Vai trò của các tình thái từ

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 32 - 35)

6. Cấu trúc của khóa luận

2.1.Vai trò của các tình thái từ

Theo tác giả Cao Xuân Hạo trong một phát ngôn thì gồm hai phần. Phần thứ nhất mang nghĩa miêu tả, phần này do các thực từ đảm nhận. Phần thứ hai mang nghĩa tình thái, phần này thờng do các TTT hay tổ hợp từ mang nghĩa tình thái đảm nhận. Nghĩa tình thái gồm nhiều loại, phản ánh thái độ của ngời nói đi kèm theo nội dung mệnh đề chứ không phải miêu tả trực tiếp niềm tin, thái độ, tâm trạng của họ [dẫn theo 10, 282].

TTT là một phơng tiện ngôn ngữ mang nghĩa tình thái thờng đi kèm với nghĩa miêu tả lời nói. Về vị trí ở trong phát ngôn chúng có thể đứng đầu phát ngôn, có thể đứng cuối. Trọng tâm của khoá luận này chúng tôi đi sâu tìm hiểu các TTT đứng đầu phát ngôn.

Các TTT đứng đầu phát ngôn là một trong những phơng tiện để làm phong phú lợng thông tin vẫn có tạo sắc thái riêng cho phát ngôn đó, biến nội dung phát ngôn có công dụng trong các tình huống giao tiếp cụ thể, mang đến cho phát ngôn có phẩm chất là công cụ giao tiếp, công cụ tơng tác xã hội. Đây là những thông tin làm chính xác hơn cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngôn.

Thử xét các phát ngôn sau: Trời ma (1) Mặc kệ trời ma (2) !trời ma (3) Ôi! trời ma (4) Ơ! trời ma (5) á! trời ma (6)

(1) là một phát ngôn mang thông tin miêu tả chứa nội dung thông báo thuần về một hiện tợng của trời là ma. Phát ngôn (2), (3), (4), (5) biểu thị thái độ đi kèm của chủ thể đối với hiện tợng đó; (2) biểu thị thái độ là mặc kệ quy luật của trời; (3) biểu thị sự đồng tình, chấp nhận hiện tợng đó; (4) và (6) biểu thị sự vui mừng, sung sớng khi trời ma; (5) biểu thị sự ngạc nhiên trớc một hiện tợng không ngờ tới đợc.

Nh vậy TTT đảm nhận vai trò biểu đạt nghĩa tình thái đảm nhận vai trò biểu đạt nghữ nghĩa tình thái. Thành phần này chủ yếu đợc thực hiện ở chức năng liên nhân, khi thực hiện chức năng liên nhân các TTT đồng thời thể hiện nhiều vai trò cụ thể khác nhau. Xét trong lời nhân vật giao tiếp ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, các TTT thực hiện các chức năng khác nhau.

Có thể cụ thể hoá vai trò của TTT là:

a) Chức năng liên nhân

Chức năng liên nhân là chức năng xác lập mối quan hệ giữa các vai giao tiếp trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: thân sơ, gần gũi, thân thiện, xa lánh hay lấp lửng…

Quan hệ liên nhân thuộc bình diện chức năng, t cách liên nhân là t cách trao đổi. TTT là phơng tiện có khả năng biểu thị ý nghĩa liên nhân, chẳng hạn khi dùng “ô hay” trong ví dụ: ô hay! anh về thì ngời nói thể hiện sự ngạc nhiên trớc một hành động không hề nghĩ tới. Sử dụng từ “à” trong ví dụ: à! ra thế, tôi không biết chuyện đó, thể hiện sự bất ngờ, ngạc nhiên trớc một sự vật đã đợc mọi ngời biết đến. Từ “chà” trong ví dụ: Chà! Cô giáo thực tập xinh quá! Thể hiện ngời nói ngạc nhỉên về một điều mới đợc khám phá ra có tác động đến ng- ời khác.

b) Bộc lộ tình tình cảm, cảm xúc

TTT có khả năng bộc lộ tình cảm, thái độ của ngời nói trong câu, tức là tình cảm, cảm xúc đối với đối tợng đợc nói đến trong phát ngôn. Nghĩa tình thái hết sức phong phú và phức tạp, chúng gồm nhiều sắc thái nghĩa khác nhau.

<1> Hóm đáo để! Ai bảo cậu nó đâu thì nó bảo chết rồi, chứ nó không bảo cậu nó đi Tây nữa.

(Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn, tr. 63) ở đây tác giả thể hiện sự bình giá của mình trớc một hiện tợng đứa trẻ có bố đã mất, mẹ nó có thêm ngời đàn ông khác nhng nó cứ tởng là bác hàng xóm.

<2> - Giời đất ơi! Khi hai cánh tay tôi đợc tự do, tôi sung sớng nh trông thấy ông bà ông vải, tôi vội vàng nói: Bẩm xin quan lớn cho con dậy con mới nói đợc.

(Thằng ăn cớp, tr.427) Nhân vật thể hiện sự than phiền, kêu ca trớc quan lớn về sự việc xảy ra.

c) Biểu thị quan hệ xã hội

TTT có khả năng biểu thị quan hệ xã hội của ngời nói đối với ngời nghe. Mối quan hệ này có khi bộc lộ trực tiếp, có khi không bộc lộ trực tiếp nhng qua sắc thái tình cảm, qua cách sử dụng TTT, vị thế của các nhân vật hội thoại cũng đợc xác định. Vị thế đó là các quan hệ xã hội nh thứ bậc tuổi tác, địa vị xã hội, dòng tộc… đợc bộc lộ rất rõ trong giao tiếp văn hoá của ngời Việt. Chẳng hạn từ “dạ” xuất hiện trong câu: Dạ! Tha ông cháu đã biết lỗi của mình thì chứng tỏ ngời nghe là ngời ông, tuổi tác cao, địa xã hội cũng khác so với nhân vật giao tiếp là ngời cháu. Ngời cháu thể hiện sự lễ phép, tôn kính, tôn trọng với ngời ông. Từ “trời đất” trong Trời đất! Mày làm gì thế này? Biểu thị hai nhân vật giao tiếp ở đây là cùng tuổi tác, ngang hàng với nhau.

Vậy TTT là lớp từ đợc sử dụng trong phát ngôn để biểu thị một số ý nghĩa nh: thái độ, tình cảm, sự đánh giá..của ngời nói đối với nội dung phát ngôn, với hiện thực và đối với ngời hội thoại.

d) Chức năng hớng thoại

Khi thực hiện chức năng liên nhân trong hội thoại các TTT không chỉ bộc lộ tình cảm và vị thế của ngời tham gia giao tiếp mà còn có nhiệm vụ rất quan trọng là hớng thoại khi tham gia giao tiếp. Những ngời thực hiện hội thoại sẽ đa

ra các lời trao - đáp và những lời trao đáp ấy bao giờ cũng hớng tới đối tợng cụ thể nào đó. Ngời đợc hớng tới có trách nhiệm lắng nghe và đáp lại lời đáp tơng ứng, ví dụ:

- Đây có phải là nhà ông chủ ôtô “con cọp” không? - Phải, ông hỏi gì?

- Tha cụ, ông chủ có ở nhà không ạ?

- Tha cụ, tôi hỏi thế này tí không phải, cụ có phải là cụ sinh ta ông chủ tôi không ạ?

- Không phải, con vú già đây.

(Nguyễn Công Hoan - Báo hiếu: trả nghĩa mẹ)

e) Chức năng thể hiện hiện tính cách nhân vật

Mỗi nhà văn khi xây dựng hình tợng văn học đều lựa chọn ngôn ngữ riêng cho mình. Khi đi vào trong tác phẩm văn học, các nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét mang tính điển hình cho một hạng ngời trong xã hội. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học khá đa dạng, nhà văn sử dụng nó để xây dựng nên các hình tợng điển hình. Mỗi nhân vật trong tác phẩm văn học đều có đặc trng ngôn ngữ riêng, độc đáo. Chẳng hạn khi chúng ta nhắc đến Chí Phèo thì biết ngay rằng thứ ngôn ngữ là chửi bới, nguyền rủa, đe dọa, nh đang thách thức cùng xã hội thực dân phong kiến đó. Hình tợng bà cụ Tứ trong truyện ngắn Làng (Kim Lân) là thứ ngôn ngữ dịu dàng, nhỏ nhẹ của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám. Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng không lẫn lộn với ai. Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng phân thành nhiều hạng ngời cùng với thứ ngôn ngữ đi kèm. Chẳng hạn, ngôn ngữ của lão chủ t sản trong Răng con chó nhà t sản với ngời ăn mày là hống hách, địa chủ, bề trên, xem con chó hơn con ngời.

Một phần của tài liệu Chức năng ngữ nghĩa của từ tình thái đứng đầu phát ngôn trong truyện ngắn nguyễn công hoan (Trang 32 - 35)