Tiếp nhận tác phẩm tam quốc diễn nghĩa từ góc nhìn điện ảnh

64 122 0
Tiếp nhận tác phẩm tam quốc diễn nghĩa từ góc nhìn điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC TIẾP NHẬN TÁC PHẨM TAM QUỐC DIỄN NGHĨA TỪ GĨC NHÌN ĐIỆN ẢNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC TIẾP NHẬN TÁC PHẨM TAM QUỐC DIỄN NGHĨA TỪ GĨC NHÌN ĐIỆN ẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Dung người hướng dẫn khoa học Tác giả xin lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn tổ Văn học nước giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận 7.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: ĐIỆN ẢNH VÀ TÁC PHẨM TAM QUỐC DIỄN NGHĨA 1.1.Khái niệm điện ảnh .6 1.2 Hiện tượng chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh .6 1.2.1.Diện mạo chung 1.2.2 Hình thức chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh 1.2.3.Những lưu ý chuyển thể 10 1.3 Khái niệm cốt truyện tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh 12 1.3.1 Khái niệm cốt truyện tác phẩm văn học 12 1.3.2 Khái niệm cốt truyện tác phẩm điện ảnh .12 1.4 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh 13 1.4.1.Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 13 1.4.2 Khái niệm nhân vật tác phẩm điện ảnh 14 1.5 Khái niệm không gian, thời gian tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh .15 1.5.1 Khái niệm không gian, thời gian tác phẩm văn học .15 1.5.2 Khái niệm không gian thời gian tác phẩm điện ảnh 17 1.6 Bảng khảo sát phân loại tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa 17 1.6.1 Bảng khảo sát 18 1.6.2 Phân loại 19 1.7 Những vấn đề đặt chuyển thể từ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa 20 Tổng kết chương 22 Chương 2: CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ KHÔNG GIAN THỜI GIAN TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA DƯỚI GĨC NHÌN ĐIỆN ẢNH 23 2.1 Cốt truyện tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh .23 2.1.1 Từ tác phẩm văn học .23 2.1.2 Đến tác phẩm điện ảnh 24 2.1.3 Tạo điểm nhấn, gây ấn tượng qua việc xây dựng tình tiết mở đầu kết thúc tác phẩm điện ảnh .31 2.1.4 Những tồn hạn chế chuyển thể 33 2.2 Nhân vật tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 36 2.2.1 Hệ thống nhân vật Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 36 2.2.2 Các tuyến nhân vật hư cấu tác phẩm điện ảnh 39 2.2.3 Các tuyến nhân vật bị lược bỏ 41 2.2.4 Hành động nhân vật Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh .42 2.2.5 Ngơn ngữ nhân vật Tam quốc diễn nghĩa từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh 45 2.2.5.1 Ngôn ngữ nhân vật người dẫn truyện 45 2.2.5.2 Ngôn ngữ nhân vật 46 2.3 Không gian thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh .47 2.3.1 Không gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 47 2.3.1.1 Không gian chiến trận 47 2.3.1.2 Không gian thiên nhiên 48 2.3.1.3 Khơng gian kiến trúc cung đình, thành quách .49 2.3.2 Thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh .50 2.3.2.1 Từ tác phẩm văn học 50 2.3.2.2 Đến tác phẩm điện ảnh .51 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xuất văn học mang sức phản ánh lớn từ đời sống thực, số phận người, đến giá trị truyền thống, đến biến chuyển lớn lao thời đại nhà văn đem vào trang sách Chính lí mà điện ảnh xuất văn chương trở thành kho tư liệu vô vô giá bất tận điện ảnh, hai lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhà phê bình điện ảnh Timmothy Corrigan nhận xét mối quan hệ văn học điện ảnh sau: “ Lịch sử quan hệ phim ảnh văn chương lịch sử yêu ghét lẫn lộn, đương đầu phụ thuộc lẫn nhau.” Qua thấy song hành hai lĩnh vực Văn chương mở rộng đề tài điện ảnh có hội làm cho phong phú thêm Từ lâu có kịch đưa lên ảnh kịch Shakespeare với tác phẩm Hamlet, Rômeo Juliet, hay phim chuyển thể từ tiểu thuyết tiếng như: Những người khốn khổ V.Huygo, Chiến tranh hòa bình L N Tơnxtơi, Cuốn theo chiều gió M Mitchen… Trước thực tế phát triển điện ảnh giới, điện ảnh Châu Á có bước tiến nhanh, điện ảnh Trung Quốc với hướng riêng thành cơng với dòng phim cổ trang lấy cảm hứng từ tiểu thuyết xếp vào hàng kinh điển như: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy Hử (Thi Nại Am), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân),…Trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh, phim phản ánh rõ nét chiến hỗn loạn nước chư hầu mà tiêu biểu ba nước Ngô, Thục, Ngụy với chân vạc Đây nguồn cảm hứng cho nhà làm phim tạo nên tác phẩm điện ảnh với đầy đủ thể loại, khía cạnh đan xen vào sáng tạo nhà sản xuất để làm nên hấp dẫn cho người xem Thông qua tác phẩm điện ảnh ta thấy mối quan hệ văn học điện ảnh, từ chất liệu đến phương thức tác động hai loại hình nghệ thuật Với niềm đam mê văn chương điện ảnh người viết muốn khám phá sâu khía cạnh hai lĩnh vực kết hợp với nhau, phần cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện tác phẩm chuyển thể, từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Tiếp nhận tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa từ góc nhìn điện ảnh” cho khóa luận Nhưng với dung lượng khóa luận khơng cho phép nghiên cứu đầy đủ nội dung nên khóa luận đề cập tới thể loại điện ảnh phương diện cốt truyện, không gian thời gian nhân vật tác phẩm Lịch sử vấn đề Điện ảnh môn nghệ thuật đời muộn so với môn nghệ thuật khác như: Điêu khắc, Hội họa, Âm nhạc - vốn có lịch sử đời phát triển lâu dài, điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển điện ảnh Đây coi kho tư liệu phong phú, điện ảnh tận dụng kết hợp mơn nghệ thuật khác để hồn thiện mình, văn chương Khi kĩ thuật cơng nghệ phục vụ cho điện ảnh có bước tiến vượt bậc phục vụ cho người xem Qua việc vận dụng kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất điện ảnh với kết hợp yếu tố: Âm nhạc, hội họa, nhạc sĩ, diễn viên, …để biến tác phẩm văn chương trở thành khung hình sống động, hấp dẫn Từ ta thấy mối quan hệ đa chiều hai lĩnh vực Nghiên cứu mối quan hệ này, Văn học điện ảnh (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) sách tập hợp giảng M.Rơm, I.Khây-phít-xơ, E Gabơ-ri-lơ-vi-trư, đưa đặc trưng quan trọng việc viết truyện phim đặc trưng văn xuôi phim, nhằm “nâng cao tác dụng văn học điện ảnh, để sáng tạo truyện phim phim kiểu thể đời sống vô phong phú cách chân thực” Nhưng chưa rõ quan hệ văn học điện ảnh Bên cạnh đó, Dẫn luận nghiên cứu Điện ảnh văn học Timothy Corrgan điểm tương đồng khác biệt văn học điện ảnh qua phương diện đặc thù, sở đưa loạt giai đoạn lịch sử, phong tục văn hóa phương pháp phê bình Điều thuận lợi cho nhà nghiên cứu có nhìn tổng qt hai lĩnh vực Tuy nhiên, nghiên cứu hai góc độ cốt truyện nhân vật có việc chuyển thể có ý nghĩa dường chưa quan tâm Hai sách đem đến cho người đọc nhìn yếu tố lịch sử, đặc trưng văn học điện ảnh không sâu vào mối quan hệ chuyển thể từ văn học đến điện ảnh Ngoài cơng trình nghiên cứu quy mơ nhỏ lẻ: - Về tính văn học điện ảnh (Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số – 1984, Lê Châu) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số – 1999, Phạm Vũ Dũng) - Văn học điện ảnh điện ảnh văn học (Phim Việt Nam thưởng thức – bình luận, NXB văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Trần Trọng Đăng Đàn) - Mối quan hệ Văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10-2002, Minh Trí) - Chuyển thể liên văn (Trường hợp tác phẩm Long thành cầm giả ca) (Tạo chí khoa học, 2017, Bùi Trần Quỳnh Ngọc) Bài viết giới thiệu khái quát thể kiến tác giả hai lí thuyết có ảnh hưởng mạnh mẽ nghiên cứu văn học ngành nghệ thuật khác Trên sở đó, viết phân tích hành trình từ tác phẩm thơ đến tác phẩm điện ảnh Long Thành cầm giả ca Ở đây, sáng tác nghiên cứu, liên kết tạo nên khác biệt! Mỗi báo hay cơng trình nghiên cứu cho thấy góc nhìn riêng văn học điện ảnh quan hệ nó, qua tư liệu quý giá cho ta thấy nhìn tổng quát đa chiều vấn đề chuyển thể từ văn học đến điện ảnh Đối với mối quan hệ này, tồn lâu đời, đặc biệt tác phẩm văn học thành công nhà làm phim lựa chọn Trên giới Trung Quốc quốc gia có văn học riêng phát triển qua thời kì, tác phẩm Thủy Hử, Kim Bình Mai, Tây Du Kí,… chuyển thể nhiều với tự nhận tiểu nhân để Quan Công làm quân tử, thể phần kính trọng Tào Tháo dành cho Quan Công Trong phim “Khổng Tước đài” hành động Tào Tháo mang kiếm lên điện, ép quần thần phải ăn thịt sống, kề đao vào người không tuân, ép Phục hậu chết, hay cuối phim việc Tào Tháo đưa vua đến đài Khổng Tước, cho vua xem đồ giang sơn chia ba, hành động rút sợi dây chia ba nước Tất hành động thể chuyên quyền tàn bạo khơng coi vua gì, dã tâm to lớn thân thực hành động này, chất nhân vật tuyệt gian Trong phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long ( Rồng tái sinh)” Nhân vật Triệu Tử Long khắc họa qua cảnh bất chấp nguy hiểm để cứu ấu chúa có chống trọi lại với đội qn Tào Tháo, an tồn khỏi vòng lại cướp kiếm Tào Tháo, điều thể dũng mãnh, sức mạnh tuổi trai tráng, chi tiết Triệu Tử Long đấu với Tào Anh Phượng hồng, Tào Anh gian xảo cho quan lính gom xác binh lính tử trận đem trả cho Triệu Tử Long mục đích làm nhụt ý trí chiến đấu quân lính Nhưng đáp lại Triệu Tử Long đưa cho Bình An kiếm xưa lấy Tào Tháo trả lại cho Tào Anh, điều thể lão luyện, tài trí nhân vật chuyển từ bất lợi cho quân sang chủ động cơng kích ý trí địch Cuối hành động định không đầu hàng mà tâm chiến đấu đến cùng, can đảm làm Tào Anh nể phục Trong phim “Đại chiến Xích Bích” Nhân vật Chu Du, Tơn Quyền, Gia Cát Lượng, Tào Tháo khắc họa rõ nét, Chu Du vai trò người huy quân đội ln thể người có tài dùng binh, thương dân, trí dũng song tồn, hành động dùng kế đánh vào nhân tâm binh sĩ (không phạt không tra người lấy cắp trâu ông lão để giữ nhuệ khí quân) cho ta thấy tài cầm quân vị tướng này, hay chi tiết biết Tiểu Kiều liều sang sơng dụ Tháo, dù lo lắng mong nhớ vợ tướng lĩnh bày tỏ việc chia quân cứu phu nhân Chu Du phản đối thi hành kế hoạch định, vào trại Tào chưa tìm tiểu Kiều vội mà phải bắt Tào Tháo, thấy vợ bị nguy hiểm tỉnh táo giữ lí 43 trí để giải nguy liều đỡ vợ cho ta thấy hình ảnh người chồng ln u thương vợ, trí cơng vơ tư ln lấy đại nghiệp làm trọng nhìn thấy hình ảnh Tơn Thượng Hương khóc bên Thúc Tài chiến trường ngổn ngang lại xác binh lính, Chu Du nói câu mà làm phải suy nghĩ “Cả hai bên thua” điều cho thấy thân Chu Du phải cần kiếm chiến trường điều bất đắc dĩ, mà quân địch đến khơng thể ngồi n, mát người nỗi buồn khôn tả Chi tiết cuối phim hai vợ chồng Chu Du tiễn tặng ngựa cho Gia Cát Lượng nói gặp lại nơi chiến trường, coi Gia Cát Lượng đối thủ đáng gờm, điều cho thấy Chu Du kính trọng Gia Cát Lượng, coi hữu đối xử người quân tử với Nhân vật Gia Cát Lượng thể tài đức độ mình, trở thành thuyết khách cho Lưu Bị đến Đông Ngô bày tỏ muốn liên quân bị từ chối, ông đến gặp Chu Du qua tiếng đàn hai hiểu lòng Rất nhiều lần hai người đồng tâm hiểu suy nghĩ đối phương, điều cho thấy khả nhìn nhận người vấn đề ông tốt, chi tiết biết tượng gió đơng đến xem thiên tượng lợi dụng sương mù, dùng kế nghi binh để mượn tên địch điều cho thấy tài am hiểu thời ông thật xứng danh người tuyệt trí Nhân vật Tơn quyền lên có chí lớn, dũng mãnh lại dự, Tào Tháo kéo quân đến bàn bạc với quan không quyết, phải đến Chu Du khuyên giải săn hổ tâm kháng Tào, hành động chém bàn thể điều đó, từ chung sức đồng lòng với Thục để đánh đuổi Tào Tháo Chi tiết khoác áo xin lỗi TơnThượng Hương hiểu lầm em gái cho thấy góc khác Tơn Quyền, dũng mãnh xa trường lại yêu thương em gái Nhân vật Tào Tháo lên kẻ tự tin vào thân cho am hiểu trận, đa nghi chém hai tướng Dương Sái Thái Mạo nghĩ tay cho Đông Ngô, chém xong nhận muộn Chi tiết ngắm tranh vẽ Tiểu Kiều, ni nữ có nét giống tiểu Kiều, hay ngồi thưởng trà với Tiểu Kiều để làm lỡ việc quân cho thấy kẻ háo sắc ham mê nữ tử, hành động vứt xác binh sĩ bị bệnh chết xuống 44 sông làm lây lan bệnh dịch cho quân Đông Ngô thể tàn nhẫn độc ác Tháo Tất hành động nhân vật thể phần tính cách, người nhân vật, chi hành động thêm vào lược dựa theo người viết kịch phải dựa tính cách nhân vật để xây dựng hành động cho nhân vật 2.2.5 Ngôn ngữ nhân vật Tam quốc diễn nghĩa từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh 2.2.5.1 Ngôn ngữ nhân vật người dẫn truyện Trong tác phẩm tiểu thuyết cổ điển, người kể chuyện vượt lên nhân vật để điều khiển, thể thái độ, bình luận phải trái, trước Đổng Thừa tiêu diệt Tào Tháo, tác giả để Đổng Thừa mơ giết Tào Tháo, tác giả báo trước chết Đổng Thừa Ngôn ngữ tự thuật thoại nhân: Chuyện kể rằng, lại nói, muốn biết xem hồi sau rõ Những cụm từ lặp lặp lại hồi đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Nhưng chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh ngơn ngữ người kể chuyện phụ gia nhằm thuật lại diễn biến khoảng thời gian trước câu chuyện bắt đầu tua nhanh thời gian kết thúc sau nhân vật khơng q quan trọng để bình phẩm, đánh giá, hay biết tất diễn biến câu chuyện tiểu thuyết Hoặc nhân vật kể chuyện nhân vật phim Trong phim “Khổng Tước Đài” nhân vật Linh Thư, từ cảnh quay lời tâm nhân vật sống tuổi thơ, hoàn cảnh diễn ra, xuyên suốt phim suy nghĩ, khát vọng ước muốn sợ hãi đau khổ nhân vật kể Trong phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long ( Rồng tái sinh)” nhân vật kể chuyện nhân vật Bình An người Triệu Tử Long trải qua khó khăn, quân địch, tướng lĩnh thấy Triệu Tử Long dũng mãnh, bất bại Bình An lại nhìn thấy góc khuất vị anh hùng này, khát vọng, mong muốn day dứt chưa hoàn thành giấc mộng , nhân vật Bình An mang lại 45 nhận định, cảm nhận thân Triệu Tử Long trải qua nửa đời bên 2.2.5.2 Ngôn ngữ nhân vật Bên cạnh ngôn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật góp phần thể hình tượng nhân vật, tác phẩm Tam Quốc ngôn ngữ nhân vật, lời thoại đối đáp nhân vật nhằm mục đích diễn tả việc xảy ra, thể nội tâm nhân vật mà việc người kể chuyện dẫn dắt diễn tả ngơn ngữ nhân vật phim có vai trò lớn thể tính cách người nhân vật Trong phim “Quan Vân Trường” tính cách Quan Cơng thể đối thoại với nhân vật khác Đối thoại với chị dâu thì ln cung kính, lễ nghĩa, đối thoại với Khởi Lam cung cung kính có đơi nét tình cảm giữ lễ nghĩa, khơng q thân mật, Tào Tháo ln giữ thái độ xa cách, đối đãi người quân tử có đơi tranh luận, xảy xung đột tư tưởng, nhân dân lễ nghĩa, thể quan tâm Đối với phim “Khổng Tước Đài” Ngôn ngữ nhân vật Tào Tháo thay đổi theo hoàn cảnh người, quan đanh thép đe nẹt, đối vua bà hồng hậu tỏ cung kính giữ đạo làm tơi ẩn khinh thường chèn ép, Linh Thư tâm tình, nhiều dãi bày tâm sự, câu nói bất hủ nhân vật “Ta phụ thiên hạ không để thiên hạ phụ ta” Trong phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long (Rồng tái sinh)” nhân vật Triệu Tử Long có câu nói thể nội tâm mình, trò chuyện với nhân vật Bình An ln hiền hòa lễ phép người em, tâm mong ước ngao du thiên hạ, thấy cảnh đất nước thống nhất, thái bình, mong muốn có sống yên ổn bên người thân yêu, đối đáp với quân địch vô kiệm lời dùng hành động, sức mạnh thân Đối với tướng lĩnh quyền giọng nói có uy thể quan tâm sống chết Trong phim “Đại chiến Xích Bích” nhân vật Tào Tháo thể tự tin, kiêu ngạo thân, tướng lo sợ quân 46 Đông Ngô dùng hỏa công Tào tháo cười mà nói “mùa có gió tây bắc lấy đâu gió đơng nam” địa qn Tào Tây bắc nên không sợ hỏa công mà cho Đông Ngô dùng hỏa công tự thiêu mình, tự tin thái q khơng am hiểu thời tiết dẫn đến thất bại Tào Tháo Nhân vật Chu Du Gia Cát Lượng ln nhân vật kiệm lời, thích đốn ý người xung quanh hiền hòa Chu Du trò chuyện với Tiểu Kiều ánh mắt lời nói ln chan chứa u thương quan tâm, đau buồn cô đơn biết tin vợ có thai sang trại Tào ơng khơng nói lời nào, nỗi buồn nói với người khác chưa thực buồn, nỗi buồn khơng nói thật đau, ngậm ngùi để chiến đấu tiếp Mỗi nhân vật cất giọng lên cho thấy nét tính cách thân đặc điểm mà tiểu thuyết chương hồi không làm điện ảnh lại thể rõ nét 2.3 Không gian thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 2.3.1 Không gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 2.3.1.1 Khơng gian chiến trận Với tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa” khơng gian chiến trận nét đặc trưng, nơi diễn trận đánh, cơng thành phá trận diễn ra, tác phẩm không gian không miêu tả hay khắc họa tỉ mỉ mà từ trận đánh hay vài chi tiết nhỏ mà người đọc tưởng tượng khơng gian Nhưng vào phim việc sử dụng hình ảnh việc đầu tư phim trường công phu mà phim điện ảnh làm mãn nhãn người xem Về bối cảnh, đặc thù chiến trận nên nhà làm phim cố gắng vận dụng kĩ thuật, góc máy quay để khắc họa rõ nét hình ảnh chiến trường, đem lại khơng khí chiến đấu đầy hùng tráng cho khán giả Để tạo nên bối cảnh tốt đoàn làm phim “Đại chiến Xích Bích I,II” cho xây dựng phim trường lớn Hồ Bắc (nơi cho diễn trận Xích Bích thật sự) Các nhà sản xuất phải khó khăn tiêu tốn nhiều kinh phí hồn thành phim trường 47 khổng lồ “Đại chiến Xích Bích” với đủ hồ chứa nước, doanh trại, cung điện Phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long ( Rồng tái sinh)” phim “Quan Vân Trường” sử dụng lượng lớn diễn viên quần chúng làm quân lính thành trì, giao chiến ác liệt đồng cỏ hay núi non hiểm trở làm tăng thêm hiệu ứng thị giác cho khác giả Phim “Khổng Tước đài” lại gây ấn tượng bởi hình ảnh trận chiến trừ lực bên hoàng cung Phim “Quan Vân Trường” cho thấy không gian vơ rộng lớn bên ngồi thành trì nơi diễn đối đầu “Quan Vân Trường” tướng Đặc điểm phim ln chọn nơi rộng rãi làm chiến trường,hình ảnh hai quân dàn với thống lĩnh tướng thể hùng tráng tác phẩm.Bên cạnh để thể khốc liệt trận đánh, để sau hình ảnh thây xác binh sĩ ngổn ngang chiến trường, cờ hiệu cháy xém rách nát, cung tên giáo mác vũ khí la liệt tạo nên quang cảnh bi thương cho bên thắng bên thua Các nhà làm phim để xây dựng không gian chiến trận tốn công sức kể vật chất, đầu tư đem lại thành xứng đáng, phim “Đại chiến Xích Bích” đầu tư phim trường tiến hành quay phim lúc lên hình tạo hiệu ứng vô tốt, cảnh quay đầy tính nghệ thuật đậm chất chiến tranh Qua khơng gian chiến trận nhà làm phim đem đến hình ảnh đầy nghệ thuật, thể hùng tráng khốc liệt trận đánh, không gian làm nhân vật câu chuyện diễn yếu tố thu hút khán giả 2.3.1.2 Không gian thiên nhiên Không gian thiên nhiên tác phẩm gốc không miêu tả nhiều hai dòng đơn giản, khơng tỉ mỉ chi tiết, chuyển thể thành phim hình ảnh tự nhiên lên trước mắt người xem Trong phim “Quan Vân Trường” ấn tượng vẻ đẹp cánh đồng lúa mì độ gặt, hay hình ảnh dãy núi trùng điệp nhân vật ghé qua chùa, đường 48 Hình ảnh cánh rừng đầy sương mờ nơi Quan Vân Trường chiến đấu với cung thủ đầy tính nghệ thuật Trong phim “Khổng Tước đài hình ảnh cánh đồng nơi mà Linh Thư Mục Thuận sống gợi cảm giác bao la, hình ảnh mưa tuyết trắng xóa ln có sực mạnh thi giác, làm cho Linh Thư cô mặc váy đỏ đứng tuyết khiến khán giả vô ấn tượng vừa có chút lạnh lẽo vừa đơn Hình ảnh đỉnh núi nơi mà Linh Thư Mục Thuận lao xuống, vừa hùng vĩ sâu ngút ngàn, xanh thẳm cối kết hợp với hai nhân vật tạo nên hình ảnh nghệ thuật Trong phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long (Rồng tái sinh)” hình ảnh núi non đồng cỏ nơi mà Triệu Tử Long cứu ấu chúa, dãy núi quanh co trùng điệp hay cánh đồng trước thành Phượng Hoàng nơi giao chiến hai quân không gian thiên nhiên rộng lớn cuối không gian phim “Đại chiến Xích Bích” khơng gian đặc trưng phương nam với dòng sơng trường giang thơ mộng với hai bên vách núi bãi bồi làm cho người xem vơ thích thú, nơi diễn trận giao tranh quân Ngô Thục với quân Tào Tháo, buổi sớm đầy mây mù để Khổng Minh mượn tên thuyền cỏ, hay cánh đồng nơi Khổng Minh Chu Du đứng trò chuyện thể vẻ đẹp vùng đất 2.3.1.3 Khơng gian kiến trúc cung đình, thành quách Một không gian khác diễn kiện nơi cung đình, thành qch Trong phim “Quan Vân Trường” cung điện nơi vua quan chầu mang nét đặc chưng kiến trúc thời Hán, với việc sử dụng tông màu trầm, vật trang trí có hoa văn họa tiết khắc trạm, mái nhà tận dụng để làm bật lên khơng gian cổ kính, tráng lệ Tiếp đến quang cảnh ải mà Quan Vân Trường phải vượt qua, ải thứ hình ảnh Quan Vân Trường giao đấu với viên tướng giữ thành, rượt đuổi, đấu võ hai người diễn ngõ hiểm quanh co thành, hẹp dài cao, tường xây dựng đất, cảnh phố xá nhộn nhịp với kẻ mua người bán, hình ảnh khơng xuất tác phẩm làm phim 49 quan trọng tạo thuận lợi để triển khai cảnh quay phim.Ở ải thứ hai chiến xưởng vũ khí với bậc thanh, bể nước, tạo nên chiến trường thu nhỏ kết hợp với ánh sáng ban đêm võ thuật nhân vật tạo nên hiệu ứng thị giác Có nhiều phim cơng chiếu thành công bối cảnh xuất phim khác giả ý đế tham quan du lịch Trong phim “Khổng Tước Đài” khung cảnh diễn phim cung vua Hán đế phủ Tào Tháo, cảnh quay cho thấy nguy nga lộng lẫy cung vua, nơi hậu cung rộng lớn, phủ Tào Tháo thể vị ông ta, không khác mơ hình hồng cung, với canh phòng cẩn mật, tạo bề oai phong chuyên quyền hai phim lại “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long (Rồng tái sinh)” “Đại chiến Xích Bích” cảnh quay nơi cung đình, hậu cung khơng nhiều ngắn lễ đăng vua nhà Thục sau Lưu Bị phim“Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long (Rồng tái sinh)” diễn trước đại điện bậc tam cấp mưa tuyết điều tôn lên vẻ tráng lệ, uy nghi cho cảnh quay Hay cảnh quay đại điện Tôn Quyền họp bàn việc đánh hay hàng Tào làm lộ uy bậc chư hầu Cả hai phim chủ yếu quay không gian chiến trường thành quách doanh trại nơi huấn luyện binh lính, diễn trận đánh Bối cảnh phim “Đại chiến Xích Bích” đến phim trường tiếng dành cho khách du lịch tham quan Cả bốn phim dù hay nhiều ý vào bối cảnh cung đình thể nết đặc trưng thời đại lịch sử diễn câu chuyện 2.3.2 Thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 2.3.2.1 Từ tác phẩm văn học Thời gian tiểu thuyết Trung Quốc trận tự thời gian hình tuyến tuần hồn, hình tuyến có chu kì: Thịnh đến suy, hợp đến phân, phân lại hợp tác phẩm có nhận định phần mở đầu tác phẩm: “thế lớn thiên hạ, tan lâu lại hợp, hợp lâu lại tan: Như cuối đời nhà Chu, bảy nước 50 chanh giành xâu xé lại hợp nhà Tần Đến nhà Tần mất, Hán – Sở tranh thiên hạ lại hợp tay nhà Hán” [11, tr 23, Q1] Thời gian tác phẩm nói chủ yếu q trình phân tranh lực chư hầu, quan lại, sống nhân dân khổ cực làm dấy lên khởi nghĩa nông dân bật chiến tranh ba nhà Ngụy Thục Ngô Trận tự kể chuyện theo mốc thời gian, mốc sảy kiện theo chiều phát triển thời gian đảo lại trận tự như: “Ngày rằm tháng tư năm Kiến Ninh thứ hai (167 sau Cơng lịch), vua ngự điện Ơn Đức Tự nhiên có gió to ầm ầm kéo đến….” hay “Tháng hai, năm Kiến Ninh thứ tư (169), tỉnh Lạc Dương có động đất…”, “Năm Quang Hòa thứ (178), gà mái ự dung hóa gà trống”[11,tr24, Q1] Mốc thời gian lưu Bị “Bấy ngày hai mươi tư tháng tư, mùa hạ, năm Chương Vũ thứ ba (222) Các quan khơng khơng thương xót”[11, tr.354, Q3] Vài năm sau Gia Cát Lượng “Bấy ngày hai mươi tháng ba, mùa thu, năm Kiến Hưng thứ mười hai (Công lịch: 234)” [11, tr.193, Q4] Thời gian tác phẩm thời gian tâm tưởng hồi cố nhân vật tiểu thuyết viết thời kì lịch sử gần 100 năm nên kiện vô nhiều điều làm cho tác giả phải liệt kê mốc kiện thời gian cho ngắn gọn biểu đạt nội tâm nhân vật 2.3.2.2 Đến tác phẩm điện ảnh Khác với thời gian tiểu thuyết chương hồi, điện ảnh dụng kênh hình ảnh thời gian phim thời gian đồng hiện, tất thời gian dù qua năm hay mùa xn hạ thu đơng thể khung hình thời lượng định, điều dẫn đến mà muốn chuyển cảnh thời gian người ta dùng thuyết minh kĩ thuật ghép cảnh điện ảnh Trong phim điện ảnh sử dụng việc đan xen kiện sảy khứ diễn tại, nhân vật có thời gian để hồi tưởng lại khứ khán giả phần hiểu nguyên nhân hành động tâm lí nhân vật phim “Quan Vân Trường” nhớ đến nhân vật Khởi Lam “Quan Vân Trường” nhớ đến hình ảnh xưa lần đầu gặp cảm mến 51 Khởi Lam lúc chưa quên Lưu Bị, hình ảnh đan xen vào thực muốn nhắc thứ tình cảm nồng nhiệt bị dấu kín mà Khởi Lam trở thành vợ Lưu Bị, nội tâm giằng xé mà tình cảm chưa hết phải đạo nghĩa huynh đệ Trong tác phẩm “Khổng Tức Đài” nhân vật Linh Lung mơ tưởng quãng thời gian mà Mục thuận sống nhỏ nơ đùa chạy đồng cỏ bao la, chi tiết làm khán giả hiểu mong muốn tự khỏi toan tính, mong ước sống hạnh phúc với Mục Thuận nhân vật Trong phim “Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long ( Rồng tái sinh)” nhân vật “Triệu Tử Long” hồi tưởng người gái, hình ảnh khn mặt nụ cười ln dạng rỡ điều làm cho người anh thể lòng ấm áp, lời hứa việc trở ln đau đáu tâm trí nhân vật, nỗi tiếc nuối người anh hùng Trong phim “Đại chiến Xích Bích” Tào Tháo Chu Du nhớ nàng Tiểu kiều, Tào Tháo nhớ đến tiểu Kiều muốn chiếm hữu, mê mẩn sắc đẹp nàng, điều thể háo sắc ham muốn chiếm hữu hắn, Tào Tháo có nhiều người đẹp riêng hai nàng Kiều Giang đơng Tháo mãi khơng có Còn Chu Du nỗi nhớ nhớ hình ảnh người vợ thủy chung biết hi sinh nghiệp lớn, nàng mang thai mà dấn thân vào trại Tào để giúp Chu Du chi tiết khơng có truyện góp phần thể tình cảm khăng khít hai vợ chồng tăng thêm phần kich tính hấp dẫn cho phim Việc thay đổi hay ghép nối lược bỏ thời gian phim phụ thuộc nhiều vào cốt truyện, nội dung đưa lên phim dụng ý nhà sản xuất điều kiện khách quan khác Tiểu kết chương Cốt truyện nội dung quan trọng tác phẩm chuyển thể, nội dung dựa vào cốt truyện nguyên tác mà sáng tạo, tùy vào cảm quan nghệ thuật sức sáng tạo người nghệ sĩ mà cải biên nguyên tác không nên xa vào sáng tạo mà bỏ quên tác phẩm gốc, giá trị tư tưởng tác giả gửi 52 gắm qua cốt truyện điều cần phải lưu ý, đánh điều tạo nên hiệu ứng không tốt cho độc giả tác phẩm gốc Nhân vật phim điện ảnh dù nhân vật hay phụ, nhân vật hư cấu hay lược bớt có chức riêng, ẩn chứa mục đích người chuyển thể, nhân vật thể thân qua hành động qua cử lời nói, ngơn ngữ, nhân vật kể chuyện đặc trưng tiểu thuyết chương hồi, nguyên tác đóng vai trò lớn tác phẩm vào phim đóng vai trò phụ trợ để cung cấp thêm thông tin mà Các nhà làm phim cần xây dựng nhân vật cho hợp lí phù hợp với nội dung, tư tưởng tác phẩm gốc, toát lên nét tính cách riêng nhân vật Việc xây dựng không gian thời gian tác phẩm văn học ln có khác biệt với điện ảnh đặc điểm thể loại, chuyển thể cần thể cho phù hợp, tạo cảm giác chân thực cho khán giả việc chuyển thể cơng việc khó khăn phức tạp đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố, chuyển thể cần ý số lưu ý để công việc chuyển thể thực tốt tạo tác phẩm nghệ thuật sáng tạo, khán giả đón nhận 53 KẾT LUẬN Việc chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh có từ lâu, với khác biệt loại hình nghệ thuật nên việc chuyển thể đơi gặp nhiều khó khăn việc viết kịch chuyển từ văn học sang kịch điện ảnh cần sáng tạo để tạo tác phẩm nghệ thuật chuyển thể làm tái sinh tác phẩm văn học lần nữa, bối cảnh phim khó khăn nhiều bối cảnh khơng có ngồi đời thực, mà cần dựng phim trường dùng kĩ xảo đồ họa để tạo nên bối cảnh giống với yêu cầu tác phẩm Việc chuyển thể đòi hỏi phải chọn lựa diễn viên cho phù hợp diễn viên người trực tiếp truyền tải nội dung, thông điệp phim đến với khán giả Việc sáng tạo cốt truyện từ tác phẩm văn học cần tuân thủ u cần, ngun tắc sáng tạo mà khơng có chủ đích hợp logic làm cho khán giả khó chấp nhận đơi họ đọc tác phẩm gốc, việc định nhiều đến thành công việc chuyển thể, cốt truyện hay gây ấn tượng đơi thành công tác phẩm gốc Nhưng sáng tạo không xa so với tư tưởng quan điểm mà tác giả gửi gắm vào nguyên tác, việc chuyển thể đơi có bổ sung làm so với tác phẩm lấy phần nhỏ nhân vật có tác phẩm để đem lại góc nhìn khác cho người xem, bốn phim điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa thấy điều này, dung lượng tác phẩm lớn nên thời lượng cho phép nhà làm phim khơng thể làm tồn tác phẩm được, qua phim ta lại thấy góc nhìn nhân vật Chuyển thể qua phần mở đầu kết thúc, việc nhằm gây ấn tượng, tò mò cho người xem để lại dư vị sau kết thúc phim, kết ấn tượng hay bỏ lửng để người xem có trăn trở giúp tạo hiệu ứng cho khán giả Chuyển thể nhìn qua khơng gian thời gian điều cần thiết, không gian thời gian nơi diễn câu chuyện, nơi nhân vật bộc lộ mình, bối cảnh yếu tố bổ trợ vô quan trọng, phim Tam quốc, khơng gian bao gồm khơng gian chiến trận đặc trưng, không gian thiên nhiên, không gian 54 thành qch cung đình, khơng gian tạo điều kiện cho nhà làm phim đem lại hình ảnh vơ hồnh tráng, hùng vĩ mênh mông cho khán giả Thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa thời gian tuyến tính, mốc kiện sảy theo trình tự thời gian nối tiếp nhau, thời gian phim lại tùy thuộc vào ý đồ nhà sản xuất mà có đan xen đồng khung hình, khứ, tương lại thông qua suy nghĩ nhân vật mà lên, đặc trưng loại hình nghệ thuật Đối với tác phẩm điện ảnh thiếu nhân vật, nhân vật đưa câu chuyện đến với khán giả, vệc khó khăn nhà làm phim làm để người xem cảm nhận nhân vật thật hữu, khán giả trải qua câu chuyện với nhân vật đem lại cảm xúc chân thật cho người xem Trong phim chuyển từ tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa nhân vật xây dựng cho sát nguyên mẫu để lột tả hết hình tượng nhân vật bất hủ, việc lựa chọn nhân vật làm nhân vật mà nhà làm phim lược bỏ số nhân vật, thêm vào sang tạo thêm số nhân vật để tăng kich tính làm phim điều gây ý kiến trái chiều cho phim Nhân vật xây dựng thong qua hành động, thể tính cách nhân vật một, nguyên tác Tam quốc diễn nghĩa môt điều dễ thấy, xây dựng tứ đại tuyệt Lưu Bị tuyệt nhân, Quan Công tuyệt nghĩa, Gia Cát lượng tuyệt trí, Tào Tháo tuyệt gian Nhân vật xây dựng qua ngôn ngữ lời thoại, người dẫn truyện đặc trưng tiểu thuyết chương hồi, sử dụng kể thứ ba, người dẫn chuyện dẫn dắt câu chuyện, nhìn thấy hành động nhân vật dự đoán tất việc xảy tác phẩm, chuyển sang phim vai trò người dẫn truyên giản nhiều nhường chỗ cho yếu tố khác, lúc nhân vật thuật lại việc xảy phim, hay người dẫn truyện nhân vật phim để có nhìn sâu Thong qua lời thoại nhà làm phim để nhân vật bộc lộ muốn truyền tải cách gián tiếp, ngơn ngữ nhân vật găn với tính cách hình tượng riêng 55 Nói chung việc chuyển thể từ văn học sang điện ảnh vơ khó khăn, tác phẩm thành công cần hội tụ đủ nhiều yếu tố, sáng tạo cần thiết để tránh trở thành “Bản sao” nguyên tác cần tiết chế để không xa so với nguyên tác, muốn làm điều đòi hỏi người chuyển thể phải thực để tâm, có hiểu biết khả sáng tạo để tạo nên tác phẩm tốt, tác phẩm chuyển thể gây nhiều ý khán giả, điều phần gây áp lực không nhỏ cho nhà làm phim, vượt qua thành vô tự hào 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Bordwell Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, Nxb Thế giới liên kết với Công ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội Mai Hồng Dịch (1961), Văn học điện ảnh, Nxb Văn học Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, cánh đồng bất tận), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999),Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng Đỗ Thị Ngọc Điệp (2006), Chất điện ảnh văn học qua số tiểu thuyết Morguerite Duras, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Bùi Trần Quỳnh Ngọc (2017), Chuyển thể liên văn (Trường hợp tác phẩm Long thành cầm giả ca), Tạp chí khoa học Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 10.Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Giáo trình lí luận văn học tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 11 La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa tập, Nxb Văn học 12 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Daniel (2008), Phim Tam Quốc Chí: Huyền thoại Triệu Tử Long (Rồng tái sinh) 14 Mạch Triệu Huy (2011), Phim Quan Vân Trường), 15 Ngô Vũ Sâm (2008,20009), Phim Đại chiến Xích Bích 16 Triệu Lâm Sơn(2012), Phim Khổng Tước Đài ... DIỄN NGHĨA DƯỚI GĨC NHÌN ĐIỆN ẢNH 2.1 Cốt truyện tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 2.1.1 Từ tác phẩm văn học Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Tứ đại danh tác Trung Quốc bên cạnh Thủy... 46 2.3 Không gian thời gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh .47 2.3.1 Không gian tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh 47 2.3.1.1 Khơng gian chiến trận... không gian thời gian Tam quốc diễn nghĩa góc nhìn điện ảnh NỘI DUNG Chương 1: ĐIỆN ẢNH VÀ TÁC PHẨM TAM QUỐC DIỄN NGHĨA 1.1.Khái niệm điện ảnh Tính đến ( 2019) nghệ thuật điện ảnh có 124 năm tuổi,

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan