1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận tác phẩm cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (2017)

87 289 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN NGỌC CHÂU TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết – giảng viên tổ Lí luận văn học, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy tổ Lí luận văn học tồn thể thầy cô khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Châu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khố luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết Đề tài không trùng với kết tác giả khác Tôi xin cam đoan rằng: - Khoá luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Mọi tư liệu trích dẫn khố luận hồn tồn trung thực Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Châu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỸ HỌC TIẾP NHẬN 1.1 Sự đời mỹ học tiếp nhận 1.2 Sự giới thiệu vận dụng lí thuyết tiếp nhậ n Việt Nam 12 1.3 Một số thuật ngữ nghiên cứu mỹ học tiếp nhận 21 Chương CÁC KHUYNH HƯỚNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 24 2.1 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn xã hội học dung tục 24 2.1.1 Khái quát khuynh hướng xã hội học dung tục tiếp nhận văn học 24 2.1.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn xã hội học dung tục 24 2.2 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn phân tâm học 27 2.2.1 Khái quát khuynh hướng tiếp nhận tác phẩm văn học từ lí thuyết phân tâm học 27 2.2.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết phân tâm học 28 2.3 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết nữ quyền 32 2.3.1 Khái quát phê bình nữ quyền 32 2.3.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết nữ quyền 34 2.4 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn văn hố 39 2.4.1 Khái quát khuynh hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 39 2.4.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn văn hóa 40 2.5 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn thi pháp học 43 2.5.1 Khái quát thi pháp học 43 2.5.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết thi pháp học 45 2.6 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn liên văn 51 2.6.1 Khái quát lí thuyết liên văn 51 2.6.2 Vấn đề tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết liên văn 52 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mĩ học tiếp nhận đời Đức vào năm 60 hưng thịnh vào năm 70 kỷ 20, lan tỏa nhiều nước giới thu thành tựu nghiên cứu quan trọng, tiêu biểu Mĩ, chủ yếu chịu ảnh hưởng tư tưởng Iser hình thành nên khuynh hướng Phê bình theo phản ứng người đọc Với việc đề cao vấn đề tiếp nhận, vai trò tiếp nhận độc giả mĩ học tiếp nhận góp phần giải bế tắc giới nghiên cứu văn học thời kì Lí thuyết mĩ học tiếp nhận lan nhiều nước giới, có Việt Nam Sự giới thiệu vận dụng mĩ học tiếp nhận Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu giải vấn đề văn học phức tạp gây nhiều tranh cãi 1.2 Hơn ba mươi năm trở lại đây, văn học Việt Nam có nhiều biến chuyển đa dạng phức tạp Khác với văn học thời kì trước, văn học thời kì thể nhìn thực đời sống, người Đề tài thay đổi mở rộng, cảm hứng đời tư, đề cao Cái nhìn tác giả có thay đổi, thực khai thác sâu hơn, chân thực hơn, đa chiều Bởi văn học thời kì có màu sắc phong phú đồng thời gây nhiều tranh luận Trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, khoảng mười năm đầu kỷ XXI người yêu văn chương giới phê bình nghiên cứu khơng xa lạ với Nguyễn Ngọc Tư Tên tuổi chị gắn với tác phẩm có dấu ấn với bạn đọc giới phê bình Cánh đồng bất tận tác phẩm thành công Nguyễn Ngọc Tư coi tượng văn học phức tạp chưa giới phê bình hết tranh cãi Cũng lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thêm hướng tiếp nhận truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Nguyễn ngọc Tư nữ nhà văn trẻ Hội nhà văn Việt Nam, chị biết đến nhiều tập truyện gây tranh cãi mang tên Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976, chị sống công tác Đầm Dơi, Cà Mau Là nhà văn trẻ số lượng tác phẩm chị phong phú với khoảng 10 tác phẩm xuất như: “Ngọn đèn khơng tắt” (2000), “Ơng ngoại” (2001), “Biển người mênh mông” (2003), “Giao thừa” (2003), “Nước chảy mây trơi” (2004), “Cái nhìn khắc khoải Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” (2005), “Cánh đồng bất tận” (2005)… Đến thời điểm sau chị tiếp tục sáng tác tập truyện ngắn “Gió lẻ câu chuyện khác” (2008), “Yêu người ngóng núi” (2009), “Khói trời lộng lẫy” (2010) Nguyễn Ngọc Tư viết truyện ngắn tạp văn Tuy nhiên, truyện ngắn người đọc quan tâm Bởi nhiều lí mà luận nghiên cứu tác phẩm chưa nhiều Cho đến bây giờ, giới phê bình dè dặt khiêm tốn việc tiếp cận đánh giá sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Do thu thập số viết, ý kiến đánh giá số tác giả tạp chí, đăng báo điện tử Hầu hết viết nhằm khẳng định giá trị tác phẩm như: Ông Trần Hữu Dũng (Việt kiều Mĩ), giáo sư yêu văn học nước nhà đặc biệt say mê văn chương nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư lập trang web Văn học giáo dục có hẳn tủ sách Nguyễn Ngọc Tư Trong ông viết: “Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền Nam” viết vơ đặc sắc Ơng cho rằng: “trong văn chương Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta, khắp phương trời, tìm quê hương nơi tâm tưởng, tình tự ngủ qn lòng mình, kỉ niệm mà tưởng khơng chia sẻ…” Trên báo Văn nghệ số 39 ngày 24 tháng năm 2005, tác giả Hồng Thiên Nga có bài: “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” Tác giả đề cập đến: “Các nhân vật truyện đầy tính thiện vòng luẩn quẩn đói nghèo, dốt nát, lam lũ điều kiện sống ngột ngạt tù túng xô đẩy người nạn nhân người kia” Trong viết “Cánh đồng bất tận vấn đề liên quan” tác giả Hà Quảng đăng trang EVăn báo điện tử Vnexpress.Net, tác giả nhận xét : “Các nhân vật Cánh đồng bất tận nhân vật lên trần trụi, sinh Con người hành xử theo nhiều ý thức xã hội Mà có tốt xấu khơng hồn tồn xấu Ta gặp họ khơng lần đời họ không đáng làm ta xa lánh không nói đáng lên án” Tạp chí Phật giáo số 11 ngày 28 tháng 12 năm 2005 có viết: “Nỗi đau Cánh đồng bất tận” tác giả Thảo Vy nói màu sắc Phật giáo tác phẩm “nỗi hận”, “sự sợ hãi”, “sự hổ thẹn”, “sự tối tăm” Qua thấy thơng điệp mà tác giả gửi đầy chất nhân văn Bên cạnh báo ý kiến bạn đọc xoay quanh vấn đề phủ định giá trị tác phẩm kiểm điểm nữ nhà văn đăng báo Tuổi trẻ, Tiền phong, trang web… Trên báo Tuổi trẻ số ngày 21 tháng năm 2006 có viết “Nguyễn Ngọc Tư bị kiểm điểm nghiêm khắc điều gì?” Bài báo trích dẫn báo cáo số 35 ngày 27-3-2006 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cà Mau hạn chế truyện ngắn như: miêu tả xấu xã hội nông thôn, câu từ nặng nề, để ám người bần túng quẫn; Cánh đồng bất tận thiếu tính tư tưởng, giáo dục xã hội, giáo dục người… Cùng với số báo khác như: “Cánh đồng bất tận không phản động nhưng…” đăng báo Tuổi trẻ, số ngày tháng năm 2006 tác giả Trần Đức Ngồi ra, qua tìm hiểu chúng tơi thống kê tiếp thu số khoá luận sau: - Đề tài “Cánh đồng bất tận từ văn học đến điện ảnh” tác giả Lê Thanh Minh, trường ĐHSP Hà Nội (2011) - Đề tài “Thế giới nghệ thuật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” tác giả Phạm Thị Vân, trường ĐHSP Hà Nội (2007) - Đề tài “Tiếp nhận tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Việt Nam” tác giả Chu Thị Hằng, trường ĐHSP Hà Nội (2015) Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu lại có hướng tiếp cận rải rác khác Trong q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy đề tài “Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” dường có đề tài đề cập đến có chưa nghiên cứu rộng rãi Do cơng trình chúng tơi dựa tư liệu sẵn có để giải vấn đề Nguyễn Ngọc Tư sâu khám phá sống đời tư nhân vật, tưởng câu chuyện tủn mủn không Qua truyện ngắn Cánh đồng bất tận ta nói quan niệm người Nguyễn Ngọc Tư tự nhiên nhuần nhị Đã người biết khóc trước nỗi đau, tủi trước nỗi nhục, căm hờn trước điều ngang trái Con người chịu tác động mơi trường sống xung quanh thay đổi tránh khỏi Con người chứa đựng ước mơ hi vọng Con người Cánh đồng bất tận lên với vẻ đẹp giản dị, họ sống lang bạt mà đầy ắp tình người “Hãy “bng” đừng cố nắm giữ khơng thuộc mình, khơng phải mình; phải biết “độ lượng” với để thản sống” [2] 2.6 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn liên văn 2.6.1 Khái qt lí thuyết liên văn Thuật ngữ liên văn xuất cách chưa lâu Lần J Kristeva sử dụng tham luận sáng tác M.M Bakhtin đọc xêmina R Barthes chủ trì vào mùa thu năm 1966 Mùa xuân năm 1967, tham luận công bố dạng báo có nhan đề: “Bakhtin, lời nói, đối thoại tiểu thuyết” Còn loạt cơng trình khác Kristeva liên quan trực tiếp tới báo này, ví “Lời nói đầu” viết cho dịch sang tiếng Pháp “Những vấn đề thi pháp Dostoevski” (Một thi pháp học sụp đổ, 1970), tuyển tập “Semeiotikē Những cơng trình nghiên cứu lí thuyết biểu nghĩa” (1969) Văn tiểu thuyết (1970) Thuyết liên văn Kristeva đưa tiếng đến lúc để nhấn mạnh tầm quan trọng tượng luôn kèm với việc sáng tác văn học Không nhà văn nào, không nhà thơ khỏi tượng Vài ví dụ văn học Pháp cho ý niệm vị trí văn bản, vị trí khơng thể đứng biệt lập Theo bà, thuật ngữ liên văn dùng tuỳ trường hợp cho: văn sử dụng văn khác, văn sử dụng văn khác cho mối quan hệ hai văn Trong văn ln có khoảng khơng giữa, ln trống trải đòi hỏi bổ sung ý tưởng liên tục trường liên tưởng rộng lớn mạng lưới văn xung quanh Cũng thế, ý nghĩa thực văn đa diện, đa nguyên không chịu nằm gọn thể mà nằm nơi giao cắt đầu mối văn với 2.6.2 Vấn đề tếp nhận Cánh đồng bất tận từ lí thuyết liên văn Được coi “hiện tượng văn học năm 2005”, với giá trị mà đem lại, người đọc phủ nhận tầm ảnh hưởng tập truyện Cánh đồng bất tận sức hút tác phẩm ngành nghệ thuật khác Chính mà sau bốn năm mắt khán giả, tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận bước lên sân khấu kịch vào tháng năm 2009 Nhà hát Sân khấu Nhỏ - 5B Võ Văn Tần – TP Hồ Chí Minh gây nhiều quan tâm khán thính giả Truyện ngắn Cánh đồng bất tận không gây ấn tượng cho độc giả mà tạo nên nhiều cảm hứng cho ngành nghệ thuật khác, đặc biệt điện ảnh Năm 2010, truyện đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chuyển thể thành phim điện ảnh tên với dung lượng dài 100 phút Trong phim có tham gia dàn diễn viên tiếng Việt Nam như: Dustin Nguyễn, Tăng Thanh Hà, Đỗ Thị Hải Yến, Mỹ Uyên hai diễn viên trẻ đầy triển vọng Ninh Dương Lan Ngọc Võ Thanh Hòa Bộ phim tham dự liên hoan phim Pusan lần thứ 15 Hàn Quốc tạo tiếng vang lớn điện ảnh nước nhà “Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề xã hội người Phương thức sáng tác văn học dựa vào hư cấu, cách thể nội dung đề tài biểu qua ngơn ngữ” [1] Văn học có nhiều khái niệm khác tùy theo cách hiểu khách thể tham gia văn học "Điện ảnh khái niệm lớn bao gồm khung hình chuyển động (phim) kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm ánh sáng để tạo thành phim (kỹ thuật hình ảnh) hình thức nghệ thuật liên quan đến việc tạo phim cuối ngành công nghiệp thương mại liên quan đến công đoạn làm, công bố quảng bá phân phối ảnh (công nghiệp ảnh)” [1] Văn học điện ảnh có mối quan hệ khăng khít Đặc trưng loại hình nghệ thuật xét cho bắt nguồn từ phương diện nghệ thuật hay ngơn ngữ nghệ thuật mà sở hữu Nếu hội họa "nói" đường nét màu sắc, âm nhạc "nói" âm tiết tấu sân khấu "nói" diễn xuất lời thoại diễn viên Các phương tiện khác biệt tính chất, cơng hiệu Mỗi loại hình nghệ thuật có cách sử dụng chất liệu riêng không trùng lặp Văn học điện ảnh khơng nằm ngồi quy luật Văn học khác điện ảnh, không huy động trực tiếp đến nghành nghệ thuật khác để tạo nên văn văn chương song văn học mang tính tổng hợp Đây tính tổng hợp gián tiếp khơng trực tiếp điện ảnh 2.6.2.1 Về nội dung Điện ảnh văn học hai loại hình tồn vừa độc lập vừa tương hỗ với Như biết, chuyện phim thực gần trọn vẹn, từ cốt truyện đến nhân vật, từ xung đột trung tâm đến hình tượng tác phẩm Bên cạnh có nhiều chi tiết lược bỏ thêm vào so với gốc Ở muốn sâu vào điểm khác để thấy việc tiếp nhận văn học từ góc độ điện ảnh có đổi tiến Vùng đất phương Nam giống miền đất hứa, điều khiến người ta ám ảnh sau đọc, đặc biệt xem phim Cánh đồng bất tận Trên tương phản vùng đất ấy, tưởng chừng người nghèo khổ cưu mang nhau, yêu thương nhau, dựa vào mà sống họ ly tán để lại cho người đọc, người xem đắng cay đời với vết đau khơng thể xố nhồ mảnh đời bất hạnh ẩn ấp tình người Cả phim truyện tập trung đặc tả cảnh đời bốn nhân vật vào không gian hẹp thuyền đơn cơi, phim gay cấn dồn dập so với truyện ngắn Cô gái điếm tên Sương bị nhóm người đánh ghen đập cho tơi tả, quần áo rách nát, da thịt rớm máu hình ảnh mở đầu cho phim Sương bị họ chặt tóc lấy keo dán sắt đổ vào chỗ kín Trong cố gắng chạy thân khỏi người đánh ghen may mắn gặp Điền giải cứu loạng choạng bước xuống ghe ba cha nhà Út Võ Những hình ảnh mở đầu phim “đập” vào mắt khán giả gây sốc đến Ở đoạn đầu phim xuất cảnh nóng Út Võ (Dustin Nguyễn thủ vai) Sương (Đỗ Hải Yến thủ vai) gây nhiều tranh luận cho người xem Cơ gái điếm Sài Gòn ấn tượng giọng nói pha trộn Nam Bắc, điều làm bật nhân vật lẽ Sương trôi dạt nơi giống lạc vào miền đất xa lạ, hoàn toàn trở nên khác biệt với người nông dân miền Tây Với điện ảnh, việc pha trộn hai giọng Nam Bắc xu hướng truyền hình nói riêng điện ảnh nói chung Trong tồn tác phẩm truyện Cánh đồng bất tận xuất nhiều chi tiết đặc sắc Đó chi tiết thể thay đổi người nhân vật Út Võ sau bị vợ phản bội Nếu người đàn bà trót yêu thương say đắm ông tự nguyện bỏ tất theo ông lên ghe, ông cho họ lên quãng ông bỏ rơi họ không đắn đo qua dòng suy nghĩ gái: “người vừa khuất tiệm tạp hoá, cha cười”, “cha quăng đồ đạc chị lên bờ vung vãi Và nổ máy cho ghe đi”, “cha đưa họ quãng vừa đủ để người lại nhìn rõ chân dung kẻ phản bội, sau người đàn bà bị hất lên bờ…” Khi xem phim lại thấy chi tiết thay đổi, Chín theo Út Võ xách quần áo lên thuyền, đến nơi thấy cô gái điếm Sương cất giọng hỏi: “Ai vậy? Anh Út! Sao anh nói có hai đứa trẻ mà?” nhận câu trả lời ông: “Thì theo vậy, có theo trước” Kết thúc Chín khơng lên ghe quãng giống truyện mà hình ảnh đứng bờ nhìn thuyền trôi xa Tuy nhiên cảnh chưa lột tả hết bẽ bàng, đau đớn người phụ nữ bị người đàn ông bỏ rơi thân người bỏ rơi gia đình Nếu truyện, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng hình ảnh tên kiểm dịch gia cầm đến đề nghị tiêu huỷ đàn vịt gia đình Út Võ, phim lại có thay đổi Xây dựng chi tiết khiến Nguyễn Ngọc Tư gặp khơng rắc rối từ tỉnh uỷ Cà Mau tốn khơng giấy mực báo chí Để tránh gặp phải điều đó, chuyển thể thành phim, hình ảnh tên kiểm dịch bị thay tên lưu manh mang danh nghĩa kiểm dịch Chính thế, thay lên án quyền lên án tên lưu manh xã hội Một chi tiết khác đoạn cuối tác phẩm chi tiết Nương bị cưỡng Nếu truyện, kẻ cưỡng Nương tên choai choai chuyên cướp vịt phim tên lưu manh mang danh nghĩa tên kiểm dịch đến bắt vịt, sau đụng độ với người cha chúng cưỡng Nương Khi bị cưỡng bức, thay gọi tên Điền ngun tác Nương gọi “tía” giây phút đau đớn đến quằn quại Chính tiếng gọi thiêng liêng hoàn cảnh thức tỉnh người cha Có lẽ lần Út Võ thức tỉnh sau rơi vào bi kịch Chi tiết khiến cho người xem phải vỡ oà cảm xúc có lẽ độc giả hay khán giả chờ đợi giây phút người cha tỉnh ngộ Điện ảnh làm điều góp phần tạo nên thành công cho phim Nhân vật Điền xuất cuối tác phẩm phim thêm vào so với gốc Người chị gái bỏ đi, Điền chạy cuống cuồng tìm chị định trả thù tên lưu manh Điền vơ tình biến trở thành kẻ giết người, anh kẻ lưu manh giết người Ở phim, số chi tiết nhỏ thêm vào cảnh Điền xem người bắt chuột đồng, hình ảnh đặc trưng cho sinh hoạt người dân vùng miền Tây sơng nước Ngồi xuất gặp gỡ Nương anh nông dân, anh giúp đỡ Nương khắp nơi để tìm Điền Những chi tiết nhỏ đạo diễn khéo léo thêm vào có dụng ý, thứ trước mắt người xem khơng nét văn hố vùng miền mà tình người chân chất mộc mạc người dân vùng Cửu Long giang Không có điểm khác cách xây dựng chi tiết mà việc miêu tả cảnh thiên nhiên sông nước Nếu thiên nhiên sông nước Nguyễn Ngọc Tư lên vô khắc nghiệt với cánh đồng lúa chết khơ hạn, dòng sơng vàng sắc váng phèn vào phim lên thước phim quay cảnh đẹp vẽ Những khuôn hình đồng năn, khóm tràm, kênh nắn nót, trau truốt kỹ lưỡng hay khu lò gạch gần Sa Đéc đẹp tuyệt Hình ảnh Nương mang thai kết phim, Nương vẽ tương lai ổn định cho cha Nương, ông Võ người lái đò đưa học sinh tới lớp, họ có sống định cư khơng du mục Đó kết có hậu, nhiên chưa gây nhiều trăn trở, suy nghĩ cho người xem kết thúc truyện: Nương nghĩ “ Đứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường… Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” [19; 218] Đây cách kết thúc theo kiểu Happy End cách nhìn nhân đạo đời tác giả nhân vật phim 2.6.2.2 Về nghệ thuật Nếu văn học loại hình nghệ thuật xây dựng chất liệu ngơn từ điện ảnh kết hợp ngôn ngữ lời thoại, hình ảnh, âm thanh, khơng gian thời gian hay diễn xuất diễn viên… Bởi chuyển thể tác phẩm chắn có khác theo đặc trưng loại hình nghệ thuật Bộ phim Cánh đồng bất tận xây dựng nhiều hình ảnh mẻ có nhiều chi tiết bị lược bỏ gây nhiều tranh cãi việc truyền tải nội dung tác phẩm Hình ảnh Cánh đồng bất tận khơng thể nhiều mà độc giả mong muốn Cánh đồng rõ ràng cảnh cuối với hình ảnh Nương tâm người bụng sống tương lai Tác phẩm điện ảnh lấy nguyên tác từ tác phẩm phải chịu áp lực so sánh từ phía khán giả Tuy nhiên so sánh khập khiễng loại hình nghệ thuật mang đến cho nhìn riêng, cảm nhận riêng biệt Thời gian phim dựng không khác nhiều so với nguyên tác (song song thực ký ức), tác phẩm truyện thành cơng Nguyễn Ngọc Tư với cách hành văn vừa gai góc vừa dân dã kể lể theo chiều dài không gian, thời gian Còn với điện ảnh theo trình tự đặn khó bắt lâu hình ảnh đẹp khó giữ cảm xúc lâu dài lòng người xem Văn chương điện ảnh hai loại hình nghệ thuật hồn tồn khác biệt chất liệu Chất liệu văn chương ngôn từ với tính chất phi vật thể nên văn học diễn tả giới cách gián tiếp Chất liệu điện ảnh hình ảnh âm - vật thể hữu hình - nên điện ảnh mạnh việc tạo dựng lại giới làm cho hình tượng nghệ thuật trở thành hữu hình Nếu người nghệ sĩ thực thụ dù loại hình nghệ thuật có sáng tạo cho riêng tác phẩm Ở khâu diễn xuất hay lời thoại Ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư bình dị gần gũi, phim chủ yếu sử dụng ngôn ngữ thay đổi chút để phù hợp với hoạt cảnh Trong tác phẩm văn học chủ yếu độc thoại nhân vật Nương, điện ảnh có thay đổi đáng kể lời hội thoại nhân vật Cũng phải nói thêm nhân tố tạo nên thành công phim âm nhạc Những âm lảnh lót cảnh tình cảm hay âm hoang hỗi phút đợi chờ làm cho tác phẩm có điều đáng bình luận, lỗi nhỏ phim dung thứ Truyện phim Cánh đồng bất tận có nhiều lời khen khơng thiếu tiếng chê bai Sau tất đạt thành công định Để viết đoạn kết cho phần này, chúng tơi xin phép trích ý kiến đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình: "Khi bạn xem phim soi mói, bạn khơng thấy hay Đạo diễn Vũ Ngọc Đãng lần đầu xem phim nói diễn viên Hải Yến chưa tốt Nhưng anh bỏ lớp áo lý trí, xem cảm xúc lại nói thích cảm động Tơi phải nói cảm ơn Dustin Hải Yến Phim có bốn nhân vật chính, xuyên suốt nhân vật Nương Với diễn viên gạo cội, chắn họ không muốn nhường đất cho người khác Nhưng hai diễn viên có dàn bao để đẩy hai diễn viên trẻ lên Chứ nhân vật muốn mạnh hơn, chắn khó lòng mà phim hay Nếu hai diễn viên nhỏ bị hai diễn viên gạo cội mờ nhạt Trước đây, phim Việt Nam, diễn viên diễn nhau, họ khơng có đường dây tình cảm, tưởng hay mà hóa khơng có điểm nhấn Bộ phim tơi cố gắng làm điều Và bạn thấy có điểm nhấn diễn xuất diễn viên" Khi xem phim này, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư nhận xét phim có nhiều cảnh quay đẹp truyền tải nội dung, ý nghĩa thể tác phẩm văn học Nếu có đánh giá Cánh đồng bất tận văn học với Cánh đồng bất tận điện ảnh khập khiễng hai loại hình nghệ thuật khác biệt có đặc trưng riêng Có với hình dung lay động cảm xúc người xem hay khơng tùy thuộc vào cảm nhận người Cánh đồng bất tận phim góp phần thêm hương sắc cho điện ảnh nước nhà KẾT LUẬN Mỹ học tiếp nhận hệ thống lí thuyết mẻ, đại nghiên cứu văn học Tác phẩm văn học đời trình gặp gỡ tiếp xúc văn văn học với độc giả, tức hoạt động văn học vận hành qua khâu: thực – nhà văn – tác phẩm – bạn đọc Sự tiếp nhận tác phẩm văn học bạn đọc người ta trọng tới dù hay nhiều, tồn diện hay vài khía cạnh Hướng tiếp cận xem phương pháp nghiên cứu triển vọng nhằm phát lí giải vấn đề văn chương để ngỏ Mĩ học tiếp nhận đời ảnh hưởng rộng rãi giới, có Việt Nam Các tác giả vận dụng tương đối sớm lí thuyết này, nhiên chưa khái quát đầy đủ có hệ thống Nói khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng đời lí thuyết tiếp nhận Nó giúp cho giới nghiên cứu người đọc chiếm lĩnh tác phẩm dễ dàng Trong nghiên cứu này, nhận thấy đưa nhiều hướng tiếp nhận văn học: Từ góc nhìn xã hội dung tục, phân tâm học, nữ quyền luận, thi pháp học, văn hoá liên văn Nhắc tới Nguyễn Ngọc Tư người ta không nhớ đến Cánh đồng bất tận – tác phẩm mà từ đời khiến giới nghiên cứu, báo chí tốn khơng giấy mực trở thành tượng văn học đương đại Tác phẩm đưa lên bàn tranh luận nhà phê bình, nhà trị độc giả thời gian dài Có nhiều ý kiến phủ định giá trị tác phẩm đưa tác giả Nguyễn Ngọc Tư kiểm điểm Bên cạnh hàng nghìn hệ độc giả nước, nhà văn bênh vực công nhận tài Nguyễn Ngọc Tư hay đẹp có tác phẩm Do người tiếp nhận đứng lập trường khác nên dẫn đến kết luận khác Đề tài “Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” khái quát tương đối đầy đủ trình tiếp nhận tác phẩm Trong lịch sử văn chương Việt Nam có khơng tượng phức tạp, gây tranh cãi tốn nhiều giấy mực báo chí, giới phê bình nhiều Cánh đồng bất tận thật có Tác giả Cánh đồng bất tận với tác phẩm có thời gian số phận vơ lênh đênh, chí bị “vùi dập” lên án gay gắt Nhưng sau thời gian nay, tác phẩm công nhận, chí đạt nhiều giải thưởng cao nước quốc tế Đặc biệt, mượn cốt truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình chuyển thể thành cơng phim tên tiếng Tiếp nhận Cánh đồng bất tận qua góc nhìn xã hội học dung tục người ta phê phán “dâm” đề nhạy cảm trị văn chương Nguyễn Ngọc Tư chị tả chân thực qua giọng văn giản dị Bên cạnh tác phẩm dành nhiều tình cảm từ phía độc giả Ở góc nhìn phân tâm học tác giả miêu tả thành cơng ham muốn liên quan đến tính dục người Nguyễn Ngọc Tư thường viết nhiều người nông thôn vùng sông nước đặc biệt người phụ nữ Chị viết họ với tất tình yêu thái độ trân trọng, họ có ích kỉ cá nhân họ khao khát yêu thương với bến đậu hạnh phúc Nhìn từ góc độ văn hố, chúng tơi nhận thấy màu sắc vùng miền qua cách miêu tả không gian, thời gian, cách sử dụng ngôn ngữ góp phần làm nên thành cơng tác phẩm Từ góc độ liên văn (điện ảnh) nhận thấy giá trị khác môn nghệ thuật Đề tài “Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư” làm rõ vai trò lí thuyết tiếp nhận việc nghiên cứu phê bình tác phẩm văn học chứa đựng nhiều yếu tố mà chúng tơi chưa có dịp sâu khai thác cách triệt để Chúng hi vọng vấn đề mà trình bày khố luận đưa bàn luận, trao đổi bạn đọc để có cách tiếp nhận khai thác giá trị truyện ngắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc Nguyễn Trọng Bình: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Văn Dân (1999), Tiếp nhận văn học vấn đề lớn nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, tr326, 329 A.V.Dranov (2002), “Mỹ học tiếp nhận”, Tạp chí văn học số 3, tr.81 Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Nguồn: http://www.viet-studies.net/NNTu/NNTu_THD.htm Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Bộ GD-ĐT, NXB Văn hóa Thơng tin, tr.1796 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, tr429 160 322 Nguyễn Văn Hạnh, 1971, “Tạp chí Văn học số 6”, tr.96 Hoàng Đăng Khoa, “Cánh đồng bất tận – từ góc nhìn phân tâm học” Nguồn:http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =13045 10 Hoàng Đăng Khoa, “Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc độ nữ quyền luận” Nguồn: vanvn.net 11 Phương Lựu (chủ biên),(2002), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, tr.139 12 M.B Khrapchenco (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, tr.131 13 Hà Quảng,” Cánh đồng bất tận vấn đề liên quan” Nguồn: vnexpress.net 14 Trần Đình Sử (1998) , Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, tr.108 15 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, tr.144, 145 16 Đỗ Lai Thuý, “Quan hệ văn hoá văn học từ nhìn hệ thống” Nguồn:https://tailieumienphi.vn/doc/quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cainhin- he-thong-ap6ytq.html 17 Hồng Phong Tuấn (2016) , “Định chế học (trường hợp tiếp nhận Cánh đồng bất tận)”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9, tr.18 18 “Tác giả Cánh đồng bất tận bị xử lí…” http://ttvnol.com/threads/tac-gia-canh-dong-bat-tan-bi-xu-ly.248059/page-5 19 Nguyễn Ngọc Tư (2010) , Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, tr 168 199 175 176 187 218 20 Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học – thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ” 21 Huỳnh Vân (2009), “Vấn đề Tầm đón nhận xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss”, Nghiên cứu Văn học số 3, tr.969 ... tài Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư để nghiên cứu với mục đích tìm hiểu thêm hướng tiếp nhận truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Nguyễn ngọc Tư nữ... HƯỚNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 24 2.1 Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc nhìn xã hội học dung tục 24 2.1.1 Khái quát khuynh hướng xã hội học dung tục tiếp. .. điểm tiếp nhận ấy, muốn có nhìn tư ng đối tồn diện tiếp nhận tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư ,

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa toàn thư, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc2. Nguyễn Trọng Bình: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phươngdiện quan niệm nghệ thuật về con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương
5. Trần Hữu Dũng, “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam” Nguồn: http:/ / www . v ie t -studies . net/NNTu/N N Tu_THD . htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam
6. Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (1999), Bộ GD-ĐT, NXB Văn hóa Thông tin, tr.1796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, tr429 160 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Hạnh, 1971, “Tạp chí Văn học số 6”, tr.96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học số 6
9. Hoàng Đăng Khoa, “Cánh đồng bất tận – từ góc nhìn phân tâm học”Nguồn:http:/ / v anch u o n gviet . or g / index . php?c o m p = tacph a m & act i on = detai l &id= 13045 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Cánh đồng bất tận – từ góc nhìn phân tâm học
10. Hoàng Đăng Khoa, “Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc độ nữ quyền luận” Nguồn: v a n v n . ne t Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tiếp nhận Cánh đồng bất tận từ góc độ nữ quyền luận
11. Phương Lựu (chủ biên),(2002), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, tr.139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập 1
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạmHà Nội
Năm: 2002
12. M.B. Khrapchenco (1978), “Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học”, tr.131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học
Tác giả: M.B. Khrapchenco
Năm: 1978
13. Hà Quảng,” Cánh đồng bất tận và những vấn đề liên quan”. Nguồn:vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn
14. Trần Đình Sử (1998) , Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, tr.108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Nhà XB: Nxb GD
15. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, tr.144, 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2011
16. Đỗ Lai Thuý, “Quan hệ giữa văn hoá và văn học từ cái nhìn hệ thống” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa văn hoá và văn học từ cái nhìn hệ thống
17. Hoàng Phong Tuấn (2016) , “Định chế và sự học (trường hợp tiếp nhận Cánh đồng bất tận)”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9, tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định chế và sự học (trường hợp tiếp nhận Cánhđồng bất tận")”
18. “Tác giả Cánh đồng bất tận bị xử lí…”http://t t v nol . c o m /threads/ta c - g i a -c a nh-do n g -b a t-tan-bi - xu-ly . 248059/page-5 19. Nguyễn Ngọc Tư (2010) , Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, tr 168 199 175 176 187218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả Cánh đồng bất tận bị xử lí…”http://t t v nol . c o m /threads/ta c - g i a -c a nh-do n g -b a t-tan-bi - xu-ly . 248059/page-519. Nguyễn Ngọc Tư (2010) , "Cánh đồng bất tận
Nhà XB: Nxb Trẻ
20. Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học – hiện thực và vấn đề tác động, tiếp nhận và giao tiếp thẩm mỹ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Quan hệ văn học – hiện thực và vấn đề tác động, tiếp nhậnvà giao tiếp thẩm mỹ
Tác giả: Huỳnh Vân
Năm: 1990
21. Huỳnh Vân (2009), “Vấn đề Tầm đón nhận và xác định tính nghệ thuật trong mỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jauss”, Nghiên cứu Văn học số 3, tr.969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Tầm đón nhận và xác định tính nghệ thuật trongmỹ học tiếp nhận của Hans Robert Jauss
Tác giả: Huỳnh Vân
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w