Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GĨC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trƣờng Người thực hiện: LƢU LÊ UYÊN (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lưu Lê Uyên, xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tốt nghiệp tơi thực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2016 Sinh viên Lƣu Lê Uyên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Trường tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng hết mình, song điều kiện thời gian có hạn khả nghiên cứu nhiều hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý tận tình thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2016 Sinh viên Lƣu Lê Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG .5 1.1 Tư nghệ thuật tư nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật .5 1.1.2 Tư nghệ thuật thể loại truyện ngắn 1.2 Tư nghệ thuật truyện ngắn văn học Việt Nam đại .10 1.2.1 Từ góc nhìn diễn ngôn thể loại .10 1.2.2.…đến nhìn khác tư hình tượng 14 CHƢƠNG 2:TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢNHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT 16 2.1 Hình tượng người “dự phần” kiếm tìm thể 16 2.1.1 Từ người tội lỗi 16 2.1.2 …đến người cô đơn 21 2.1.3 …phận người mặc định khát vọng tinh thần tuyệt đỉnh 24 2.2 Hình tượng không - thời gian “sinh tồn” giới nhân vị 28 2.2.1 Không gian song hành trong kiếp “vong thân” 28 2.2.2 Thời gian đứt nối hai miền ý thức 31 2.2.3 Khơng - thời gian trơi “vịng xoay tạo” 34 CHƢƠNG 3:TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢNHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 38 3.1 Ngôn ngữ 38 3.1.1 Từ ngôn ngữ sinh hoạt đời thường 38 3.1.2 …đến ngôn ngữ thi ca .41 3.1.3 …tạo sinh “các lớp sóng ngơn từ” 44 3.2 Giọng điệu 48 3.2.1 Giọng xúc cảm .49 3.2.2 Giọng vô âm sắc 51 3.2.3 Giọng đa chủ thể .54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư nghệ thuật khái niệm quen thuộc hệ thống lí luận văn học Tuy nhiên, đường dẫn lí thuyết chưa đặt vị trí trung tâm đề tài nghiên cứu khung tri thức lí luận yếu để soi chiếu, khám phá, giải mã tượng văn học Vì thế, nghiên cứu đối tượng văn học góc nhìn tư nghệ thuật hướng khám phá giàu tiềm năng, góp phần hình thành thêm kênh tiếp nhận mẻ, đa chiều Nguyễn Ngọc Tư viết trẻ sớm khẳng định vị trí đời sống văn học Việt Nam đương đại Đặc biệt, hai tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận Đảo cho thấy ý thức đổi toàn diện lối viết nhà văn nữ Ở giới nghệ thuật độc đáo, mẻ giàu sắc màu khu biệt Tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư góp phần không nhỏ vào việc tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc cho người nghệ sĩ, khiến người đọc khơng cịn “đóng khung” bút vào lối viết cũ, mà nhìn thấy tài chín, trưởng thành Đây lí sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Chọn đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn tư nghệ thuật”, chúng tơi mong muốn góp thêm cách đọc, cách giải mã giá trị truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khẳng định thêm đóng góp nhà văn văn xuôi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Được xem tượng đáng lưu ý văn xuôi Việt Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác chị nhận nhiều quan tâm từ độc giả, đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đã có nhiều báo chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, đề tài khoa họcnghiên cứu nhiều phương diện thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm bật số phương diện lớn nội dung nghệ thuật như: hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật, giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, không - thời gian nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật đặt, ngôn ngữ nghệ thuật… đem đến nhìn tương đối tồn diện phong cách nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cách hệ thống từ góc nhìn tư nghệ thuật Vốn thuật ngữ quen thuộc, tư nghệ thuật khơng lần sử dụng viết, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong báo Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người, tác giả Nguyễn Trọng Bình đặt tên đề mục là: “Mơ hình” người hướng thiện - kiểu tư nghệ thuật độc đáo Nguyễn Ngọc Tư” [2] Cịn báo Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả nhận định: “nếu nói ngơn ngữ gương phản chiếu tư người ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể rõ tư nghệ thuật chị cách tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa” [3] Nguyễn Thị Ngọc Lan, luận văn Thế giới biểu tượng văn xi Nguyễn Ngọc Tư, có viết: “những hình ảnh đời thường trở thành biểu tượng cho buồn vui, sum họp chia xa, đau thương hạnh phúc đời người tư nghệ thuật nhà văn” [7] Có thể thấy rõ ràng rằng, thuật ngữ tư nghệ thuật xuất vai trò diễn đạt hay khái niệm “gia cố”, “bổ sung” chưa nhìn nhận khái niệm trung tâm, mang tính độc lập hệ thống Nói cách khác, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chưa đặt góc nhìn nghiên cứu lí thuyết tư nghệ thuật cách khách quan, rõ ràng Bên cạnh đó, tập truyện ngắn Đảo vừa xuất bản, xa lạ cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư Đó khoảng trống để chúng tơi lựa chọn thực đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn tư nghệ thuật” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn tư nghệ thuật” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hai tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận (2005) Đảo (2014) Nguyễn Ngọc Tư sáng tác số nhà văn khác liên quan trình khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: xem xét tác phẩm tính chỉnh thể từ vi mơ đến vĩ mơ, sau phân loại chi tiết quan trọng liên quan đến vấn đề nghiên cứu thành nhóm tương ứng với luận điểm để việc nghiên cứu đảm bảo tính cụ thể lẫn tính khái quát - Phương pháp phân tích - tổng hợp: tiến hành xử lí liệu cách chia nhỏ vấn đề để phân tích; sau tổng hợp khái quát tinh thần đánh giá tư nghệ thuật nhà văn - Phương pháp nghiên cứu theo thi pháp thể loại truyện ngắn: vận dụng kiến thức lí luận văn học thi pháp truyện ngắn để làm sáng tỏ bình diện tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư thể loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu: tựa bình diện tư nghệ thuật hai tập truyện Cánh đồng bất tận Đảo; tác phẩm với Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện hình tượng nghệ thuật Chương 3: Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện ngôn ngữ giọng điệu NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Tƣ nghệ thuật tƣ nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật Tư duy, xuất phát điểm, phạm trù triết học Trong Từ điển triết học M.Rodentan P.Iudin, tư định nghĩa sau: “Tư hoạt động nhận thức lý tính người Khí quan tư óc người với hệ thống tinh vi gần 16 tỷ tế bào thần kinh.” [27] Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4, tư “là sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt: não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận…” [25] Các nhà tâm lý học ý đến khái niệm tư việc nghiên cứu hoạt động nhận thức người Tâm lý học nhận thức quan niệm: hoạt động nhận thức người gồm hai giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức lý tính bao gồm tư tưởng tượng; đó, tư “là q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết.” [5] Lĩnh vực ngơn ngữ học quan tâm đến tư chức ngôn ngữ Tư ghi lại ngôn ngữ Ngay từ xuất hiện, tư gắn liền với ngôn ngữ thực thông qua ngơn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ vừa cơng cụ vừa vỏ vật chất tư Hiểu có nghĩa tư hoạt động nhận thức mà chủ thể người, đối 48 cụ tích cực để nhà văn truyền tải giá trị thực tác phẩm, truyện ngắn Như vậy, việc tổ chức ngôn ngữ truyện thành “các lớp sóng ngơn từ” tăng thêm nhiều tầng bậc ý nghĩa cho ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Từ Cánh đồng bất tận đến Đảo “gia cố” chặt chẽ thêm, đồng thời mở rộng khoảng trống ngôn ngữ, xác lập thêm nhiều giao diện diễn ngơn để truyện ngắn đạt đến độ tinh luyện dung lượng câu từ Càng ngắn, ngơn ngữ truyện Nguyễn Ngọc Tư súc tích, cô đọng, nhiều vệt trắng, tầng bậc mời gọi người đọc phải tư duy, sáng tạo nhà văn khám phá tinh thần ngơn ngữ truyện Có thể nói, tư nghệ thuật ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn lối tư tồn diện đặc điểm ngơn ngữ lẫn ý nghĩa chúng Không kết hợp lớp ngơn từ để “gọt giũa” ngơn ngữ truyện thành hình dáng tự nhiên nhất, đời thường nhất, Nam Bộ đầy tính nghệ thuật, tính thi ca mà chủ thể sáng tạo tạo sinh “các lớp sóng ngơn từ” để bồi đắp, lũy thừa tầng ý nghĩa chứa đựng ngôn ngữ; biến thân ngôn ngữ thành “kết cấu vẫy gọi” Và hết, lối tư nghệ thuật ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư phương diện quan trọng góp phần làm nên tư nghệ thuật hành trình sáng tạo nhà văn 3.2 Giọng điệu Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả cho rằng: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc.” [26, tr.134] Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nghiên cứu nhiều từ lâu nay, nhìn chung, cơng trình tập trung khảo sát sắc điệu tình cảm giọng điệu buồn bã, tính 49 chất giọng điệu mộc mạc… Đặt giọng điệu góc nhìn tư nghệ thuật, muốn hướng tới nhận diện lối tư nhà văn cách thức xử lí, chọn lựa sử dụng giọng điệu để đạt hiệu thẩm mỹ cao 3.2.1 Giọng xúc cảm Trong sáng tác đầu tay Nguyễn Ngọc Tư, phần lớn tác phẩm tập Cánh đồng bất tận, nhà văn chuộng sử dụng loại giọng điệu mang đậm sắc thái biểu cảm Các sắc điệu tình cảm truyện chị có u thương, trìu mến, có vui vẻ, sáng hồn nhiên, phần nhiều u buồn, sầu đau, day dứt khơn ngi Có thể nói rằng, sắc điệu tình cảm giọng điệu nhà văn buồn Loại giọng điệu nhiều phô bày trực tiếp câu chữ Nguyễn Ngọc Tư gọi rõ tình cảm giọng: “Ngó sơng vắng vẻ q trời buồn, nhìn cảnh cù lao cịn buồn Buồn từ mùi ổi chín phảng phất vườn, từ giọng người ới lên tiếng bặt, dư âm thâm u cây, tiếng cạo cơm cháy xa vẳng nắng chiều…” [22, tr.18], “…nó khơng ăn, đêm kêu thê thiết, tiếng bịp bịp nhỏ xuống xóm Rạch Chùa giọt giọt máu.” [22, tr.110], “Xuyến ngồi đó, ngó nắng, thèm có Bi cạnh, để khóc với chơi, để qua niềm đau bão bời bời Để thấy đời có buồn thêm chút đỉnh, khơng (…) Bữa buồn ác, thấy Bi lon ton chơi ngồi sân, khơng kìm được, Xuyến xốc Bi lên chạy đoạn thất thần dừng sững lại, kêu lên hai tiếng trời ơi, làm khổ rồi, nghèo vầy…” [22, tr.143]… Cùng với việc xác lập nên khn diện hình thái cảm xúc cụ thể để tăng sắc thái cho giọng điệu, Nguyễn Ngọc Tư khéo léo xử lí kĩ thuật lồng cảm xúc vào đoạn văn tưởng có kể tả: “Rồi bữa, ông bày bữa rượu để từ giã Phi, ông bảo năm hai tháng mười 50 chín ngày rồi, ngõ hẻm tới mà người