1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi đề thi môn hình học giải tích (trắc nghiệm)

19 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Ngân hàng đề thi

Trang 1

DỮ LIỆU NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH Đọc kỹ các câu hỏi trắc nghiệm sau đây Mỗi câu hỏi có kèm theo bốn phương án trả lời A B C D nhưng chỉ có duy nhất một phương án trả lời đúng Hãy tìm phương án đó và khoanh tròn vào phương án đã chọn

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường bậc hai có phương trình 5x28y2 32 0 là đường:

A Ellipse B Hyperbola C Parabola D Hai đường thẳng cắt nhau [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường bậc hai có phương trình 3x2 7y2  25 0 là đường:

A Ellipse B Hyperbola C Parabola D Hai đường thẳng cắt nhau [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường bậc hai có phương trình 6x29y 12 0  là đường:

A Ellipse B Hyperbola C Parabola D Hai đường thẳng cắt nhau [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường bậc hai có phương trình 5x2 8y2 0 là đường:

A Ellipse B Hyperbola C Parabola D Hai đường thẳng cắt nhau [<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho mặt bậc hai

25 16  9  và mặt phẳng : x 1 0  Khi đó giao tuyến của  và (S) là đường:

A ellipse B hyperbola C parabola D cặp đường thẳng;

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường bậc hai có phương trình 9x26y232 0 là đường:

Trang 2

A Ellipse ảo B Hyperbola C Parabola D Hai đường thẳng cắt nhau [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt bậc hai có phương trình 5x28y212z 0 là mặt:

A Ellipsoid B Hyperboloid một tầng C Paraboloid eliptic D Paraboloid hyperbolic [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt bậc hai có phương trình 5x28y212z2 32 0 là mặt:

A Ellipsoid B Hyperboloid một tầng C Paraboloid eliptic D Paraboloid hyperbolic

[<br>]

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho mặt bậc hai

25 16  9  và mặt phẳng : z 2 0  Khi đó giao tuyến của  và (S) là đường:

A ellipse B hyperbola C parabola D cặp đường thẳng

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt bậc hai có phương trình 4x29y214z2 30 0 là mặt:

A Ellipsoid B Hyperboloid một tầng C Paraboloid eliptic D Paraboloid hyperbolic

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho mặt bậc hai

25 16  9  và mặt phẳng : z 5 0  Khi đó giao tuyến của  và (S) là đường:

A ellipse B hyperbola C parabola D cặp đường thẳng

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt bậc hai có phương

3x 7y 13z 34 0 là mặt:

A Ellipsoid B Paraboloid eliptic C Hyperboloid hai tầng D Paraboloid hyperbolic

[<br>]

Trang 3

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho mặt bậc hai

25 16  và mặt phẳng : y 5 0   Khi đó giao tuyến của  và (S) là đường:

A ellipse B hyperbola C parabola D cặp đường thẳng

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A 2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, tâm của đường bậc hai có phương trình

2

8x 6xy 26x 12y 11 0    là:

A I( 2; 1)  B I(2;1) C I( 2;1) D I(2; 1)

[<br>]

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, vectơ nào chỉ phương tiệm cận của

2x  5xy 12y  x 26y 10 0  

A u(4;1) B u(4; 1)  C u( 1; 4)  D u(1; 4)

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A 2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, điểm nào sau đây là tâm của đường bậc hai có phương trình 9x22xy 6y 216x 8y 2 0  

A I 44 28;

53 53

33 33

53 53

33 33

[<br>]

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, tâm của đường bậc hai có phương trình

2

8x 6xy 26x 12y 11 0    là:

A I( 2; 1)  B I(2;1) C I( 2;1) D I(2; 1)

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A 2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, điểm nào sau đây là tâm của đường bậc hai có phương trình 2x2 5xy 12y 2 x 26y 10 0   :

A I 14 9;

11 11

11 11

11 11

11 11

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A 2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, vectơ nào sau đây chỉ phương tiệm cận của đường bậc hai có phương trình x2  3xy 2y 2 2x 10y 10 0  

A u( 1;1)  B u(1;1) C u(1; 1)  D u( 1; 1)  

[<br>]

Trang 4

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, vectơ nào sau đây chỉ phương tiệm cận của đường bậc hai có phương trình 2

8x 6xy 26x 12y 11 0    :

A u(0;1) B u(1;0) C u(3; 4) D u(4;3)

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A 2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, cho đường bậc hai (S) có phương trình

2x 6xy 4y  2x 2y 3 0   , khi đó tâm của (S) là điểm có toạ độ là:

A (1;1) B (1; 1) C ( 1; 1)  D ( 1;1)

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, phương trình chính tắc của hyperbola có hai tiêu điểm F ( 5;0)1  , F (5;0) và bán trục lớn a2  18 là:

A 18x2 7y2126 0 B 7x218y2126 0

C 18x2 7y2126 0 D 7x218y2126 0

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, phương trình chính tắc của parabola có tiêu điểm F(5;0) là:

A 2

y 20x [<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid hai

tầng có phương trình

1

47 25 16   có mấy tâm đối xứng:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt ellipsoid có phương

trình

1

47 25 16   có mấy tâm đối xứng:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

25 16  có mấy tâm đối xứng:

Trang 5

A 0 B 1 C 2 D 3

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid một

tầng có phương trình

1

47 25 16   có mấy tâm đối xứng:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

36 16  có mấy tâm đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tiêu cự của ellipse

25x 49y 1225 0 là:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tâm sai của ellipse

16x 25y  400 0 là:

A 5

2

5

3 5 [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho hyperbola

24x  25y 600 Khi đó hai tiêu điểm của nó có toạ độ là:

A.F ( 1;0)1  và F (1;0)2 B.F ( 7;0)1  và F (7;0)2

C F ( 6;0)1  và F (6;0)2 D.F ( 49;0)1  và F (49;0) ;2

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid hai

tầng có phương trình

1

47 16  9  có mấy mặt phẳng đối xứng:

Trang 6

A 1 B 2 C 3 D 4

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tâm sai của ellipse

10x 14y 140 0 là:

A 1

2

3

4

14; [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, phương trình hai đường tiệm của hyperbola 9x216y2144 0 là:

A 4x y 0

3

9

16

4

[<br>]

Trong không gian Euclid E3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, đường thẳng đi qua điểm I(1;1;1) và thuộc hyperboloid một tầng x2y2 z2 1 có phương trình:

A.(d) : z 1

x y 0

y z 0

y z 0

 D (d) : y z 0

x z 0

 [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho ellipse

24x 25y 600 Khi đó hai tiêu điểm của nó có toạ độ là:

A F ( 1;0)1  và F (1;0)2 B F ( 7;0)1  và F (7;0)2

C F ( 6;0)1  và F (6;0)2 D F ( 49;0)1  và F (49;0) ;2

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid hai

tầng có phương trình

1

47 16  9  có mấy trục đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, hai đường tiệm cận của hyperbola 25x2 49y21225 0 có phương trình là:

A 25x y 0

49

25

5

7

Trang 7

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường chuẩn của parabola y210x 0 có phương trình là:

2

2

  ; [<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

25 16  có mấy trục đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, đường chuẩn của parabola y2 20x 0 có phương trình là:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tâm sai của hyperbola

24x  25y  600 0 có giá trị bằng:

A 24

24

6

7 5 [<br>]

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt ellipsoid có phương

trình

1

47 16  9  có mấy mặt phẳng đối xứng:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

25 16  có mấy mặt phẳng đối xứng:

[<br>]

Trang 8

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tâm sai của hyperbola

36x  64y  2304 0 có giá trị là:

A 16

4

5

5 4 [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tiêu cự của hyperbola

36x  64y  2304 0 có giá trị là:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt ellipsoid có phương

trình

1

47 16  9  có mấy trục đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tiêu cự của ellipse

15x 64y  960 0 có giá trị là:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, hai đường chuẩn của hyperbola 25x2 64y21600 0 có phương trình là:

A x 25 0

89

89

89

89

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, tiêu cự của hyperbola

19x  45y  855 0 có giá trị là:

[<br>]

Trang 9

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, hai đường chuẩn của ellipse 2 2

15x 16y  240 0 có phương trình là:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho ellipse có phương trình 9x216y2144 0 , khi đó khoảng cách giữa hai tiêu điểm của ellipse đã cho là:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid một

tầng có phương trình

1

47 16  9  có mấy mặt phẳng đối xứng:

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

36 16  có mấy trục đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, hai đường chuẩn của hyperbola 2 2

11x  25y  265 0 có phương trình là:

A x 11 0

6

6

6

6

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho hyperbola có phương trình 9x216y2144 0 , khi đó khoảng cách giữa hai tiêu điểm của hyperbola đã cho là:

[<br>]

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt hyperboloid một

tầng có phương trình

1

47 16  9  có mấy trục đối xứng:

Trang 10

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, mặt paraboloid elliptic

có phương trình

2z

36 16  có mấy mặt phẳng đối xứng:

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E 2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, hai đường chuẩn của ellipse 20x236y2 720 0 có phương trình là:

A x 3 0

2

[<br>]

Trong không gian Euclid E3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, khoảng cách từ điểm M(1; 2;5) tới mặt phẳng x 2y 3z 2 0    là:

A 20

18

18

20

14; [<br>]

Trong mặt phẳng affine A2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, cho biến đổi affine có biểu thức toạ độ

x ' 2x 3y 7

y ' 3x 5y 9

 Khi đó biến đổi affine ngược của phép biến đổi affine đã cho có biểu thức toạ độ là:

A x ' 5x 3y 8

y ' 3x 2y 3

 B x ' 5x 3y 8

y ' 3x 2y 3

 C x ' 5x 3y 8

y ' 3x 2y 3

y ' 3x 2y 3

 [<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho tam giác PQR với P(1;1) , Q(2;2) , R(0;3) Khi đó trực tâm tam giác PQR có toạ độ:

A H 5 4;

3 3

3 3

3 3

3 3

[<br>]

Trang 11

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, phương trình mặt phẳng

chứa đường thẳng x 1 y 1 z 2

 và song song với đường thẳng x y 2 z 3

A x y z 4 0    B x y z 4 0    C x y z 4 0    D x y z 4 0   

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, phương trình chính tắc của ellipse có hai tiêu điểm F (1  10;0), F ( 10;0) và bán trục lớn a2  18 là:

18x 10y 180 0

C 10x218y2180 0 D 8x218y2144 0

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho hai đường thẳng

d :

 và d ' : x y z 5 0

2x y 1 0

 , khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d ' là:

A

2

B

3

C

4

D

6

[<br>]

Trong mặt phẳng affine A2 với hệ trục toạ độ affine Oxy, cho biến đổi affine f có biểu thức toạ độ

x ' 2x y 1

y ' x 2y 2

 và điểm M(2;1) Khi đó tạo ảnh của M qua f có toạ độ là:

A ( 1;1) B (1; 1) C (1;1) D ( 1; 1)  ;

[<br>]

Trong mặt phẳng Euclid E2 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, khoảng cách từ điểm M(18;12) tới tiêu điểm của parabola y2 8x là:

[<br>]

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, ảnh của đường thẳng 2x y 1 0   qua

phép affine x ' 3x 4y 12

y ' 4x 3y 6

 là đường thẳng có phương trình:

A 2x y 13 0   B 2x y 13 0   C 2x y 13 0   D 2x y 13 0   ;

Trang 12

Trong mặt phẳng Euclid 2

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho P(1;1) , Q( 3; 2)  , R(0;1) Khi đó toạ độ trực tâm của tam giác PQR là điểm H có toạ độ:

A.H( 3;5) B H(5;3) C H(5; 3) D H( 3; 5)  ;

[<br>]

Trong không gian Euclid 3

E với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 2; 3) lên mặt phẳng 2x y z 3 0    là:

A H 3; 1;2   B H 3; 1; 2    C H 3;1; 2   D H 3; 1; 2  ;

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, cho hai đường thẳng

d :

  và d ' : x y z 5 0

3x y 2z 1 0

   

 , khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d ' là:

A

2

B

3

C

4

D

6

[<br>]

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, cho biến đổi affine f có biểu thức toạ độ

x ' 3x y 1

y ' x 3y 2

 và điểm M(6;5) Khi đó tạo ảnh của M qua f có toạ độ là:

A ( 1; 2) B (1; 2) C (1; 2) D ( 1; 2) 

[<br>]

Trong không gian Euclid E 3 với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxyz, khoảng cách từ điểm M(1; 2;1) đến mặt phẳng 2x y 3z 7 0    là:

A 5

6

7

10 14 [<br>]

Trong mặt phẳng affine 2

A với hệ trục toạ độ affine Oxy, điểm bất động của phép affine

x ' 7x y 1

y ' 4x 2y 4

A M( ; 2)1

1 M( ; 2) 2

2

2 [<br>]

Ngày đăng: 21/04/2014, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w