Tiêu chí nhận diện TTT đầu phát ngôn

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 25)

6. Cấu trúc của khóa luận

1.1.4 Tiêu chí nhận diện TTT đầu phát ngôn

Tiêu chí nhận diện TTT có thể có nhiều ý kến khác nhau nhng chủ yếu dựa vào chức năng vai trò của TTT trong câu. Theo hớng này có các tác giả nh: Nguyễn Kim Thản, Trơng Văn Chình, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức… Các tác giả cho rằng: “TTT giúp cho lời nói ý nhị, mạnh mẽ, linh hoạt thêm, hoặc cho lời nói khỏi cọc cằn, cộc lộc” [5, 45]. Đa lại tính tình thái cho đoản ngữ, biến đoản ngữ thành câu… [5, 45].

TTT là một trong những phơng tiện biểu thị tình thái mà chủ thể của đánh giá tình thái luôn thuộc về ngời nói, vai trò của TTT đó là chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa tình cảm, xét trong quan hệ giữa chủ thể phát ngôn với ngời nghe, với nội dung phản ánh.

Tiêu chí nhận diện TTT đầu phát ngôn của khoá luận chúng tôi là:

1. Phải có hoàn cảnh giao tiếp cụ thể tức là nằm trong một ngữ huống giao tiếp cụ thể.

2. Ngời nói có một thái độ nh thế nào đó đối với ngời nghe và đối với nội dung đợc nói đến.

3. TTT xuất hiện đầu phát ngôn có tác dụng biến phát ngôn có những tác dụng mới, cụ thể là bộc lộ thái độ, sự đánh giá.

Với các điều kiện trên chúng tôi rút ra tiêu chí nhận diện TTT:

- Không mang nghĩa từ vựng cũng không mang nghĩa phạm trù ngữ pháp mà chỉ mang nghĩa tình thái - biểu thị cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với nội dung thông báo.

- Trong câu ta có thể lợc bỏ mà không làm thay đổi nội dung mệnh đề (nghĩa miêu tả) nhng sự có mặt của nó lại tạo cho phát ngôn giá trị mới, với các sắc thái nghĩa khác nhau.

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w