1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan

73 866 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

1 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ===== ===== Võ thị dung Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân ngữ văn Giáo viên hớng dẫn: GS. đỗ thị kim liên Vinh - 2010 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ===== ===== Võ thị dung Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân ngữ văn Vinh - 2010 2 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn ===== ===== Võ thị dung Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan khóa luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân ngữ văn Giáo viên hớng dẫn: GS. đỗ thị kim liên Vinh - 2010 Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên - ngời trực tiếp hớng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn, đặc biệt là bộ môn Ngôn ngữ. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong tổ, đặc biệt là GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên, các bạn sinh viên đã gợi ý và giúp đỡ để khóa luận đợc hoàn thành. Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Võ Thị Dung 3 Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .1 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu .7 4. Phơng pháp nghiên cứu .9 5. Cái mới của khoá luận .9 6. Cấu trúc của khóa luận 10 Chơng 1. Một số vấn đề cơ sở liên quan đến đề tài .11 1.1. Vấn đề tình tháitình thái từ .11 1.1.1 Vấn đề tình thái 11 1.1.2. Thế nào là tình thái từ .15 1.1.3 Quan hệ của TTT với các từ loại khác 17 1.1.4 Tiêu chí nhận diện TTT đầu phát ngôn .20 1.2. Giới thuyết về truyện ngắn .21 1.3. Vài nét về tác giả Nguyễn Công Hoan .25 1.4. Tiểu kết chơng 1 .26 Chơng 2. Vai trò và chức năng của các từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan .28 2.1. Vai trò của các tình thái từ .28 2.2. Về số lợng TTT đứng đầu phát ngôn 32 2.2.1. Số lợng TTT đầu phát ngpôn trong tiếng toàn dân .32 2.2.2. TTT đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 36 2.3. Sự hành chức của các TTT đầu phát ngôn .38 2.3.1. Về cấu tạo .38 2.3.2. Về khả năng xuất hiện trong câu 42 2.4. Tiểu kết chơng 2 .45 4 Chơng 3. Các nhóm ngữ nghĩa cơ bản của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan .47 3.1. Khái niệm ngữ nghĩa 47 3.2. Phân loại các nhóm ngữ nghĩa do tình thái từ đứng đầu câu thể hiện .48 3.2.1. Nhóm từ biểu thị sự bình giá .48 3.2.2. Tình thái than phiền kêu ca .49 3.2.3. Tình thái tiếc nuối .51 3.2.4. Tình thái ngạc nhiên kèm nghi vấn .51 3.2.5. Tình thái gọi - đáp để nói một điều gì 53 3.2.6. Tình thái ngăn cản, ngăn cấm .55 3.2.7. Tình thái đồng tình, thừa nhận 56 3.2.8. Tình thái thể hiện thái độ trì hoãn, từ chối kế tiếp lời ngời khác 57 3.2.9. Tình thái thể hiện một điều mới khám phá ra đợc 58 3.2.10. Tình thái thể hiện sự may mắn 59 3.2.11. Tình thái van xin, né tránh 59 3.2.12. Tình thái khuyên răn .60 3.3. Vai trò của TTT trong việc thể hiện phong cách nhà văn 63 3.4. Tiểu kết chơng 3 .65 Kết luận .67 Tài liệu tham khảo .69 5 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong cuộc sống hàng ngày những phát ngôn chúng ta nói ra không đơn thuần là thông báo một cách chung chung đối với sự vật, hiện tợng mà còn có thái độ chủ quan đi kèm. Những cách nhìn nhận, đánh giá, bày tỏ tâm t, tình cảm, cảm xúc đợc thể hịên trong phát ngôn làm cho lợng thông tin muốn truyền đạt hấp dẫn và gây chú ý tới ngời tiếp nhận nhiều hơn. Qua những cuộc thoại bằng cách dùng các từ tình thái, hay tổ hợp tình thái ngời nghe sẽ hiểu đợc thái độ của ngời nói là nh thế nào đối với nội dung đợc nói đến từ đó có cách hành động phù hợp với cuộc thoại: nên tiếp tục hay dừng lại, nên né tránh hay đi thẳng sự thật 1.2. Trong văn bản nghệ thuật, ngoài ý nghĩa trên thì dùng tình thái từ (TTT) đợc xem nh là một thủ pháp tạo nên sự độc đáo, ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc của nhân vật. Hầu nh nhà văn nào cũng sử dụng các từ tình thái này, vấn đề là ít hay nhiều, có phù hợp với nội dung phản ánh hiện thực hay không? Là một trong những đại biểu u của văn học hiện thực phê phán, là ngời xuất sắc sớm đặt viên gạch xây dựng nên nền móng cho dòng văn xuôi hiện thực, Nguyễn Công Hoan cũng đã sử dụng các từ tình thái này để biểu lộ những trạng thái, cảm xúc khác nhau của nhân vật. Vì những lý do trên chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu đề tài: Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tổng quát về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Công Hoan Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nho học, Nguyễn Công Hoan viết văn từ rất sớm. Sau hơn 50 năm cầm bút miệt mài và mệt nhọc, ông đã để lại 6 cho sự nghiệp văn học với một số lợng đồ sộ. Nguyễn Công Hoan là cây bút đ- ợc nhiều ngời chú ý. Theo dõi những công trình thẩm định về tác phẩm cũng nh con ngời ông từ trớc đến nay đã thu hút nhiều nhà phê bình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau: Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại xếp Nguyễn Công Hoan vào nhóm các nhà viết tiểu thuyết tả chân đồng thời ghi nhận ông là một nhà viết tiểu thuyết cực kỳ nhất trong các nhà văn lớp sau và tất cả các tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan dù là truyện ngắn hay truyện dài đều là những tiểu thuyết thực, tiểu thuyết tả về phong tục Việt Nam, về hạng trung lu và hạng nghèo [17, 49]. Nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan còn thấy điểm nữa là ông viết rất đều tay và đọc ông không bao giờ ngời ta phải phàn nàn rằng ông chỉ quẩn quanh trong mấy đầu đề nh mấy nhà văn khác. Trong hơn 10 năm nay ngòi bút của ông vần giữ nguyên tính chất tả chân và lời văn ông viết vẫn nguyên một lời văn bình dị [17, 72 - 73]. Nh vậy, Vũ Ngọc Phan đã phát hiện và thừa nhận tài năng của Nguyễn Công Hoan, đặc biệt ông nhấn mạnh đến tính chất tả chân, trào lộng của cây bút Nguyễn Cồng Hoan. Lê Thị Đức Hạnh - ngời dành nhiều tâm huyết nhất trong việc tìm hiểu và nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đã nhận xét: Từ một thái độ sống dứt khoát, từ một động cơ viết rõ ràng, Nguyễn Công Hoan thờng lập ý cho truyện của ông có t tởng chủ đề rõ ràng khiến ngời đọc dễ thấy [6, 2]. Hoàng Trung Thông (1988) trong bài Đời viết văn và văn của anh Nguyễn Công Hoan, sách Nguyễn Công Hoan về tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục đã khẳng định rằng: Nhìn thẳng vào sự thật và viết sự thật bằng tác phẩm văn học đó là Nguyễn Công Hoan. Viết sự thật trung thành với sự thật mà không sợ áp lực của bọn cờng quyền đó là Nguyễn Công Hoan [11, 212]. Nguyễn Hoành Khung đã xếp một số truyện ngắn hay của Nguyễn Công Hoan vào những sáng tác cổ điển của văn xuôi quốc ngữ hiện đại và khẳng định Nguyễn Công Hoan nh một bậc thầy trong truyện ngắn, đặc biệt là truyện 7 ngắn trào phúng [13, 230]. Còn ở trong cuốn giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nguyễn Hoành Khung lại nhận xét: Văn Nguyễn Công Hoan là thứ văn rất tự nhiên, thoải mái, linh hoạt vô cùng. Ông mạnh dạn đa lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng vào văn chơng một cách rộng rãi, khiến văn ch- ơng mất hết vẻ đài các, văn chơng mà trở thành ngôn ngữ của đời sống hàng ngày đậm đà. Đọc văn của ông, ngời đọc có cảm giác nhà văn đang nói chuyện một cách hết sức tự nhiên với mình, điều đó khiến cho truyện có một sắc thái sinh động đặc biệt [4, 373 - 374]. Trong bài viết này, Nguyễn Hoành Khung còn đi vào tìm hiểu quá trình sáng tác truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan và tác giả cũng đa ra một số nhận xét về truyện dài của Nguyễn Công Hoan. Nguyễn Đăng Mạnh khi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng cho rằng: Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan có một chủ đề rõ ràng đơn giản () gắn đợc với một mâu thuẫn trào phúng và một tình thế có tính hài hớc. Ông chỉ ra chỗ mạnh và chỗ yếu của Nguyễn Công Hoan xung quanh việc xây dựng cốt truyện: Nguyễn Công Hoan là một nhà văn kể chuyện có duyên, có sức hấp dẫn, đối thoại kịch tính, giọng kể chuyện tự nhiên, hoạt bát () biết dùng những chi tiết đánh lạc hớng độc giả khỏi cái đích câu chuyện, nên tạo đợc lối gây cời trực tiếp nhng nhiều khi để cho cốt truyện ly kì, hấp dẫn, nhà văn sẵn sàng hy sinh cả tính hợp lý, tính chân thực của những quá trình diễn biến tâm lý nhân vật [13, 108]. Tóm lại, những bài nghiên cứu, tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Công Hoan còn ở góc nhìn lý luận văn học, còn xuất phát từ góc nhìn ngôn ngữ còn ít nhà nghiên cứu đề cập. Tiêu biểu có Nguyễn Thanh khi đi tìm: Chất hài trong câu văn Nguyễn Công Hoan đã nêu những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc mà Nguyễn Công Hoan sử dụng: - Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan thể hiện một ngôn ngữ thân mật, suồng sã để lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ dới và từ trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong. Nhà văn đã không ngần ngại khi tả cái râu của ông quan huyện 8 một cách mỉa mai, ví đó là lông tơ (Đồng hào có ma) hay ví ông quan, bà quan là Một con nhái bén bám vào một quả da chuột (Đàn bà là giống yếu). - Cờng điệu là một trong những thủ pháp nghệ thuật mà Nguyễn Công Hoan thờng sử dụng để làm biến chất sự vật Vậy thì bà nằm đó. Nhng thoại trông đố ai dám bảo là một ngời. Nếu ngời ta cha nom rõ cái mặt phị, cái cổ rụt, cái thân nung núc và bốn chân tay ngắn chùn chùn thì bảo là một đống hai ba cái chăn bông cuộn lại với nhau sắp đem cất đi (Phành phạch). - Trong nội bộ câu văn của Nguyễn Công Hoan thờng mang mâu thuẫu hài hớc đối chọi mâu thuẫn bên trong: Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn hay sự thành công của anh cu Bản đã làm vợ anh goá chồng (Ngậm cời). - Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là một tấn hài kịch, nhân vật là kẻ làm trò, nghĩa là đóng những vai hề. Vì thế, câu văn của ông luôn luôn có giọng giễu nhại. Ông thờng đối lập từ Hán Việt có sắc thái sang trọngtừ thuần Việt có sắc thái thông tục để làm bật ra tiếng cời. - Lối chơi chữ cũng đợc Nguyễn Công Hoan dùng rất phổ biến trong câu văn của mình. Có thể nhận thấy rõ cách chơi chữ của ông ở ngay cách đặt tên truyện. Hai thằng khốn nạn: Một ngời khốn nạn về vật chất (nghèo khổ) và một ngời (nhà giàu) khốn nạn về tinh thần, về cách sống. Xuất giá tòng phu: Dùng ngôn ngữ đạo lý để nói chuyện vô đạo. Hay Ngựa ngời và ngời ngựa đều đợc ông dùng thủ thuật chơi chữ rất hóm hỉnh và thú vị. - Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoanngôn ngữ của quần chúng đợc chọn lọc và nâng cao, đậm hơng vị ca dao tục ngữ. Những câu, những chữ ông dùng cũng giản dị, giàu hình ảnh cụ thề, hay so sánh ví von làm cho ngời đọc đễ có liên tởng bất ngờ, thú vị: Quan ngẩng đầu lên nhìn anh Tam, rồi gọi chị Tam vào, quan nắm một lúc, hai con mắt sáng quắc nh hai ngọn đèn trời (Thật là phúc). - Câu văn Nguyễn Công Hoan có sự tuân thủ phép lặp cú pháp vì mục đích nghệ thuật gia tăng sắc thái hài hớc: Nào hoa tai, nào hội vàng, nào tráp 9 đồi mồi, nào ống nhổ sứ, ai trông vào cũng đoán đợc là nhà giàu (Báo hiếu: trả nghĩa mẹ). - Câu văn Nguyễn Công Hoan thờng ngắn gọn. Để cho hơi văn đợc nhanh và gọn Nguyễn Công Hoan đã dùng thủ pháp tỉnh lợc để tạo nên sự độc đáo, ý nghĩa biểu cảm, cảm xúc. Anh này hiểu ý, ra hiên đứng nhì, rồi đến cạnh cụ, cúi xuống nhặt rồi thu thu vào trong bọc. Rồi len lén ra ngoài ao. Rồi giơ thẳng cánh tay ném thẳng xuống nớc. Tõm (Cụ chánh Bá mất giày). Đoạn văn trừ câu đầu, còn lại đều bị lợc chủ ngữ. Để diễn tả hành động lén lút, mờ ám của thầy trò Cụ Chánh, câu văn chỉ còn lại vị ngữ mang nội dung thông báo. Có thể kết luận, Nguyễn Thanh đã nêu lên một số thủ pháp nghệ thuật biểu hiện trong câu văn Nguyễn Công Hoan. Tuy nhiên đó chỉ mới điểm qua chứ cha có đề tài nào đi sâu tìm hiểu tình thái từ đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. 2.2 Lịch sử nghiên cứu tình thái từ Nhìn lại tình hình nghiên cứu về TTT nói chung và TTT đầu phát ngôn nói riêng chúng tô thấy nổi lên một số hớng: Trớc 1954 hầu hết các tác giả nh Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiếu Lê đều đề cập đến vấn đề tình thái. Thế nhng, về nội dung nghiên cứu các tác giả chỉ mới dừng lại ở mức độ giới thiệu khái quát chung đặc điểm và ý nghĩa cơ bản của một số TTT làm ví dụ minh chứng cho sự có mặt của nhóm từ này trong tiếng Việt chứ cha đa ra đợc số lợng cụ thể là bao nhiêu. Sau 1954, các tác giả Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban đã đề cập đến TTT, gộp những từ chuyên dùng chỉ thái độ cảm xúc của ng- ời nói với những từ chuyên dùng để nhấn mạnh vào ý nghĩa của một bộ phận nào đó trong phát ngôn trong đó có cả phụ từ, đại từ. Các tác giả gọi TTT bằng các tên gọi bằng các tên gọi: ngữ khí từ (Nguyễn Kim Thản [2]; Nguyễn Anh 10 . trò, chức năng của các TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn. Chơng 3. Các nhóm ngữ nghĩa của TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. . hợp của TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Phân loại, mô tả các nhóm ngữ nghĩa của TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Trờng Đại học s phạm Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đạ
Tác giả: Lê Biên
Năm: 1993
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1986
4. Phan Cự Đệ (chủ biên ) (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên )
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1997
5. Hoàng Thuý Hà (2008), Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếpcủa ngời Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Thuý Hà
Năm: 2008
6. Vũ Thị Thuý Hằng (2006), Quan niệm văn học của Nguyễn Công Hoan, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm văn học của Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Vũ Thị Thuý Hằng
Năm: 2006
7. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2002
9. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập ngữ Pháp Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2005
11. Nhiều tác giả (1988), Nguyễn Công Hoan - tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan - tác giả và tác phẩm
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
12. Nhiều tác giả (2005), Nguyễn Công Hoan - truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan - truyện ngắn chọn lọc
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
13. Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan - cây bút hiện thực, Nxb Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan - cây bút hiện thực
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Hà Néi
Năm: 2000
14. Nhiều tác giả (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn họ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNéi
Năm: 1999
15. Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, (tập 2), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1984
16. Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 1998
17. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đạ
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1942
18. Nguyễn Anh Quế (1988), H từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H từ trong tiếng Việt hiện đạ
Tác giả: Nguyễn Anh Quế
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1988
19. Trung tâm từ điển học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb đà Nẵng 20. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt," Nxb đà Nẵng20. Trung tâm từ điển học (2007), "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm từ điển học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb đà Nẵng 20. Trung tâm từ điển học
Nhà XB: Nxb đà Nẵng20. Trung tâm từ điển học (2007)
Năm: 2007
21. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1963

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 - Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
Bảng 2.2 (Trang 36)
Qua bảng thống kê trên, TTT đúng đầu phát ngôn trong tiếng toàn dân có số lợng là 51, một con số rất lớn, nó phản ánh đặc điểm của tiếng Việt là ngôn ngữ giàu và đẹp - Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
ua bảng thống kê trên, TTT đúng đầu phát ngôn trong tiếng toàn dân có số lợng là 51, một con số rất lớn, nó phản ánh đặc điểm của tiếng Việt là ngôn ngữ giàu và đẹp (Trang 38)
Bảng 2.3 TTT đứng đơn - Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
Bảng 2.3 TTT đứng đơn (Trang 41)
Bảng 2.3 TTT đứng đơn - Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
Bảng 2.3 TTT đứng đơn (Trang 41)
Nh vậy, qua bảng thống kê về cấu tạo của các TTTT, chúng tôi thấy số l- l-ợng cấu tạo theo tổ hợp chỉ có 31, 6% trong khi đó TTT xuất hiện ở dạng đơn là 68,4% - Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan
h vậy, qua bảng thống kê về cấu tạo của các TTTT, chúng tôi thấy số l- l-ợng cấu tạo theo tổ hợp chỉ có 31, 6% trong khi đó TTT xuất hiện ở dạng đơn là 68,4% (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w