1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng, nhu cầu và yêu cầu điều trị phục hồi ở những đối tượng bị khiếm khuyết hàm mặt tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương thành phố hồ chí minh trong năm 2014

47 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: TÌNH TRẠNG, NHU CẦU VÀ YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG BỊ KHIẾM KHUYẾT HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2014 - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Điện thoại: 0917567903 Email: nhh0206@yahoo.com ThS Trần Ngọc Khánh Vân Điện thoại: 0906730789 Email: tnkv@gmail.com - Thời gian thực hiện: tháng đến tháng 7năm 2014 Mục tiêu: Xác định tnhu cầu, yêu cầu điều trị phục hồi bệnh nhân có khiếm khuyết hàm mặt bệnh viên Răng Hàm Mặt Trung Ương TP Hồ Chí Minh Nội dung chính: Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Về kinh tế xã hội: giúp bệnh viện, cá cở sở y tế dự trù nhân lực, trang thiết bị kinh phí điều trị cho bệnh nhân Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: • Kết nghiên cứu chuyển giao cho bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH TRẠNG, NHU CẦU VÀ YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG BỊ KHIẾM KHUYẾT HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2014 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Hiếu Hạnh ThS Trần Ngọc Khánh Vân Tp Hồ Chí Minh, 7/2014 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÌNH TRẠNG, NHU CẦU VÀ YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG BỊ KHIẾM KHUYẾT HÀM MẶT TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM 2014 Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) ThS Nguyễn Hiếu Hạnh Tp Hồ Chí Minh, 5/2017 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Sinh viên Võ Minh Tâm lớp RHM 2008 ThS Trần Ngọc Khánh Vân mơn Phục Hình khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Hiếu Hạnh mơn Phục Hình khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bảng Trang Tổng quan tài liệu Bảng 1.1 Tình hình bệnh vùng hàm mặt 10 năm khoa phẫu thuật hàm mặt, viện RHM TP.Hồ Chí Minh Bảng 1.2 Tỷ lệ chấn thương hàm mặt, dị tật bẩm sinh phẫu 11 thuật điều trị u bướu vùng hàm mặt số tác giả Kết Bảng 3.1 Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm nguyên nhân 21 theo giới Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí khiếm khuyết theo 23 nguyên nhân gây khiếm khuyết Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo tình trạng 24 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng theo 24 nhóm nguyên nhân gây khiếm khuyết Bảng 3.5 Tỷ lệ kiểu bán phần theo phân loại Kennedy hàm 25 hàm Bảng 3.6 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu theo tình trạng 25 khiếm khuyết xương hàm Bảng 3.7 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu, theo tình trạng 25 khiếm khuyết xương hàm Bảng 3.8 Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu theo tình trạng 26 khiếm khuyết miệng Bảng 3.9 Phân bố trung bình số theo nhóm ngun nhân gây 26 khiếm khuyết Bảng 3.10 Tình trạng phục hồi có đối tượng khiếm khuyết vùng 27 hàm mặt Bảng 3.11 Tình trạng phục hồi có hàm trên, hàm 27 miệng Bảng 3.12: Phân bố người có khơng có mang phục hình thay 28 theo nhóm nguyên nhân gây khiếm khuyết theo giới tính Bảng 3.13 Nhu cầu phục hồi hàm mặt miệng theo nhóm 29 ngun nhân gây khiếm khuyết giới tính Bảng 3.14: Phân bố nhu cầu phục hồi hàm trên, hàm miệng 30 Bảng 3.15: Nhu cầu phục hình thay theo nhóm ngun 31 nhân Bảng 3.16: Tình trạng khiếm khuyết vùng hàm mặt ảnh hưởng đến chức 32 ăn nhai, phát âm, thẫm mỹ Bảng 3.17: Tình trạng ảnh hưởng đến chức ăn nhai, phát âm, 32 thẫm mỹ Bảng 3.18 Yêu cầu làm phục hồi hàm mặt 33 Bảng 3.19: Yêu cầu làm phục hình thay 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Trang Kết Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nam nữ tham gia nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nhóm ngun nhân gây tình trạng khiếm 22 khuyết vùng hàm mặt Bàn luận Biểu đồ 4.1 Nhu cầu phục hình tình trạng phục hình thay 37 số nghiên cứu Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng khiếm khuyết hàm mặt đến phát âm, ăn nhai 40 thẫm mỹ Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng đến ăn nhai, phát âm thẫm mỹ 40 Biểu đồ 4.4 Yêu cầu phục hồi, mục đích yêu cầu phục hồi 41 Biểu đồ 4.6 u cầu phục hình, mục đích u cầu phục hình 42 DANH MỤC HÌNH STT Hình Trang Tổng quan tài liệu Hình 1.1 Phân loại khiếm khuyết hàm theo chiều dọc Brown (2000) Hình 1.2 Phân loại khiếm khuyết hàm theo chiều ngang Brown (2000) Hình 1.3 Phân loại khiếm khuyết hàm theo Boyd (1993) 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVRHMTW CTHM DTBS KHM - HE PHHM RHM TNGT TNLĐ TNSH TP UB WHO Bệnh viện hàm mặt trung ương Chấn thương hàm mặt Dị tật bẩm sinh Khe hở môi - Hàm ếch Phục hồi hàm mặt Răng Hàm Mặt Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Thành phố U bướu Tổ chức y tế giới MỞ ĐẦU Khiếm khuyết vùng hàm mặt tình trạng thường gặp nước ta Nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng dị tật bẩm sinh, chấn thương, phẫu thuật điều trị khối u hàm mặt Tình trạng dị tật bẩm sinh chiếm tỉ lệ không nhỏ trẻ sơ sinh Việt Nam Ở miền Bắc, theo Nguyễn Huy Cận (Viện bảo vệ bà mẹ trẻ em), từ năm 1963-1966 có 16 trường hợp dị tật bẩm sinh (DTBS) hàm mặt 15720 trẻ sơ sinh, chiếm tỷ lệ 1/1000 Ở miền Nam, bệnh viện phụ sản TP.Hồ Chí Minh (1984) ghi nhận tỷ lệ 1/480 [10] Tình trạng chấn thương hàm mặt ngày gia tăng Trong vòng 17 năm, từ năm 1976-1993 có 3293 trường hợp chấn thương hàm mặt đến khám điều trị viện hàm mặt TP.Hồ Chí Minh, vịng năm từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008, số lượng bệnh nhân bị chấn thương hàm mặt 1866 trường hơp [4] Ngoài ra, bệnh lý u bướu vùng hàm mặt thường gặp xã hội Theo nghiên cứu Bùi Hữu Lâm, vòng 10 năm (1975-1985), viện hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận điều trị 7810 bệnh nhân nội trú, điều trị u vùng hàm mặt có 1856 ca, chiếm 23% [8] Tình trạng dị tật bẩm sinh, bệnh lý u bướu chấn thương vùng hàm mặt ngày gia tăng, dẫn đến số lượng bệnh nhân bị khiếm khuyết vùng hàm mặt tăng theo Những bệnh nhân thường bị thiếu hỏng mô mềm, mô cứng hai vùng hàm mặt, làm ảnh hưởng nhiều đến chức thẩm mỹ hàm mặt, từ gây tổn thương tâm lý, giảm tự tin giao tiếp, tạo mặc cảm xã hội, làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống công việc họ Vì vậy, điều trị phục hồi khiếm khuyết hàm mặt (PHHM) trở thành phần thiếu việc chăm sóc sức khoẻ, giúp cải thiện, phục hồi chức thẩm mỹ cho bệnh nhân bị khiếm khuyết vùng hàm mặt Việc xác định tình trạng, nhu cầu yêu cầu điều trị phục hồi cho bệnh nhân bị khiếm khuyết hàm mặt cộng đồng không vấn đề quan trọng nhà dịch tễ học mà vấn đề quan tâm nhà điều trị lâm sàng phục hồi khiếm khuyết hàm mặt, nhà hoạch định sách để xác định ưu tiên điều trị, dự tính nguồn nhân lực, ngân sách điều trị cho cộng đồng Đã có nhiều nghiên cứu thăm dị sức khoẻ tổng qt, tình trạng nhu cầu điều trị nhóm bệnh nhân đặc biệt, người cao tuổi (nghiên cứu Trương Mạnh Dũng (2009), La Minh Tân Nguyễn Trung Kiên (2011), Đức Hoàng Thanh Trúc (2004), Mai Hoàng Khanh (2009), Huỳnh Anh Lan (2002) ), cho học sinh tiểu học (Nghiên cứu Vũ Thị Mai Anh(2006), Trần Thị Bích Hà (2011), Nguyễn Thị Ngân Hà (2002), Trần Thuý Nga (2010) ), nghiên cứu tình trạng nhu cầu điều trị phục hồi, phục hình cho bệnh nhân bị khiếm khuyết vùng hàm mặt nước ta chưa có Câu hỏi nghiên cứu: Vậy tình trạng khiếm khuyết, nhu cầu, yêu cầu điều trị phục hồi, phục hình bệnh nhân bị khiếm khuyết vùng hàm mặt nào? Mục tiêu tổng quát : Khảo sát tình trạng, nhu cầu yêu cầu điều trị phục hồi đối tượng bị khiếm khuyết vùng hàm mặt bệnh viện hàm mặt trung ương thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 Mục tiêu cụ thể sau: Xác định tình trạng khiếm khuyết hàm mặt: tỉ lệ nguyên nhân gây khiếm khuyết vùng hàm mặt, tỉ lệ khiếm khuyết hàm trên, hàm dưới, vùng hàm mặt khác Xác định tình trạng răng: tỉ lệ răng, tỉ lệ kiểu phần theo phân loại Kennedy, tỉ lệ theo tình trạng khiếm khuyết theo nguyên nhân Xác định tình trạng phục hồi khiếm khuyết hàm mặt phục hình răng: tỉ lệ loại phục hồi khiếm khuyết hàm mặt thực tỉ lệ mang loại phục hình Xác định nhu cầu, yêu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm mặt phục hình 10 Có 38% số người khơng có u cầu làm phục hình răng, 62% có u cầu làm phục hình Cải thiện chức ăn nhai hoặc/ phát âm mục đích nhiều làm phục hình (54,8%), cải vừa thiện chức vừa thẩm mỹ (29%), 16,2% làm phục hình để thẩm mỹ (Bảng 3.19) Chương – BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng khiếm khuyết hàm mặt Trong nguyên nhân gây tình trạng khiếm khuyết hàm mặt phẫu thuật điều trị u bướu bệnh lý khác chiếm đa số (53,1%) (Biểu đồ 3.2) Kết số lượng bệnh nhân điều trị BVRHMTW TP Hồ Chí Minh đa phần điều trị u bướu bệnh lý khác DTBS hay CTHM [8], việc điều trị u bướu bệnh lý hàm mặt khác thường kèm với cắt bỏ tổ chức vùng hàm mặt so với chấn thương hàm mặt Các đối tượng tham gia nghiên cứu có số lượng tình trạng khiếm khuyết đa dạng, bao gồm khiếm khuyết hàm (28,1%), hàm (40,6%) khiếm khuyết miệng (54,7%) (Bảng 3.2) Trong nghiên cứu này, tỉ lệ khiếm khuyết lưỡi 0%, kết giải thích khiếm khiếm khuyết lưỡi dạng gặp, cỡ mẫu nghiên cứu lại nhỏ, mặt khác, trường hợp khiếm khuyết lưỡi thường ung thư, bệnh nhân điều trị trung tâm ung bướu điều trị BVRHMTW TP Hồ Chí Minh Khiếm khuyết hàm chiếm tỉ lệ cao so với khiếm khuyết hàm Kết tương đối giống với kết nghiên cứu Rẳl González-García năm 2010 bệnh nhân khiếm khuyết vùng hàm mặt phẫu thuật u bướu [30] Mặt khác, chấn thương hàm mặt gây tổn thương xương hàm nhiều hàm [5] 4.2 Tình trạng 33 Trong 64 đối tượng nghiên cứu, đối tượng có tình trạng chiếm 78,1%, phần chiếm 73,4%, toàn hàm chiếm 4,7%, tỉ lệ không chiếm 21,9% Tỉ lệ cao so với tỉ lệ cộng đồng số nghiên cứu khác [2], [11], [14], [26] Số trung bình đối tượng thuộc nhóm phẫu thuật điều trị u bướu bệnh lý khác vùng hàm mặt cao (5,79), tiếp đến đối tượng thuộc nhóm chấn thương hàm mặt (3,76), thấp đối tượng nhóm dị tật bẩm sinh (1,89) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) (Bảng 3.9) Kết cho thấy đối tượng khiếm khuyết hàm mặt có tình trạng tương đối cao, giống với đặc điểm số nghiên cứu [10], [32], [35], [22], với tỉ lệ cao [2], [11], [14], [26], mức độ tổn thương đối tượng chọn nghiên cứu lớn so với nghiên cứu khác Tỉ lệ đối tượng có khiếm khuyết hàm (n=15, 83,3%), khiếm khuyết hàm (n=23, 88,5%), khiếm khuyết mặt (n=23, 65,7%) cao nhiều so với tỉ lệ khơng Có lẽ việc khiếm khuyết vùng hàm mặt liên quan chặt chẽ với tình trạng kèm theo, đặc biệt khiếm khuyết miệng hàm hàm Ở hàm trên, tỉ lệ phần loại III Kennedy chiếm tỉ lệ cao (55,6%), loại IV (33,3%), loại I (7,4%), loại II (3,7%), khơng có phần loại V loại VI hàm (Bảng 3.5) Ở hàm dưới, tỉ lệ phần loại II Kennedy chiếm tỉ lệ cao (37,9%), loại III (24,3%), loại IV (21,6%), loại I (10,8%), thấp loại VI Kennedy (5,4%) loại V (0%) (Bảng 3.5) Kết giống với số nghiên cứu khác giới [20], [28], [29] 4.3 Tình trạng phục hồi khiếm khuyết hàm mặt phục hình có Tât đối tượng nghiên cứu (n=64) định cần thực phục hồi khiếm khuyết hàm mặt, nhiên có 48,4% đối tượng thực phục hồi (n=31), điều cho thấy tỉ lệ bệnh nhân cần phục hồi khiếm khuyết hàm mặt cao (51,6%) Trong đối tượng thực phục hồi, trường hợp phục hồi phẫu thuật tạo hình mơ mềm (14,1%), trường hợp có phẫu thuật ghép xương sụn (3,1%), 18 trường hợp phục hồi tái tạo nẹp vis (28,1%), trường hợp có phục hồi giả thay (3,1%) (Bảng 3.10) Tỉ lệ phục hồi có hàm thấp (n=5, 27,8%), chủ yếu tạo hình mơ mềm (n=3, 16,7%) phục hồi giả thay (n=2, 11,1%), khác với nhu cầu phục hồi tối ưu hàm (Bảng 3.13) Tỉ lệ phục hồi có hàm lại cao (96,1%), phục hồi hàm nẹp vis (n= 18, 69,1%) chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến phục hồi tạo hình mơ mềm (n=5, 19,2%), phục hồi phẫu thuật ghép xương (n=2, 7,7%) (Bảng 34 3.11) Kết khác với nhu cầu phục hồi thật hàm đối tượng (Bảng 3.14) Sự khác tình trạng phục hồi hàm hàm so với nhu cầu phục hồi khiếm khuyết thật lý sau: Một là: Tình trạng phục hồi bước đầu trình phục hồi khiếm khuyết vùng hàm mặt bệnh nhân, sau bệnh nhân tiếp tục làm phục hồi khác để đạt kết tối ưu Hai là: Điều kiện vật chất kỹ thuật chưa thể đáp ứng nhu cầu phục hồi đại, đòi hỏi kỹ thuật cao phục hồi giả thay khiếm khuyết hàm Ba là: Điều kiện sức khoẻ, tài chính, thời gian bệnh nhân bị hạn chế Tỉ lệ đối tượng có mang phục hình chiếm 18,8% Nếu so sánh tỉ số nhu cầu phục hình với tình trạng mang phục hình nghiên cứu với nghiên cứu khác, rõ ràng tỉ số nghiên cứu lớn so với nghiên cứu khác [2], [11] Điều có nghĩa tình trạng mang phục hình đối tượng có khiếm khuyết hàm mặt thấp so với nhu cầu họ, thấp so với cộng đồng số nghiên cứu Biểu đồ 4.1 Nhu cầu phục hình tình trạng phục hình số nghiên cứu 4.4 Nhu cầu, yêu cầu phục hồi khiếm khuyết vùng hàm mặt phục hình 4.4.1 Nhu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm mặt nhu cầu phục hình Tất đối tượng tham gia nghiên cứu định cần phục hồi khiếm khuyết hàm mặt Trong 17 đối tượng cần phẫu thuật tạo hình mơ mềm (26,6%), 22 đối tượng cần phẫu thuật ghép mô xương/sụn (34,4%), 21 đối tượng cần kết hợp ghép mơ xương/sụn tạo hình mơ mềm (32,8%), đối tượng cần phục hồi giả thay (6,2%) (Bảng 3.13) Ở nhóm chấn thương hàm mặt, nhu cầu phục hồi phẫu thuật tạo hình mơ mềm chiếm tỉ lệ cao (57,2%), tiếp đến nhu cầu cần ghép mô xương sụn (33,3%), nhu cầu kết hợp ghép xương/sụn tạo hình mơ mềm (9,5%) Ở nhóm phẫu thuật điều trị u bướu 35 bệnh lý khác vùng hàm mặt, nhu cầu ghép xương chiếm tỉ lệ cao (44,1%), nhu cầu phục hồi giả thay chiếm 11,8%, nhu cầu kết hợp ghép xương sụn tạo hình mơ mềm chiếm 38,2%, nhu cầu tạo hình mơ mềm chiếm 5,9% Ở nhóm dị tật bẩm sinh, nhu cầu ghép xương tạo hình mơ mềm (66,7%) chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến nhu cầu tạo hình mơ mềm (33,3%) (Bảng 3.13) Đối với khiếm khuyết miệng miệng, nhu cầu phục hồi ghép xương, sụn hoặc/và tái tạo mô mềm chiếm hầu hết trường hợp (Bảng 3.14) Kết cho thấy hầu hết đối tượng có khiếm khiết hàm mặt có nhu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm mặt Trong đó, có khác tỉ lệ loại hình phục hồi nhóm ngun nhân gây khiếm khuyết khác nhau, vị trí khác Điều giải thích đặc điểm tổn thương mơ mềm mơ cứng nhóm nguyên nhân lên khu vực hàm mặt khác [1], [5] dẫn đến nhu cầu loại hình phục hồi khác Có 78,1% đối tượng tham gia nghiên cứu định cần phục hình Nhu cầu thực nhiều đơn vị phục hình chiếm tỉ lệ cao (53,1%), nhu cầu đơn vị phục hình (12,5%), kết hợp phục hình cố định với phục hình tháo lắp chiếm 7,8%, phục hình tồn hàm chiếm 4,7% (Bảng 3.15) Theo kết điều tra Tống Minh Sơn năm 2007 Hà Nội [11], nhu cầu phục hình chung 33,4% Kết điều tra Nguyễn Văn Bài (1994) miền Bắc Việt Nam [2] cho thấy tỷ lệ nói chung 42,1% nhu cầu phục hình 21,6% Như vậy, nhu cầu phục hình đối tượng khiếm khuyết hàm mặt nghiên cứu cao so với kết số nghiên cứu nước Nhu cầu cần nhiều đơn vị phục hình chiếm tỉ lệ cao nhất, tương đồng với kết số nghiên cứu [2], [11] 4.4.2 Yêu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm mặt phục hình 4.4.2.1 Ảnh hưởng khiếm khuyết vùng hàm mặt tình trạng đến chức thẩm mỹ Đã có nhiều nghiên cứu giới nói đến ảnh hưởng tình trạng khiếm khuyết hàm mặt lên tâm sinh lý, chất lượng sống đối tượng [23], [25], [36] Để đánh giá cách khách quan ảnh hưởng tình trạng khiếm khuyết hàm mặt lên chức ăn nhai, phát âm, ảnh hưởng thẩm mỹ Nghiên cứu với vấn gồm 11 câu hỏi, mang lại kết định cho vấn đề Trong 64 đối tượng vấn, có 68,8% đối tượng cho khiếm khuyết hàm mặt ảnh hưởng đến chức ăn nhai từ đến nhiều, 70,3% đối tượng cho khuyết hàm mặt ảnh hưởng đến chức phát âm từ đến nhiều, 71,9% đối tượng cho thẩm mỹ bị ảnh hưởng từ đến nhiều tình trạng khiếm khuyết hàm mặt (Bảng 3.16) Kết 36 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt tình trạng khiếm khuyết hàm mặt đến chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng khiếm khuyết hàm mặt đến phát âm, ăn nhai thẩm mỹ Trong 50 đối tượng vấn ảnh hưởng tình trạng đến thẩm mỹ ăn nhai, đa phần đối tượng vấn trả lời ảnh hưởng đến ảnh hưởng nhiều 68% tổng số đối tượng nghiên cứu cho tình trạng ảnh hưởng đến chức ăn nhai, 70% đối tượng cho tình trạng ảnh hưởng đến chức phát âm từ đến nhiều, 76% đối tượng cho tình trạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ họ từ đến nhiều (Bảng 3.17) Kết cho thấy ảnh hưởng tình trạng đối tượng nghiên cứu đến chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ rõ rệt Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng đến ăn nhai, phát âm thẩm mỹ 4.2.2.2 Yêu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm mặt: Trong 64 đối tượng vấn, có 89,1% đối tượng yêu cầu phục hồi khiếm khuyết vùng hàm mặt, 10,9% khơng có u cầu làm phục hồi Ăn nhai hoặc/và phát âm mục đích nhiều phục hồi khiếm khuyết (43,7%), vừa phục hồi chức ăn nhai hoặc/và phát âm thẩm mỹ (28,1%), 17,2% thực phục hồi lý thẩm mỹ (Bảng 3.18) Kết 89,1% đối tượng có yêu cầu phục hồi khiếm khuyết hàm 37 mặt so với số 100% đối tượng đánh giá cần phục hồi mặt, cho thấy khả nhận thức ảnh hưởng tình trạng khiếm khuyết bệnh nhân tương đối rõ ràng 10,9% đối tượng có khiếm khuyết vùng hàm mặt, cần có nhu cầu phục hồi họ lại khơng có u cầu phục hồi lý cá nhân tình hình tài nhận thức tầm quan trọng phục hồi khiếm khuyết hàm mặt thấp Biểu đồ 4.4 Yêu cầu phục hồi, mục đích yêu cầu phục hồi 4.4.2.3 u cầu phục hình Có 62% đối tượng nghiên cứu có u cầu làm phục hình Ăn nhai mục đích lớn làm phục hình (54,8%), vừa để ăn nhai vừa để thẩm mỹ (29%), 16,2% làm phục hình thẩm mỹ (Bảng4.19) Kết 62% đối tượng nghiên cứu có u cầu phục hình so với số 78,1% đối tượng đánh giá cần phải điều trị phục hình răng, cho thấy hiểu biết, ý thức khả tiếp cận với điều trị bệnh nhân cao Chức thẫm mỹ 29% Thẫm mỹ 16.2% Ăn nhai/ phát âm 54.8% Không cần/ không ý kiến 38% 0% 20% 40% 60% Biểu đồ 4.6 u cầu phục hình, mục đích u cầu phục hình 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang điều tra 64 đối tượng điều trị BVRHMTW TP.Hồ Chí Minh tình trạng khiếm khuyết hàm mặt, nhu cầu yêu cầu điều trị phục hồi khiếm khuyết hàm mặt, chúng tơi có số kết luận sau: Tình trạng khiếm khuyết hàm mặt: + Trong nguyên nhân gây tình trạng khiếm khuyết hàm mặt phẫu thuật điều trị u bướu bệnh lý khác chiếm đa số (53,1%) + Tỉ lệ khiếm khuyết vùng hàm chiếm 28,1%, khiếm khuyết vùng hàm chiếm 40,6% khiếm khuyết ngồi miệng chiếm 54,7% Tình trạng răng: + Có 78,1% đối tượng tham gia nghiên cứu bị răng, phần chiếm đa số (73,4%) Ở hàm trên, phần loại III Kennedy chiếm tỉ lệ cao (55,6%), hàm loại II (37,9%) + Tỉ lệ đối tượng có khiếm khuyết hàm (n=15, 83,3%), khiếm khuyết hàm (n=23, 88,5%), khiếm khuyết mặt (n=23, 65,7%) cao nhiều so với tỉ lệ không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Ngọc Ấn (1993). “Hai trường hợp u máu xương hàm dưới thể trung tâm hiếm gặp”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, BVRHMTW, Bộ y tế, tr. 242-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai trường hợp u máu xương hàm dưới thể trung tâm hiếm gặp”,"Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993
Tác giả: Lâm Ngọc Ấn
Năm: 1993
2. Nguyễn Văn Bài (1994), Góp phần đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phục hình ở một số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đánh giá tình trạng mất răng và nhu cầu điều trị phụchình ở một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Bài
Năm: 1994
4. Cục quản lý môi trường y tế-Bộ y tế (2011), “Báo cáo tai nạn thương tích tại hội nghị phòng chống tai nạn thương tích châu Á – Thái Bình Dương – Hà Nội”.http://vihema.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tai nạn thương tích tại hội nghịphòng chống tai nạn thương tích châu Á – Thái Bình Dương – Hà Nội
Tác giả: Cục quản lý môi trường y tế-Bộ y tế
Năm: 2011
5. Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Toại (2006), “Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị tại khoa răng hàm mặt bệnh viện đại học y khoa Huế ( Từ 11/2003 - 11/2005”, Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ Trường Đại học Y Khoa Huế lần thứ XIII, tr.1- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chấn thương hàm mặt điều trị tạikhoa răng hàm mặt bệnh viện đại học y khoa Huế ( Từ 11/2003 - 11/2005”
Tác giả: Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Toại
Năm: 2006
6. Lâm Thị Xuân Hoa (2011), Dịch tể học lâm sàng và điều trị bệnh nhân chấn thương hàm mặt tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ năm 2006 – 2011, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tể học lâm sàng và điều trị bệnh nhân chấn thương hàmmặt tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ năm 2006 – 2011
Tác giả: Lâm Thị Xuân Hoa
Năm: 2011
8. Bùi Hữu Lâm (1986), Tổng kết tình hình u tại viện răng hàm mặt (1975 – 1985), viện răng hàm mặt, Bộ y tế, tr.7-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết tình hình u tại viện răng hàm mặt (1975 – 1985)
Tác giả: Bùi Hữu Lâm
Năm: 1986
9. Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng (2004), “Tình hình chấn thương hàm mặt do tai nạn giao thông được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai trong hai năm 2002-2003”, Hội nghị Khoa học chuyên ngành Răng Hàm Mặt và Tạo hình toàn quân, Y học Việt Nam số đặc biệt, tháng 10/2004, tr. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình chấn thương hàm mặt do tai nạngiao thông được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai trong hainăm 2002-2003
Tác giả: Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng
Năm: 2004
10. Trần Thanh Phước (2003), Tình hình sức khoẻ răng miệng của trẻ em khe hở môi hàm ếch tại tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn tốt nghiệp bác sĩ răng hàm mặt, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr.3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sức khoẻ răng miệng của trẻ em khe hở môi hàmếch tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Thanh Phước
Năm: 2003
11. Tống Minh Sơn (2007), Đánh giá hiệu quả điều trị mất răng loại Kennedy I và II bằng hàm khung, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị mất răng loại Kennedy I và II bằnghàm khung
Tác giả: Tống Minh Sơn
Năm: 2007
12. Mai Thế Sỹ (1992), “Một số kinh nghiệm trong phẫu thuật khe hở môi”. Tập san phẫu thật tạo hình, hội phẫu thuật tạo hình và hội phẫu thuật nụ cười Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm trong phẫu thuật khe hở môi
Tác giả: Mai Thế Sỹ
Năm: 1992
7. Ngô Đồng Khanh, Tập huấn chuẩn đoán ung thư hốc miệng và cấp cứu hàm mặt cho các tỉnh phía nam năm 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN