1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành ngữ trong truyện ngắn và tiểu thuyết của hồ anh thái

62 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ NGỌC HUYỀN THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐỖ NGỌC HUYỀN THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Kim Nhung, người tận tình bảo, hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đỗ Ngọc Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS Lê Kim Nhung Khóa luận với đề tài Thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỷ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Đỗ Ngọc Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Khái quát thành ngữ 11 1.1.1 Khái niệm “thành ngữ” 11 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ 11 1.1.3 Phân loại thành ngữ 12 1.2 Vài nét tác giả Hồ Anh Thái 16 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 16 1.2.2 Quan niệm sáng tác 19 Chương KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI 21 2.1 Bảng thống kê 21 2.2 Miêu tả nhận xét kết thống kê 21 2.2.1 Sử dụng nguyên dạng thành ngữ truyền thống 21 2.2.2 Sử dụng cải biến sáng tạo thành ngữ truyền thống 24 2.2.3 Sử dụng thành ngữ dân gian đại 30 Tiểu kết: 35 Chương HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI 36 3.1 Phản ánh thực xã hội đại 36 3.2 Khắc họa chân dung, tính cách người đại 40 3.3 Thể giọng điệu giễu nhại nhà văn 44 3.4 Thể cách nhìn đời sâu sắc nhà văn 49 Tiểu kết: 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn hóa dân gian Việt Nam nói chung đặc biệt văn học dân gian nói riêng, khơng thể không đề cập tới kho tàng thành ngữ dân tộc Sự phong phú, đa dạng số lượng mà quan trọng phong phú, sinh động khả sử dụng khiến thành ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân qua bao hệ, trở thành vốn sống, vốn kinh nghiệm quý báu cách ứng xử dân tộc Việt Nam Thành ngữ giản dị, dễ hiểu, câu mang nội dung định Thành ngữ đơn vị ngơn ngữ có giá trị đặc biệt hoạt động giao tiếp Đặc điểm thành ngữ lời ít, ý nhiều, mang giá trị biểu trưng có sức khái quát cao nên thành ngữ sử dụng phổ biến đời sống sinh hoạt hàng ngày, văn luận, báo chí, đặc biệt tác phẩm văn chương Thơng qua ý nghĩa thành ngữ, nhận nét đặc trưng văn hóa phản ánh lối sống, tư duy, nếp nghĩ vùng, cộng đồng Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ nhiều bình diện: ngữ nghĩa, thi pháp, triết học, giáo dục Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu thành ngữ đơn vị cố định sẵn có mà chưa xem xét thành ngữ hoạt động lời nói, cụ thể tác phẩm văn chương để thấy phát triển hiệu thành ngữ thực tế sử dụng Vì lẽ việc sâu nghiên cứu thành ngữ gắn với sáng tác tác giả cụ thể cần thiết 1.2 Hồ Anh Thái thuộc hệ nhà văn thời kì sau năm 1975, ông lên tượng lạ văn học Việt Nam từ năm 90 Ông tác giả hàng trăm truyện ngắn in báo chí ba mươi tập sách xuất dịch mười thứ tiếng ấn hành nhiều nước Đây nhà văn có phong cách văn chương độc đáo, mẻ, đầy mê Tính độc đáo văn phẩm Hồ Anh Thái phân tích từ nhiều góc độ cấu trúc tác phẩm, đề tài, giọng điệu hài hước, giễu nhại …đặc biệt ông sử dụng số lượng thành ngữ lớn tác phẩm mình, tạo hiệu biểu đạt cao, gây cảm xúc thẩm mỹ cho người đọc Dựa sở lí luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái.” Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ tượng ngôn ngữ đặc biệt, ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Điều minh chứng qua cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Trước hết, thành ngữ nhận diện từ góc độ ngơn ngữ văn học, có cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1951) Dương Quảng Hàm Đây công trình có giá trị lớn việc tìm nét nhất thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị Vì xem móng mở đường cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hoàn thiện đặc trưng thành ngữ Đến năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ quan tâm, sâu nghiên cứu lí giải cách hệ thống Các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu thành ngữ nhiều phương diện như: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, sở hình thành thành ngữ tiếng Việt, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, biên soạn sách nghiên cứu, tham khảo, từ điển thành ngữ…Cơng trình đánh dấu mốc quan trọng nghiên cứu thành ngữ việc xuất từ điển “Thành ngữ tiếng Việt” (1976) Nguyễn Lực Dương Văn Đang Cơng trình chưa bao quát phương diện thành ngữ tiếng Việt, cung cấp cho quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích có giá trị Cơng trình nghiên cứu Cù Đình Tú “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ, tục ngữ” (1973) đem đến quan điểm, tìm khác biệt thành ngữ tục ngữ Ông viết “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định đanh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động…còn tục ngữ có chức thơng báo, thông báo nhận định, kết luận, phương diện giới khách quan, câu tục ngữ câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng.” [10, 43] Cuốn Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (1988-1990) Hoàng Văn Hành chủ biên tiếp nối cơng trình nghiên cứu thành ngữ trước đem đến kiến thức bổ ích thành ngữ Trong tác phẩm này, tác giả Hoàng Văn Hành giải thích nguồn gốc hình thành nhiều thành ngữ, tục ngữ xem khó hiểu, khó dùng gắn liền với điển tích, điển cố, phong tục tập quán… Tác giả Đỗ Hữu Châu giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, (Nxb ĐHQG, 1996- in lần thứ 2) cho thành ngữ (còn gọi ngữ cố định) cụm từ cố định hóa, có tính chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội từ Có thể có thành ngữ có hình thức cấu tạo câu mang tính tương đương từ chức tạo câu Song, trình sử dụng, thành ngữ biến đổi tùy vào văn cảnh cụ thể Xét ngữ nghĩa thành ngữ có bốn đặc điểm tính biểu trưng, tính dân tộc, tính hình tượng cụ thể, tính biểu thái Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh “Dạy học thành ngữ, tục ngữ tiểu học qua trò chơi ô chữ”, (Nxb Hồng Đức, 2017) quan tâm, sâu nghiên cứu chương trình dạy học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học Tác giả thiết kế 130 ô chữ thành ngữ tục ngữ với 1000 thành ngữ, tục ngữ xuất Cuốn sách chuyên khảo tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên trường tiểu học, giáo viên dạy văn trường trung học phổ thông Từ đây, chất lượng việc dạy học thành ngữ, tục ngữ cho học sinh tiểu học bước nâng cao, đồng thời góp phần vào cơng giữ gìn sáng tiếng Việt tồn dân tộc Trong Mấy vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa đại (Nxb giáo dục Việt Nam, 2017) nhóm tác giả Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Thạo, Lê Thùy Vinh, Nguyễn Thị Hiền nghiên cứu có phát mẻ hữu ích thành ngữ Tác giả Đỗ Thị Thu Hương nghiên cứu thành ngữ nhiều phương diện như: dấu ấn văn hóa- lịch sử ý nghĩa cấu trúc thành ngữ tiếng Việt, quan hệ đồng nghĩa- trái nghĩa hệ thống thành ngữ tiếng Việt,… Đặc biệt cơng trình nghiên cứu thành ngữ mình, tác giả đưa nhìn sâu sắc rõ nét sở hình thành thành ngữ tiếng Việt Tác giả khẳng định: “Cơ sở hình thành thành ngữ tiếng Việt phong phú, đa dạng, chất liệu lấy từ đời sống lao động, đời sống sinh hoạt, văn hóa,…của người dân; từ giới động thực vật, tượng tự nhiên,…mà người quan sát Từ chất liệu bình thường, quen thuộc, liên tưởng chuyển nghĩa (theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ), người Việt tạo nên kho tàng thành ngữ vô phong phú, chứa đựng vốn tri thức sống giá trị văn hóa trường tồn.” [7, 83] Tuy nhiên cơng trình nêu chưa thể bao quát hết phong phú đa dạng thành ngữ tiếng Việt Việc nghiên cứu thành ngữ lặng tiếng, làm chứng dối, sai lộng hành, miễn ta khơng bị ảnh hưởng gì, cơng ăn việc làm Trong tác phẩm Tiếng thở dài vùng kim tước, nhà văn đề cập đến vấn đề nhân cách người qua câu thành ngữ ăn miếng trả miếng: - “Đến lúc ấy, Nilam khơng im nữa, người ta động đến gia đình Ái chà, danh gia vọng gớm nhỉ, bùn đất chui ra, sâu bọ lên làm người muốn giỏi muốn tốt bà cho làm bùn đất làm sâu bọ Nilam bị vào việc ăn miếng trả miếng.” [Tập truyện ngắn Tiếng thở dài qua vùng kim tước, tr 38] Đoạn văn lộ phần nhân cách người đại Xã hội với sống xô bồ, thật giả trắng đen, mưu mơ toan tính, khiến nhân cách người trở nên tha hóa Vấn đề đạo đức xã hội thể thông qua câu chuyện Nilam muốn ăn miếng trả miếng, tức muốn có hành động đáp trả lại gia đình nhà chồng coi thường coi cô quân ăn tàn phá hại, thứ rẻ mạt nhà toàn sinh gái Nỗi uất hận làm cho Nilam quên địa vị bị vào vòng xốy hằn học, trả thù Ăn miếng trả miếng hành động đáp trả lại hành động xấu từ đối phương mình, điều diễn phổ biến sống thực tế người đại Ăn miếng trả miếng đem lại hậu xấu, ảnh hưởng đến nhân cách người Qua câu chuyện, nhà văn muốn nêu thông điệp: người khơng nên hiềm khích, mà có hành động xấu, đáng tiếc, cần phải có suy nghĩ thấu đáo, để trở thành người cơng dân tốt, có ích cho xã hội Với sáng tạo không ngừng nghỉ thơng qua câu thành ngữ tưởng chừng quen thuộc, nhà văn đem đến cho người đọc hết từ bất ngờ đến bất ngờ khác có nhìn đa chiều suy nghĩ nhân cách người đại Không dừng lại người với lòng ích kỉ, nhỏ nhen suy bụng ta bụng người, hay tham tiền tài danh vọng bán đứng lương tâm, biết việc xấu không nên làm ngựa quen đường cũ, nhà văn đem đến thực trạng nhân cách người đại: người sẵn sàng làm thứ để đạt mục đích sống - “Bố thằng bé ông tên Vip Mẹ bỏ bảy năm Cơ thay mẹ nhà Chưa biết mặt ông Vip mà cô tự xếp trước đâu Muốn cha phải yêu con.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 302] Người đàn bà muốn có tình cảm ơng Víp, người đàn ơng có quyền lực địa vị, khôn ngoan nghĩ đến việc lấy lòng thằng Cá, đứa trẻ tật nguyền Cô không tỏ sợ hãi ngại ngùng chăm sóc nó, trước mặt bố nó, cử chỉ, hành động có sức chinh phục mạnh Cơ đến thăm thằng Cá trường vào ngày tuần, khơng đợi đến cuối tuần nhà Mỗi lần gặp cô kể cho thằng cá nghe câu chuyện, phần câu chuyện lần trước kể dở dang Chuyện nhiều kỳ Cơ phải đọc nhiều chuyện cổ tích, phải nghe ngóng chuyện thời sự, chuyện đường phố để đem vào chuyện thần tiên thở Cô diễn kịch, làm đủ cách để có thể lấy lòng đứa tật nguyền ơng Víp Người đàn bà sẵn sàng làm thứ để đạt mục đích Tình cảm người thứ thiêng liêng đáng trân trọng trở thành vũ khí đắc lực để người ta trao đổi, tính tốn đạt mục đích cách nhanh Đây lối sống, nhân cách không tốt khơng khó để bắt gặp sống đại chí trở nên bình thường cách nhìn nhận khơng người Một nhân cách tốt điều đáng quý sống này, tất nhiên không hồn hảo khơng tự nhiên mà có nhân cách tốt, phải học hỏi thường xun hình thành nên Từ việc đem đến cho bạn đọc mặt trái suy nghĩ, lối sống nhân cách người đại qua câu thành ngữ, nhà văn muốn người tự soi vào để nhận hạn chế, từ khắc phục để hồn thiện hơn, góp phần đưa xã hội phát triển, tiến văn minh 3.3 Thể giọng điệu giễu nhại nhà văn Từ sau năm 1975, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, tạo điều kiện cho phát triển mặt đời sống xã hội, kéo theo trở lại tiếng cười văn học Tuy nhiên, lần trở lại này, tiếng cười trở nên đa dạng, phong phú sâu sắc nhiều Nó biểu qua nhiều dạng thức khác đả kích, châm biếm, trào phúng, đặc biệt giễu nhại Giễu nhại hiểu nhắc lại, mơ bắt chước lời nói, cử hành động hay phong cách Giọng điệu đối tượng nhại làm bật lên đáng cười, phi lý, tầm thường, xấu xa, lố lăng, kệch cỡm đáng phê phán chúng Trong giễu nhại ln có mơ phỏng, bắt chước đặc điểm đối tượng giễu nhại nhằm tạo đối lập nội dung hình thức, chất tượng, yếu tố bên bên ngồi… Qua người đọc nhận khiếm khuyết, lạc hậu, lỗi thời, không tiến đời sống xã hội thân người để xem xét lại, hoàn thiện thân thúc đẩy xã hội phát triển tiến bộ, sạch, văn minh Giễu nhại thường liền với sắc thái hài hước, châm biếm, trào phúng Giọng điệu giễu nhại yếu tố quan trọng thuộc tổ chức nghệ thuật tác phẩm, nhân tố cần thiết tạo nên tính hấp dẫn, hút cho tác phẩm, xây dựng phong cách riêng nhà văn Bởi nên nhắc đến tên Hồ Anh Thái nhớ đến nhà văn với giọng điệu giễu nhại, châm biếm, hài hước mà sâu cay Trong báo nhà văn đích thực phải người tử tế đăng Tạp chí Thể thao- Văn hóa ngày 15/4/2016, Ngọc Lan viết “Vẫn thấy chất giễu nhại, sắc sảo đọc thấu gan ruột thiên hạ Hồ Anh Thái…Những câu chuyện khiến người ta phải cười thắt ruột, cười nước mắt” Cũng nghiên cứu khác, ghi nhận nỗ lực không ngừng công đổi văn chương bút trẻ triển vọng, nhà văn Ma Văn Kháng nói lên quan điểm : “Tơi thích giọng văn Hồ Anh Thái Nó có thơng minh, hóm hỉnh, vừa sâu sắc, vừa có tính truyền thống Hơn thích thật đây: chất trào phúng, giễu nhại, chua cay mà tâm thiện Chất văn chương ta thiếu nhiều quá.” Tác giả khẳng định vai trò quan trọng nhà văn Hồ Anh Thái công đổi văn học việc sáng tạo tiếng cười châm biếm giễu nhại, chất vốn có truyền thống văn học dân gian vắng bóng thời gian dài chi phối, ảnh hưởng điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, xã hội Phát nhanh lố bịch, kệch cỡm thực tại, tác giả khai thác đến phương diện gây cười chúng để phê phán rối ren, phi lí, bất cơng người xã hội đại Để làm nên giọng văn giễu nhại châm biếm đầy chất tự trào góp phần khơng nhỏ, mà phải kể đến câu thành ngữ nhà văn sáng tạo, đặt lúc chỗ, tạo hóm hỉnh sâu sắc cho câu văn Cụ thể, nhà văn giễu nhại người làm lĩnh vực nghệ thuật nhà văn, nhà thơ, người nghệ sĩ Người làm thơ theo kiểu: “Thơ râu ơng cắm cằm bà tẹo Từ ca dao thơ quốc nội thơ quốc ngoại” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr 261] Câu thành ngữ râu ông cắm cằm bà nhà văn cải biến sáng tạo để châm biếm, mỉa mai kẻ làm thơ khơng hiểu biết thơ học đòi làm thơ Trong ngữ cảnh khác việc giễu nhại kẻ làm thơ rởm đời, nhà văn khiến cho bạn đọc phải bật cười chua chát: - “Một thứ thơ lang thang vườn cảm xúc, nổ máy đâu, dừng lại hái hoa bắt bướm đâu (…) Một người làm quan họ nhờ, người làm thơ họ bơ phờ” [Tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cười, tr 96] Khi lại mỉa mai châm biếm nghệ sĩ kẻ háo danh, không xác định tài thực mình: - “Chỉ có kẻ điếc khơng sợ súng Bệnh tâm thần tưởng vĩ nhân biến họ thành thiêu thân suốt đời Những sản phẩm tầm tầm tung tự nhấm nháp vĩ đại Đổ thứ, đổ không gặp thời, rút lại điều đơn giản khơng dám thừa nhận: bất tài.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 168] Ở ngữ cảnh với việc thay đổi chêm xen thành tố vào thành ngữ truyền thống điếc không sợ súng tạo nét nghĩa mới, phê phán kẻ không xác định tài nghệ thuật thực mình, ảo tưởng, làm bừa, cho thiên tài nghệ thuật Qua nhà văn phần phê phán, chế giễu nghệ sĩ rởm bất tài, tinh quái quan hệ mặt trái xã hội mà tạo dựng tiếng tăm xã hội Nhà văn đem tiếng tiếng cười chua chát giễu nhại bậc đại tri thức ngành giáo dục Đó vị giáo sư ơng Víp trả lời vấn làm vẻ kiểu suy tư, trăn trở điều thực bí từ: - “Có lần ti vi chị thấy ông trả lời vấn Chúng ta xây dựng xã hội văn minh, điều có nghĩa Ơng dừng lại chữ nghĩa Mắt ông nhắm lại biểu thị lãnh đạo suy nghĩ lung, thận trọng tìm câu vàng chữ ngọc.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 268] Thành ngữ cải biến: câu vàng chữ ngọc biểu thị sáo rỗng ngôn ngữ vị giáo sư khơng có lực thực Khơng có lực lại giáo sư Vị giáo sư khơng làm khoa học mà ơng làm cơng việc trồng người, nghĩa tạo hệ Mà người ơng trồng khơng phải học sinh tiểu học hay trung học mà Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ…những đại tri thức cho đất nước Qua nhà văn phần đem đến cho người đọc thực trạng nhức nhối đáng báo động khoa học, giáo dục nước nhà Nhà văn giễu nhại thói hư tật xấu giới công chức, tham ô hối lộ cấp quyền nay: - “Có đời cho dây buộc bò mà quên cho bò Cái đầu karaoke khoảng năm triệu, giàn tổng cộng ba chục triệu Đời bảo voi đòi hai bà Trưng.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 200] Câu thành ngữ voi đòi tiên có nghĩa lại muốn khác, tham lam Ở tác giả lại sáng tạo thành ngữ việc liên tưởng lịch sử, thay hình ảnh voi hình ảnh hai bà Trưng Tuy nhiên ý nghĩa câu thành ngữ khơng thay đổi Câu thành ngữ hàm ý tham lam ơng Vip Có vị xã hội Tết đến khách khứa nườm nượp Bắt đầu từ ngày rằm cuối năm, quà cáp sân chất đầy kho Người mang quà đến đi, anh em q ngon lại Ơng Víp lúi húi mở hộp đầu karaoke vừa biếu, thắc mắc bọn biếu có đầu karaoke Ông Vip gọi điện lại với ý cho đầu karaoke cho xin nốt giàn, có đời cho dây buộc bò mà để qn bò Từ cấp biếu xén, tặng quà cấp phải tặng cho đủ bộ, cho có giá trị Qua việc dùng thành ngữ cải biên, tác giả phản ánh thực tham ô hối lộ cấp máy quyền nay, với nhìn hóm hỉnh, nhẹ nhàng mà châm biếm sâu cay Qua việc sử dụng dày đặc đa dạng thành ngữ dân gian nguyên dạng cải biến với cảm hứng giọng điệu giễu nhại chủ yếu, nhà văn lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hóa người Nhà văn không ngại len sâu vào mảng tối xã hội, thói hư tật xấu giới cơng chức, tri thức lĩnh vực giáo dục khoa học nghệ thuật Để từ nhà văn đưa ánh sáng đời điều ngang trái, nghịch cảnh trớ trêu, cười nước mắt Từ người lãnh đạo ơng Víp, ơng Cốp đến bậc đại tri thức Giáo sư, người làm nghệ thuật nhà văn, nhà thơ, nhà báo… ông đề cập đến, miêu tả chân thực sinh động Qua miêu tả nhà văn dường muốn nêu lên quan niệm mình: “Cuộc đời nhà cười mà bước vào người phải bật cười hài hước đáng cười” Nhưng đằng sau tiếng cười người lại thấy chạnh lòng, chua chát trước điều lố bịch, xót xa, điều phi lý tồn sống Không dừng lại phát giá trị, thực đời sống mà nhà văn khơi tồn tại, mặt hạn chế người, người với thói háo danh, kệch cỡm, thực dụng, nhỏ nhen, chạy theo giá trị vật chất tầm thường mà bỏ quên nhân cách người Nhìn chung lại ta thấy giọng điệu nhiễu nhại nhẹ nhàng, tưng tửng nhà văn đằm thắm Ở trang viết mình, người đọc cảm nhận rõ nhà văn niềm tin mãnh liệt người Nhà văn vạch xấu, lố bịch mặt trái người để người hoàn thiện, đưa xã hội phát triển, sạch, văn minh 3.4 Thể cách nhìn đời sâu sắc nhà văn Mỗi nhà văn viết tác phẩm muốn truyền tải thơng điệp, quan điểm riêng sống chi phối cách viết nội dung viết tác phẩm Hồ Anh Thái ngoại lệ, ông đặt mục tiêu chữ viết phải chữ “sáng tạo”, người cầm bút phải người “tử tế”, tác phẩm mà ông viết phải chứa đựng điều lạ quan điểm nhìn đời sâu sắc Nhà văn có nhìn đời, người cách chân thực, ông không ngại động chạm đến vấn đề nhạy cảm xã hội, đặc biệt xã hội thời kì đổi Được ví Vũ Trọng Phụng ông nhạy cảm cả, đặc biệt ông sáng tạo vận dụng khéo léo câu thành ngữ mà ông cha ta đúc rút kinh nghiệm từ bao năm để khuyên người có cách hành xử đắn, qua lộ quan điểm nhìn nhận đời người nhà văn Nhà văn mượn suy nghĩ nhà phê bình nghệ thuật mở dịch vụ hùng biện thuê nhà cho khu định cư học sinh du học gốc Việt để thể dụng ý - “Anh biết lắm, hai người khác giới dù có khoảng cách xa vời tuổi tác, địa vị lửa với rơm, lửa gần rơm lâu ngày phải bén.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 177] Từ kinh nghiệm ông cha ta đúc rút từ bao đời “lửa gần rơm lâu ngày bén” nhà văn đề cập đến thực trạng đạo đức người xã hội đại: mưu toan, tính tốn, lừa lọc để sống Tuy nhiên dù có mưu mơ toan tính đến đâu nhà văn khẳng định “Khơn ngoan chẳng lại với giời” - “Tham cho vào, ác cho vào, tích cóp cho vào, khơn ngoan chẳng lại với giời.” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr 66] Trong xã hội đại người ta tranh giành đấu đá quyền lợi thân mình, dùng thủ đoạn mưu mô để đạt mục đích Nhưng làm điều dù kết có đạt mau chóng tiêu tan Chiêm nghiệm nhà văn thể rõ qua nội dung câu thành ngữ “của thiên trả địa” Theo thống kê chúng tôi, thành ngữ nhà văn sử dụng bốn lần, dạng nguyên thể dạng cải biến - “Bà già điên người, ném ln tập tiền đồng xuống đất Nghĩ thêm tí, ném nốt tập tiền đô Xong Của thiên trả địa.” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr 249] - “Luồng điện dương lại từ mặt Đại Gia phóng chiếu lên mắt Gửi Sending Trả lại cho em Của thiên trả thiên Của thử trả thử.” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr 330] - “Đi qua bể bơi nhắc nhở tổ buồng múc nước bể bơi lên giặt ga gối cạnh bể bơi, giặt xong lại trút nước xuống, thiên trả địa trả thủy.” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr.143] - “Nhưng du học mà công thi lấy học bổng, du học lại tiền cha mẹ, tiền cha mẹ lại kiếm qua đường khơng thẳng, tắt theo vòng tròn trở lại vị trí ban đầu Của thiên trả địa.” [Tiểu thuyết Mười lẻ đêm, tr 174] Câu thành ngữ “Của thiên trả địa” sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại nhiều ngữ cảnh khác nhau, chí xuất dạng cải biến thêm bớt thành tố thể quan điểm nhìn đời sâu sắc nhà văn Trong sống kết mà ta đạt không tạo từ nỗ lực phấn đấu cách chân dù kết có cách dễ dàng khơng bền lâu tiêu tan nhanh chóng Đó quy luật, triết lí sống mà nhà văn trải nghiệm nhận thức từ sống Ở ngữ cảnh khác, qua loạt thành ngữ y nguyên cải biến: “ngựa quen đường cũ, đường nước bước rành rẽ lòng bàn tay, lãi mẹ đẻ lãi con, siêu lợi nhuận”, nhà văn lại lần muốn thể quan điểm thái độ trước quái ác đồng tiền xã hội đại: - “Chị gã sau tha về, ngựa quen đường cũ, đường nước bước rành rẽ lòng bàn tay Lãi mẹ đẻ lãi Siêu lợi nhuận.” [Tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, tr 121] Chị gái lão đại gia buôn bán thuốc phiện qua biên giới, bị bắt, có phải chết mục xương nhà đá Nhưng khơng hiểu vơ tình hay hữu ý mà bà cựu trưởng công an huyện để lọt lưới, bà chị tha Thốt khỏi vòng lao lý lợi số lãi siêu lợi nhuận, bà chị vừa tha lao vào công việc khơng chân thiêu thân, ngựa quen đường cũ Tham lam chất của người Từ tham lam đến tội ác cách gang tay Mỗi câu thành ngữ nhà văn sử dụng ứng với hoàn cảnh cụ thể, tình khác mang lại ý nghĩa khái quát Qua người đọc từ tự rút học cho thân mình, tự tìm cho lối sống sạch, tự tin vươn lên nghị lực để tìm giá trị đích thực sống Tiểu kết: Thông qua phân tích thấy vận dụng thành ngữ tác phẩm mình, nhà văn tạo giá trị cho tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật Ngoài việc vận dụng thành ngữ dân gian, thành ngữ đại, nhà văn cải biến sáng tạo cách nói có hình thức theo khn mẫu cũ ý nghĩa lạ, hấp dẫn, tạo nên bất ngờ, gây hứng thú bạn đọc Thành ngữ khơng giúp nhà văn thể quan điểm nhìn đời, nhìn người sâu sắc mà góp phần phản ánh thực sống xã hội, khắc họa chân dung, nhân cách người đại, phê phán thói hư tật xấu người từ nhà văn góp sức vào việc “thanh lọc” xã hội để tiến bộ, phát triển hơn, văn minh Những câu thành ngữ quen thuộc qua vận dụng khéo léo nhà văn đem đến giá trị vô to lớn trình tiếp nhận tác phẩm ơng độc giả Vì hiệu tích cưc mà thành ngữ đem đến q trình sáng tạo văn chương Hồ Anh Thái thành công đáng ghi nhận cần phát huy KẾT LUẬN Thơng qua việc tìm hiểu đề tài thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, đến số kết luận sau: Qua khảo sát, nhận thấy nhà văn sử dụng 404 thành ngữ trang viết Điều chứng tỏ nhà văn tin tưởng vào giá trị nghệ thuật mà thành ngữ mang lại Trong trình sáng tác vận dụng ông không sử dụng thành ngữ dạng ngun mẫu mà ơng tiến xa bước cải biến sáng tạo thành ngữ gốc thành loại thành ngữ như: thêm bớt thành tố, đảo vị trí, rút gọn, sử dụng mơ hình thành ngữ truyền thống để tạo tổ hợp từ mang dáng dấp thành ngữ…Trong đó, loại lại thể chức định việc thể dụng ý sáng tạo nhà văn Nhìn chung câu thành ngữ có vai trò quan trọng, làm cho câu văn tăng thêm giá trị biểu cảm, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, gần gũi với bạn đọc đặc biệt góp phần làm tơ đậm giọng điệu châm biếm giễu cợt, hài hước hóm hỉnh nhà văn Ngôn ngữ phương tiện văn chương, vận dụng tối đa thành ngữ vào tác phẩm, tức nhà văn có ý thức làm giàu làm hệ thống ngôn ngữ sáng tác Hiệu việc sử dụng thành thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái học tất cầm bút: phương tiện ngơn ngữ giàu có khả biểu đạt ngòi bút đa dạng, phong phú, sâu sắc tinh tế Đó học hướng cần thiết cho nhà văn trình nỗ lực sáng tạo đổi tác phẩm nghệ thuật Bên cạnh nhờ có vận dụng tối đa hiệu thành ngữ, truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái nối tiếp nhịp cầu nối văn học truyền thống văn học đại Văn chương ông vừa kế thừa tinh hoa kho tàng văn học giân dan mà cha ông để lại, vừa đổi cho phù hợp thể thở sống đại với nhiều vấn đề bất cập thói hư tật xấu nảy sinh người Đó minh chứng thái độ tâm huyết nhà văn việc gìn giữ phát triển tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc Việt 3.Thực tế giảng dạy Văn học trường phổ thông yêu cầu người giáo viên cần phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thành ngữ để hiểu phân tích tác phẩm văn học nhà trường vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Nghiên cứu đề tài này, hy vọng sở để bồi đắp tư liệu cho viêc giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thơng, giáo viên có thêm tư liệu để giảng dạy thành ngữ chương trình giúp học sinh có thêm hiểu biết giá trị thành ngữ gắn với thời đại 4.Trong điều kiện khó khăn tài liệu phong phú, đa dạng thể loại thành ngữ nên vấn đề đề tài nêu giải chừng mực cho phép định không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn nhận góp ý Thầy Cơ, bạn bè để hồn thiện phát triển đề tài lần nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nghiên cứu Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2007), Chiêm nghiệm chất lắng từ chuyến đi, Nxb Văn học Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2015), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (1998), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, tập 1và 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Thu Hương- Nguyễn Văn Thạo- Lê Thị Thùy Vinh- Nguyễn Thị Hiền (2017), Mấy vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1976), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Tr 39-43 B Khóa luận 11 Phạm Thị Chinh (2013), Cảm hứng giễu nhại tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 13 Vũ Hữu Thành (2015), Thành ngữ mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Mười lẻ đêm Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh C Tài liệu khảo sát 14 Hồ Anh Thái (2015), SBC săn bắt chuột, tiểu thuyết, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 15 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, tập truyện ngắn, Nxb Đà Nẵng 16 Hồ Anh Thái (2015), Người đàn bà đảo, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 17 Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 18 Hồ Anh Thái (2014), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 19 Hồ Anh Thái (2015), Mười lẻ đêm, tiểu thuyết, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 20 Hồ Anh Thái (2005), Trong sương rồng ra, tiểu thuyết, Nxb phụ nữ ... tượng nghiên cứu Thành ngữ truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn Hồ Anh Thái Về tiểu thuyết gồm có: Trong sương... ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái (2014) (Trung Thu, Biên Thùy) quan tâm đến vận dụng thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái Tác giả khảo sát thống kê phân loại phương thức vận dụng thành ngữ. .. sử dụng thành ngữ sáng tác Hồ Anh Thái Vấn đề sử dụng thành ngữ sáng tác nhà văn Hồ Anh Thái tác giả trước nghiên cứu số viết luận văn: Luận văn Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học QuốcGia
Năm: 1996
2. Nguyễn Đăng Điệp (2007), Chiêm nghiệm chất lắng từ những chuyến đi, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiêm nghiệm chất lắng từ những chuyến đi
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
3. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và Trunghọc chuyên nghiệp
Năm: 1985
4. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1951
5. Hoàng Văn Hành (2015), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2015
6. Hoàng Văn Hành (Chủ biên) (1998), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, tập 1và 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
7. Đỗ Thị Thu Hương- Nguyễn Văn Thạo- Lê Thị Thùy Vinh- Nguyễn Thị Hiền (2017), Mấy vấn đề về từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hương- Nguyễn Văn Thạo- Lê Thị Thùy Vinh- Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2017
8. Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1989
9. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1976), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Lực, Lương Văn Đang
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1976
10. Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, Tr 39-43.B. Khóa luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Tác giả: Cù Đình Tú
Năm: 1973
11. Phạm Thị Chinh (2013), Cảm hứng giễu nhại trong tiểu thuyết SBC là săn bắt chuột, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng giễu nhại trong tiểu thuyết SBC là sănbắt chuột
Tác giả: Phạm Thị Chinh
Năm: 2013
12. Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
13. Vũ Hữu Thành (2015), Thành ngữ trong mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường và Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh.C. Tài liệu khảo sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ trong mảnh đất lắm người nhiều macủa Nguyễn Khắc Trường và Mười lẻ một đêm của Hồ Anh Thái
Tác giả: Vũ Hữu Thành
Năm: 2015
14. Hồ Anh Thái (2015), SBC là săn bắt chuột, tiểu thuyết, Nxb trẻ TP Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBC là săn bắt chuột
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb trẻ TP Hồ ChíMinh
Năm: 2015
15. Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, tập truyện ngắn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn lối vào nhà cười
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb ĐàNẵng
Năm: 2006
16. Hồ Anh Thái (2015), Người đàn bà trên đảo, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà trên đảo
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
Năm: 2015
17. Hồ Anh Thái (2014), Tự sự 265 ngày, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự 265 ngày
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Trẻ TP HồChí Minh
Năm: 2014
18. Hồ Anh Thái (2014), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thở dài qua rừng kim tước
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
Năm: 2014
19. Hồ Anh Thái (2015), Mười lẻ một đêm, tiểu thuyết, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười lẻ một đêm
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ ChíMinh
Năm: 2015
20. Hồ Anh Thái (2005), Trong sương rồng hiện ra, tiểu thuyết, Nxb phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong sương rồng hiện ra
Tác giả: Hồ Anh Thái
Nhà XB: Nxb phụ nữ
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w