Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

85 35 0
Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện  cánh đồng bất tận  của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đoàn thị thúy đ ặc đ i ểm l ời th o ại n h â n v ật tro n g tËp tru y Ư n “c ¸ n h ® ån g bÊt tËn ” c đ a n g u y Ôn n gä c t- khãa luận tốt nghiệp đại học cử nhân khoa học ngữ văn Vinh, 2009 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đoàn thị thúy đ ặc đ i ểm l ời th o ại n h © n v Ët tro n g tËp tru y ệ n c n h đ ồn g bÊt tËn ” c ñ a n g u y ễn n gọ c t- khóa luận tốt nghiệp đại học cử nhân khoa học ngữ văn chuyên ngành: ngôn ngữ Ng-ời h-ớng dẫn khóa luận: TS trịnh thị mai Vinh, 2009 = = Mục lục Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài .1 II Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu III LÞch sư vÊn ®Ị IV Ph-ơng pháp nghiên cứu V Cái đề tài VI CÊu tróc cđa khãa luËn Ch-ơng Những vấn đề chung liên quan ®Õn ®Ị tµi 1.1 Ngun Ngọc T- tác phẩm Cánh đồng bất tận 1.1.1 Về tác giả Nguyễn Ngọc T- 1.1.2 Về tác phẩm Nguyễn Ngọc T- Cánh đồng bất tận 10 1.2 Hội thoại hội thoại tác phẩm Cánh đồng bất tận .10 1.2.1 héi tho¹i .10 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại 10 1.2.1.2 Các hình thức hội thoại vấn đề lời thoại nhân vật .11 1.2.1.3 Vận động hội thoại 12 1.2.1.4 CÊu tróc héi tho¹i 14 1.2.1.5 Hành động ngôn ngữ 16 1.2.2 Hội thoại tác phẩm Cánh đồng bất tận .18 1.2.2.1 Các hình thức hội thoại Cánh đồng bất tận 18 1.2.2.2 Nhân vật hội thoại Cánh đồng bất tận 21 Ch-ơng Đặc điểm hình thức lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận 23 2.1 Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ lời thoại nhân vật 23 2.1.1 DÉn nhËp .23 2.1.2 C¸ch sư dụng từ ngữ lời thoại nhân vật 24 2.1.2.1 Lời thoại dùng nhiều từ ngữ quen thuộc sinh hoạt hàng ngày 24 2.1.2.2 Lêi tho¹i dïng nhiỊu từ địa ph-ơng 25 2.1.2.3 Lời thoại dùng nhiều tình thái từ 30 2.2 Đặc điểm cấu trúc lời thoại 35 2.2.1 Đặc điểm độ dài lời thoại 35 2.2.2 Đặc điểm cấu trúc cú pháp lời thoại 38 2.2.2.1 Lời thoại có cấu trúc câu đơn đặc biệt 38 2.2.2.2 Lời thoại có cấu trúc câu đơn bình th-ờng 40 2.2.2.3 Lời thoại có cấu trúc cú pháp phức 42 2.2.2.4 Lời thoại có cấu trúc chêm xen 43 Ch-ơng Đặc điểm nội dung lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tËn 48 3.1 Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật 48 3.2 Lời thoại phản ánh triết lý nhân sinh 57 3.2.1 TriÕt lý đời sống tâm hồn 57 3.2.2 Triết lý tình yêu 61 3.2.3 TriÕt lý thái độ sống, lẽ sống 63 3.2.4 TriÕt lý vỊ b¶n tÝnh ng-êi .65 3.2.5 TriÕt lý vỊ cc ®êi 67 3.3 Lời thoại phản ánh nhu cầu đ-ợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ nh©n vËt giao tiÕp .70 3.3.1 Thể thái độ quan tâm, định h-ớng cảm xúc, tình cảm ng-êi ®èi diƯn 70 3.3.2 Giải bày mong muốn, nỗi niềm 74 KÕT LUËN 77 tµi liƯu tham kh¶o 79 Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng đại học vinh Mở đầu I Lý chọn đề tài Hội thoại vấn đề trung tâm ngữ dụng học Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngữ dụng học hội thoại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hội thoại không đ-ợc nghiên cứu giao tiếp th-ờng ngày mà đ-ợc vận dụng để nghiên cứu tác phẩm văn học Vận dụng lý thuyết hội thoại để nghiên cứu đặc điểm lời thoại nhân vật tác phẩm văn học h-ớng nghiên cứu mới, hấp dẫn nh-ng không phần khó khăn Trên thực tế đà có nhiều công trình với quy mô lớn nhỏ khác theo h-ớng đà gặt hái đ-ợc kết thú vị Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- d-ới ánh sáng dụng học việc làm cần thiết Trong bối cảnh văn học Việt Nam thời đổi míi, Ngun Ngäc T- chØ míi xt hiƯn năm đầu kỷ XXI nh-ng đà gây đ-ợc ý độc giả Bên cạnh số bút nữ nh-: Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngân Hoa, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc T- đà góp tiếng nói riêng vào văn xuôi n-ớc nhà Tác phẩm Nguyễn Ngọc T- mắt đặn, chứng tỏ chị bút giàu nội lực Trong sáng tác Nguyễn Ngọc T-, tập truyện Cánh đồng bất tận đ-ợc đánh giá cao Truyện Cánh đồng bất tận (nằm tập truyện Cánh đồng bất tận) đ-ợc đ-ợc trao giải văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam gần giải th-ởng văn học ASEAN Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Ngọc T- dù ph-ơng diện việc làm cần thiết, không giúp hiểu thêm tác giả, mà giúp hình dung đ-ợc phần diện mạo văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại Khi nghiên cứu Nguyễn Ngọc T-, ng-ời ta chó ý nhiỊu ®Õn thÕ giíi nghƯ tht, ®Õn thân phận ng-ời bé nhỏ, đến chất thơ truyện ngắn chị nh-ng d-ới góc độ ngôn ngữ học ch-a đ-ợc quan SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh tâm Đây vấn đề đòi hỏi cần có quan tâm nhiều nhà khoa học tác giả đ-ợc coi có nhiều đổi nội dung hình thức văn học sau năm 1975 Thực tiễn đà giúp mạnh dạn tìm hiểu Đặc điểm lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Đề tài góp phần khẳng định tài nghệ thụât phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Ngọc T- nói chung phong cách truyện ngắn chị nói riêng, bổ sung thêm t- liệu đổi văn học sau 1975 Đó lý lựa chọn đề tài II Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu khóa luận lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- Lời thoại đ-ợc tìm hiểu hai mặt: nội dung hình thức Tập truyện Cánh đồng bất tận gồm 14 truyện ngắn t-ơng ứng với tên trun, chóng t«i xÕp theo thø tù sè La M· từ nhỏ đến lớn nh- sau: Cải (I), Th-ơng rau răm (II), Hiu hiu gió bấc (III), Huệ lấy chồng (IV), Cái nhìn khắc khoải (V), Nhà cổ (VI), Mối tình năm cũ (VII), Cuối mùa nhan sắc (VIII), Biển ng-ời mênh mông (IX), Nhớ sông (X), Dòng nhớ (XI), Duyên phận so le (XII), Một trái tim khô (XIII), Cánh đồng bất tận (VIX) Nhiệm vụ đề tài - Thống kê phân loại lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận - Phân tích đặc điểm hình thức ( gồm đặc điểm cách sử dụng từ ngữ, đặc điểm cấu trúc lời thoại) đặc điểm nội dung lời thoại Cánh đồng bất tận - Trên sở phân tích đặc điểm để rút số nhận xét chung phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc T- Cánh đồng bất tận có so sánh với số tác giả khác hệ SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh III Lịch sử vấn đề Xuất bầu không khí nhạy cảm, tác phẩm Nguyễn Ngọc T- nói chung Cánh đồng bất tận nói riêng đà gây đ-ợc tranh luận sôi ch-a thấy diễn đàn văn học n-ớc ta thời kỳ đổi Đà có nhiều công trình, từ công trình nghiên cứu công phu đến báo, phê bình nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Ngọc T- Thống kê thời gian từ 2003 đến 2006 có khoảng trăm viết sáng tác cđa Ngun Ngäc T-, ®ã cã sù ®èi lËp ý kiến phải nói gay gắt, cực đoan vào loại nhì so với tất tranh luận văn nghệ từ 1975 trở Điều đáng nói trình tìm Nguyễn Ngọc T-, qua tranh luận bàn cÃi, tính có vấn đề lý luận, phê bình văn học, tiếp nhận văn học n-ớc ta lâu lộ rõ đặt yêu cầu thiết định h-ớng đắn Nhìn chung, hai luồng khẳng định phủ định, khen chê, khuynh h-ớng khẳng định đóng góp Nguyễn Ngọc Tvẫn trội, có sức thuyết phục ngày đông đảo Hầu hết viết có giá trị Nguyễn Ngọc T- đà tập trung nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, sắc văn hóa Nam Bộ, ngôn ngữ khẳng định giá trị sáng tác chị nói chung nh- Cánh đồng bất tận nói riêng là: tính giáo dục, tính thực, tính nhân văn giá trị ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ đà nhận xét Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời th-ờng đà tạo nên không khí tự nhiên màu sắc, h-ơng vị mảnh đất cuối tổ quốc- mũi Cà Mau ng-ời mà cha ông ng-ời tứ xứ mũi đất đà dày công khai phá đà đứng lên khổ, nghĩa Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc T-, ng-ời lam lũ, giản dị bộc trực chứa bên tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế (Xem35, Tr 8) SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Tiến sĩ Huỳnh Công Trí Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb Thông tin, 2006 đà có đánh giá cao ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngôn từ tất truyện ngắn chị, từ ngôn ngữ dẫn chuyện đến ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ nhân vật chất Nam Bộ Số l-ợng từ ngữ Nam Bộ tác phẩm chị lớn Đặc điểm tạo nên chị văn phong riêng Còn tác giả Dương Thanh Bình, viết: Truyện ngắn chị không cầu kỳ từ đề tài đến ngôn ngữ thể hiện, chị th-ờng khai thác vấn đề đời th-ờng sống ng-ời Nam Bộ (D-ơng Thanh Bình, Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Ngôn ngữ đời sống, Số 04, 2009) Riêng Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- đ-ợc coi t-ợng văn ch-ơng năm 2005 tuần báo văn nghệ in thành nhiều số, sau Nhà xuất Trẻ Báo Tuổi trẻ phối hợp xuất thành sách với ghi chú: Những truyện ngắn hay gồm 14 truyện Ngôn từ nghệ thuật truyện Cánh đồng bất tận có ý kiến trái ng-ợc Theo ông Bùi Việt Thắng: Tr-ớc Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- đ-ợc độc giả giới phê bình ca ngợi bút có chất giọng Nam Bộ hồn nhiên, mộc mạc Đó -u điểm phủ nhận Nh-ng đọc kỹ tập truyện chị thấy gợi lên số vấn đề ngôn ngữ văn ch-ơng mà cần suy nghĩ Tr-ớc hết, thấy văn viết Nguyễn Ngọc T- gần gũi với văn nói Rất quan niệm phải cho văn ch-ơng ngày gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều ng-ời, tạo nên mà giới nghiên cứu gọi suồng sà giọng điệu, thành phần ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại ch-a có văn ch-ơng (kể thơ) Trong nghệ thuật, câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi rạch ròi lại xuất nhiều đến Nh-ng cã ‚ng­ìng‛ cđa nã NÕu ‚sng s·‛, nÕu ‚khÈu ng÷‛ gia tăng, liệu đến có ranh giới văn ch-ơng lời ăn tiếng nói hàng ngày? SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Đối lập với ý kiến Bùi Việt Thắng, ông Trần Thiện Khanh cho rằng: Ông Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ bút có chất giọng Nam Bộ phải quốc gia hoá, không sử dụng nhiều phương ngữ thiếu lao động nghiêm túc, kỹ lưỡng miêu tả nhà văn không đặt trời đất, thần phật rắn rít cạnh nhau, ngang hoá Bùi Việt Thắng đà xóa nhoà cá tính sáng tạo chủ thể thẩm mỹ, ông muốn tác phẩm phải giống nh- khuôn, hệ t- t-ởng? (Xem 21) Cánh đồng bất tận có ngôn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng mình, cô lập Cánh đồng bất tận khỏi ảnh h-ởng ph-ơng ngữ Nam Bộ nh- Bùi Việt Thắng cố gắng làm Không nên đo giới Nguyễn Ngọc T- kích th-ớc ngôn ngữ khác, chế tạo ngôn ngữ - đặc biệt đem cách diễn đạt gắn cho Nguyễn Ngọc T-, bắt buộc chị làm theo ý đồ thực đ-ợc ý t-ởng ngôn ngữ thống sáng tác văn ch-ơng Bùi Việt Thắng nh- điều không t-ởng Trên thực tế xa rời sáng tác văn học nghiêm túc triệt tiêu sắc cá nhân, phủ nhận chất vùng vốn nguồn bổ sung, góp phần tạo thành đ-ờng nét cụ thể diện mạo cá tính sáng tạo (Xem 21) Trong viết Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Nguyễn Tý cho rằng: Đây tập truyện thứ Nguyễn Ngọc Tư, từ Cánh đồng bất tận xuất tuần báo Văn nghệ kỳ liên tiếp đà đ-ợc hiệu ứng lạ Có ng-ời cho r»ng Ngun Ngäc T- ®ang thĨ nghiƯm mét phong cách sáng tác sau đà có nhiều truyện ngắn viết miền Tây - thân phËn cđa ng-êi nghƯ sÜ cịng nh- ng-êi phơ n÷ tận đất Mũi Cà Mau Nguyễn Ngọc T- tạo phong cách không lẫn vào - chỗ văn T- dễ đọng vào lòng ng-ời sau phút mệt nhọc với sống cơm áo gạo tiền, đọc th- giÃn, đọc nghiền ngẫm, hay tình Báo Tiền phong số ngày 31/1/2006 với Nguyễn Ngọc T-, nhón chân hái trái cành cao! Lại viết: Văn phong dung dị, ngôn ngữ truyện SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh nh- đ-ợc bê vào từ đời th-ờng nh-ng nỗi đau kiếp ng-ời, thân phận nhỏ bé vùng quê nghèo triết lý nhân đời lại làm nên sức ám ¶nh cđa trun ‛ Ph¶i nãi r»ng, hÇu hÕt viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tnói chung tập truyện Cánh đồng bất tận nói riêng đà đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ chị nh-ng nhận xét mang tính khái quát ch-a vào tìm hiểu sâu bình diện cụ thể Riêng lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận đến ch-a có công trình tìm hiểu Tuy nhiên, kết nghiên cứu viết định h-ớng làm sở để tiếp tục nghiên cứu với đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- IV Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp sau: Ph-ơng pháp thống kê phân loại Với ph-ơng pháp thống kê phân loại lời thoại nhân vật 14 truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từ tập truyện Cánh đồng bất tận - truyện hay Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu So sánh đối chiếu lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- với lời thoại nhân vật nhà văn thời để thấy đ-ợc đặc tr-ng riêng ngôn ngữ chị truyện ngắn Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Từ lời thoại đà thống kê, phân tích cụ thể đặc điểm hình thức nội dung lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận Từ tổng hợp để đ-a nhận xét khái quát phong cách ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nhà văn Nguyễn Ngọc T- SV: Đoàn Thị Thúy Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh tốt, họ mang nỗi khổ, dì cảm nhận đ-ợc chia sẻ nên không oán trách việc chồng bỏ lấy ng-ời khác (110) Đàn ông chịu cực khổ nhiều lắm, lấy n-ớc mắt trói buộc họ nữa, tội họ lắm, chị Dì Hai Giang qua lời thoại ng-ời hiền hâu, chất phác, tin t-ởng vào ngày mai Dù đau khổ nh-ng cam chịu đồng điệu với nỗi khổ đau ng-ời đàn ông Một phẩm chất cao đẹp ng-ời phụ nữ Yêu nh-ng không đấu tranh giành giật liệt, câm nặng nín chịu ng-ời yêu đ-ợc hạnh phúc Cuộc sống với dì Hai đau th-ơng nh-ng có hạnh phúc nhỏ nhoi để châm lên đuốc hi vọng vµo ngµy mai, sù tin t-ëng vµo ng-êi vµo ng-ời đàn ông 3.2.5 Triết lý đời Lời thoại nhân vật phản ánh triết lý khác đời mà triết lý đời, số phận (111) Cha th-ờng đánh chị em tôi, th-ờng đánh vừa ngủ dậy Đó ng-ời ta thấy hoang hoải, chán ch-ờng sau giấc dài, mở mắt ra, gió đìu hiu, nắng võ vàng cánh đồng hoang lạnh Cuộc đời bất hạnh ng-ời cha bị vợ bỏ rơi, buồn bực, chán nản ông đà dồn vào hai đứa tội nghiệp Thức dậy với bao nỗi chán ch-ờng, thật phơi bày tr-ớc mắt đứa mang bóng dáng ng-ời mẹ phụ tình gai mắt cha chúng Uất ức, hận đời ông đà dồn vào trận đòn đánh Bọn trẻ sống cảnh đời bất hạnh nh- vậy, chúng đà sớm nhận thân phận nhỏ bé mình, N-ơng Điềm đà chấp nhận trận đòn thất th-ờng cha (112) Tôi đành để cha đánh để ông bớt đau chút lòng, sau chị em không day dứt chi cho mệt, hiểu thấu ra, bị đòn mẹ, thôi? (XIV, 35, Tr 176) SV: Đoàn Thị Thúy 67 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh N-ơng Điềm đà tự nhận bị đánh đòn mẹ, mang hình bóng mẹ, có dòng máu mẹ chảy ng-êi Sù chÊp nhËn nµy thËt dƠ dµng nh-ng cảm nhận đ-ợc đau đớn đứa trẻ này, chúng lòng lấy thân cha bớt đau, chúng đứa trẻ vô tội lại chịu lúc nỗi đau tinh thần nỗi đau thân xác bị đánh đập Một đứa trẻ nh-ng đà tự rút đ-ợc kết luận số phận đời Số phận ng-ời nghệ sĩ thật hẩm hiu, tình duyên không trọn vẹn, sống ổn định Họ ng-ời đem lời ca tiếng hát để mua vui cho ®êi, nh-ng trë vỊ víi cc sèng thực bị đời hắt hủi Ng-ời nghệ sĩ Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- hầu hết yêu nghề, say mê với nghề Họ sẵn sàng hy sinh đời mình, bỏ lại sau l-ng thơ, mẹ già để sống trọn vẹn với nghề, sống trọn kiếp cầm ca Cuộc đời họ phải trải qua sóng gió, phải chạy ăn toát mồ hôi nh-ng lòng yêu nghề họ không vơi chút Cuối mùa nhan sắc tác giả đà cho thấy tình yêu nghề mÃnh liệt người nghệ sĩ đà thời vang bóng lại chút tàn, hä cịng cè dµnh trän cho nghỊ Sè phËn cđa ng-ời nghệ sĩ hết lòng với nghề thật đáng th-ơng, sống họ có ý nghĩa đ-ợc ca hát đ-ợc có khán giả cổ vũ Bao nhiêu mảnh đời bất hạnh đà tụ tập nhà Buổi chiều (113) Hỏi không gọi hoàng hôn hay chạng vạng vậy, ông bảo, buổi chiều chút nắng ng-ời nghệ sĩ có ý nghĩ sống đời (VIII, 35, Tr 86) Qua lời thoại ông Chín Vũ, ta cảm nhận đ-ợc số phận đời ng-ời nghệ sĩ: hẩm hiu, không trọn vẹn, nhiều bất hạnh Đặc biệt triết lý đời đ-ợc thể rõ truyện ngắn Cánh đồng bất tận Trong truyện ngắn trước chị viết giọng SV: Đoàn Thị Thúy 68 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh văn hiền hiền giàu tình cảm, với tác phẩm hình ảnh ng-ời nông dân lên với sống khắc nghiệt, trần trụi tính cách nhân vật không bình th-ờng Đó đứa mang nỗi đau, nỗi tủi hổ, bất lực, chán ch-ờng Một ng-ời mẹ vải đẹp khoác lên đà ngoại tình bị đứa phát hiện, xấu hổ phải bỏ sợ có ng-ời cha hận vợ đà trả thù cách đánh đập nhũng đứa tệ tìm cách quyến rũ ng-òi phụ nữ đà có chồng con, họ đồng ý theo ông ông lại bỏ rơi họ cho bỏ tức, cho hê, cho vơi nỗi đau Ng-ời tình ông điếm, bị ng-ời ta đánh ghen bầm dập, đ-ợc hai đứa ông cứu vớt, vui vẻ nhận chị làm đĩ quen sau vẻ lẳng lơ lòng tự trọng bị tỉn th-¬ng Sau dan dÝu víi cha chóng víi hai ông cán thực thi việc phòng chống dịch cúm gia cầm, chị mong đánh thức phần ng-ời tâm hồn ng-ời cha nh-ng chị đà không thành, chị đành uất nghẹn bỏ đi, cuối phải gánh tội cho cha mẹ, thằng Điềm bỏ chạy theo ng-ời đàn bà điếm đó, N-ơng bị hiếp tr-ớc mặt ng-ời cha Triết lý nhân báo ứng đời điều tác giả muốn gửi tới ng-ời đọc Nguyễn Ngọc T- muốn ngầm soi nghiệp báo ứng đến bÊt cø lóc nµo vµ víi bÊt kú ai, ng-ời tốt không tránh đ-ợc Tác giả đà nói: Không có lối thoát cho người khép lòng vào nghèo đói, dốt nát thù hận Lối thoát ta mở lòng tha thứ cho đời nhiều phản trắc (Báo công an nhân dân- Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T- (1/2006), Đằng sau thành công gánh nặng) Câu chuyện thật đau đớn, khốc liệt Cái đ-ợc đẩy lên đến tận cùng: tận nỗi đau, tận yêu th-ơng, tận oan nghiệt, phũ phàng phũ phàng cô gái vô tội Phũ phàng ghê sợ ng-ời cha phải tận mắt chứng kiến gái bị làm nhục tr-ớc mặt mà bất lực làm đ-ợc Nh-ng đằng sau dòng văn quằn quại này, tác giả muốn nói với tất rằng: SV: Đoàn Thị Thúy 69 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Trong sống ng-ời tốt ng-ời vô tội ch-a đà đ-ợc sống đàng hoàng, đ-ợc đền đáp xứng đáng, đ-ợc h-ởng h-ơng vị ngào sống Chúng ta phải thiết lập xà hội công bằng, biết nâng niu trân trọng tốt Cũng cần nhớ kẻ xấu, ác nhởn nhơ có mặt nơi (Nguyễn Hữu Quý (11/2005), Nhìn lại tình hình sáng tác văn học năm 2005, Báo Công an nhân dân) Thế nh-ng, đến cuối tác phẩm, tác giả lại mở chân trời cho nhân vật, nhìn lạc quan vào t-ơng lai với triết lý Là trẻ nên tha thứ lỗi lầm người lớn Bỏ lại đằng sau tất oán ghét, thù hận, h-ớng tới ngày mai t-ơi sáng, h-ớng tới tâm hồn sáng, giản dị trẻ 3.3 Lời thoại phản ánh nhu cầu đ-ợc giảI bày nhằm tạo lập quan hệ nhân vật giao tiếp Việc giải bày nhu cầu ng-ời, nhu cầu cấp thiết Không sống cô độc, giữ kín mÃi niềm vui, nỗi buồn lòng Nếu nh- truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Chu Lai, tâm t- nhân vật đ-ợc giải bày qua dòng hồi ức, kỷ niệm tràn về, giải bày -ớc mong, nỗi niềm nhằm tìm kiếm ng-ời đối thoại cảm thông, thấu hiểu, chia sẻ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, nhân vật bày tỏ, thổ lộ khát khao, để giải tỏa uẩn khúc đè nén lòng Hầu nhkhi đối thoại nhân vật kiếm tìm chia sẻ, đồng cảm ng-ời đối thoại uẩn khúc lòng 3.3.1 Thể thái độ quan tâm, định h-ớng cảm xúc, tình cảm ng-ời đối diện Trong Cánh đồng bất tận, bắt gặp lặp lại nhiều lần nhân vật bộc lộ thái độ quan tâm đối t-ợng giao tiếp - Chân thành đ-a lời khuyên nh- tận tâm SV: Đoàn Thị Thúy 70 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh (114) Sáng sau, ông Năm dúi vô tay Thàn tiền biểu Đưa nhỏ nhà Thằng Thàn nói: - Con không đành lòng để tía lại - Vậy bây nỡ nhìn nhỏ khổ hoài ? (I, 35, Tr 12) Ông Năm đ-a tiền bảo Thàn đ-a Diễm Th-ơng quê sinh sống, chúng có sống gia đình thực sự, Diễm Th-ơng có nơi chốn, sống ngày tủi nhục Ông khuyên Thàn trở quê, trở với gia đình, lòng ông muốn tìm thấy Cải để đ-ợc đ-a trở về, với ng-ời vợ quê nhà (115) Ghe nổ máy rồi, khói xịt tơi bời, dì dặn lại: Nếu ảnh có quay về, chị đừng giận ảnh Ng-ời ta có đâu làm th-ơng chị (XI, 35, Tr 132) Dì Hai Giang khuyên ng-ời phụ nữ hÃy bỏ qua lỗi lầm chồng, tha thứ cho họ quay trở Vì dù có đâu ng-ời đàn ông th-ơng mình, ngày họ trở lại Lời khuyên dì Hai nhân vật má nh- khuyên mình, tin chờ đợi vào ngày mai - ngày ng-ời chồng quay trở lại - Tự nguyện thể trăn trở băn khoăn tr-ớc tình cảm ng-ời đối thoại cho dù không bắt buộc (116) Hồi sáng nay, lúc chợ mua đồ tao thấy ông Thi ngang qua nhà Điềm rũ áo bà ba h-ờng làm đèn chao ngọn, nã lªn tiÕng H bé dưng d-ng: -õ! - Thấy mặt buồn, đứt ruột - ừ! Điềm trở giọng quạo quọ: SV: Đoàn Thị Thúy 71 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh - ừ, hoài Phải chuyện với mà thành, đám nầy vui không? (IV, 35, Tr 38) Chuyện tình Huệ Thi không thành, ng-ời bạn thân hai Điềm thấy th-ơng cho hoàn cảnh ng-ời bạn Điềm thấy băn khoăn tr-ớc mối tình Huệ Thi không đ-ợc đến đích cuối cùng, tr-ớc đau khổ Thi, tr-ớc tình yêu Huệ dành cho Thi Hay truyện Nhớ dòng - Thủy nói: (117) Anh Hiện gởi lời hỏi thăm chÕ, ỉng hái em hoµi hµ, hái vËy chí chÕ lúc nầy vui không? Em nói em hỏng biết Sao mà thấy ông tội nghiệp thiệt Phải - Con Thủy lúng túng dừng lại thẹn thò nói tiếp - Phải chi có th-ờng đ-ợc, th-ờng cho (X, 35, Tr 118) Mối tình câm lặng Hiện dành cho Giang đà không thành, Hiện không nói để Giang phải lấy chồng Tận mắt thấy tình cảm Hiện dành cho Giang lòng Thủy đà dấy lên th-ơng cảm Thủy th-ơng cho tình cảm cô độc mà Hiện đà dành cho chị gái - Thể nỗi cảm thông, chia sẻ sâu sắc tr-ớc tình cảnh ng-ời đối thoại (118) Má hỏi: - Chị ghe à, đ-ợc sao? - Dà đ-ợc, chị - ủa, chồng chị đâu ? - Dà dì bối rối ảnh xa - Còn chồng theo vợ bé rồi, má nói Dì nhìn sững má, d-ờng nh- để xem xem nỗi đau chồng má dì có giống Hồi lâu, dì cúi mặt: SV: Đoàn Thị Thúy 72 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh - Uống trà, chị, hoàn cảnh chị buồn thiệt Nh-ng ảnh quay Thiệt đó, chị, đa số đàn ông tốt (XI, 35, Tr 129) Tr-ớc hoàn cảnh nhân vật má, qua lời thoại dì hai, ta thấy cảm thông chia sẻ sâu sắc dì tới ng-ời phụ nữ bên cạnh D-ờng nh- tâm can nhân vật má nh- dì lúc này, hai có hoàn cảnh giống nhau, bị chồng bỏ rơi Chính dì Hai đà đồng cảm với nỗi đau ng-ời phụ nữ (nhân vật má tôi) Thường Khanh quay nhà Buổi chiều để tìm gặp lại cô Đào Hồng xinh đẹp ngày x-a, đ-ợc ông Chín Vũ báo tin bµ Hång tá dưng d-ng nh-ng thùc chÊt lµ đau khổ tâm hồn, bà đau đớn nhan sắc đà bị phai tàn nên đà tránh không muốn gặp lại ng-ời yêu x-a: (119) Bà nói khẽ, Mai người ta tới, đừng nói nghen, không muốn gặp Ông Chín đứng đó, lòng vừa mừng (tại cô Hồng không muốn gặp ích kỉ nghen) vừa thắt thẻo th-ơng bà ông bảo, Không tránh đ-ợc hoài đâu, cô à, mà có phải tránh né nhau, người ta sống đời cốt lòng Thấu hiểu đ-ợc tâm trạng đào Hồng lúc này, ông Chín Vũ tỏ th-ơng cảm khuyên bà không nên tránh mặt mà phải đối diện với thật - Quan tâm động viên, khích lệ h-ớng tới điều tốt đẹp (120) Chú uống đi, buồn gì, hai đứa có duyên gặp đây, có phải vui biết không, nh-ng qua có lời dặn lại em đừng uống say quá, nh-ời sầu muộn uống say th«i (IX, 35, Tr 110) Hai ng-êi c« độc gặp nhau, thấy đ-ợc nỗi buồn Phi, ông Sáu Đèo đà quan tâm động viên khích lệ Phi quên nỗi buồn, không uống r-ợu say mà hÃy nghĩ ngày mai tốt đẹp (121) Anh hai à, anh tính vậy? SV: Đoàn Thị Thúy 73 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh - Tôi biết cô nặng lòng với ảnh Qua hỏi đầu đuôi gốc Nói có tình, lại, ng-ời ta có nỗi khổ (V, 35, Tr 60) Biết lòng cô út tình cảm sâu đậm với ng-ời thợ gặt, anh Hai đà dò la tin tức biết đ-ợc nơi ng-ời thợ gặt làm, anh đà bảo cô út tìm gặp, để giải đ-ợc t-ơng lai Sự quan tâm, lo lắng, khích lệ ông cô út có t-ơng lai t-ơi sáng 3.3.2 Giải bày mong -ớc, nỗi niỊm - Thỉ lé nh÷ng mong -íc thiÕt tha nh»m tìm kiếm cảm thông, chia sẻ, tình th-ờng yêu từ ng-ời đối thoại (122) Hậu lắc đầu, nít nhà tí tuổi đầu mà quỷ quái, Nhâm cười, sẵn nói luôn, tháo vách thiệt à, cô Hậu (XIII, 35, Tr 152) Tr-ớc trêu trọc lũ nít xóm, Nhâm đà lần nói lên lời tỏ tình giản dị với Hậu nhằm tìm kiếm yêu th-ơng, đền đáp lại tình yêu đà dành cho Hậu - cô bạn hàng xóm chung vách nhà (123) B-ớc cửa thấy ba bốn ng-ời nằm ngả nghiêng, ngủ ngửa, Nga nãi ngay, ‚đa, anh ch­a vỊ h¶, cha, ảnh đâu ta? Em hỏng có chung (cho anh đừng suy diễn lung tung, hiểu lầm lòng d¹ em) (II, 35, Tr 25) Qua lêi tho¹i cđa nh©n vËt Nga, chóng ta nhËn thÊy mong mn cđa Nga kiếm tìm cảm thông bác sĩ Văn, Nga sợ Văn hiểu lầm đà chung với ng-ời bạn trai Văn - Thiết tha muốn tìm cho lời khuyên chân thành từ ng-ời đối thoại (124) Tối đó, Thàn nằm gác tay lên trán nói: mai mốt dẫn Diễm th-ơng lạy ông già à, tía Năm Tính th-ơng chơi nh-ng thành thiệt SV: Đoàn Thị Thúy 74 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Ông già phấn khởi, hả, à, đám c-ới tử tế cho nhỏ đỡ tủi, để tao làm ba nó, đại diện cho đằng gái làm xui gia (I, 35, Tr 11) (125) Chị ngồi vấn vạt áo: nói em ngu, cực cỡ em chịu, miễn thương người ta Cô út không ngại, lại đây, chừng có h-ớng đâu, mần ăn (V, 35, Tr 50) (126) Ngang qua, má tấp xuống lại kế bên ghe, than: - Tính chợ sớm mà gió quá, chèo không lên, bậy thiệt Má tin rằng, ng-ời đàn bà kia, nh- ba đêm nh- không ngủ Mà thật, dì chong đèn ngồi thêu áo gối, nghe tiếng má tôi, dì quay lại, d-ờng nh- sững sờ, bất ngờ chút dì c-ời: - Dà, đêm nhiều gió thiệt - Dì vẹt mở quần áo ngổn ngang sạp tre - Chị vô mui ngồi cho ấm, chờ bớt gió đi, ngồi cảm s-ơng chết (XI, 35, Tr 128) (127) Xuyến sau cuối, chân bời rời bước, anh Năm tần ngần hỏi, Cô Xuyến có chuyện nói với không Xuyến ngơ ngác lát cười, dạ, anh mạnh giỏi (XII, 35, Tr 142) Qua lời trao đổi nhân vật, ta thấy tất chờ để lắng nghe lời khuyên ng-ời ng-ời đối thoại nh-ng có lời đ-ợc khuyên, có lời không đ-ợc khuyên Tiểu kết: Cùng với đa dạng phong phú giới nhân vật, ngữ nghĩa lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận ®a d¹ng, phong phó ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị sống nh- tình yêu, hôn nhân, SV: Đoàn Thị Thúy 75 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh nghề nghiệp, Nó nói lên thông tin cần trao vẽ lên diện mạo, tính cách, tầm hồn nhân vật Cũng nh- đa dạng sống, nhân vật lời thoại dù hay nhiều mang nhu cầu đ-ợc triết lý, đ-ợc thể hiểu biết giới xung quanh nhân vật đ-ợc đề cập đến nhiều vấn đề tù tình yêu, đến quan niệm đời sống tâm hồn ng-ời, ng-ời, lẽ sống Có nhân vật tham gia có nhiêu triết lý có khác qua lời thoại nh-ng tất thể tâm hồn khát khao sống tốt đẹp Trong tập truyện Cánh đồng bất tận, đối thoại không phản ánh đơn vấn đề sống xung quanh thân nhân vật, mà ph-ơng cách hữu hiệu để giải bày nỗi lòng, tạo lập quan hệ, tìm kiếm sẻ chia chân thành SV: Đoàn Thị Thúy 76 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Kết luận Tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc t-, rút kết luận sau: Thế giới nhân vật đa dạng độc đáo Nguyễn Ngọc T- Cánh đồng bất tận góp phần làm nên mặt riêng giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc T- Mỗi nhân vật có tuổi tác, hoàn cảnh sống, trình ®é, nghỊ nghiƯp kh¸c nh-ng ng-êi ®äc vÉn nhËn họ Diện mạo, tâm hồn, tính cách nhân vật đ-ợc vẽ lên lời thoại họ, diện mạo ng-ời đàn ông, ng-ời phụ nữ nông thôn thời kỳ đổi đất n-ớc Cũng thông qua diện mạo, tâm hồn nhân vật, nhận diện mạo, tâm hồn nhà văn, tâm hồn nặng trĩu suy t- ng-ời, đời Cách sử dụng từ ngừ đặc điểm hình thức bật dễ nhận diện lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận Cùng với số l-ợng lớn từ ph-ơng ngữ Nam Bộ từ ngữ quen thuộc sinh hoạt hàng ngày, tình thái tõ cịng xt hiƯn víi tÇn sè cao lêi thoại nhân vật Điều đà tạo nên Nguyễn Ngọc T- phong cách ngôn ngữ riêng Cấu trúc lời thoại đặc điểm trội hình thức lời thoại nhân vật.Về độ dài, nhìn chung lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận ngắn gọn.Về cấu trúc cú pháp, lời thoại có cấu trúc cú pháp đa dạng phong phú có lời thoại kết cấu đặc biệt, hay câu đơn bình th-ờng có lời thoại kết cấu cú pháp phức gồm nhiều câu hay nhiều cụm C-V câu hay kết cấu theo kiểu chêm xem Nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận thể rõ phẩm chất, tính cách, tâm hồn nhân vật Họ ng-ời bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, hiền hậu, chất phác, thật nhbản chất ng-ời nông dân vùng Nam Lời thoại nhân vật SV: Đoàn Thị Thúy 77 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh đà phản ánh khao khát, mong muốn đời th-ờng ng-ời Nam Những khát khao đ-ợc thể qua lời thoại bầy tỏ mong muốn có đ-ợc hạnh phúc bình dị cho ng-ời xung quanh Những quan niệm nhân sinh giàu tính triết lý qua lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T- chứa đựng thông tin ngầm ẩn, nhắc nhở, cảnh tính ng-ời xấu nhởn nhơ tồn sống Chúng ta phải phấn đấu để xây dựng xà hội công bằng, phải biết trân trọng tốt Những triết lý nhằm mục đích h-ớng tâm hồn ng-ời đến sống tốt đẹp SV: Đoàn Thị Thúy 78 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh TàI LIệU THAM KHảO Trần Thị Thùy Anh (2007), Thế giới nghệ thuật Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhà Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2005), Ngôn ngữ học văn bản, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 11 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngäc T-, http: // www.evan.com 12 Vị ThÞ Dung (2008), Nhân vật người nhỏ bé Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 13 Trần Hữu Dũng (2005), Có tủ sách Nguyễn Ngọc T- Mĩ, http: // www.viet-STUDIES.ORG Văn hóa- giáo dục SV: Đoàn Thị Thúy 79 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 14 Tr-ờng đại học vinh Georg Yule (2003), Dông häc, mét sè dÉn luËn nghiên cứu ngôn ngữ, ĐHTH Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện giáp (chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đào Huy Hiệp (2006), Chất thơ Cánh đồng bất tận, http: // www.evan.com 18 Thanh Hoa (2005), Dòng chảy yêu th-ơng Cánh đồng bất tận, http: // www.evan.com 19 Trần Thị H-ởng (2008), Đặc sắc ngôn ngữ tập truyện Cánh ®ång bÊt tËn cđa Ngun Ngäc T-, Khãa ln tèt nghiệp, Đại học Vinh 20 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 21 Trần Thiện Khanh (2006), Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 22 Hà Linh (2007), Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận, http: // www.evan.com 23 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2005), giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Báo Văn nghệ, số 39 SV: Đoàn Thị Thúy 80 Lớp 45E1 Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 28 Tr-ờng đại học vinh Thúy Nga (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận bạn đà đọc chưa?, Tuổi trẻ 29 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 30 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 33 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Huỳnh Công Tín (2006), Nguyễn Ngọc T nhà văn trẻ Nam Bộ, http: // www.evan.com 35 Nguyễn Ngọc T- (2005), Cánh đồng bất tận - truyện hay nhất, Nxb Trẻ, Báo Tuổi trẻ 36 Nguyễn Ngọc T- (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ 37 Nguyễn Ngọc T- (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Nxb Văn hóa, Sài Gòn 38 Nguyễn Tý (2006), Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Báo Công an, TP HCM 39 Thảo Vy (2005), Nỗi đau Cánh đồng bất tận, http: // www.evan.com 40 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội SV: Đoàn Thị Thúy 81 Lớp 45E1 Ngữ văn ... hội thoại Cánh đồng bất tận 18 1.2.2.2 Nhân vật hội thoại Cánh đồng bất tận 21 Ch-ơng Đặc điểm hình thức lời thoại nhân vật Cánh đồng bất tận 23 2.1 Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ lời. .. từ 2.2 Đặc điểm cấu trúc lời thoại nhân vật Khảo sát cấu trúc lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T-, thấy lên đặc tr-ng sau đây: 2.2.1 Đặc điểm độ dài lời thoại Trong. .. 14 truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từ tập truyện Cánh đồng bất tận - truyện hay Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu So sánh đối chiếu lời thoại nhân vật tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan