo Nam Cao sử dụng với tuần số xuất cao tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao khả dùng câu bậc cách tài tình đầy hiệu ơng Việc nhà ngôn ngữ học chọn nhiều câu bậc Nam Cao làm ví dụ minh họa cho luận điểm cơng trình khoa học chứng cụ thể chứng minh cho điều Theo hiểu biết chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học thức đề cập đến vấn đề “Câu bậc truyện ngắn Nam Cao” Vì vậy, tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi mong muốn tập hợp số tư liệu kiểu câu bậc truyện ngắn Nam Cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - A này! Lúc nhớ tạt vào cụ lang ngõ Huyện lấy thuốc cho em nhé! - Thuốc thằng Chuyên à? Còn nhiều … - Khơng! Thuốc cho Hường kia! Mặt lại lấm mụn.” [10,305] Đoạn hội thoại ví dụ (68) nói chuyện cặp vợ chồng Nhờ có câu bậc A này; Còn nhiều Không mà đoạn văn thêm ngắn gọn, khơng bị trùng lặp từ mà người đọc hiểu cách dễ dàng Hay: (69) “ Hài thật người vệ sinh Hắn ăn có chừng thôi, ăn rau Rau lành lại rẻ Khơng uống rượu Chỉ uống tồn nước lã Uống nước lã đun sôi vừa lành mà đạm khơng tốn đồng xu nhỏ.” [10,295] Ở ví dụ (69) câu bậc Không uống rượu Chỉ toàn uống nước lã hai câu bậc ẩn chủ ngữ Mặc dù chủ ngữ không nhắc tới ta hiểu tác giả muốn nói tới nhờ câu lân cận hữu quan Chính mà câu bậc đoạn văn có tác dụng rút gọn văn bản, tránh lỗi lặp từ ngữ Một ví dụ nữa: (70) “ Tơi sửa khơi nguồn cho ý nghĩ có đường đầu bút … Thì tiếng vợ tơi the thé: - Giời giời! Có chồng nhà không? Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày Chẳng nhìn rõi đến Để cho ăn đất ngồi sân kìa! …” [10,282] Các câu bậc ví dụ (70) sử dụng nhiều Đó Chỉ vác mặt lên trâu nghênh suốt ngày; Chẳng nhìn rõi đến Để cho ăn đất ngồi sân Đây câu bậc ẩn chủ ngữ Nhờ có câu Số hóa Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trước mà ta hiểu câu bậc lời trách mắng, nhiếc móc anh chồng Số hóa Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chị vợ Chính tác giả dung câu bậc đoạn văn tránh lỗi lặp từ thêm ngắn gọn, dễ hiểu 3.7 Tiểu kết Nhà văn Nam Cao sử dụng câu bậc truyện ngắn nhằm giúp người đọc hiểu rõ tính cách nhân vật, qua thể thái độ hay nhân vật Khơng thế, câu bậc tập Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn nhấn mạnh thêm thành phần tách thành câu riêng nhằm gây ý người đọc; làm cho câu truyện thêm lôi cuốn, hấp dẫn Hơn nữa, nhà văn chứng tỏ cho độc giả thấy tầm quan trọng câu bậc việc liên kết câu văn bản, rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Việc sử dụng loại câu làm đa dạng hóa cách diễn đạt Trong văn bản, làm cho việc diễn đạt thêm phong phú, hấp dẫn người đọc Điều giúp tác giả thành công việc sử dụng câu bậc sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Qua việc khảo sát truyện ngắn Nam Cao, thu 495 câu bậc 495 câu bậc phân bố khơng đồng truyện Có truyện Nam Cao sử dụng đến 64 câu bậc (như truyện Chí Phèo), có truyện lại khơng có câu bậc (như truyện Những cánh hoa tàn) hay có truyện Nam Cao sử dụng câu bậc (như truyện Truyện tình) Câu bậc truyện ngắn Nam Cao xét phương diện cấu tạo ngữ pháp chia thành hai loại: câu bậc có tnh vị ngữ tự thân câu bậc có tính vị ngữ lâm thời Câu bậc có tính vị ngữ tự thân gồm hai loại, là: câu bậc khuyết chủ ngữ câu bậc ẩn chủ ngữ Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời gồm có: câu bậc tương đương với thành phần phụ câu câu bậc tương đương với thành phần phụ từ Câu bậc vốn không tự lập ngữ pháp ngữ nghĩa Do vậy, muốn tồn tại, câu bậc phải dựa vào câu lân cận hữu quan Có hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao, là: liên kết hướng lùi, liên kết hướng tới liên kết hai hướng Ba hướng liên kết sở để câu bậc tồn Nam Cao sử dụng câu bậc tác phẩm khơng đơn giản đa dạng hóa cách diễn đạt Theo phân tích chúng tơi, câu bậc truyện ngắn Nam Cao có vai trò sau: - Vai trò nhấn mạnh thành phần câu tách thành câu riêng; - Vai trò thể tính cách nhân vật; - Vai trò thể thái độ tác giả hay thái độ nhân vật tác phẩm; - Vai trò liên kết câu văn bản; - Vai trò đa dạng hóa cách diễn đạt văn bản; Số hóa Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Vai trò rút gọn văn tránh lỗi lặp từ ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Từ việc nghiên cứu câu bậc truyện ngắn Nam Cao, mở thêm hướng nghiên cứu mới, tm hiểu việc sử dụng câu bậc sáng tác tác giả khác, từ so sánh với việc sử dụng câu bậc tác giả với truyện ngắn Nam Cao Chúng hy vọng có dịp trở lại vấn đề cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), “Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện”, Ngôn ngữ (10), tr 68 - 78 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp- Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Văn bản, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Brown G & Yule G (2001), Phân tích diễn ngơn, người dịch: Trần Thuần, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nam Cao (1995), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Việt ngữ học ánh sáng lí thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (1996), Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Châu (2009), Nguyễn Minh Châu - tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 De Saussure F (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơ gíc - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Cao Đàm (1998), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2005) (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb Số hóa Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Cao Xuân Hạo (2003), Câu tếng Việt, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 39 Đỗ Việt Hùng (2004), “Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ”, Ngôn ngữ (2), tr 21 - 29 40 Đỗ Việt Hùng (2006), “Sự thực hóa thành phần nghĩa từ tác phẩm văn chương”, Ngôn ngữ (10), tr 21 - 34 41 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Công Hoan (2001), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Hoà (2008), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Tơ Hồi (2013), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Thời Đại, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48 Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Toán (2001), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 Nguyễn Lai (1999), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Lộc (2003), “Cần ý tượng đồng hình dạy cú pháp tếng Việt”, Giáo dục (2) 51 Lyons J (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận, người dịch: Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Bùi Trọng Ngoãn (2006), “Chiến lược giao tếp nhân vật Bá Kiến truyện Chí Phèo Nam Cao”, Ngữ học trẻ, tr 414 - 417 53 Dương Thị Nụ (2004), “Một số khác biệt nghĩa từ thân tộc tếng Anh tếng Việt nhìn từ góc độ văn hóa”, Ngơn ngữ (10), tr 34 - 40 54 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Quách Phan Phương Nhân (2008), “Mạch lạc văn truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy”, Ngôn ngữ (4), tr 56 - 62 57 Phạm Thị Ninh (2006), “Thử vận dụng lí thuyết mạch lạc phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ”, Ngôn ngữ (3), tr 37 - 44 58 Nhiều tác giả (1997), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 O.I.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 61 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Bùi Minh Toán - Nguyễn Ngọc San (2001), Tiếng Việt tập ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi Minh Toán (2002), “Nhận diện cụm chủ vị câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (6), tr 73 - 80 67 Bùi Minh Tốn (2007), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 69 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lý Tồn Thắng (2004), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược đồng sở hội thoại”, Ngôn ngữ (10), tr 18 - 26 74 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Trung Thành (2003), “Việc sử dụng cặp từ xưng gọi tao - mày giao tiếp hội thoại”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr 16 - 21 76 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tếng Việt - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... 2.2.1 Câu bậc có tính vị ngữ tự thân truyện ngắn Nam Cao 27 2.2.2 Câu bậc có tính vị ngữ lâm thời truyện ngắn Nam Cao 40 2.3 Hướng liên kết câu bậc truyện ngắn Nam Cao 43 2.3.1 Câu bậc liên... bậc truyện ngắn Nam Cao 43 Bảng 2.12: Câu bậc liên kết hướng lùi 44 Bảng 2.13: Câu bậc liên kết hướng tới truyện ngắn Nam Cao 46 Bảng 2.14: Câu bậc liên kết hai hướng truyện ngắn Nam Cao. .. Cơ sở lí luận - Chương 2: Câu bậc truyện ngắn Nam Cao xét mặt cấu tạo ngữ pháp - Chương 3: Vai trò câu bậc truyện ngắn Nam Cao Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Câu bậc loại câu sử dụng phổ biến tác phẩm

Ngày đăng: 23/01/2019, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan