Hành động khuyên và yêu cầu qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

133 2 0
Hành động khuyên và yêu cầu qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐINH THỊ THU HIỀN HÀNH ĐỘNG KHUYÊN VÀ YÊU CẦU QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN ĐỒNG THÁP – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐINH THỊ THU HIỀN HÀNH ĐỘNG KHUYÊN VÀ YÊU CẦU QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THANH VÂN ĐỒNG THÁP – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thiện luận văn, nhận giúp đỡ tận tình, nghiêm túc, góp ý q báu, lời động viên, khích lệ chân thành giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thanh Vân Nhân dịp này, xin gửi đến cô lời cảm ơn sâu sắc Chúng xin gửi lời cảm ơn đến q thầy Trường Đại học Đồng Tháp, phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, luận văn chúng tơi hoàn thành thời hạn nhờ hỗ trợ mặt gia đình, giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp Cao học Ngơn ngữ Việt Nam 2019 – 2021 Tác giả luận văn xin chân thành biết ơn! Kiên Giang, tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Các vận động hội thoại 10 1.1.3 Các đơn vị cấu trúc hội thoại 12 1.1.4 Các nguyên tắc hội thoại 18 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 23 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 23 1.2.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 23 1.2.3 Phân loại hành động lời 24 1.2.4 Điều kiện sử dụng hành động lời 27 1.2.5 Hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp 28 iv 1.3 Hành động khuyên hành động yêu cầu 30 1.3.1 Hành động khuyên 30 1.3.2 Hành động yêu cầu 34 1.4 Đôi nét tác giả Nguyễn Ngọc Tư 38 1.4.1 Khái quát đời, nghiệp 38 1.4.2 Khái quát giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 40 1.4.3 Khái quát cách thể lời thoại đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 43 1.5 Tiểu kết 43 Chương HÀNH ĐỘNG KHUYÊN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 45 2.1 Cấu trúc hành động khuyên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 45 2.1.1 Cấu trúc hành động khuyên trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 45 2.1.2 Cấu trúc hành động khuyên gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 63 2.2 Nội dung hành động khuyên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 67 2.2.1 Khuyên đạo đức, lối sống 69 2.2.2 Khuyên công việc, cách thức tiến hành công việc 76 2.2.3 Khuyên chăm sóc sức khỏe 79 2.3 Tiểu kết 81 Chương HÀNH ĐỘNG YÊU CẦU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 83 3.1 Cấu trúc hành động yêu cầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 83 3.1.1 Cấu trúc hành động yêu cầu trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 84 v 3.1.2 Cấu trúc hành động yêu cầu gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 98 3.2 Nội dung hành động yêu cầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 102 3.2.1 Hành động yêu cầu thực nội dung công việc tương lai 103 3.2.2 Hành động yêu cầu để thực mục đích từ chối 111 3.3 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 114 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 116 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 124 vi CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Nội dung viết tắt Kí hiệu viết tắt Chủ thể thực hành động khuyên, yêu cầu SP1 Chủ thể tiếp nhận hành động khuyên, yêu cầu SP2 Nội dung khuyên, yêu cầu ND Phụ từ diễn tả ý nghĩa khuyên, yêu cầu Tình thái từ cuối cấu trúc thể hành động khuyên, yêu cầu P TTT vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê hành động khuyên trực tiếp hành động khuyên gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 45 Bảng 2.2 Bảng thống kê phụ từ xuất hành động khuyên trực tiếp 50 Bảng 2.3 Bảng thống kê từ tình thái xuất cấu trúc thể hành động khuyên trực tiếp 53 Bảng 2.4 Bảng thống kê mơ hình cấu trúc khun trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 56 Bảng 2.5 Bảng thống kê mô hình cấu trúc khuyên gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 64 Bảng 2.6 Bảng thống kê số lượng tỉ lệ nội dung ngữ nghĩa hành động khuyên 68 Bảng 3.1 Bảng thống kê hành động yêu cầu trực tiếp hành động yêu cầu gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 83 Bảng 3.2 Bảng thống kê phụ từ xuất hành động yêu cầu trực tiếp 89 Bảng 3.3 Bảng thống kê từ tình thái xuất cấu trúc thể hành động yêu cầu trực tiếp 92 Bảng 3.4 Bảng thống kê mơ hình cấu trúc yêu cầu trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 94 Bảng 3.5 Bảng thống kê mơ hình cấu trúc yêu cầu gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 99 Bảng 3.6 Bảng thống kê số lượng tỉ lệ nội dung ngữ nghĩa hành động yêu cầu 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngữ dụng học môn khoa học quan tâm nhiều đến vấn đề hội thoại Trong đó, nói hành động ngơn ngữ vấn đề quan tâm nhiều Hiện nay, lý thuyết hành động ngôn ngữ không ứng dụng vào nghiên cứu lời ăn tiếng nói hàng ngày mà dạng văn Đặc biệt lời nói, tương tác nhân vật văn nghệ thuật 1.2 Hòa chung vào dòng chảy Văn học Việt Nam sau năm 1975, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ đầy triển vọng với thành đạt được: Giải Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II Hội Nhà văn TP HCM với tập truyện ngắn đầu tay Ngọn đèn không tắt năm 2000 giải Mai vàng cho nhà văn xuất sắc; Giải thưởng Hội Văn học – Nghệ thuật với tập truyện ngắn Giao thừa năm 2003 đặc biệt tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận giải thưởng LiBeraturpreis 2018 Hiệp hội Quảng bá văn học châu Á, châu Phi, Mỹ Latin Đức (Litprom) bình chọn Bước vào trang sách Nguyễn Ngọc Tư, người đọc khơng bị chống ngợp ngơn từ màu mè lôi mà dường trang văn chị chất chứa suy nghĩ, nỗi niềm chiêm nghiệm sống trái tim nhạy cảm, đa mang Có thể nói, điều làm cho Nguyễn Ngọc Tư có vị trí riêng, đặc biệt quan trọng lòng người đọc 1.3 Nguyễn Ngọc Tư có thời gọi “hiện tượng Nguyễn Ngọc Tư” gây ý nhà văn, nhà lý luận, phê bình văn học, báo… Tuy nhiên, nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề nghệ thuật, đặc điểm ngôn ngữ, kiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, cịn số lượng cơng trình nghiên cứu lời thoại nhân vật chưa sâu nghiên cứu nhiều, đặc biệt hành động khuyên hành động yêu cầu Vì vậy, nghiên cứu “Hành động khuyên yêu cầu qua lời thoại nhân vật 110 Ví dụ (135) lời yêu cầu với lòng đầy nhân nhân vật Chín Vũ dành cho đào Hồng Ơng mong muốn đào Hồng có nhìn bao dung Thường Khanh (136) Uống trà, chị, hoàn cảnh chị buồn thiệt Nhưng thể ảnh quay Thiệt chị, đa số đàn ơng tốt (16, tr.133) Ở ví dụ (136), đứng trước nhân vật người vợ trước héo hon chết, chồng bỏ lấy người khác, sống khơng hy vọng tương lai, nhân vật người vợ sau truyện ngắn Dòng nhớ đưa lời nhắn nhủ đầy lạc quan, đầy cảm thông thể ảnh quay Thiệt chị, đa số đàn ông tốt Chỉ vài nét vẽ, Nguyễn Ngọc Tư giúp người đọc nhận số phận đầy bi kịch hai người phụ nữ có “chung chồng” Họ bị số phận dồn đuổi, cuối rơi vào thảm cảnh Mỗi số phận, nhân vật có nỗi khổ riêng song kết cục giống bế tắc, thiệt thòi Nhưng họ dành cho cách hành xử toát lên phẩm chất tốt đẹp, nhân hậu bao dung (137) Lần mà anh khơng chịu, em thơi thiệt Anh cơng tác xa, em nhà có mình, nghĩ tới nít buồn đứt ruột (24, tr.139) Ví dụ (137) lời đề nghị dì Diệu với chồng việc tìm người mang thai hộ Trong lời nói mình, dì Diệu đưa lý với mong muốn anh chồng phải đồng ý (138) - Thôi nói đủ rồi, Thà đi… - Dạ - Đừng buồn anh - Không buồn đâu Mai mốt em có con, tối ngày nựng nịu nó, thời gian đâu mà buồn Em mê nít (27, tr.62) 111 Ở ví dụ (138) lời giục dã xót xa, ngậm ngùi Phi với Thà, anh mong hiểu cảm thơng cho hồn cảnh nghèo khó nên anh chở che cho cô đời (139) - Con gái đừng đánh lộn xấu lắm, lớn Có chồng (12, tr.22) Ví dụ (139) lời yêu cầu nhẹ nhàng lời thỏ thẻ tâm tình: em gái lớn rồi, trưởng thành rồi, chín chắn để lấy chồng, đừng đánh lộn mà làm vẻ đẹp nữ tính mình, nhân vật Kiên mong nhân vật bé Hai trở làm người tốt Kiên muốn nhìn thấy bé Hai (Miên) thùy mị, hiền lành thuở xưa 3.2.2 Hành động yêu cầu để thực mục đích từ chối (140) Mai người ta tới đừng nói tơi nghen, tơi… tơi khơng muốn gặp (13, tr.108) Ví dụ (140) lời đào Hồng Cuối mùa nhan sắc Vì yêu Thường Khanh mà gánh bi kịch, suốt đời mong lần gặp lại người xưa nên gắng sống, gắng tươi Cho đến gặp lại, bạc bẽo cố nhân làm bà suy sụp, nên bà cương đề nghị Chín Vũ nói với Thường Khanh bà không Lời đề nghị thể nỗi đau dai dẳng cịn trái tim đào Hồng Người đọc dễ dàng nhận đằng sau cảnh đời, số phận cô đơn người nghệ sĩ đường tìm đẹp, thơng cảm, thấu hiểu, xót xa Nguyễn Ngọc Tư (141) Nhưng tơi xếp cho San việc khác, thí dụ làm văn phịng - Tơi thấy khơng tiện - Nhưng từ chiều phải đứng làm sao, mà San không đến? - Trong công ty nhiều người biết lái xe, anh nhờ họ (54, tr.159) 112 Trong ví dụ (141), lời đề nghị San Trong công ty nhiều người biết lái xe, anh nhờ họ, mục đích để từ chối việc lại làm Lời đề nghị thể cương quyết, cứng rắn, mực San (142) - Sống khổ thiệt Cháu làm mai cho Thím lâu rồi, phải khơng chú? Ơng lấy tay vỗ vỗ đầu gối Hiên, tay ông to, mềm lạnh lẽo - Thôi, cháu Trễ rồi! (38, tr.206) Lời đề nghị nhân vật vị chủ tịch nghỉ hưu với Hiên Thôi, cháu Trễ rồi!, mục đích để từ chối việc Hiên nói làm mai cho ông cô Lời từ chối thể hiện, mặt nhân vật vị chủ tịch ý thức sức khỏe tuổi già tới, mặt khác cho thấy ông chung tình, ông dành vị trí đặc biệt trái tim cho người phụ nữ xóm Trầu – người mẹ Hiên 3.3 Tiểu kết Trong chương này, đề cập đến vấn đề sau: Chúng tập trung thống kê, phân tích tần số xuất hành động yêu cầu Trong có hành động yêu cầu trực tiếp hành động yêu cầu gián tiếp Từ kết thống kê đó, chúng tơi tiến hành phân tích thành tố xuất hành động yêu cầu gồm: chủ thể tiếp nhận thực nội dung yêu cầu, phụ từ chuyển tải nội dung yêu cầu, tình thái từ cuối cấu trúc có ý nghĩa yêu cầu cuối nội dung yêu cầu Từ việc phân tích thành tố xuất hành động yêu cầu qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, mô tả cấu trúc hành động yêu cầu thường xuất qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Với thành tố xuất mơ hình cấu trúc hành động u cầu, chúng tơi có 113 nội dung thường đề cập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chủ thể hành động yêu cầu thường đưa lời yêu cầu lối sống, công việc, hay mong muốn, ước mơ tốt đẹp tương lai cho thân cho người khác 114 KẾT LUẬN Luận văn chúng tơi tập trung vào tìm hiểu hành động khuyên yêu cầu qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Qua phân tích 197 truyện ngắn với 314 hội thoại, rút kết luận sau: Để thực đề tài này, dựa vào kiến thức lý luận ngôn ngữ thuộc lĩnh vực: Lý thuyết hành động ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động khuyên hành động yêu cầu Bên cạnh đó, chúng tơi nêu lên khái niệm tiêu chí nhận diện hành động ngôn ngữ khuyên yêu cầu qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chúng giới thiệu khái quát đời, quan niệm sáng tác, giới nhân vật hình thức lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Khảo sát 314 lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi thấy có xuất hành động khuyên hành động yêu cầu qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong đó, hành động yêu cầu xuất 185 lần (chiếm 58.9%), hành động khuyên 129 lần (chiếm 41.1%) Chúng tiến hành thống kê phân loại hành động khuyên yêu cầu thành hai loại với hai cách biểu khác Đó hành động trực tiếp hành động gián tiếp Qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, hành động ngôn ngữ trực tiếp xuất nhiều so với hành động ngôn ngữ gián tiếp Điều phản ánh trung thực nét mộc mạc, bình dân, khơng rào đón, khơng dùng từ ngữ hoa văn, uyên bác suy nghĩ giao tiếp người Nam Bộ Từ đó, chúng tơi mô tả cấu trúc khái quát nội dung hành động khuyên yêu cầu xuất qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 115 Từ cấu trúc nội dung thể qua lời thoại nhân vật nhận thấy, hành động khuyên yêu cầu sử dụng linh hoạt lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tùy vào ngữ cảnh khác mà người nói lựa chọn hành động ngơn ngữ cho phù hợp đạt mục đích giao tiếp Nội dung mà hành động khuyên yêu cầu qua lời thoại nhân vật Nguyễn Ngọc Tư thường nói đến cách ứng xử với thiên nhiên, người, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, đạo lý tốt đẹp dân tộc Từ biểu nội dung hành động khuyên yêu cầu qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, phần nhận phong cách, diện mạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Đó hồn văn người Nam Bộ giản dị, mộc mạc, hồn hậu, nặng tình nghĩa, ln biết u thương chia sẻ Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư vừa kế thừa văn phong bút tiếng Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, mang nét độc đáo, dấu ấn riêng chị 116 TƯ LIỆU KHẢO SÁT [1] Ngọn đèn không tắt (Tập truyện ngắn, 2000) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [2] Ơng ngoại (Tập truyện ngắn, 2001) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [3] Biển người mênh mông (Tập truyện ngắn, 2003) Hà Nội: NXB Kim Đồng [4] Giao thừa (Tập truyện ngắn 2003) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [5] Nước chảy mây trơi (Tập truyện ngắn, 2004) Tp Hồ Chí Minh: NXB Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh [6] Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện ngắn, 2005) Tp Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Sài Gịn [7] Cánh đồng bất tận (Tập truyện ngắn, 2005) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [8] Gió lẻ câu chuyện khác (Tập truyện ngắn, 2008) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [9] Khói trời lộng lẫy (Tập truyện ngắn, 2010) Tp Hồ Chí Minh: NXB Thời đại [10] Đảo (Tập truyện ngắn, 2014) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [11] Trầm tích (Tập truyện ngắn, 2014) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [12] Xa xóm mũi (Tập truyện ngắn, 2015) Hà Nội: NXB Kim Đồng [13] Không qua sông (Tập truyện ngắn, 2016) Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [14] Cố định đám mây (Tập truyện ngắn, 2018) Tp Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 117 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ Áo tết Ấu thơ tươi đẹp Bởi yêu thương Cải Cái nhìn khắc khoải Chiều vắng Chuồn chuồn đạp nước Chuyện Điệp Chuyện vui điện ảnh 10 Có thuyền buông bờ 11 Cố định đám mây 12 Cỏ xanh 13 Cuối mùa nhan sắc 14 Đám cưới 15 Đất 16 Dòng nhớ 17 Giàn bầu trước ngõ 18 Giao thừa 19 Gió lẻ 20 Hiu hiu gió bấc 21 Hoang đường 22 Huệ lấy chồng 23 Khói trời lộng lẫy 24 Làm mẹ 25 Lỡ mùa 26 Lụm Cịi 118 27 Lý sáo sang sơng 28 Mộ gió 29 Mối tình năm cũ 30 Một chuyện hẹn hị 31 Một dịng xi mải miết 32 Một mối tình 33 Ngày qua 34 Ngày đùa 35 Ngọn đèn không tắt 36 Ngổn ngang 37 Người mẹ vườn cau 38 Người xưa 39 Nhà cổ 40 Những mùa trăng ướt 41 Nhớ sông 42 Nỗi buồn lạ 43 Nửa mùa 44 Núi lở 45 Núi lại 46 Ông ngoại 47 Quán nhớ 48 Sầu đỉnh Puvan 49 Sông dài cá lội đâu 50 Tắm sông 51 Thấm mệt 52 Thềm nắng sau lưng 53 Theo bầy 119 54 Tình thầm 55 Trị chơi quên nhớ 56 Từ bỏ 57 Biết 58 Đường Xẻo Đắng 59 Lương 60 Mưa qua trảng gió 61 Bâng quơ khói nắng 62 Cánh đồng bất tận 63 Chụp ảnh gia đình 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng Bùi Tất Tươm (1991) Ngữ pháp chức Hà Nội: NXB Giáo dục [2] Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nxb Giáo dục [3] Chu Thị Thủy An (2002) Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Viện Ngôn ngữ học Hà Nội [4] Đào Thanh Lan (2005) Vai trò động từ “mong” - “muốn” việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, 12 (7), 24-28 [5] Đào Thanh Lan (2009) Nhận diện hành động nài/ nài nỉ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, 47 (11), 32 - 36 [6] Đoàn Ánh Dương (2007) Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngôn ngữ trần thuật Nghiên cứu văn học 60 - 65 [7] Đoàn Thị Thúy (2009) Đặc điểm lời thoại nhân vật tập Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Vinh TP Vinh [8] Đỗ Hữu Châu (1993) Đại cương ngôn ngữ học, tập Hà Nội: NXB Giáo dục [9] Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập Hà Nội: NXB Giáo dục [10] Đỗ Hữu Châu (2003) Giáo trình ngữ dụng học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ nghĩa lời hội thoại Hà Nội: NXB Giáo dục [12] Đỗ Thị Kim Liên (2005) Giáo trình ngữ dụng học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 121 [13] Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Hà Nội: NXB Giáo dục [14] Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, Đào Thản, Hồng Tuệ, Hồng Văn Hành, Lê Kim Chi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Văn Nga, Nguyễn Thúy Khanh, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Trần Cẩm Vân, Trần Nghĩa Phương, Vũ Ngọc Bảo, Vương Lộc (2000) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng [15] Huỳnh Lứa (1987) Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh: NXB Xã hội [16] Huỳnh Cơng Tín (2009) Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [17] Huỳnh Cơng Tín (2013) Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [18] Hữu Quỳnh (1996) Tiếng Việt đại Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội [19] Lê Thị Cúc (2008) Khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hai tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” “Cánh đồng bất tận” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội [20] Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: NXB Giáo dục [21] Lê Thành Kim (1996) Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Viện ngôn ngữ học Hà Nội [22] Lê Thị Tâm (2015) Biểu thức ngữ vi thể hành động khuyên, ước, xin, trách ca dao Nam Bộ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh Tp Vinh [23] Lê Hồng Tuyến (2011) Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Tp Thái Nguyên 122 [24] Lê Thị Tố Uyên (2013) Cách thể hành động hỏi – đề nghị tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ 40 - 46 [25] Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh: NXB Xã hội [26] Nguyễn Thị Thái Hịa (1996) Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm khuyên, lệnh, nhờ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Như Ý (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Hà Nội: NXB Giáo dục [28] Nguyễn Chí Hịa (1997) Một vài nhận xét bước đầu cấu trúc động từ tiếng Việt đại Ngữ học trẻ Viện Ngôn ngữ học Việt Nam 11 100 - 108 [29] Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập Hà Nội: NXB Giáo dục [30] Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Xuân Huy, Phạm Tất Thắng, Bùi Minh Tiến (1996) Ứng xử ngơn ngữ gia đình người Việt Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin [31] Nguyễn Thiện Giáp (2004) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia [32] Nguyễn Lê Lương (2006) Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh Tp Vinh [33] Nguyễn Văn Tám (2006) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Huế Tp Huế [34] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008) Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh [35] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010) Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tp Thái Nguyên 123 [36] Nguyễn Thị Như Thảo (2011) Đặc điểm cách sử dụng từ ngữ truyện ngắn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013) Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng Tp Đã Nẵng [38] Nguyễn Văn Đồng (2017) Cấu trúc hành động cầu khiến giao tiếp người Nam Bộ Kỷ yếu hội thảo khoa học 52 – 56 [39] Phạm Thị Thành (1995) Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngơn: chào, cảm ơn, xin lỗi Luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [40] Sơn Nam (2009) Nói miền Nam tính miền Nam phong mỹ tục Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: NXB Trẻ [41] Trần Hữu Dũng (2004) Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Miền Nam, www.viet-studies//Nguyễn Ngọc Tư [42] Trần Thị Tuyết Nhung (2004) Khảo sát phong cách ngơn ngữ nữ tính qua hành vi cầu khiến Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh Tp Vinh [43] Trần Kim Phượng (2000) Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [44] Trần Thanh Vân (2012) Đặc trưng giới tính biểu qua thoại mua bán chợ Đồng Tháp Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Vinh Tp Vinh [45] Triệu Thị Chuyên (2017) Hình trượng người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư LE CLÉZIO, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tp Thái Nguyên [46] Vương Thị Nga (2011) Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Vinh Tp Vinh 124 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Thanh Vân, Đinh Thị Thu Hiền, Hành động ngôn ngữ khuyên qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đăng Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống - Số 10 (317) - 2021

Ngày đăng: 18/07/2023, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan