1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khẩu ngữ tự nhiên trong tuyển tập nam cao

99 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VƯƠNG LỆ LINH HẰNG KHẨU NGỮ TỰ NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VƯƠNG LỆ LINH HẰNG KHẨU NGỮ TỰ NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Vương Lệ Linh Hằng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn hữu, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Vương Lệ Linh Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phong cách ngữ tự nhiên 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm Nam Cao 1.2 Cơ sở lí luận, thực tiễn đề tài 1.2.1 Khái niệm phong cách, phong cách học vấn đề phân loại phong cách tiếng Việt 1.2.2 Vấn đề phân loại phong cách tiếng Việt iii 1.3 Tiểu kết 21 iii Chương KHẨU NGỮ TỰ NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 22 2.1 Dẫn nhập 22 2.2 Các từ ngữ đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 22 2.2.1 Nhận xét chung 22 2.2.2 Kết thống kê 23 2.2.3 Đặc điểm ngữ pháp từ ngữ dặc trưng cho ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 25 2.3 Khẩu ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao thể kiểu câu 43 2.3.1 Dẫn nhập 43 2.3.2 Kết thống kê 44 2.3.3 Câu lặp chủ ngữ 46 2.3.4 Câu lặp vị ngữ 48 2.3.5 Câu lặp bổ ngữ 49 2.3.6 Câu đảo bổ ngữ 49 2.3.7 Câu mở đầu hư từ 50 2.3.8 Câu mở đầu hư từ 51 2.3.9 Câu mở đầu 52 2.3.10 Câu tỉnh lược thành phần 53 2.3.11 Câu đặc biệt 54 2.4 Tiểu kết 55 Chương KHẨU NGỮ TỰ NHIÊN TRONG TUYỂN TẬP NAM CAO XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 56 3.1 Dẫn nhập 56 3.2 Đặc điểm, giá trị ngữ nghĩa phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 57 iv 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 57 3.2.2 Giá trị ngữ nghĩa ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 64 3.3 Đặc điểm, giá trị ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 68 3.3.1 Đặc điểm ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 68 3.3.2 Giá trị ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 72 3.4 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU CN Chủ ngữ VN Vị ngữ BN Bổ ngữ TRN TTNC Trạng ngữ Tuyển tập Nam Cao iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại phong cách ngôn ngữ 10 Bảng 2.1 Từ ngữ đặc trưng cho ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 24 Bảng 2.2 Các kiểu câu có tính ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 45 v Trong việc tạo lập cấu trúc đề thuyết, việc xác lập phần đề (đề, đề ngữ) làm rõ ranh giới với phần thuyết điều quan trọng Ở loại văn thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa, ranh giới đề thuyết thường xác lập thông qua ngữ điệu số phương tiện ngôn ngữ khác (việc dùng đại từ nhân xưng, đại từ xác định, định ngữ… phần đề) Tuy nhiên, riêng ngữ tự nhiên, nhờ việc sử dụng hư từ thì, hư từ Cao Xuân Hạo coi phương tiện có chức phân giới đề - thuyết (dẫn theo [32, 510]), việc tạo lập cấu trúc đề - thuyết, đặc biệt việc xác lập ranh giới phần đề phần thuyết có thuận lợi rõ rệt Chính điều giải thích nhiều câu Tuyển tập Nam Cao, sử dụng với chức làm rõ ranh giới phần đề phần thuyết Đọc câu có hư từ thì, ta dễ dàng xác định phạm vi phần đề, ranh giới phần thuyết, tức biết rõ điểm xuất phát thơng báo mà người nói lựa chọn Chẳng hạn, thử xem xét câu sau: - Bây chúng ngủ bên (TTNC, 52) - Người bủn rủn (TTNC, 54) - Thật thị biết khơng ngi khơng được? (TTNC, 128) - Nhưng cười tơi nói (TTNC, 419) Trong câu đây, nhờ có mà ta dễ dàng nhận trước phần đề - điểm xuất phát thơng báo, dù chúng có ý nghĩa cụ thể khác Hư từ khơng có tác dụng dùng làm tiêu chí hình thức phân giới đề - thuyết thấy qua thí dụ mà có tác dụng tạo lập chủ đề tương phản (chủ đề nằm đối lập, phân biệt với chủ đề khác biểu cách hiển ngơn hay ngầm ẩn trước sau nó) Chẳng hạn, thử xem xét câu sau: a) Một bên chồng bắt nạt vợ, bên vợ bắt nạt chồng (TTNC, 410) b) Ấy sức sống sót bọn chết đứ đừ (TTNC, 426) 75 c) Đứa muốn xem phải im mồm (TTNC, 437) d) Bay Hiền hiểu (TTNC, 448) đ) Muốn sống cút ngay! (TTNC, 467) e)Trong ngủ thức (TTNC, 469) g) Cái bác khơng phải lo (TTNC, 482) h) Uống rượu chán (TTNC, 526) i) Thằng khác bỏ đời với (TTNC, 522) Xem xét nghĩa từ ngữ đứng trước câu ta thấy: * Chúng có chức đề ngữ, điểm xuất phát thông báo * Chúng đặt đối lập (phân biệt) với đề (hiển ngơn hay ngầm ẩn) trước sau mình, tức có ý nghĩa tương phản với đề khác Chẳng hạn, câu a), có tương phản hai đề cụm từ bên Các đề tương phản đồng thời có tương ứng với phần thuyết có tương phản (chồng bắt nạt vợ / vợ bắt nạt chồng) Ở câu b), có tương phản hai đề (nó / bọn mình) đồng thời có tương phản phần thuyết (sống sót /chết đứ đừ) Ở câu c), có tương phản hai đề đề hiển ngơn (đứa muốn xem) đề ngầm ẩn (có thể hiểu đứa khơng muốn xem) đồng thời, có tương phản phần thuyết gồm phần thuyết hiển ngơn (phải im mồm) phần thuyết ngầm ẩn hiểu đại khái im mồm) Ở câu h), có tương phản hai đề đề hiển ngơn (uống rượu mình) đề ngầm ẩn (có thể hiểu là: uống rượu với bạn) đồng thời, có tương phản phần thuyết hiển ngôn (chán lắm) ngầm ẩn (có thể hiểu vui lắm) Tương tự vậy, câu lại thí dụ (cũng nhiều câu khác có đặc điểm tương tự Tuyển tập Nam Cao), hư từ thực hai chức năng: phân giới đề - thuyết tạo lập chủ đề tương phản 76 Như vậy, với hai chức vừa đây, xuất câu mang đặc trưng phong cách ngữ tự nhiên, hư từ thể vai trò quan trọng việc tham gia tổ chức cấu trúc đề - thuyết, kiểu cấu trúc cấu trúc giao tiếp (thông báo) câu (thuộc bình diện ngữ dụng) 2) Góp phần làm phong phú kiểu đề ngữ cấu trúc đề - thuyết câu Khảo sát câu có hư từ (một phương tiện đặc trưng cho ngữ tự nhiên) Tuyển tập Nam Cao, ta thấy nhờ từ dùng (kết hợp với phương tiện ngữ điệu) với cách phương tiện phân giới đề thuyết tạo lập chủ đề tương phản, nhiều loại thành phần câu khác “chủ đề hóa” (trong đó, số thành phần câu có vị trí sau vị ngữ hay sau danh từ trung tâm đảo lên đầu câu) Điều tạo hệ thống đề ngữ phong phú cho cấu trúc đề - thuyết câu mang tính chất ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao phục vụ cho mục đích thơng báo người nói Dưới dạng phổ biến thuộc hệ thống đề ngữ nhắc đến a) Đề đề tài Đề đề tài đề mang ý nghĩa biểu hiện, tức yếu tố biểu thị bối cảnh (không gian, thời gian, phạm vi, phương diện, tình huống…) vật, hoạt động, đặc điểm tham gia vào tình phản ánh câu [32 514] Đề đề tài cấu trúc đề - thuyết câu mang tính chất ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao bao gồm: * Để bối cảnh (nêu không gian, thời gian, phạm vi, phương diện, tình huống…) Thí dụ: - Bây thứ xong (TTNC, 128) - Lúc đẹp mặt (TTNC, 550) 77 - Ở đường vào nhà ơng đồ Cảnh nhà ông Hàn lối (TTNC, 134) Trong câu đây, đề ngữ bối cảnh thời gian (bây giờ, lúc ấy) bối cảnh không gian (ở đường vào) * Đề kiện (nêu vật, hoạt động, việc tham gia vào tình) Thí dụ: - Gạo lên (TTNC, 574) - Mẹ chúng tơi nhịn (TTNC, 128) - Thương yêu lấy (TTNC, 557) - Ơng Ngã có tin hay khơng chẳng biết (TTNC, 576) Trong câu đây, đề ngữ vật (gạo, mẹ chúng tôi), hoạt động hay việc (thương u nhau, ơng Ngã có tin hay khơng) b) Để tình thái Đây kiểu đề biểu thị ý nghĩa tình thái câu (nêu tính chủ quan ý kiến, xác nhận mức độ chân thực nội dung thơng tin…) Thí dụ: - Theo ý nhà chẳng nhà tiện cho Thứ San (TTNC, 577) - Sự thật Hiền sinh cơng nợ số tiền mua rượu (TTNC, 518) - Thật chưa (TTNC, 543) Trong câu đây, đề tình thái nêu ý chủ quan người nói (theo ý nó), xác nhận tính chân thực (thật ra, thật) việc nêu câu cụm chủ vị đứng sau biểu thị 3.3.2.2 Vai trò ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao việc tạo lập cấu trúc tình thái (cấu trúc thức) câu Đối với việc tạo lập cấu trúc tình thái (cấu trúc thức) câu, ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao có hai tác dụng bật: đa dạng hóa kiểu cấu trúc tình thái câu làm phong phú ý nghĩa tình thái biểu thị câu 78 1) Khẩu ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao góp phần đa dạng hóa kiểu cấu trúc tình thái câu Khảo sát kiểu cấu trúc tình thái câu mang tính chất ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao, thấy rõ phong phú, đa dạng chúng Xét theo mối quan hệ phần tình thái phần ngơn liệu, phân biệt kiểu cấu trúc tình thái sau đây: a) Cấu trúc với tách biệt phần ngơn liệu (phần dư) phần tình thái (phần thức) Thí dụ: - Ối làng nước ơi! Cứu tơi với ối làng nước ôi! (TTNC, 34) - Thằng Mô thích (TTNC, 570) - Kể làm thật (TTNC, 573) Trong câu đây, phần tình thái (in nghiêng) có tách biệt với phần ngơn liệu phần lại b) Cấu trúc có tích hợp phần ngơn liệu (phần dư) phần tình thái (phần thức) Thí dụ: - Về thế? (TTNC, 35) - Thế thằng ăn đi? (TTNC, 40) - Ai cho tao lương thiện? (TTNC, 61) - Ai bán cho hơn? (TTNC, 128) Trong câu đây, phần tình thái phần ngơn liệu có tích hợp, hòa kết vào nhau: Các từ bao giờ, nào, thực từ mang ý nghĩa biểu (chỉ thời gian, đặc điểm, chủ thể), đồng thời, lại mang ý nghĩa tình thái nghi vấn, nghĩa đặc trưng cho câu nghi vấn, kiểu câu phân loại theo nghĩa tình thái mục đích phát ngơn 79 Xét theo mặt nội dung (kiểu nghĩa tình thái), phân biệt kiểu cấu trúc tình thái sau đây: a) Cấu trúc tường thuật Thí dụ: - Hắn vay cụ Bá năm mươi đồng lâu, tự nhiên trở mặt vỗ tuột (TTNC, 44) - Cụ Bá tức chọc họng chưa biết làm nào…(TTNC, 44) - Bà Ngã định nói vào mặt cho đĩ già biết (TTNC, 423) b) Cấu trúc nghi vấn Thí dụ: - Đằng nhớ hơm qua khơng? (TTNC, 58) - Mặc thây bà với nó, việc đến tơi? (TTNC, 423) - Đứng làm chết đấy?(TTNC, 425) c) Cấu trúc cầu khiến Thí dụ: - Cầm lấy mà cút cho rảnh! (TTNC, 61) - Im ngay! Câm mồm! (TTNC, 383) - Đánh hôi đi! Đánh hôi đi! Đánh đi! (TTNC, 424) d) Cấu trúc cảm thán Thí dụ: - Gớm! Sao lại có thứ người đâu mà lì thế! (TTNC, 55) - Giời ơi! Giời làm khổ này! (TTNC, 394) - Tội nghiệp tôi! (TTNC, 395) 2) Khẩu ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao góp phần phong phú kiểu nghĩa tình thái câu Sự khảo sát cho thấy, nhờ việc sử dụng rộng rãi, phù hợp phương tiện tình thái chun dụng đơn vị ngơn ngữ có mang ý nghĩa tình thái định mà ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao có hệ thống nghĩa tình thái phong phú, đa dạng, phục vụ cho việc biểu thị thái độ, tình cảm chủ thể phát ngôn (các nhân vật hay tác giả) 80 Do khuôn khổ luận văn, xin nêu kiểu ý nghĩa tình thái tiêu biểu biểu thị đơn vị đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao a) Biểu thị thái độ, tình cảm chủ thể nói đối thể nói đến qua từ xưng hơ Nghĩa bao gồm nghĩa cụ thể sau: a1) Biểu thị thái độ khinh ghét, coi thường đối thể giao tiếp (hoặc kẻ nhắc đến) Thí dụ: * Lời Lí Cường nói với Chí Phèo: - Mày muốn lơi thơi gì? Cái thằng khơng cha khơng mẹ này! (TTNC, 34) * Lời đáp lại Chí Phèo: - Tao liều chết với bố nhà mày (TTNC, 35) * Lời nhân vật bà Hai Mợn nói bà Ngã: - Cái mẹ thấy có tiền bám riết bòn rút (TTNC, 422) * Suy nghĩ bà Ngã bà Hai Mợn: - Bà tưởng đĩ già đĩ mà thơi …(TTNC, 420) * Lời ơng Ngã nói với Đạt (con trai bà Hai Mợn, kẻ vô ơn gái ông): - Mày bỏ lấy đĩ đấy? (TTNC, 522) a2) Biểu thị thân mật, gần gũi đối thể giao tiếp (hoặc kẻ nhắc đến) Thí dụ: * Cách xưng hô vợ chồng anh chị đĩ Chuột nhau: - Bù mày đong cho bốn hào gạo đỏ (TTNC, 20) - Tôi trơng thầy em mệt (TTNC, 20) 81 * Cách xưng hô anh Tẻ vợ: - Bu mày! Bu mày! nhoanh! (TTNC, 263) - Chóng ngoan! Rồi thương (TTNC, 263) * Lời đáp vợ anh Tẻ: - Nợ lắm! (TTNC, 263) b) Biểu thị thái độ, tình cảm chủ thể nói đối thể nói đến qua từ ngữ đặc điểm tính chất Trong Tuyển tập Nam Cao, từ ngữ mang tính ngữ tự nhiên (gồm thành ngữ, quán ngữ) thường mang ý nghĩa tình thái (nghĩa biểu cảm) định Chẳng hạn, từ ngữ như: mặc thây, hồn, la sát, giở quẻ, chửa hoang, sưng mặt… hàm nghĩa tình thái tiêu cực, cụ thể thể thái dộ phê phán, phủ nhận đối thể nói đến 3.4 Tiểu kết Chương luận văn dành cho việc xem xét hai nội dung chính: đặc điểm, giá trị ngữ nghĩa đặc điểm, giá trị ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao Kết khảo sát cho thấy, ngữ nghĩa, ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao có đặc điểm bật tính hình ảnh, cụ thể, tượng trùng lặp ngữ nghĩa tượng tích hợp ngữ nghĩa Giá trị ngữ nghĩa bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao góp phần khắc họa tính cách nhân vật thể hiểu biết sâu sắc, phong phú đời sống, ngôn ngữ người dân nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Về ngữ dụng, đặc điểm bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao phong phú loại phương tiện mang ý nghĩa ngữ dụng Điều góp phần quan trọng vào việc tạo lập kiểu cấu trúc thuộc bình diện ngữ dụng (cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc tình thái) biểu thị kiểu nghĩa tình thái tương ứng; đồng thời, góp phần làm rõ đặc trưng ngơn ngữ loại nhân vật, qua đó, góp phần khắc họa rõ tính cách nhân vật 82 KẾT LUẬN Trên đây, sau xác định sở lí luận đề tài, luận văn tiến hành phân tích, miêu tả ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Trên sở kết đạt được, bước đầu rút kết luận sau: 1) Phong cách ngữ tự nhiên phong cách chức quan trọng phân loại, xác định đối lập với phong cách ngôn ngữ gọt giũa Những đặc điểm bật phong cách ngữ tự nhiên tính khơng chuẩn bị trước, thiếu chọn lọc, khơng hồn tồn hướng chuẩn mực (chấp nhận số biểu lệch chuẩn) 2) Trong Tuyển tập Nam Cao, ngữ tự nhiên chiếm vị trí quan trọng ngơn ngữ nhân vật, đặc biệt nhân vật thuộc tầng lớp bình dân (nông dân dân nghèo thành thị) Bối cảnh giao tiếp xuất ngữ tự nhiên thường giao tiếp hội thoại gia đình, họ mạc, xóm giềng, phố, giao tiếp bạn bè giây phút gỡ quán xá, bãi chợ, bến xe … 3) Về mặt ngữ pháp, đặc điểm bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao thể hệ thống phong phú loại từ ngữ khác (gồm từ ngữ xưng hô, từ ngữ hoạt động, đặc điểm, biến thể ngữ âm từ, thành ngữ, quán ngữ…) đặc trưng cho ngôn ngữ sinh hoạt ngày 4) Về mặt ngữ nghĩa, đặc điểm bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao tính hình ảnh cụ thể, tượng trùng lặp, tích hợp ngữ nghĩa số đơn vị Giá trị ngữ nghĩa bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao góp phần khắc họa tính cách nhân vật phản ánh vốn sống, hiểu biết sâu sắc Nam Cao đời sống vật chất tinh thần (trong có ngơn ngữ) người dân, người bình dân 83 5) Về mặt ngữ dụng, đặc điểm bật ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao sử dụng nhiều loại phương tiện ngôn ngữ mang kiểu ý nghĩa ngữ dụng khác Nhờ đó, nhiều loại cấu trúc thuộc bình diện ngữ dụng (cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc tình thái) tạo lập với phong phú dạng biểu Cũng nhờ điều đó, nhiều loại nghĩa tình thái biểu thị, góp phần thể rõ tưởng, tình cảm, thái độ tác nhân vật Đề tài ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao đề tài thú vị, có ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài khó Mặc dù tác giả cố gắng kết đạt bước đầu Do dung lượng hạn chế, luận văn đề cập, giải số nội dung khái quát ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao Chúng hy vọng hạn chế, thiếu sót khơng tránh khỏi luận văn có điều kiện khắc phục nghiên cứu sâu theo hướng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải Anh (2006), Đặc trưng phong cách ngơn ngữ trần thuật Nam Cao, Tạp chí nghiên cứu văn học, số Vũ Tuấn Anh (1998), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Diệp Quang Ban (1980), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 1-2, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1972) Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn T/c Ngôn ngữ, số 4/1972 Diệp Quang Ban (2000) Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua T/c Ngôn ngữ, số 9/2000, trang 41-47 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2006), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Thị Kim Chi (2009), Tiểu từ tình thái tác phẩm Nam Cao Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt, Nxb Khoa học xã Hội, H 14 Mai Ngọc Chừ (CB, 2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 85 16 Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, H 86 17 Nguyễn Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin 18 Nguyễn Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, NXB Hà Nội 20 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, in lại Nam Cao, đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1997), Lời giới thiệu Nam Cao - tác phẩm, in lại Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 24 Lê Thị Đức Hạnh (1998), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, tạp chí Tác phẩm mới, số 3, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lương Mai Hiếu, (2012) Thành ngữ, tục ngữ sang tác Nam Cao Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Trần Quốc Hoàn (2014), Câu bậc trong truyện ngắn Nam Cao Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 27 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 28 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 29 G.N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 87 30 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 88 31 Bùi Thị Liên (2008), Phong cách ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 32 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) Nguyễn Mạnh Tiến, (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Các từ ngữ mang sắc thái ngữ tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 34 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Nguyễn Đức Tồn (2002), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Lê Thị Thư (2010) Hành vi ngôn ngữ gián tiếp truyện ngắn Nam Cao Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 38 Cù Đình (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Trần Quốc Vượng (CB, 2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 40 Tuyển tập Nam Cao (2013), Nxb Văn học NGUỒN KHẢO SÁT VÀ DẪN CÁC THÍ DỤ 41 Tuyển tập Nam Cao, Nxb, Thời đại, 2010 89 ... tập Nam Cao 64 3.3 Đặc điểm, giá trị ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 68 3.3.1 Đặc điểm ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 68 3.3.2 Giá trị ngữ dụng ngữ tự nhiên Tuyển. .. ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 57 iv 3.2.1 Đặc điểm ngữ nghĩa phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao 57 3.2.2 Giá trị ngữ nghĩa ngữ tự nhiên Tuyển tập. .. nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn Chương 2: Khẩu ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao xét mặt ngữ pháp Chương 3: Khẩu ngữ tự nhiên Tuyển tập Nam Cao xét mặt ngữ nghĩa ngữ dụng Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH

Ngày đăng: 14/03/2019, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w