Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn nguyễn công hoan

69 160 0
Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn nguyễn công hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THÙY DUNG HỘI THOẠI TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường trình thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tất nguồn tài liệu công bố đầy đủ, nội dung khóa luận trung thực Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc hội thoại 1.1.3 Đích hội thoại 1.1.4 Các quy tắc hội thoại 10 1.1.5 Hội thoại đời thường hội thoại tác phẩm văn học 13 1.1.6 Hành vi ngôn ngữ 14 1.1.7 Các phạm trù định vị 15 1.2 Các thành phần hội thoại trực tiếp 16 1.2.1 Lời dẫn 17 1.2.2 Lời dẫn 17 1.3 Vài nét tác giả Nguyễn Công Hoan tác phẩm 17 1.3.1 Tác giả 17 1.3.2 Tác phẩm 19 Tiểu kết 21 Chương CÁC HÌNH THỨC HỘI THOẠI TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN 22 2.1 Cách thức dẫn thoại 22 2.1.1 Cách thức dẫn trực tiếp 22 2.1.2 Cách thức dẫn trực tiếp tự 24 2.1.3 Cách thức dẫn pha trộn 24 2.2 Lời dẫn trực tiếp 27 2.2.1.Vị trí lời dẫn trực tiếp 27 2.2.2 Cấu trúc cú pháp lời dẫn trực tiếp 29 2.2.3 Các thành phần ngữ pháp lời dẫn trực tiếp 34 2.3 Lời dẫn trực tiếp 47 2.3.1 Các đơn vị hội thoại dẫn 47 2.3.2 Các hành vi ngôn ngữ dẫn lời dẫn trực tiếp 52 Tiểu kết 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp hoạt động bình thường người Trong giao tiếp, hội thoại chiếm tỉ lệ thời gian lớn(chiếm đến khoảng 70 -80% thời gian người sử dụng ngôn ngữ ngày) Kinh nghiệm tham gia hội thoại người định thành công hay thất bại nhiều công việc Ngôn ngữ sử dụng chủ yếu hội thoại Tác giả Đỗ Hữu Châu khẳng định: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác ” [1, 201] Trong văn chương, hội thoại chiếm vị trí quan trọng Các nhân vật trò chuyện, trao đổi với tạo nên nhiều hội thoại khác dòng diễn biến cốt truyện Các hội thoại góp phần khắc họa tính cách nhân vật, bộc lộ mâu thuẫn, thúc đẩy phát triển tình tiết truyện, tính cách nhân vật Hội thoại có vị trí quan trọng đời sống văn học 1.2 Nguyễn Cơng Hoan tác giả có đóng góp quan trọng cho văn xi Việt Nam đại “Nói đến Nguyễn Cơng Hoan trước hết nói đến bậc thầy truyện ngắn văn học Việt Nam đại Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, phong phú "bách khoa thư", "tấn trò đời" mà đặc trưng xã hội phong kiến thực dân Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có nhiều nét gần với truyện cười dân gian, tiếp thu truyền thống lạc quan nhân dân muốn dùng tiếng cười "vũ khí người mạnh" để tống tiễn lạc hậu, xấu xa vào dĩ vãng Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan với đặc điểm nâng cao khả nhận thức khám phá tượng xã hội phức tạp Chúng ta có quyền tự hào Nguyễn Cơng Hoan coi ông bậc thầy truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhà văn có cơng khai phá, mở đường cho chủ nghĩa thực văn học Việt Nam thời kỳ đại Nguyễn Công Hoan đột phá vào thành trì, khn khổ giáo huấn tiếp nhận, tuân theo chủ nghĩa khách quan lịch sử miêu tả thực Giới nghiên cứu văn học bàn đến hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trí đánh giá cao vai trò, vị trí Nguyễn Cơng Hoan, người có tác phẩm coi "cổ điển" văn học đại” [18] Một điểm gây ấn tượng mạnh truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ngôn ngữ đối thoại chiếm số lượng lớn bật kết cấu song thoại nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan từ góc độ ngơn ngữ góp phần lớn cho việc giảng dạy tác phẩm ông trường phổ thông 1.3 Ở Việt Nam việc vận dụng xem xét sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học từ góc độ Ngữ dụng học phổ biến nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đủ sâu sắc hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhìn ngữ dụng học Vấn đề nghiên cứu phương diện cụ thể cách khái quát Trên lí khiến lựa chọn đề tài nghiên cứu Hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Lịch sử vấn đề Hội thoại dùng thường xuyên tác phẩm xem kĩ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật Nếu tác phẩm truyện hay tiểu thuyết mà khơng có hội thoại tức giao tiếp khơng tồn tại, có nghĩa khơng có “truyện”, tác phẩm trở thành thể loại văn học khác (kí, tin tức, ) Ở tác phẩm văn học, việc sử dụng dạng lời thoại khác tác phẩm hoàn toàn theo ý đồ nghệ thuật tác giả Ở đây, lời tác giả, lời người kể chuyện, người tường thuật, người thuyết minh đối lập với lời nhân vật Những lời thoại, câu chuyện mà họ trao đổi sống tác phẩm nghệ thuật tác giả tưởng tượng Tuy nhiên, lời thoại mà tác giả tưởng tượng dựa hình thức tự nhiên vốn có lời thoại đời sống việc dẫn lời thoại phải tuân theo quy tắc hội thoại định So với hội thoại thực tế đời sống, hội thoại tác phẩm văn học thể phức tạp nhiều khơng đơn giản dẫn lại trực tiếp hay gián tiếp Theo tác giả Đỗ Hữu Châu, hội thoại tác phẩm văn học đặc biệt vai trò cấu trúc kĩ thuật tác phẩm chia sau: Hội thoại tác phẩm văn học Hội thoại Hội thoại ngầm Độc thoại nội tâm Đối thoại nội tâm Hội thoại trực tiếp Hội thoại gián tiếp Hội thoại nửa trực tiếp Nhận thấy tầm quan trọng hội thoại tác phẩm văn học, có khơng cơng trình nghiên cứu nó, xem xét nhiều khía cạnh khác Ví dụ: Tác giả Mai Thị Hảo Yến sâu vào miêu tả cấu trúc hình thức thoại dẫn (thoại dẫn trực tiếp thoại dẫn gián tiếp) truyện ngắn Nam Cao [17]; tác giả Phạm Văn Khanh công trình nghiên cứu đặc biệt tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ hội thoại với hình tượng nhân vật qua để thấy đặc điểm nhân vật ý đồ nghệ thuật sáng tác Nam Cao thời kì trước cách mạng [10] Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu khác hội thoại tác phẩm văn chương luận văn thạc sĩ tác giả Giáp Thị Thủy [15], khóa luận tốt nghiệp đại học tác giả Nguyễn Thị Huyền [8], khóa luận tốt nghiệp đại học tác giả Phạm Thị Mận [13], Ở Việt Nam Nguyễn Công Hoan tác giả tiếng, với tác phẩm ơng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình ý Trước cách mạng kể đến tác Trần Hạc Đình, Hải Triều, Thiếu Sơn, Nguyễn Trác Đặc biệt Vũ Ngọc Phan xem nhà nghiên cứu trước cách mạng có nhìn tinh tế thấu đáo ngòi bút Nguyễn Cơng Hoan Trong tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan viết: “Ông tả đủ hạng người xã hội ơng tả ý nghĩ họ điều u uẩn họ khơng ơng đả động đến Bao ông đặt họ vào khuôn riêng, khn lễ giáo hay phong tục mà họ trò với mặt phường tuồng họ” Tác giả đưa nhận xét sâu sắc xác đáng bút Nguyễn Công Hoan hai thể loại: “Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài nhiều chỗ lúng túng ông kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng Trái lại truyện ngắn ông tỏ người kể truyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ơng linh động lại có nhiều bất ngờ, làm cho người đọc khoái trá vô Những truyện ngắn ông tiêu biểu cho thứ văn vui, thứ văn mà có lẽ từ ngày nước Việt Nam có tiểu thuyết viết theo lối mòn người ta thấy ngòi bút ông thôi.”[15] Sau cách mạng có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Nguyễn Cơng Hoan cơng bố Đặc biệt phải kể đến tác giả Lê Thị Đức Hạnh, bà người dành nhiều tâm huyết nghiên cứu Nguyễn Công Hoan cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Hoan ví dụ tác phẩm Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan [5] Trong tác phẩm này, tác giả vào tìm hiểu trình viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, cách miêu tả xây dựng nhân vật sáng tác nhà văn đưa nhận định với Nguyễn Công Hoan chỗ mạnh ơng miêu tả nhân vật phản diện, tức bọn quan lại, địa chủ, cường hào với bao điều xấu xa, dơ dáng xã hội cũ Cách miêu tả nhân vật miêu tả đối lập hai vật, chất khác nhau, chất tượng, nội dung - hình thức Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Công Hoan góc độ tiếp cận khác tác giả khác như: tác giả Nguyễn Thị Huyền khóa luận tốt nghiệp hướng tới mục đích kiểu ý nghĩa hàm ẩn hội thoại, tìm hiểu chế tạo lập hàm ẩn hội thoại hiệu sử dụng chúng tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Công Hoan [8]; hay tác giả Hà Thị Mỹ Hạnh vào tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan để tìm phong cách tự độc đáo tác giả [6] Nhìn cách tổng quát thấy nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu Nguyễn Cơng Hoan góc độ văn học, góc độ ngơn ngữ tiếp cận chưa nhiều Từ đây, muốn đưa quan điểm, cách nhìn hướng đến khía cạnh cụ thể từ góc độ ngơn ngữ học tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, vấn đề hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, khóa luận nhằm đặc điểm, vai trò hội thoại trực tiếp thoại dẫn nhiều nhất, chủ yếu theo cách thức dẫn pha trộn Đoạn thoại có hai nhân vật tham gia đối thoại Nghĩa ông Sếp Họ đối thoại với việc Nghĩa ăn bánh làm việc Tác giả tách dời đoạn đối thoại, xuống dòng, ngăn cách dấu gạch ngang để làm tăng tính liên tục, nóng hổi hội thoại 2.3.1.4 Lời dẫn trực tiếp thoại Ví dụ: Phong ẩy cửa lại gần Nguyệt, hỏi: - Trai hay gái? Nguyệt trả lời khẽ: - Trai - Thế à? Mợ có mạnh khơng? Có ăn khơng? Nguyệt thừ mặt ra, khơng đáp - Mợ thế? - - Cho bế tí - Khơng bế! - chà! Mẹ cu làm - - Con ngủ à! Mặt giống cậu hay giống mợ? - - Công tử rúc vào nách mợ! Ra cậu yêu tí - Yên! Phong mở lót trùm đầu thằng bé Nguyệt nhắm nghiền mắt lại [4, 44- 45] Trong thoại có hai nhân vật tham gia giao tiếp Nguyệt Phong Tác giả sử dụng cách thức dẫn pha trộn với dấu chấm lửng ngắt quãng đối thoại hai nhân vật Phong Nguyệt sử dụng ngơn ngữ đối lập nhau, mang tính chất thăm dò/lảng tránh góp phần thể nội dung việc thể dụng ý nghệ thuật tác giả Phong tỏ vui mừng, háo hức muốn trông thấy mặt đứa trẻ mà Nguyệt vừa sinh mà anh tưởng trai Nguyệt tỏ lúng túng, lo sợ Đến Phong muốn bế lấy đứa trẻ kịch tính đẩy lên đến đỉnh điểm, Nguyệt quát lên “Yên!” “nhắm nghiền mắt lại” Bởi đứa trẻ mà Nguyệt sinh khơng phải Phong mà “nó giống “Oẳn tà roằn” chống gậy”.Với cách thức dẫn pha trộn, kết hợp dẫn trực tiếp với lời dẫn lời dẫn viết tách dòng, dẫn tự với lời thoại tự nhiên, đối thoại trở nên gần gũi người đọc có cảm giác chứng kiến câu chuyện đời sống thực Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, việc dẫn thoại nhiều Có truyện tác giả dẫn nguyên thoại ví dụ truyện ngắn Giá cho cháu hào *Bảng thống kê đơn vị hội thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Các đơn vị hội thoại dẫn STT Các đơn vị hội thoại Số lượng Tỉ lệ (493 phiếu) ( 100%) Một lượt lời 136 27,6 Cặp thoại 78 15,8 Đoạn thoại 188 38,1 Cuộc thoại 91 18,5 * Nhận xét: - Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đoạn thoại đơn vị hội thoại dẫn trực tiếp chiếm tỉ lệ nhiều (38,1%) thoại cao (18,5%) Sự luân phiên lượt lời nhân vật đoạn thoại nhanh chóng , nối tiếp; lời dẫn thoại ngắn, tốc độ luân chuyển lượt lời tạo nên đoạn thoại, thoại dày đặc dảm bảo thống mạch lạc truyện - Bên cạnh đoạn thoại thoại , lời dẫn trực kiểu dẫn lượt lời sử dụng nhiều (27,6%) Lời dẫn viết tách dòng với lời dẫn ngăn cách dấu gạch ngang cách dẫn phổ biến truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Lời thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan thể rõ tính cách, nghề nghiệp, địa vị, trình độ văn hóa… Các đoạn đối thoại tự nhiên, thực pha chút hóm hỉnh với nụ cười tinh quái, 2.3.2 Các hành vi ngôn ngữ dẫn lời dẫn trực tiếp Trong khóa luận này, chúng tơi tạm thời sử dụng cách phân loại Anna wierzbick “Wierzbick tác phẩm dẫn (1987) dùng ngôn ngữ ngữ nghĩa (một thứ siêu ngôn ngữ mà tác giả xây dựng nên) để giải nghĩa 270 động từ nói tiếng anh, 270 động từ quy 37 nhóm” [1, 122] 37 nhóm gồm: - Nhóm lệnh - Nhóm phê phán - Nhóm hỏi - Nhóm cơng kích - Nhóm cấm - Nhóm khuyến cáo - Nhóm tranh cãi - Nhóm khen ngợi - Nhóm giễu - Nhóm cám ơn - Nhóm buộc tội - Nhóm than phiền - Nhóm cảnh báo - Nhóm đốn định - Nhóm cho tặng - Nhóm kết luận - Nhóm hứa hẹn - Nhóm thơng tin - Nhóm tha thứ - Nhóm chấp nhận - Nhóm cảm thán - Nhóm củng cố - Nhóm gợi ý - Nhóm nhấn mạnh - Nhóm kể - Nhóm đặt tên thánh - Nhóm tóm tắt - Nhóm trả lời - Nhóm xác tín - Nhóm trò chuyện - Nhóm cầu xin - Nhóm tuyên bố - Nhóm mời gọi - Nhóm ghi - Nhóm cho phép - Nhóm tranh luận - Nhóm trách mắng 2.3.2.1 Tiêu chí nhận biết nhóm hành vi ngôn ngữ lời dẫn - Dựa vào biểu thức ngữ vi nguyên cấp: Ví dụ, nhóm hành vi ngơn ngữ “hỏi” có từ để hỏi: - Đây có phải nhà ơng chủ ơtơ “con cọp” hay khơng? - Phải, ơng hỏi gì? - Thưa cụ, ơng cụ có nhà khơng ạ? - Ơng vắng chưa - Thưa cụ, hỏi khí khơng phải, cụ có phải cụ sinh ông chủ không ạ? - Không phải, vú già đây! [4, 116] Đây đoạn thoại dẫn theo cách thức dẫn tự do, khơng có lời dẫn mà có lời dẫn Dựa vào xuất từ để hỏi “có phải”, “hay khơng”, “hỏi gì”, “khơng ạ” mà xác định biểu thức ngữ vi thuộc hành vi ngơn ngữ “hỏi” Bên cạnh đó, vào lời hồi đáp SP2 tham thoại hồi đáp “Phải, ơng hỏi gì?”, “Khơng phải, vú già đây!” ta xác định hành vi ngôn ngữ lời dẫn tham thoại dẫn nhập “Đây có phải nhà ơng chủ ơtơ “con cọp” hay khơng?”, “Thưa cụ, tơi hỏi khí khơng phải, cụ có phải cụ sinh ơng chủ tơi khơng ạ?” hành vi ngôn ngữ “hỏi” Trong trường hợp khơng có lời hồi đáp, đặc biệt trường hợp lượt lời dẫn vào lời dẫn người kể nội dung, ngữ cảnh lời dẫn Ví dụ: Ơng Dự cau mặt, gắt: - Mày ác nghiệt lắm! Sao mày khơng nói trước cho tao biết độ mươi hôm, để từ sáng đến giờ, mày nằng nặc, làm tao khó chịu [4, 306-307] Căn vào lời dẫn nội dung lời dẫn xác định hành vi trách mắng - Ngoài vào biểu thức ngữ vi ngun cấp, chúng tơi xác định vào động từ nói dùng lời dẫn để tìm hành vi ngôn ngữ tạo lời dẫn quan trọng Ví dụ: Và độ tám giờ, cô Khuê lẹp kẹp đôi guốc, bưng thau nước đặt sẵn giá đến gần bàn đèn, thỏ thẻ hỏi: - Bẩm quan lớn có sai khơng ạ? Ơng Huyện lắc đầu: - Không Cô Khuê vừa quay đi, ông khẽ gọi: - Này! Khuê đứng chờ lệnh Nhưng ông Huyện khơng nói gì, dăn deo đơi mắt nhìn tình tứ Rồi lát ơng mỉm cười nói: - Nhé! [4, 418] Các động từ nói “Hỏi” lời dẫn “Và độ tám giờ, cô Khuê lẹp kẹp đôi guốc, bưng thau nước đặt sẵn giá đến gần bàn đèn, thỏ thẻ hỏi”, “gọi” lời dẫn “Cô Khuê vừa quay đi, ông khẽ gọi” cho ta biết hành vi ngôn ngữ dẫn hành vi “hỏi” hành vi “gọi” 2.3.2.2 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp lời dẫn Không phải lời dẫn cũng tạo từ hành vi ngôn ngữ trực tiếp mà chúng hành vi ngơn ngữ dùng gián tiếp tạo Ví dụ: Nhưng miếng trầu máu thứ người ta mời để làm đầu câu chuyện ôn tồn, nên thằng khốn nạn đứng câm thóc, mà ơng Dự trỏ tay cửa qt to: - Ơng cấm mày bận sau khơng lai vãng đến đây! Liệu hồn, mày định bôi nhọ ông à? Mày với ông, ông trả công mày tử tế, mày đòi gì? Bước! [4, 322-323] Trong ví dụ trên, hành vi ngơn ngữ tạo lời dẫn hành vi yêu cầu Nhưng lời dẫn, thấy yêu cầu thằng Qt khỏi nhà, ơng Dự quát câu gay gắt tệ Bên cạnh hành vi yêu cầu ta thấy hành vi trách mắng tạo lời dẫn Hành vi ngôn ngữ gián tiếp sử dụng nhiều tạo nên lời dẫn chứa đầy dụng ý nghệ thuật tác giả Để xác định hành vi này, chúng tơi chủ yếu phân tích lời hồi đáp lời kể người kể lời dẫn 2.3.2.3 Các loại hành vi ngôn ngữ dẫn * Bảng thống kê loại hành vi ngôn ngữ dẫn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan STT Các loại hành vi ngôn ngữ dẫn Tần số ( 1581 lần) Ra lệnh 21 Hỏi 327 Tranh cãi 13 Trách mắng (mắng, nguýt, chửi, 102 trách, quát, đay nghiến, cáu, gắt) Cảm thán (cầu xin, lạy van, 78 khóc, thở dài, kêu, la, reo, khấn, rên rỉ, năn nỉ, than thở, an ủi) Bảo 67 Thông báo (báo, khoe) 14 Yêu cầu 56 Hứa hẹn 10 Kể 49 11 Băn khoăn 12 Trả lời (đáp) 397 13 Gọi 32 14 Chế giễu 14 15 Chê 14 16 Thưa gửi 39 17 Phàn nàn STT Các loại hành vi ngôn ngữ dẫn Tần số ( 1581 lần) 18 Thuyết phục 37 19 Thanh minh (giải thích) 82 20 Dặn dò 13 21 Nhắc lại 22 Chào 23 Trêu 24 Nhận xét 15 25 Khẳng định 16 26 Khen ngợi 16 27 Bàn 16 28 Cho phép 29 Khuyên 37 30 Kết luận 11 31 Cảm ơn 32 Từ chối 39 33 Đe dọa 35 34 Xin lỗi 35 Mời - Dựa vào kết phân loại thấy truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có 35 hành vi ngôn ngữ lời dẫn trực tiếp Các hành vi có cách phân loại Anna Wierbicka - Hành vi ngôn ngữ xuất với tần số cao lời dẫn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan ví dụ hành vi “hỏi” (327 lần), “thanh minh (giải thích)” (82 lần), “trách mắng” (102 lần), - Hành vi “hỏi” hành vi ngôn ngữ đáng ý Đây hành vi ngôn ngữ thuộc nhóm hành vi biểu cảm Hành vi thực người nói chưa biết thơng tin có nhu cầu muốn biết Hành vi hỏi hướng vào người nghe, đòi hỏi người nghe buộc phải trả lời dù có biết câu trả lời hay khơng Ngồi ra, thực chức khác chào hỏi, yêu cầu, phản bác, khuyên răn, đe dọa, Hành vi ngôn ngữ xuất hầu hết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có giá trị biểu đạt cao Nó thể ý thức tự vấn nhà văn thể qua lời thoại nhân vật đồng thời, tính chất trực tiếp lời thoại tô đậm - Hành vi “cảm thán” giúp người đọc nhận cảm xúc nhân vật tác phẩm Hành vi cảm thán hành vi ngôn ngữ xuất nhiều lời dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Hành vi “trách mắng” hành vi ngôn ngữ thể nhiều dụng ý nghệ thuật nhà văn sử dụng với tần số nhiều (102 lần) Hành vi làm bật tính cách nhân vật làm cho hội thoại trở nên tự nhiên, gần gũi chân thực Tiểu kết Hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không dẫn theo theo cách cố định mà dẫn theo ba cách: dẫn trực tiếp, dẫn tự dẫn pha trộn Trong đó, dẫn trực tiếp dẫn pha trộn cách thức dẫn thoại sử dụng nhiều Về lời dẫn trực tiếp - Lời dẫn thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, ngồi dẫn theo cách thức dẫn truyền thống lời dẫn trước lời dẫn có trường hợp lời dẫn nằm sau lời dẫn lời dẫn nằm lời dẫn Mỗi cách dẫn tạo nên hiệu nghệ thuật riêng - Cấu trúc cú pháp lời dẫn trực tiếp truyễn ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng chiếm số lượng lớn kiểu câu đơn với hai dạng : câu đơn có chủ ngữ danh từ, cụm danh từ, đại từ vị ngữ động từ nói thứ hai câu đơn có thành phần định ngữ miêu tả - Chủ ngữ lời dẫn không thứ mà ngơi thứ ba sử dụng nhiều Vị ngữ lời dẫn trực tiếp sử dụng nhiều động từ nói Bên cạnh sử dụng động từ cách thưc nói từ miêu tả động tác, thái độ, tư nhân vật hội thoại Về lời dẫn trực tiếp - Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan , thoại, đoạn thoại, cặp thoại, lượt lời đề đơn vị hội thoại dẫn trực tiếp với cách thức dẫn đa dạng Trong đó, đoạn thoại đơn vị hội thoại dẫn nhiều Những đoạn hội thoại dẫn cách tự nhiên, gần gũi với hội thoại sống hàng ngày khiến người đọc dễ hiểu cảm nhận - Phân loại hành vi ngôn ngữ lời dẫn hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan theo cách phân loại Anna Wierzbick xác định 35 hành vi ngôn ngữ dẫn Kết hợp với cách sử dụng kiểu cấu trúc cú pháp khéo léo linh hoạt khiến lời thoại chân thực tạo nên khách quan giọng điệu kể truyện tác giả KẾT LUẬN Hội thoại hoạt động giao tiếp người diễn xã hội Theo nghiên cứu hội thoại phải gắn liền với ngữ cảnh hội thoại (tâm lí, phong tục, văn hố, đặc điểm dân tộc ) vị thế, thể diện nhân vật tham gia hội thoại, tình Hội thoại biện pháp nghệ thuật để xây dựng nên tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, nhà văn mặt sử dụng ngơn ngữ để miêu tả đặc điểm nhân vật (ngoại hình, tính cách, phẩm chất ), mặt khác thông qua giao tiếp thể ngôn ngữ nhân vật, tức qua hội thoại nhân vật bộc lộ tâm lí, tính cách Hội thoại trực tiếp hình thức chủ yếu hội thoại, kĩ thuật quan trọng sử dụng để đặc tả nhân vật tác phẩm Để phân tích hội thoại nói chung tác phẩm văn học trước hết, không ý đến khái niệm bản: thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại hành vi ngơn ngữ… với tiêu chí nhận diện, đặc điểm hình thức chức Gắn liền với khái niệm yếu tố có liên quan: đích hội thoại, phạm trù định vị, tương tác, lượt lời, hội thoại đời thường hội thoại tác phẩm văn học Sự tìm hiểu khía cạnh lí thuyết hội thoại nhằm xác lập sở để nghiên cứu hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, có mục đích xác định hướng tiếp cận cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật hồn cảnh cụ thể hướng tới mục đích khác Nguyễn Công Hoan gương lao động sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi, "một bút khai sơn phá thạch cho văn xuôi trào phúng Việt Nam" (Lưu Trọng Lư) Cây bút trào phúng có văn xi Việt Nam chưa có người kế tục, "một nhà văn châm biếm có biệt tài lại mang tâm hồn thơ đôn hậu trữ tình" (Thanh Tịnh) Để đánh giá nghiệp văn học đồ sộ công lao sáng tạo dũng cảm có tính mở đường ơng văn xuôi thực Việt Nam, Nhà nước truy tặng ông Huân chương Lao động hạng Đến truyện ông dịch nhiều thứ tiếng giới: Liên Xô, Bungari, Hungari, Anbani, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, Cuba, Ấn Độ, Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Quốc tế ngữ Ba nước giới có cơng trình nghiên cứu ơng tác phẩm ơng Tên ơng có Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ, mục danh nhân giới, từ năm 60 kỷ XX Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nội dung để nghiên cứu tác giả Nguyễn Cơng Hoan, góp phần tìm hiểu rõ tài năng, nhân cách tác giả Khóa luận tiếp cận tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan từ góc độ ngữ dụng học, cụ thể hội thoại trực tiếp truyện ngắn ông, nhận thấy, hội thoại trực tiếp biểu đa dạng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Cách thức dẫn thoại phong phú, lời dẫn đa dạng vị trí; kiểu cấu trúc cú pháp , lời dẫn khơng bị bó hẹp khn khổ câu gồm chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ không ngơi thứ mà ngơi thứ ba Vị ngữ sử dụng động từ nói năng, động từ cách thức nói có từ miêu tả tư thế, thái độ, động tác người tham gia hội thoại Lời dẫn thuộc 35 hành vi ngôn ngữ khác nhau, đơn vị hội thoại có lượt lời, cặp thoại, có đoạn thoại, thoại Sự tìm hiểu hội thoại trực tiếp góc hẹp việc áp dụng tri thức Ngữ dụng học vào nghiên cứu cách sử dụng ngơn ngữ tác giả cụ thể Có nhiều khía cạnh cần sâu nghiên cứu thêm: loại yếu tố phi ngôn từ; hàm ý; mạch lạc liên kết; diễn ngơn văn hố , tác phẩm để tìm hiểu rõ tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đỗ Hữu Châu, (2001) Đại cương ngôn ngữ học , tập “Ngữ dụng học”, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (2003) Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Đức Dân, (1998) Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 4.Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Hà Nội 1993 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học - xã hội Hà Mỹ Hạnh (2009), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng Tháng năm 1945, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2010), Tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Thị Thanh Huyền, Hội thoại trực tiếp truyện ngắn “Tướng hưu” Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí ngơn ngữ đời sống 10 Phạm Văn Khanh (2006), Hội thoại sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng tám( đặc điểm sử dụng từ ngữ quan hệ với nhân vật), Luận văn thạc sĩ , Đại học sư phạm Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc, (1998) Phong cách học, Nxb giáo dục 12 Hồ Lê, (1993), Cú pháp tiếng Việt, tập 3, Nxb Khoa học xã hội 13 Phạm Thị Mận (2010 ), Hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Giáp Thị Thủy (2009), Hội thoại “Dế Mèn phiêu lưu kí” , Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP Đại học Thái Nguyên 16.Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (các hình thức thoại dẫn), Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo từ internet 18 ... sau: Hội thoại tác phẩm văn học Hội thoại Hội thoại ngầm Độc thoại nội tâm Đối thoại nội tâm Hội thoại trực tiếp Hội thoại gián tiếp Hội thoại nửa trực tiếp Nhận thấy tầm quan trọng hội thoại. .. thống kê, phân loại hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Phát hiện, phân tích miêu tả biểu cụ thể hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan để thấy phong cách nghệ... Hoan, vấn đề hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, khóa

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan