Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 67 - 73)

6. Cấu trúc của khóa luận

3.4.Tiểu kết chơng 3

Trong chơng này, chúng tôi trình bày khái niệm về ngữ nghĩa, đó là một trong hai mặt của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ. Ngữ nghĩa có nhiều tầng nghĩa khác nhau, càng đi sâu vào tầng nghĩa cuối cùng chúng ta càng thấy đợc nội dung sâu sắc của phát ngôn.

Các TTT khá đa dạng, ngoài lớp từ của tiếng Việt thì tác giả còn sáng tạo nên một hệ thống TTT mới, cho nên TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đợc chia thành các tiểu nhóm riêng, cụ thể đợc phân thành 12 nhóm ngữ nghĩa. Các nhóm ngữ nghĩa này thể hiện vai trò của chúng đối với phát ngôn nói riêng và đối với sự truyền tải nội dung tới ngời đọc nói chung.

Các TTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang dấu ấn riêng của ông, của nhân vật ông xây dựng. Chúng có vai trò quan trọng trong việc thể hiện thái độ, cảm xúc của ngời nói đối với sự vật, hiện tợng đợc nói đến.

Nguyễn Công Hoan là nhà văn sử dụng nhiều TTT đứng đầu phát ngôn, đây là một trong những dấu hiệu để tạo nên phong cách sáng tác của ông. Chính nhờ những TTT này mà Nguyễn Công Hoan thành công ở thể loại truyện ngắn trào phúng.

Kết luận

Qua thống kê, phân tích mô tả đặc điểm chức năng ngữ nghĩa của TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, chúng tôi rút ra những kết luận chính sau đây:

1. Trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, sử dụng nhiều TTT, đặc biệt là các TTT đứng đầu phát ngôn biểu thị thái độ, cảm xúc của ngời nói đối với đối tợng tiếp nhận. Các nhân vật sử dụng hệ thống vốn từ này vào trong cuộc thoại của mình, nhằm tăng thêm tính hấp dẫn của nó. Qua khảo sát 500 phiếu, chúng tôi thấy Nguyễn Công Hoan đã sử dụng vốn từ này khá dày đặc, ngoài ra với năng khiếu của riêng mình, ông sáng tạo nên nhiều TTT khác, đa lại sự phong phú và đa dạng trong nội dung phản ánh hiện thực của tác giả.

2. Chúng tôi tiến hành thống kê TTT trong tiếng toàn dân, kết quả là số l- ợng TTT của tiếng Việt là 51, đó là những từ bao gồm để biểu thị cảm xúc, thái độ của nhân vật giao tiếp. Đây là một hệ thống vốn từ phong phú cho nhân vật giao tiếp lựa chọn sử dụng trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng sử dụng TTT với mật độ dày đặc. Số lợng TTT đứng đầu phát ngôn trong sáng tác củaNguyễn Công Hoan là 35. với cách sử dụng này nó cũng phản ánh đặc điều này cũng phản ánh đặc điểm dùng từ của tác giả.

3. Các TTT có vai trò rất lớn trong việc biểu đạt thái độ, cảm xúc, sự đánh giá của ngời nói đối với ngời nghe và với đối tợng đợc nói đến. Chúng gồm nhiều chức năng khác nhau nhng có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau trong việc thể hiện cảm xúc. Xét trong lời nhân vật ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thì TTT có cá chức năng: chức năng liên nhân; bộc lộ tình cảm cảm xúc; biểu thị quan hệ xã hội; thể hiện tính cách nhân vật. Mỗi một chức năng thể hiện sự độc đáo của TTT.

4. Các TTT trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, về cấu tạo thì xuất hiện ở dạng đơn (một âm tiết) và xuất hiện ở dạng tổ hợp. Về vị trí thì các TTT cũng vừa xuất hiện trong thành phần câu, đa lại cho phát ngôn giá trị mới, đồng thời cũng xuất hiện làm thành câu đặc biệt. ở các vị trí khác nhau, các TTT có vai trò, chức năng riêng. Tuy nhiên, chúng đều bộc lộ cảm xúc, thái độ của ngời nói đối với hiện thực, vấn đề là bộc lộ nh thế nào? Gián tiếp hay trực tiếp, nhẹ nhàng hay gay gắt…

5. Khi các nhân vật đa ra lời hội thoại tức cũng đều nhắm vào một phạm trù ngữ nghĩa nhất định. Qua khảo sát, thống kê chúng tôi thấy các TTT đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đợc phân thành 12 tiểu nhóm cơ bản, tơng ứng với số lợng TTT đi kèm. Những phạm trù ngữ nghĩa này có vai trò quan trọng trong việc chuyển tải tình cảm, t tởng của tác giả, tạo nên dấu ấn phong cách nhà văn. Nguỹen Công Hoan là nhà văn viết truyện với một thái độ tự nhiên, thoải mái, truyện của ông là loại truyện trào phúng, gây c- ời. Qua cách sử dụng TTT, tiếng cời ấy mang nhiều sắc thái, ý nghĩa khác nhau, có khi sâu cay phải qua nhiều tầng ý nghĩa mới hiểu đợc, có khi dí dỏm, hài h- ớc, đa lại sự sảng khoái cho ngời đọc. ở mỗi tác phẩm là một cách nhìn nhận về cuộc đời, về con ngời, tạo nên sự phong phú trong sáng tác của ông. TTT là mội phơng tiện có thể chuyển tải đầy đủ các nội dung ấy.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Trờng Đại học s phạm Hà Nội.

2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục

3. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

4. Phan Cự Đệ (chủ biên ) (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb giáo dục.

5. Hoàng Thuý Hà (2008), Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của ngời Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đại học Vinh.

6. Vũ Thị Thuý Hằng (2006), Quan niệm văn học của Nguyễn Công Hoan, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh.

7. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb giáo dục.

9. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Nhiều tác giả (1988), Nguyễn Công Hoan - tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

12. Nhiều tác giả (2005), Nguyễn Công Hoan - truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học.

13. Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Hoan - cây bút hiện thực, Nxb Hà Nội.

14. Nhiều tác giả (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, (tập 2), Nxb Khoa học xã hội.

16. Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Anh Quế (1988), H từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Trung tâm từ điển học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb đà Nẵng 20. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.

22. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Từ điển tiếng Việt (1999), Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

24. UBKHXH (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

25. Nguyễn Nh ý (chủ biên), (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 67 - 73)