Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn nhân học sinh thái

100 0 0
Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn nhân học sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÌNH TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN NHÂN HỌC SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG – NĂM 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÌNH TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN NHÂN HỌC SINH THÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ MINH HIỀN ĐÀ NẴNG - NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Bố cục CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN HỌC SINH THÁI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Nhân học sinh thái vận dụng lý thuyết nhân học sinh thái Việt Nam8 1.1.1 Về khái niệm “nhân học sinh thái” phát triển “nhân học sinh thái” 1.1.2 Một số nội dung nghiên cứu 11 1.1.3 Nghiên cứu văn chương lý thuyết nhân học sinh thái Việt Nam 12 1.2 Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn miền quê sông nước phương Nam 13 1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật 13 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật 14 1.2.3 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư – câu chuyện thiên nhiên người miền quê sông nước phương Nam 16 TIỂU KẾT 18 CHƯƠNG THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC SINH THÁI 19 2.1 Thiên nhiên, người từ tồn nguyên đến dấu ấn văn hoá vùng Nam Bộ 19 2.1.1 Thiên nhiên - tồn nguyên 19 2.1.2 Thiên nhiên, người văn hóa vùng Nam Bộ 21 2.2 Thiên nhiên- Con người thức nhận người môi trường sinh thái 25 2.2.1 Thiên nhiên người “thịnh nộ sinh thái” 25 2.2.2 Con người thức nhận môi trường sinh thái 33 TIỂU KẾT 40 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC SINH THÁI.41 3.1 Nhân vật 41 3.1.1 Nhân vật hồn nhiên, chất phác mà đầy ắp lo âu khắc khoải 41 3.1.2 Nhân vật phản tỉnh 45 3.2 Không gian nghệ thuật 48 3.2.1 Không gian thiên nhiên 48 3.2.2 Không gian tâm trạng 51 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 54 3.3.1 Giàu hình ảnh đậm tính biểu cảm 55 3.3.2 Đậm màu sắc phương ngữ Nam Bộ 58 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 59 3.4.1 Giọng ưu tư tha thiết 60 3.4.2 Giọng tranh biện, chất vấn 61 3.4.3 Giọng triết lí, suy nghiệm 63 3.5 Biểu tượng nghệ thuật 65 3.5.1 Cánh đồng 66 3.5.2 Sông 69 3.5.3 Lửa 73 TIỂU KẾT 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề sinh thái môi trường trở thành vấn đề cấp bách, toàn xã hội quan tâm Sự phát triển chóng mặt xã hội, kiến trúc hạ tầng, khoa học kĩ thuật người ngày tác động mạnh, gia tăng tốc độ khốc liệt phương thức khiến nguồn nước, khơng khí mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng đe dọa sống người, đến tự nhiên Cùng với việc ngăn chặn, khắc phục hậu thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái cho người, việc tìm kiếm, lý giải nguyên nhân dân số tăng, nhu cầu tiêu thụ cực nhanh nhìn thiển cận người, việc môi trường tự nhiên bị tàn phá cách tàn nhẫn, khai thác mà không bảo vệ, nhằm giải chúng cách hiệu vấn đề nhân loại quan tâm Tiến vào kỉ XXI, khoa học công nghệ ngày đạt thành tựu vượt bậc, người thành trung tâm của vũ trụ với tư tưởng làm bá chủ toàn cầu Chính lúc nhân loại trở thành vấn nạn thiết, môi trường tự nhiên bị phá hủy ngày tàn khốc Con người xây dựng ngày nhiều nhà máy, tịa nhà cao ốc, nhiều máy móc tân tiến đời đồng hành với biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, nguồn nước cạn kiệt, dịch bệnh tràn lan Đó hệ lụy người phải chịu đựng, khiến người nhìn nhận lại thái độ, hành động trách nhiệm với hệ sinh thái, mơi trường sống xung quanh 1.2 Trên giới, vào năm cuối kỷ XX, vấn đề sinh thái quan tâm đặc biệt trở thành khuynh hướng sáng tác nghiên cứu văn học Lý thuyết nhân học sinh thái (Ecological Anthropology) nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường tự nhiên, hình thành phát triển mạnh mẽ, nhà nhân học phương Tây ý đặc biệt Ở Việt Nam lý thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tiếp thu vận dụng khéo léo điều kiện Việt Nam nhằm nghiên cứu mối quan hệ người với môi trường tự nhiên Trong văn học đương đại Việt Nam, từ quan điểm, cách thức tiếp cận góc độ, khía cạnh khác nhau, vấn đề môi trường tự nhiên tác giả Sơn Nam, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức, Đoàn Giỏi……đề cập Họ ý đến nguyên nhân khiến môi trường bị tàn phá, hủy diệt chiến tranh, đói nghèo, gia tăng dân số, q trình thị hóa lịng tham người Cái nhìn từ góc độ nhân học sinh thái nhiều xuất sáng tác nhà văn 1.3 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ xuất sắc văn xuôi đương đại Việt Nam Trong truyện ngắn chị, vấn đề văn hố, người mơi trường sinh thái thể cách cấp bách, trực diện tha thiết Bằng tình yêu người vùng đất Nam bộ, nhạy cảm với môi trường thức nhận sâu sắc vấn đề khoa học sinh thái, Nguyễn Ngọc Tư thể cảm nhận, quan điểm người, thiên nhiên mối giao hòa thiên nhiên với người cụ thể sáng tác, đặc biệt truyện ngắn Mối quan hệ ảnh hưởng qua lại người tự nhiên giúp Nguyễn Ngọc Tư phát hiện, miêu tả nhiều vấn đề môi trường số phận cá nhân chỉnh thể sinh thái, làm nên đặc sắc cho truyện ngắn nhà văn 1.4 Nguyễn Ngọc Tư mệnh danh nhà văn “miền quê sông nước” Nam Truyện ngắn chị thể rõ cảm quan đặc biệt mối quan hệ người Nam với vùng đất phương Nam Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nhân học sinh thái hướng tiếp cận khám phá đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đồng thời khẳng định tài năng, mẻ sáng tạo nghệ thuật, nhìn nhạy bén, cấp tiến của nhà văn ý thức trách nhiệm nhà văn vấn đề cộng đồng, người, cụ thể vấn đề an ninh sinh thái Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong viết Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam, Trần Hữu Dũng thể nghiên cứu sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phương diện nội dung nghệ thuật Nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh phong cách sáng tác mang đậm chất Nam Bộ đề cao tài sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư coi “đặc sắc riêng trộn lẫn với nhà văn nào” [9] Cùng với đánh giá cao khả miêu tả vô tinh tế sắc sảo sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Huỳnh Cơng Tín đồng thời khẳng định tài Nguyễn Ngọc Tư việc dùng ngôn ngữ xây dựng hình ảnh khơng gian Nam Bộ “Đặc biệt vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị” Theo tác giả viết, bên cạnh số hạn chế nhìn cảm thơng với vấn đề nhỏ chưa có tính bao quát nhà văn “ đáng trân trọng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chất Nam bộ, điều cần phát huy [51] Bùi Cơng Thuấn mang đến nhìn tổng quan hành trình sáng nguyễn Ngọc Tư từ tác phẩm Cánh đồng bất tận Gió lẻ, Khói trời lộng lẫy, Không qua sông… Nguyễn Ngọc Tư Cầm bút để nói tình cảm, suy nghĩ sâu thẳm người [49] Trần Phỏng Diều tìm thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất tìm hình tượng văn học sáng tác tác giả Các hình tượng văn học trở trở lại trở thành ám ảnh khôn nguôi, buộc người viết phải thể tác phẩm [8] Phạm Thái Lê với Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đưa kết luận “Cũng đề cập cô đơn người nhận thấy quan niệm Nguyễn Ngọc Tư khác Cô đơn nỗi đau, bi kịch tinh thần lớn người Nhưng đọc Nguyễn Ngọc Tư, cảm nhận rõ niềm cô đơn mà không thấy bi quan tuyệt vọng Nhân vật chị ý thức cô đơn Họ chấp nhận họ tìm thấy nỗi đơn lẽ sống từ nỗi đau ấy, họ vương lên làm người Cô đơn quan niệm Nguyễn Ngọc Tư động lực đẹp, thiện” [26] Thụy Khuê với viết Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho Nguyễn Ngọc Tư xây dựng không gian Nam Bộ với đồng ruộng sông nước đặc sắc tác phẩm mình: “Chị thường kể lại nỗi u hoài trầm lặng, nhẫn nại chịu đựng cam phận tâm hồn người dân quê miền Nam, mà đời sống gắn bó với kinh, rạch” [23] Trong viết Nguyễn Ngọc Tư – nữ nhà văn xóm rẫy, Nguyễn Thanh khẳng định “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có chân Tài” ( )“Tác phẩm nhà văn mang tính thực sâu sắc phản ánh chân dung đích thực với tâm tư, nguyện vọng tình cảm lớp người lao động nghèo khó Đồng sơng Cửu Long, phong cách nghệ thuật tiêu biểu cho lối viết chân chất mà cô đọng người cầm bút phương Nam” [45] Khi nghiên cứu Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, Trần Thị Ánh Nguyệt cho Nguyễn Ngọc Tư quan tâm lắng nghe tiếng nói tự nhiên ý đến vai trị người thiên nhiên, nguy bị hủy hoại môi trường sinh thái, xem vấn đề “trực diện”, “bức thiết” mà văn chương cần phải đề cập đến Tác giả viết cho “Con người bỏ rơi thiên nhiên Sự thiếu vắng tự nhiên khiến cho môi trường văn học trở nên khơ khan, ngột ngạt toan tính, lọc lừa, xảo trá đời sống cuống quýt, vội vã Nghệ thuật phải thông qua miêu tả mối quan hệ người tự nhiên để tạo nên sức hút, sức sống Vậy nên, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư làm “xanh” khoảng không gian văn học, từ đề xuất cho nhiều vấn đề trước Mẹ Trái Đất giúp nhận loài người trưởng thành phải nhận phụ phàng với nơi mà người lớn lên, gắn bó đặt hi vọng đó” [35] Khi phân tích, nêu hình ảnh thiên nhiên, sống người truyện ngắn Khói trời lộng lẫy Nguyễn Ngọc Tư, Trần Văn Hải cho Khói trời lộng lẫy, thơng qua nhân vật Di, thiên nhiên lên với vẻ đẹp nên thơ, có vai trị quan trọng sống người “Thiên nhiên bao bọc chở che, nuôi sống người Tất phận đời trơi dạt đến xóm Cồn để sinh tồn họ phải phụ thuộc vào tự nhiên Dịng sơng cung cấp cho họ nước sinh hoạt, cung cấp thực phẩm cá, tơm, chí nơi họ trút bỏ nỗi buồn, ẩn ức khứ” [15] Bên cạnh việc đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu tác phẩm Tác giả nhận thấy truyện ngắn này, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư thể niềm hi vọng mong manh việc cứu rỗi thiên nhiên Dựa số luận điểm nữ quyền sinh thái, Phạm Ngọc Lan khẳng định “Tóm lại, từ góc nhìn lý thuyết nữ quyền sinh thái, ta gọi Cánh đồng bất tận hành trình khắc khoải vơ vọng tìm lại sắc giới tính, tình u hịa hợp giới tính, nảy nở sinh sôi giới cằn cỗi, vơ sinh, hoang hóa thời đại, người khả giao tiếp với trình hủy diệt giới tự nhiên”[24] 80 26 Phạm Thái Lê (2009), “Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, nguồn: https://thvl.vn/trang-van-nghe/hinh-tuong-con-nguoi-co-dontrong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu/ , truy cập tháng 19/9/2019 27 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học 28 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 29 Phạm Trung Lương chủ biên (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục 31 Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận”, báo Văn nghệ, (số 39) 32 Dạ Ngân (2004), “Nguyễn Ngọc Tư – điềm đạm mà thấu đáo”, nguồn: https://tuoitre.vn/nguyen-ngoc-tu -diem-dam-ma-thau-dao-29803.htm, truy cập ngày 19/9/2019.33 Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Thị Ánh Nguyệt, “Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học”, nguồn:https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8218&n c=2&w=GIAO_DUC_Y_THUC_SINH_THAI_THONG_QUA_VAN_HOC.html, truy cập ngày 12/07/2019 35 Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), “Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái”, nguồn: https://tailieu.vn/doc/thien-nhien-trongtruyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-tu-goc-nhin-phe-binh-sinh-thai-2034935.html, truy cập ngày 20/8/2019 36 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ 37 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 38 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Phan Quang (2014), Đồng sông Cửu Long, NXB Lao động 40 Richard L Warms; R Jon MC Gee (2000), Lý thuyết nhân học, Bùi Lưu Phi Khanh dịch, NXB Văn hóa thơng tin 41 Thiên Sơn (2011), Dịng sơng chết, NXB Cơng an nhân dân 42 Trần Đình Sử (2015), “Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thaitinh-than-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/, truy cập ngày 12/7/2019 43 Vũ Minh Tâm (2009), “Văn hóa sinh thái, nhân văn hệ thống tự nhiên, người, xã hội”, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa- 81 hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/1036-vu-minh-tam-van-hoa-sinh-thai-nhan-vanva-he-thong-tu-nhien-con-nguoi-xa-hoi.html, truy cập ngày 15/7/2019 44 Trần Ngọc Thanh chủ biên (2018), Đặc trưng văn hóa vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 45 Nguyễn Thanh (2019), “Nguyễn Ngọc Tư – nữ nhà văn xóm Rẫy”, nguồn:http://www.truyenthongvaphattrien.vn/vi/news/sang-tao-va-gia-tri/nguyenngoc-tu-nu-nha-van-xom-ray-979.html, truy cập ngày 20/8/2019 46 Nguyễn Công Thảo (2013), “Nghiên cứu môi trường góc độ nhân học phương Tây Việt Nam”, nguồn: http://www Tailieu.vn/doc/nhan-hoc-sinh-thaio-viet-nam-hai-giai-doan-mot-chang-duong-1835244.html, truy cập ngày 20/08/2019 47 Bùi Quang Thắng (2008), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội 48 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Bùi Công Thuấn (2017), “Nguyễn Ngọc Tư – hành trình đi”, nguồn: http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_BuiCongThuan.htm, truy cập ngày 20/8/2019 50 Nguyễn Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, NXB Khoa học xã hội 51 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư - nhà văn trẻ Nam Bộ”, nguồn:https://vnexpress.net/giai-tri/nguyen-ngoc-tu-nha-van-tre-nam-bo1974306.html, truy cập ngày 20/8/2019 52 Bùi Vạn Trân Bùi Thị Trà Giang, (2018), Cơ sở môi trường sinh thái, NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam 53 Nguyễn Hồng Trí (2001), Sinh thái nhân văn (con người môi trường), NXB Giáo dục 54 Bùi Thanh Tuyền (chủ biên) (2018), Phê bình sinh thái với văn xi Nam bộ, NXB Văn hóa – Nghệ thuật 55 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 56 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại 57 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Không qua sông, NXB Trẻ 58 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ 59 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Đảo, NXB Trẻ 60 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Giao thừa, NXB Trẻ 61 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ, NXB Trẻ 82 62 Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cố định đám mây, NXB Đà Nẵng 63 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gòn 64 Lê Thị Thùy Vinh (2017), “Biểu tượng cánh đồng cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, nguồn: http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoahoc/bieu-tuong-canh-dong-trong-canh-dong-bat-tan-cua-nguyen-ngoc-tu49.html,truy cập ngày 15/7/2019 ... truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nhân học sinh thái CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN HỌC SINH THÁI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Nhân học sinh thái vận dụng lý thuyết nhân học sinh thái Việt Nam... sâu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nhân học sinh thái Vì thế, đặt vấn đề xem xét Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn Nhân học sinh thái hy vọng phát thêm nét độc đáo, sáng tạo mẻ truyện. .. lược nhân học sinh thái truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Thiên nhiên, người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nhân học sinh thái Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan