D, Nghiên cứu ảnh h−ởng của phối liệu thuỷ tinh nền
3.2.1. Công đoạn phối liệu và nấu thuỷ tinh:
Nh− vậy 25/25 mẻ nấu của đề tài đều giữ và ổn định đ−ợc màu hệ CdSeS. Nếu tính cả các đề tài liên quan tr−ớc của Viện thì độ ổn định màu của công nghệ là 112 mẻ trên tổng 115 mẻ nấu, t−ơng đ−ơng 97%. Hai mẻ không thành công: 01 mẻ do công nhân nhập quá nhiều bị trào phối liệu ra ngoài, không khí tràn vào phá sự cân bằng tối −u của Se và 01 mẻ do khuôn hỏng, thuỷ tinh đã đạt chất l−ợng, phải chờ nửa ngày mới gia công đ−ợc, trong thời gian chờ Se bị bay hơi một phần, phần còn lại bị không khí trên mặt thuỷ tinh phá vỡ cân bằng. Tuy nhiên phần nửa d−ới nồi vẫn sử dụng đ−ợc.
Đề tài đã thành công trong lĩnh vực giữ và ổn định màu trong toàn bộ quá trình nghiên cứu chế thử. Kết quả này thể hiện phối liệu và ph−ơng pháp nhập liệu đạt khả năng ổn định màu cao, tạo độ tin cậy cho sản xuất thử nghiệm sau này, mặc dầu trên thế giới rất nhiều doanh nghiệp đã gặp và trả giá cho việc ổn định loại thuỷ tinh “bất ổn định” này. Đây cũng chính là “chìa khoá” cho việc nâng cao tính cạnh tranh của công nghệ khi đ−a vào thị tr−ờng ứng dụng.
Các mẻ thí nghiệm ghép 2 lớp với hệ số giãn nở của lớp ngoài lớn hơn lớp trong từ 0 đến 2% đều đạt yêu cầu đề ra.
Trong môi tr−ờng lò thí nghiệm và chế thử, với l−ợng thuỷ tinh 5 - 40 kg/mẻ, đề tài đã phấn đấu đạt độ đồng nhất cho phép và hạn chế tối đa l−ợng bọt khí. Với công suất lớn hơn, 100 - 300 kg/mẻ trong sản xuất, khả năng tự đồng nhất trong quá trình nấu của thuỷ tinh cao hơn, cần giải quyết triệt để vấn đề mỹ thuật th−ơng phẩm nhằm tăng tỷ lệ thành phẩm, vì đây không còn là vấn đề lớn trong ngành thuỷ tinh Việt Nam. Tất nhiên khi chọn ph−ơng pháp, hệ và l−ợng hoá chất khử bọt, cần đảm bảo môi tr−ờng khử nhẹ cho lò nấu thuỷ tinh màu chứa CdSeS.
Với lò công suất trên 10 tấn/ngày, th−ờng ng−ời ta còn dùng thêm ph−ơng pháp khử bọt cơ học bằng cách trang bị một màn bọt nhân tạo trong lò, thuỷ tinh khi chảy qua màn này các bọt nhân tạo to sẽ tự kéo hết các bọt nhỏ còn sót trong thuỷ tinh lên trên rồi tự vỡ và thuỷ tinh đ−ợc khử bọt tuyệt đối.
3.2.2. Gia công:
Với nhiều năm kinh nghiệm sản xuất thuỷ tinh 2 lớp thông th−ờng, đề tài đã bắt nhịp ngay với công việc và bọc thành thạo 2 lớp thuỷ tinh đạt độ đồng đều cao, kỹ thuật áp khuôn đạt yêu cầu.
Màu của thuỷ tinh đ−ợc hình thành và ổn định ngay sau khi thổi và ghép 2 lớp. Điều này đã góp phần quan trọng trong việc đơn giản hoá công nghệ và giảm chi phí sản xuất sau này, vì hiện nhiều nơi vẫn phải dùng công nghệ hấp màu sau khi thổi mới đạt chất l−ợng màu.
Tuy nhiên để đạt chất l−ợng và tỷ lệ thành phẩm cao, với loại hình thuỷ tinh màu cơ chế “keo”, cần có thêm thời gian, điều kiện làm quen, nên cần đầu t− đạo tạo nâng cao tiếp về gia công loại vật liệu mới này.