Về khả năng xuất hiện trong câu

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 44 - 47)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.3.2.Về khả năng xuất hiện trong câu

Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chúng tôi thấy, các TTT vừa xuất hiện trong câu, làm thành phần của câu, vừa đứng độc lập làm thành câu đơn đặc biệt. Ví dụ:

- Mợ cứ yên bụng cho tôi đợc yên lòng. Mợ ừ đi! <34> ừ!

(Oẳn tà roằn, tr.25) Bác Lan mỉm miệng, gợng cời một cách chua chát:

<35> Vâng!

(Hai thằng khốn nạn, tr.38) - Đi, cho ngời ta đóng cửa. Ai bảo anh xông nhà cho tôi? Năm mới đừng bí béng!

<36> Ông ơi…!

(Ngời ngựa và ngựa ngời, tr.61) Nó nhăn bộ răng trắng nh bầu ra, cời láu cá.

<37> Gớm chết!

(Thằng ăn cắp, tr.112) Anh T Bền cảm động, nhìn ông chủ rạp Kịch trờng và trả lời:

<38> Vâng!

(Kép T Bền, tr.163) Bỗng một tiếng tru lên, bà Cứu ôm mặt, lanh lảnh khóc:

<39> ơi con ôi!

(Thịt ngời chết, tr. 443) Tình thái xuất hiện trong thành phần câu là tình thái thờng gắn với toàn bộ nội dung phát ngôn, thể hiện thái độ của ngời nói đối với toàn bộ phát ngôn đó. Thái độ đó có thể khằng định, chắc chắn,, hoài nghi hay lấp lửng. Loại tình thái này thờng do các từ, tổ hợp từ tình thái đứng đầu câu thể hiện. Chúng có thể đứng ở phần đầu, cuối hay giữa phát ngôn, ví dụ:

(Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn, tr.69) - Thì xe bốn ngựa, ông tính bao nhiêu?

<41> Không hơn bao nhiêu đâu, tha các bà ạ.

(Một tin buồn, tr.293) <42> Thì hãy cứ hứa đi, mai kia lên tạ sau cũng đợc kia mà. Đằng này nhận cho. Chứ anh đang tâm để con anh thế đợc à?

(Thịt ngời chết, tr.445) Tuy nhiên, TTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan xuất hiện với tần số cao hơn cả là đứng đầu phát ngôn. Ví dụ:

<43> ơi làng nớc ơi! Sao mà nó điên thế. Có ai bắt thằng Sinh nói chuyện đợc không?

(Tôi cũng không hiểu tại làm sao, tr.385) <44> ơi đói ôi là đói ôi! Giời bắt tội tôi thế này! Lạy quan lớn.

(Cái vốn để sinh nhai, tr.170) <45> ơi mẹ ơi! Cực nhọc lòng con, mẹ đi đâu mẹ bỏ con nh chim mất tổ. (tr. 584)

<46> ơi giờ ơi thế à? Thế thì bà ngồi đây nhé, để tôi chạy ù lại đằng ấy, giao hẹn với chị cu Sứt là mẹ chị ấy còn vay của tôi năm đấu gạo độ trong năm ấy.

(Công dụng của cái miệng, tr.581) <47> Chà! Họ mà lại tin, ai mà chẳng biết!

(Ông chủ báo chẳng bằng lòng, tr.84) <48> Chà! Giãn thịt giãn xơng. Đem khay chè lên đây, tôi xuơng bếp mang nớc sôi lên hộ.

(Cái thú tổ tôm, tr.230) <49> Ô hay, ông này mới hay chứ! Tôi vay tiền mua thuơc cho bu tôi, sao ông lại làm thế?

<50> Ô kìa, các anh đã đến sớm thế?

(Thanh! Dạ!, tr.239) TTT còn có vị trí là đứng độc lập làm thành câu đặc biệt. Loại này chiếm số lợng ít hơn so với làm thành phần câu. Ví dụ:

Ngời ấy không dừng lại, chỉ cau mặt để đáp bằng hai tiếng vững vàng, cộc lốc: <51> ồ !Thôi! (Thằng Quýt, tr.356) <52> ồ! Mẹ khỉ! (Một tin buồn, tr.298) Nh vậy:

Qua bảng số liệu mà chúng tôi thống kê thì số lợng TTT đứng ở thành phần câu chiếm tỷ lệ rất lớn, chiếm tỷ lệ là 12. 8%, còn lại TTT làm thành phần của câu rất lớn. Nh vậy qua đây chúng ta thấy, Nguyễn Công Hoan khi sử dụng các TTT đầu phát ngôn chủ yếu là xuất hiện làm thành phần phụ tình thái của câu. ở vị trí đầu câu, TTT có tác dụng thể hiện câu nói riêng của nhân vật, bộc lộ thái độ, cảm xúc của nhân vật, cá thể hoá nhân vật. Qua cách sử dụng TTT, tính cách nhân vật đợc bộc lộ rõ nét, mỗi ngời một cách sử dụng riêng không lẫn lộn với ai. Chẳng hạn, ngôn ngữ của nhân vật lão t sản trong Răng con chó của nhà t sản:

<53> à, mày đánh gẫy răng chó ông, ông chỉ kẹp cho mày chết tơi, rồi ông đền mạng. Bất quá ba chục bạc là cùng!

(Răng con chó của nhà t sản, tr.24) Đó là thứ ngôn ngữ của ngời có tính cách hống hách, bề trên, xem tính mạng của ngời ăn mày nhẹ hơn con chó. Qua đây, tác giả lên án, tố cáo lão t sản một cách trào phúng, hài hớc nhng chua cay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 44 - 47)