thương đâu chưa thấy.” [22, tr.109], “Sau này, vợ chết, khơng hồn tồn miếng ăn mà nhà ơng Chín trơi dạt hết dịng sơng nầy đến kinh Ở đáy sơng đó, cịn nơi gởi gắm xương thịt người đàn bà xấu số - má Giang.” [22, tr.115]… Xen lẫn giọng điệu chất chồng nỗi buồn, thấp thoáng điệu hồn sâu lắng, nhẹ nhàng, an nhiên: “Những chiều, lùa bầy vịt no căng lườn từ ngồi ruộng về, ơng xúc tơ cơm, ngồi gốc vú sữa già cưa thành đơn, vừa ăn vừa nhìn chanh núm bắt đầu trái Dưới cầu ao, chị lật đít xoong chùi lọ nghẹ, cảnh chiều êm đềm.” [22, tr.57], “Mỗi chiều về, thấy mẹ Hậu ngồi trước cửa nhổ tóc sâu, Nhâm thấy lịng êm đềm cỏ Cứ muốn ngồi gần cho đủ chòm hạnh phúc, để bình n nhả khói thuốc lên trời.” [22, tr,151]… Biệt tài Nguyễn Ngọc Tư việc lựa chọn sử dụng loại giọng điệu giàu xúc cảm chỗ dù trực tiếp hay gián tiếp bộc lộ cảm xúc, nhà văn ý thức điều phối nốt trầm thao thiết hòa lắng cảm giác mênh mang vô định Cường độ cảm xúc không mạnh, mật độ cảm xúc không dày, man mác, giăng mắc, dàn trải khắp tâm trạng người Các nhân vật vui buồn, sướng khổ trạng thái gần mặc định, chấp nhận, thỏa hiệp với thứ cảm xúc đó, khơng kêu gào, khóc lóc hay than trời trách đất Nhà văn khơng dùng giọng điệu để đẩy cảm xúc lên cao trào, đủ sâu, đủ đau để người đọc cảm tình tự lịng người Giọng xúc cảm văn Nguyễn Ngọc Tư ln kèm với tính chất dân dã, mộc mạc, với chất giọng xởi lởi, hào phóng người bình dân, người sinh lớn lên nơng thơn Vì thế, nhiều trang viết, ta bắt gặp loạt tín hiệu ngơn ngữ bộc lộ cảm xúc qua dấu 51 hàng loạt từ tình thái, cảm thán, tính từ miêu tả để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người: “Trời ơi, cảnh nầy xúc động lắm, chân thực lắm, nhỏ diễn viên chun nghiệp nhìn mà học Trong tích tắc, thằng Thảo lặng đi, nhìn khơng ra, khơng hiểu người mẹ hồn hậu mủ mỉ hay cười biến đâu cịn lại người quay quắt đau thương, vắt kiệt cọng rạ cuối nắng.” [22, tr.82]… Có thể thấy rằng, việc lựa chọn sử dụng giọng xúc cảm truyện ngắn giúp cho tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư dễ dàng đánh động/chạm vào cảm xúc, cảm giác người đọc, khiến người đọc theo điệu tình hấp dẫn, lơi mạch truyện đắm chìm giới cảm xúc nhân vật Con đường cảm xúc đường nhanh nhất, mạnh mẽ để tác phẩm văn học lưu dấu lại lòng người đọc Tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư có lẽ bắt ưu điểm giọng xúc cảm để biến thành ưu 3.2.2 Giọng vơ âm sắc Dựa thuật ngữ lối viết trắng Roland Barthes, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến khái niệm giọng điệu vô âm sắc đặc trưng lối viết trắng: không ngữ điệu, không biểu cảm Giọng điệu gắn liền với “trần thuật theo mắt máy ảnh”, mang tính chất trung tính, thái độ dửng dưng Như đối cực giọng xúc cảm, sáng tác sau, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có xu hướng chuyển dịch thành giọng vô âm sắc, nên hiểu giọng điệu che giấu cảm xúc đến mức độ lạnh lùng, hoảnh Bắt đầu nhen nhóm truyện ngắn Cánh đồng bất tận, đậm đặc tập truyện Đảo, giọng điệu xâm lấn dần trang truyện nhà văn Mở đầu truyện ngắn Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư viết: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng 52 lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn Cha tháo khung tre chắn sàn ghe, bầy vịt lúc nhúc chen ra, cuống quýt, nháo nhào quẫy ngụp xuống mặt nước váng phèn Một lớp phèn mới, vàng sẫm quánh lại lông vịt đói, nhớp nháp bám lên vai Điền trầm bơi cặm cọc, giăng lưới rào bầy vịt lại Tơi bưng cà ràng lên bờ, nhóm củi.” [22, tr.155] Khơng cịn chất q mùa, thơ dã bồng bột, xởi lởi người nông thôn học, thay vào lạnh nhạt, trầm tĩnh đáng kinh ngạc khó mà bắt gặp giọng điệu trước Nguyễn Ngọc Tư Nhưng xem nhen nhóm, tín hiệu giọng điệu xuất văn chị Nhìn chung, giọng điệu tập Cánh đồng bất tận giọng xúc cảm đượm buồn Phải đến tập Đảo, loại giọng điệu vô âm sắc len lỏi vào khắp ngõ ngách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Con người tả gì, nói gì, nghĩ thờ đến độ “tỉnh queo” cách mà tác giả dùng từ Dù người nghĩ giây phút đồn tụ với gia đình, mà gia đình bình thường, hạnh phúc không bất hạnh hay đổ vỡ gì, họ điềm nhiên: “Cuối trập máy ảnh mở đóng xạch, lưu giữ khoảnh khắc nhà bên Rốt có chứng thuyết phục họ gia đình.Rốt có ảnh treo lên che bớt khoảng loang ố tróc lở, vá hoang vu.” [23, tr.101] Hay người ta tê tái nhận đánh mình, đánh giới hạn, đánh hạnh phúc, họ không rên rỉ hay khóc lóc: “Gương mặt anh bị rơi phịng vào đêm Giáng sinh Thỉnh thoảng, anh lại nhìn thấy nằm chỏng chơ đất, chạm tay vào vụn bụi.” [23, tr.29] Nguyễn Ngọc Tư dùng lối văn tỉnh lược tình thái từ, thán từ, 53 nhiều lúc tính từ, để lại kiện kiện mà thơi Điều gần rút cạn cảm xúc bề mặt câu chữ, làm giọng điệu trở nên tĩnh lặng đến lạnh giá Giọng vô âm sắc sử dụng tập truyện Đảo nhuần nhuyễn đến mức, Nguyễn Ngọc Tư xen vào từ ngữ bộc lộ trực tiếp cảm xúc, giọng điệu vô cảm đến trần trụi, tưởng người ta chết lặng, khơng cịn khả đau đớn nữa: “Em cố giấu nỗi tiếc nuối với ý nghĩ, từ chẳng cịn vụ nhà cháy để kể Điều có nghĩa chồng khơng nữa, Ngồi kì cọ bàn tay đầy sẹo, nỗi đau đớn nhẹ nhõm, trưa Thơm Rơm thẳng căng vắng rợn, tiếng đập cánh ong vàng sà xuống hút mật chuối tươm ra, với cảm giác cắt nhát kéo vào sợi dây diều, em nói với người đàn ơng cuộn kén chi tiết cuối cùng” [23, tr.144] Từ giọng xúc cảm đến giọng vô âm sắc, phải Nguyễn Ngọc Tư giã từ với lối văn mượn giọng điệu để sâu vào giới cảm xúc bạn đọc? Thực ra, nên nhìn nhận thay đổi trưởng thành tư nghệ thuật nhà văn, có lẽ tâm hồn người nhà văn Nguyễn Ngọc Tư biết dùng giọng điệu lạnh nhạt, hoảnh để lột tả day dứt, dằn vặt, nỗi đau xé ruột đứt gan thay bộc lộ nỗi buồn câu chữ thể khơng cách kìm giữ Nếu giọng xúc cảm buộc người đọc phải đón lấy cảm xúc ấy, chạy theo vào giới truyện kể giọng điệu vơ âm sắc đẩy người đọc khoảng cách vừa phải, đủ để nhìn thấy tồn câu chuyện người, để phá mã nghệ thuật, đọc ý nghĩa mạch ngầm ngôn ngữ, lấp đầy khoảng trống thực thấu hiểu câu chuyện kể Đến lúc rồi, khơng cịn nghi ngờ giọng thờ đến bạc bẽo người kể chuyện nữa, thấy đằng sau giọng điệu lạnh lùng 54 nỗi đau khơng nói thành lời, day dứt, dằn vặt, hối hận khơng thể nên tiếng Có thể thấy rằng, giọng điệu vô âm sắc bước tiến tư nghệ thuật giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư Loại giọng điệu thứ “vô thắng hữu thanh”, không công mạnh mẽ vào lưới xúc cảm người mà buộc họ phải nghi ngờ, phải khám phá, phải thấu hiểu hẳn xúc cảm dội hơn, ám ảnh 3.2.3 Giọng đa chủ thể Một đặc điểm giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tồn xuyên suốt trình sáng tạo nhà văn cách tác giả sử dụng lợi diễn ngôn thể loại để tăng cấp sức nặng cho truyện ngắn việc mượn chất giọng đa phức điệu tiểu thuyết - mang nhiều gam giọng khác Nói cách khác, biến thể giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang hình thái giọng đa chủ thể Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, không khó để bắt gặp đoạn văn mà lời người kể chuyện lời nhân vật nhập làm một, phân định rõ ràng: “Lần ông đóng vai chính, người ta hỏi vai gì, ơng bảo vai đào Hồng, phút lâm chung người đàn bà suốt đời ông yêu thương, ông gọi “Má ơi!” thấy bà mỉm cười Chỉ Ừ thơi Nhưng tụi trẻ bây biết chuyện tình cảm người lớn…” [22, tr.97], “Anh ngần ngừ sau chữ “tôi” lâu, làm chị Hảo chờ muốn nín thở Ơn nghĩa chai dầu gió, làm anh hết đau ngồi da thịt, mà lịng cịn Chi Hết ơi?” [22, tr.35], “Mắc mớ mà phải bồi thường, Giang cười, giật mình, Thủy năm mười tám tuổi, lớn thiệt, lớn mau quá.” [22, tr.118], “Chồng không giật giọng hỏi đâu, quanh võng anh nằm bay lượn ngờ ngợ Cô ta mà lại dám bỏ anh làm mồi cho bọn muỗi ngồi Cơ ta dám?” [23, tr.57]… 55 Trong ví dụ trên, thấy rõ rằng, giọng người kể chuyện nhiều trùng khít với giọng nhân vật, mà giọng đối thoại nhân vật, giọng độc thoại nhân vật “Chỉ Ừ thơi Nhưng tụi trẻ bây biết chuyện tình cảm người lớn…” [22, tr.97] giọng đối thoại.“Ơn nghĩa chai dầu gió, làm anh hết đau ngồi da thịt, mà lịng cịn Chi Hết ơi?” [22, tr.35] giọng độc thoại “Mắc mớ mà phải bồi thường” giọng đối thoại, “…con Thủy năm mười tám tuổi, lớn thiệt, lớn mau quá.” [22, tr.118] lại giọng độc thoại… Trong hầu hết truyện Nguyễn Ngọc Tư, loại giọng đa chủ thể sử dụng với tần số lớn Không dừng việc hợp giọng người kể chuyện với giọng nhân vật, số truyện, Nguyễn Ngọc Tư phối hợp giọng người kể chuyện với nhiều nhân vật Điều đòi hỏi kiểu nhân vật trung gian, mà Nguyễn Ngọc Tư chuộng nhân vật đặc biệt: vịt Chẳng hạn vịt Xiêm tên Cộc truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải: “Chị xúc chén lúa đổ cho Cộc, miệng hỏi lãng không: “Cộc, mưa lạnh hôn con?” Cộc khơng trả lời, nghinh lên, ý nói vịt mà lạnh gì, lạnh khơng hỏi, thiệt tình.” [22, tr.58] hay “Con Cộc è ạch ra, ngỏng cổ lên nhìn ơng Khn mặt ơng mờ mờ sau khói Khói mắc dịch, làm cay mắt muốn chết Cái võng chị ngồi sau lưng ông Chị khom xuống cắn mớ rối mà buồn Ơng rót li rượu uống mà buồn.” [22, tr.60] Chi tiết “ổng lạnh khơng hỏi, thiệt tình” “Khói mắc dịch, làm cay mắt muốn chết.” bên lời trần thuật người kể chuyện, bên lời Cộc, thực chất lời hai nhân vật ông Hai cô Út Họ nghĩ mà khơng dám nói ra, người kể chuyện khơng muốn giải thích, nên Cộc tồn nhân vật trung gian, có nghĩa vụ phát ngơn thay cho nhân vật giải thích thay cho người kể chuyện Đó cách thức độc đáo 56 mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng để tăng số lượng chủ thể cho lời văn, chèn vào gam giọng với cảm xúc khác nhau, đẩy hiệu giọng đa chủ thể đến mức độ tối đa Giọng đa chủ thể mượn từ giọng đa phức điệu tiểu thuyết nên có khả diễn tả độ phức tạp, giằng xé đấu tranh nội tâm kiểu “nhân vật nếm trải” Nó cịn mở rộng giới nội tâm nhân vật đến vô tận Giọng đa chủ thể khiến cho điều trần thuật vừa chân thực, khách quan (vì lời người kể chuyện) lại vừa sinh động, chủ quan (vì lời nhân vật) Đồng thời, giọng điệu xóa bỏ khoảng cách người đọc với người kể chuyện, người kể chuyện với nhân vật người đọc với nhân vật Vì người kể chuyện nhân vật gần hòa làm một, người đọc có hội tiếp xúc gần với truyện kể Giọng đa chủ thể khiến cho ngôn ngữ truyện ngắn tăng thêm sức chứa, tăng thêm khoảng trống, tăng thêm mạch ngầm chèn vào nhiều gam giọng, nhiều sắc thái cảm xúc khác mà kết hợp lại đưa người đọc đến với tầng ý nghĩa Như vậy, thấy rằng, giọng đa chủ thể mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng công cụ đắc lực để trần thuật từ truyện ngắn thể rõ nét lối tư nghệ thuật giọng điệu theo hướng tích hợp, tận dụng tối đa ưu diễn ngôn thể loại để mở rộng sức chứa truyện ngắn từ giọng điệu Nhờ đó, truyện ngắn chị, dù ngắn đến đâu, thể trọn vẹn giới tinh thần biến đổi đấu tranh thức nhận Trở lên, tư nghệ thuật giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư vừa có thống nhất, xuyên suốt trình sáng tác việc sử dụng giọng đa chủ thể, vừa có biến đổi, trưởng thành việc chuyển dịch từ giọng xúc cảm sang giọng vơ âm sắc Theo đó, hai tập truyện Cánh đồng bất tận 57 Đảo thể lối tư giọng điệu mẻ, đại, đa trị để ngày tăng thêm sức truyền tải cảm xúc tác giả qua giọng điệu đồng thời, mở rộng khả tiếp nhận cho người đọc Tựu trung, tư nghệ thuật ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lối tư đa bội, tập trung toàn vào việc lũy thừa khả biểu đạt ngôn ngữ lẫn giọng điệu Ngôn ngữ dù mộc mạc, tự nhiên chứa đựng tầng bậc ý nghĩa Giọng điệu dù phô bày hay ẩn giấu cảm xúc cốt để nén vào thật nhiều tình cảm, để người đọc phải đọc đồng cảm, đọc ám ảnh Có thể kết luận rằng, tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư khiến cho ngôn ngữ giọng điệu chị vừa hình thức biểu đạt xuất sắc cho tất hình tượng, vừa mang giá trị nghệ thuật tự thân to lớn 58 KẾT LUẬN Trong viết Không gian… Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn Nguyên Ngọc tâm sự: “Nguyễn Ngọc Tư có muốn nói Cà Mau, miền đất Chẳng qua cô gửi vào khung cảnh ấy, đất đai ấy, mà cô quen cô thuộc nơi gian này, kiếp người, kiếp người, hạnh phúc nhọc nhằn đau khổ muôn đời người, chất thiên thần quỷ sứ trộn lẫn bất trị, khơng khơng chữa người.” [13] Có thể thấy rằng, điều Nguyễn Ngọc Tư để lại văn đàn trang khảo cứu phong tục, nghiên cứu văn hóa mà trang đời, trang người Nhưng viết đời, người Nguyễn Ngọc Tư Vậy nên, nhà văn này, lối tư nghệ thuật đặc sắc mẻ, biến tác phẩm thành hành trình đầy mời gọi muốn tìm thể Đến với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để bắt lấy biểu bề mặt, mà để khai phá giá trị tầng sâu Từ Cánh đồng bất tận đến Đảo, Nguyễn Ngọc Tư thể tư nghệ thuật đại tiến bộ, dù tư hình tượng hay tư ngôn ngữ giọng điệu Tư hình tượng người nhà văn xốy sâu vào phương diện chất người, giúp ta nhìn thấy khn mặt thật nhân loại: khn mặt tội lỗi, khuôn mặt cô đơn, khuôn mặt khát khao hạnh phúc Tất khắc họa chân thực ấn tượng Chân Thiện - Mĩ người Bản thể người lại nhà văn đặt vào chiều không gian, thời gian song hành, đứt nối “vòng xoay tạo” Tư hình tượng khơng - thời gian tạo nên giới nhân vị hỗn tạp, đa đoan bể khổ để làm bật lên ngã người Cùng với 59 hình tượng, tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư kiếm tìm thứ ngơn ngữ đa trị nhiều tầng bậc ý nghĩa, thứ ngơn ngữ nghệ thuật mang vẻ ngồi chân mộc văn hóa vùng miền lại chứa đựng nhiều mạch ngầm khoảng trống Giọng điệu đa chủ thể nhà văn từ giọng xúc cảm đến giọng vô âm sắc bùng nổ thinh lặng Diễn ngôn thể loại trở thành công cụ đắc lực để nhà văn biến truyện ngắn thành trang đời sống động Tựu trung, với lối tư nghệ thuật sâu vào chất người, đời sáng tạo không ngừng nghỉ phương diện truyện ngắn hình tượng, ngơn ngữ, giọng điệu, Nguyễn Ngọc Tư khẳng định trưởng thành ý thức không ngừng tự hồn thiện sáng tạo nghệ thuật Điều có nghĩa, tư nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc cho người nghệ sĩ, khiến người đọc khơng cịn “đóng khung” bút vào lối viết cũ, mà nhìn thấy nhà văn “đang khỏi thực cánh đồng để tìm đến vùng hỗn mang tâm trí người” (Lời NXB Trẻ, bìa sau tập truyện Đảo) Tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư nói chung hai tập truyện Cánh đồng bất tận Đảo nói riêng, người nghiên cứu nhận thấy bên cạnh tư nghệ thuật, nhiều vấn đề thú vị chưa khám phá, việc nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn thể loại Đây vùng đất màu mỡ cho việc tìm lối đọc “khác” tác phẩm nhà văn tài hoa 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện quan niệm nghệ thuật người, nguồn http://www.webook.vn/0F024F/phong-cach-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tunhin-tu-phuong-dien-quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoi.aspx, truy cập ngày 26/4/2016 Nguyễn Trọng Bình, Đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nguồn http://www.webook.vn/2B1047/dac-trung-ngon-ngu-truyen-ngan-nguyenngoc-tu.aspx, truy cập ngày 26/4/2016 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục Giáo trình tâm lý học đại cương, (2012), Đại học Luật Tp.HCM, Nxb Hồng Đức Thụy Khuê (2006), Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nguồn http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenNgocTu.html, truy cập ngày 26/4/2016 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Lê Thị Loan (2012), Tư nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2013), Lí luận văn học tập (in lần thứ 6), Nxb Đại học Sư phạm 10 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học tập (in lần thứ 7), Nxb Đại học Sư phạm 61 11 Phương Lựu, Thiền ngộ với tư nghệ thuật, nguồn http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/4471-thien-ngo-voitu-duy-nghe-thuat.html, truy cập ngày 26/4/2016 12 Nguyễn Thị Nga (2012), Thơ Viễn Phương nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyên Ngọc (2007), Không gian… Nguyễn Ngọc Tư, nguồn http://www.webook.vn/0B024E/khong-gian-cua-nguyen-ngoc-tu.aspx, truy cập ngày 26/4/2016 14 Phạm Thị Hồng Nhung, Một số giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Khoa học Công nghệ 15 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm 16 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Lí luận văn học tập (in lần thứ 5), Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 20 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mĩ Văn hóa, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, tái lần thứ 21, năm 2009, Nxb Trẻ 23 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, Nxb Trẻ 24 Trần Thị Hậu, Trần Thị Len (2013), Tư hình tượng nghệ thuật tiếp cận tác phẩm văn học, Tiểu luận, nguồn 62 http://nguvan.hnue.edu.vn/Sinhvien/Nghiencuu/tabid/116/newstab/204/Defaul t.aspx, truy cập ngày 26/4/2016 25 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, (2005), tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 27 M.Rodentan P.Iudin (1955), Từ điển triết học, Nxb Ngoại văn, Moscow, Nxb Sự thật, HN, dịch in lần 3, 1978 28 Nguyễn Hữu Vĩnh (2011), Tư nghệ thuật thơ Lê Đạt qua tập “Bóng chữ”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 29 Nguyễn Thị Mẫn Vy (2012), Các lớp từ vựng giàu sắc thái tu từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đề tài Nghiên cứu Khoa học, Đại học Đà Nẵng 30 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ... CHUNG .5 1.1 Tư nghệ thuật tư nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật .5 1.1.2 Tư nghệ thuật thể loại truyện ngắn 1.2 Tư nghệ thuật truyện ngắn văn học Việt... vấn đề lí luận chung Chương 2: Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện hình tư? ??ng nghệ thuật Chương 3: Tư nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện ngôn ngữ... Nguyễn Ngọc Tư cách hệ thống từ góc nhìn tư nghệ thuật Vốn thuật ngữ quen thuộc, tư nghệ thuật khơng lần sử dụng viết, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong báo Phong cách truyện ngắn Nguyễn