Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
480,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y ************* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: HUỲNH ĐÀO XUÂN HƯƠNG Lớp: DH06TY Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Niên khóa: 2006-2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y HUỲNH ĐÀO XUÂN HƯƠNG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHI DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETCARE QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN Th.S BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 08/2011 i PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: HUỲNH ĐÀO XUÂN HƯƠNG Tên khóa luận: “Chẩn đốn điều trị bệnh nghi Parvovirus chó Bệnh viện Thú y Pet Care quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh” Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa ngày 18/08/2011 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN TẤT TOÀN Th.S BÙI NGỌC THÚY LINH ii LỜI CẢM ƠN Thành kính ghi ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ nên người Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Tiến sĩ Nguyễn Tất Toàn Thạc sĩ Bùi Ngọc Thúy Linh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn ni –Thú y Tồn thể q thầy cô khoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại học Nơng Lâm tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian học tập trường Xin trân trọng biết ơn: Ban giám đốc Bệnh viện Thú y Pet Care Quý thầy cô, anh chị bạn công tác Bệnh viện Thú y Pet Care tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập trường thời gian thực đề tài iii TĨM TẮT Chúng tơi thực đề tài “Chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus chó bệnh viện thú y Pet Care quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh” Thời gian từ ngày 1/1/2011 đến 31/5/2011 Phương pháp tiến hành: khảo sát tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus số yếu tố liên quan, ghi nhận dấu hiệu lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng, ghi nhận liệu pháp hiệu điều trị Tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus 17,01% Chó bệnh nghi Parvovirus chủ yếu độ tuổi từ 2-6 tháng Không có khác biệt tỷ lệ bệnh theo yếu tố giới tính giống Chó chưa tiêm vaccine phòng bệnh có tỷ lệ mắc bệnh cao (81,82%) Kết chẩn đoán bệnh Parvovirus test Witness có 16 ca dương tính chiếm tỷ lệ 76,19% cho thấy dựa vào triệu chứng lâm sàng chẩn đốn bệnh Parvovirus với độ xác cao Một số triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa chẩn đốn ói mửa nhiều lần ngày, tiêu chảy phân có lẫn máu tươi, mùi đặc trưng, ủ rũ, bỏ ăn, suy nhược Đa số chó bệnh Parvovirus có tiêu sinh lý máu bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, hematocrit, hemoglobin giảm so với bình thường Kết xét nghiệm mẫu phân chó bệnh Parvovirus dương tính với vi khuẩn Escherichia coli Thử kháng sinh đồ cho thấy E.coli nhạy cảm với kháng sinh cefotaxime (75%), ceftriaxone (75%), norfloxacin (75%) đề kháng mạnh với tetracycline (87,5%) Hiệu điều trị tổng số chó bệnh nghi Parvovirus 48,48% Trong tỷ lệ khỏi bệnh chó bệnh Parvovirus 43,75% iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi Danh sách sơ đồ xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Một số tiêu sinh lý chó 2.1.1 Thân nhiệt 2.1.2 Tần số hô hấp 2.1.3 Nhịp tim 2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục chu kỳ động dục 2.1.5 Một số tiêu sinh lý máu chó 2.2 Cấu tạo chức ruột non 2.2.1 Cấu tạo 2.2.2 Chức 2.3 Sơ lược bệnh Parvovirus chó 2.3.1 Lịch sử bệnh phân bố địa lý 2.3.2 Đặc tính sinh học Parvovirus 2.3.2.1 Phân loại v 2.3.2.2 Hình thái, cấu trúc 2.3.2.3 Đặc điểm nuôi cấy 2.3.2.4 Sức đề kháng 2.3.2.5 Tính kháng nguyên tính sinh miễn dịch 2.3.3 Dịch tễ học 2.3.3.1 Nguồn virus 2.3.3.2 Loài nhạy cảm 2.3.3.3 Tính cảm thụ 2.3.4 Sinh bệnh học 2.3.5 Triệu chứng 10 2.3.6 Bệnh tích 10 2.3.6.1 Bệnh tích đại thể 10 2.3.6.2 Bệnh tích vi thể 11 2.3.7 Chẩn đoán 11 2.3.7.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 2.3.7.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 12 2.3.8 Điều trị 13 2.3.9 Phòng bệnh 13 2.3.9.1 Vệ sinh phòng bệnh 13 2.3.9.2 Phòng bệnh vaccine 13 2.4 Lược duyệt số cơng trình liên quan đến đề tài 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 17 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 17 3.2 Đối tượng khảo sát 17 3.3 Nội dung 17 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu khảo sát 17 3.4.1 Khảo sát tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus yếu tố ảnh hưởng đến bệnh 17 3.4.1.1 Dụng cụ 17 vi 3.4.1.2 Cách thực 17 3.4.1.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 18 3.4.2 Chẩn đoán bệnh Parvovirus test Witness 18 3.4.2.1 Dụng cụ 18 3.4.2.2 Cách thực 18 3.4.2.3 Chỉ tiêu theo dõi cơng thức tính 19 3.4.3 Khảo sát dấu hiệu lâm sàng bệnh Parvovirus 19 3.4.3.1 Cách thực 19 3.4.3.2 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 19 3.4.4 Khảo sát tiêu huyết học, phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ 19 3.4.4.1 Dụng cụ hóa chất 19 3.4.4.2 Cách thực 19 3.4.4.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 20 3.4.5 Khảo sát liệu pháp hiệu điều trị chó bệnh, nghi bệnh Parvovirus 20 3.4.5.1 Thuốc 20 3.4.5.2 Cách thực 20 3.4.5.3 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 21 3.5 Xử lý thống kê 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảo sát tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus yếu tố ảnh hưởng đến bệnh 22 4.1.1 Tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus tổng số chó bệnh đường tiêu hóa 22 4.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh Parvovirus 22 4.1.2.1 Ảnh hưởng giới tính, tuổi, giống đến tỷ lệ chó bệnh nghi Parvovirus 22 4.1.2.2 Ảnh hưởng tình trạng tiêm phòng đến tỷ lệ chó bệnh, nghi bệnh Parvovirus 24 4.2 Kết chẩn đoán bệnh Parvovirus test Witness 25 vii 4.3 Kết khảo sát triệu chứng lâm sàng chó bệnh Parvovirus 27 4.4 Kết xét nghiệm cận lâm sàng 29 4.4.1 Kết tiêu sinh lý máu chó bệnh, nghi bệnh Parvovirus 30 4.4.2 Kết phân lập phụ nhiễm thử kháng sinh đồ 32 4.5 Liệu pháp, hiệu thời gian điều trị bệnh Parvovirus 33 4.5.1 Liệu pháp điều trị 33 4.5.2 Hiệu điều trị 34 4.5.3 Thời gian điều trị 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 Phụ lục 39 Phụ lục 41 Phụ lục 43 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu CPV : Canine Parvovirus EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid ELISA : Enzyme Link Immuno Sorbent Assay FPV : Feline Panleukopenia virus HC : Hồng cầu HI : Haemagglutination inhibition MEV : Mink Enteritis virus TC :Tiểu cầu Tp Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh ix Hình 4.4 Chó bệnh Parvovirus ói dịch nhầy Hình 4.5 Chó bệnh Parvovirus tiêu chảy phân có lẫn máu niêm mạc ruột 4.4 Kết xét nghiệm cận lâm sàng Trong điều kiện giới hạn, tiến hành lấy mẫu máu mẫu phân chó bệnh Parvovirus để làm xét nghiệm tiêu sinh lý máu phân lập vi khuẩn, thử kháng sinh đồ Mẫu lấy chó cho kết dương tính với test Witness, chưa tiêm phòng chưa điều trị kháng sinh 29 4.4.1 Kết xét nghiệm sinh lý máu chó bệnh Parvovirus Bảng 4.6 Chỉ tiêu sinh lý máu chó bệnh Parvovirus Chỉ tiêu theo dõi Số mẫu xét nghiệm (n=8) Giảm Bình thường Tăng n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%) Tổng số bạch cầu 62,5 12,5 25 Tổng số hồng cầu 50 37,5 12,5 Tổng số tiểu cầu 50 37,5 12,5 Hematocrit 75 25 - - Hemoglobin 62,5 25 12,5 Qua kết Bảng 4.6 cho thấy đa số trường hợp chó bệnh Parvovirus có số lượng bạch cầu, hồng cầu, hematocrit hemoglobin giảm so với tiêu sinh lý bình thường Vì điều kiện hạn chế, lập công thức bạch cầu để khảo sát tăng, giảm loại bạch cầu Chúng lấy máu lần thứ để quan sát biến đổi tiêu sinh lý máu bệnh Parvovirus, ghi nhận bước đầu mang tính tham khảo Để phân tích biến đổi tiêu sinh lý máu ca bệnh cụ thể, ta xem kết trình bày Bảng 4.7 Qua kết trình bày Bảng 4.7, chúng tơi nhận thấy đa số chó bệnh Parvovirus có khuynh hướng giảm tiêu sinh lý máu, đặc biệt giảm mạnh lượng bạch cầu Có trường hợp bệnh nặng, số lượng bạch cầu 600/mm3 máu Khi Parvovirus xâm nhập vào thể thú kích thích quan tạo máu tăng cường sản xuất tế bào có chức miễn dịch để trung hòa virus, làm lượng bạch cầu tăng lên Sau đó, virus xâm nhập vào tủy xương, mô lympho làm giảm thiểu sản xuất bạch cầu, khơng có đủ bạch cầu để thay bạch cầu trung hòa virus, kết giảm thiểu bạch cầu máu 30 Bảng 4.7 Kết tiêu sinh lý máu SST Witness Tổng số Tổng số Tổng số test Tổng Hematocrit Hemoglobin (%) (g/dL) bạch BC HC số TC cầu (ngàn/ (triệu/ (ngàn/ mm3) mm3) mm3 ) 6-10,5 5,4-8,4 Thông số lý thuyết 190560 37-55 12-17 + 3,8 7,02 614 33 9,5 + 4,2 5,28 133 33,4 10,3 + 4,9 5,06 162 34,1 9,2 + 3,72 5,68 344 32,9 12,78 + 0,6 8,44 274 54,2 17,8 + 8,7 6,87 39 51,6 15,1 15,8 4,86 387 31 9,5 14,18 4,93 189 29,6 9,45 Giảm Bình thường + + Tăng Một ca bệnh có số lượng bạch cầu mức bình thường lấy máu giai đoạn đầu bệnh, công virus vào quan sinh lympho vừa bắt đầu, chưa gây hậu rõ rệt Có trường hợp chó bệnh có số lượng bạch cầu tăng tổng số hồng cầu, hemoglobin hematocrit lại giảm, bệnh giai đoạn sau, chó máu tiêu chảy dẫn đến giảm tiêu sinh lý máu lượng bạch cầu lại tăng lên có phụ nhiễm vi khuẩn hội Trong chó xét nghiệm sinh lý máu, có đến trường hợp lượng bạch cầu máu giảm Theo ghi nhận chúng tơi, chó có triệu chứng điển hình bệnh ói nhiều lần ngày, tiêu chảy phân chứa nhiều máu tươi, suy nhược, nước trầm trọng… Như vậy, thấy việc xét nghiệm tiêu huyết học kết hợp với dấu hiệu lâm sàng có ý nghĩa việc chẩn đoán bệnh 31 4.4.2 Kết phân lập vi khuẩn phụ nhiễm thử kháng sinh đồ Parvovirus công quan tạo máu gây suy giảm miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn hội đường ruột phát triển dẫn đến nhiễm trùng kế phát Virus phá hủy niêm mạc ruột mở đường cho vi khuẩn vào máu gây nhiễm trùng tồn thân dẫn đến tử vong Do đó, chúng tơi tiến hành phân lập vi khuẩn đường ruột thử kháng sinh đồ nhằm góp phần phục vụ cho việc điều trị bệnh Kết cho thấy 100% mẫu xét nghiệm dương tính với vi khuẩn E.coli, kết kháng sinh đồ trình bày qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết kháng sinh đồ Kháng sinh E coli(n=8) Đề kháng Nhạy cảm Trung gian n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%) Ampicillin 75 12,5 12,5 Amoxicillin/ 37,5 12,5 50 Cefotaxime 25 - - 75 Ceftriaxone 25 - - 75 Tobramycin 50 12,5 37,5 Gentamycin 37,5 12,5 50 Doxycycline 50 25 25 Tetracycline 87,5 - - 12,5 Norfloxacine 12,5 12,5 75 Trimethoprim/ 50 25 25 37,5 12,5 50 clavulanic acid Sulfamethoxazole Colistin 32 Qua Bảng 4.8, nhận thấy vi khuẩn E.coli nhạy cảm với kháng sinh cefotaxime, ceftriaxone norfloxacin với tỷ lệ 75% Bên cạnh đó, E.coli đề kháng mạnh với kháng sinh tetracycline với tỷ lệ 87,5% ampicillin với tỷ lệ 75% Tuy nhiên, tỷ lệ mẫu cho kết nhạy cảm với kháng sinh amoxicillin có 37,5%, thấp ghi nhận Phạm Xuân Hoan (2010) 66,67% Lê Trần Thái Anh (2010) 76,92%, điều cho thấy xu hướng đề kháng với amoxicillin E.coli 4.5 Liệu pháp, hiệu thời gian điều trị 4.5.1 Liệu pháp điều trị Bệnh Parvovirus chưa có thuốc đặc trị, việc điều trị chủ yếu nhằm khắc phục triệu chứng, chống phụ nhiễm nâng cao sức đề kháng Tại bệnh viện thú y Pet Care quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi áp dụng liệu pháp điều trị sau: Truyền dịch chống nước chất điện giải, dùng dung dịch Lactated ringer’s, Glucose 5% Electro ject Dùng loại kháng sinh chống phụ nhiễm: Trisulmix (sulphamethoxasone trimethoprime) tiêm bắp da 1ml/10 kg thể trọng/ngày, Bio-Sone (thiamphenicol, oxytetracycline HCl, prednisolone, lidocaine HCl, bromhexin) tiêm bắp liều 1ml/4-5 kg thể trọng/ngày, Bio-Macrosone (marbofloxacine) tiêm bắp liều ml/10 kg thể trọng/ngày Thuốc kháng viêm Bio- Dexa (dexamethasone) dùng tiêm bắp da liều 0,12-1 ml/con/ngày Chống ói Bio-Atropin (atropin sulfate) tiêm da liều ml/10-15 kg thể trọng/ngày Primperan (metoclopramide) liều 0,1-0,3 mg/kg thể trọng/ngày Bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa Phosphalugel, chống xuất huyết Transamin (tranexamic acid) vitamin K Tăng độ đặc phân giải độc cách dùng than hoạt tính (carbothreephaco) cho uống nhét hậu mơn Nếu thú sốt, hạ sốt Analzin C Trợ sức trợ lực cho thú vitamin C, vitamin nhóm B, Amino-Fort Ngồi chúng tơi đề nghị chủ ni cho chó bệnh ăn thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu cách ly với chó khỏe nhà 33 4.5.2 Hiệu điều trị Trong trình khảo sát ghi nhận hiệu điều trị chó bệnh, nghi bệnh Parvovirus, kết trình bày qua Bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh Parvovirus n Số Tỷ lệ (%) khỏi bệnh Số tử Tỷ lệ (%) vong Tổng số nghi bệnh 33 16 48,48 14 42,42 Tổng số dương 16 43,75 50 tính với test Witness Trong tổng số 33 ca bệnh nghi Parvovirus, điều trị khỏi 16 ca, chiếm tỷ lệ 48,48%, có 14 ca tử vong chiếm tỷ lệ 42,42% Trong 16 ca bệnh Parvovirus, điều trị khỏi ca chiếm tỷ lệ 43,75%, có ca tử vong chiếm tỷ lệ 50% Có ca bệnh không ghi nhận kết điều trị chủ nuôi tự ý ngưng điều trị không liên lạc Trong thời gian khảo sát, không ghi nhận ca bệnh tái phát sau điều trị khỏi Hiệu điều trị bệnh Parvovirus thấp ghi nhận Nguyễn Thị Thu Cúc (2006) 54,84% Nghiêm Hà Minh Khoa (2007) 55% Theo ghi nhận chúng tôi, ca tử vong chủ yếu chó bệnh khơng phát đưa đến bệnh viện kịp thời, chủ ni khơng có thời gian quan tâm chăm sóc khơng tn thủ liệu trình điều trị Do đó, hợp tác hỗ trợ lẫn chủ nuôi với bác sĩ thú y suốt q trình điều trị có ý nghĩa quan trọng khả hồi phục thú bệnh 4.5.3 Thời gian điều trị Chúng ghi nhận thời gian điều trị chó bệnh nghi Parvovirus, kết trình bày qua Bảng 4.10 34 Bảng 4.10 Thời gian điều trị Thời gian điều trị Số chó điều trị Số chó khỏi bệnh Tỷ lệ (%) 1-5 ngày 22 27,27 5-7 ngày 11 10 90,9 Qua Bảng 4.10 cho thấy chó bệnh thường chết 1-5 ngày đầu điều trị, vượt qua ngày thứ có tỷ lệ hồi phục cao 90,9% Qua thực tế điều trị nhận thấy ngày đầu điều trị mà chó bệnh khơng có dấu hiệu cải thiện sức khỏe khơng qua khỏi, chó có tiến triển tốt thường hồi phục sau 5-7 ngày 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Căn vào kết khảo sát từ phương pháp nghiên cứu giới thiệu phần trên, cho phép chúng tơi có sở rút kết luận với số nội dung sau: Tỷ lệ chó bệnh nghi Parvvoirus 17,01% Chó độ tuổi từ 2-6 tháng chưa tiêm phòng có nguy mắc bệnh cao Yếu tố giống giới tính khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh Tỷ lệ chó có mẫu phân dương tính với test Witness 76,19% Những triệu chứng lâm sàng thường gặp chó bệnh Parvovirus ủ rũ, bỏ ăn, ói dịch nhầy nhiều lần ngày, tiêu chảy phân có lẫn máu tươi, mùi đặc trưng, suy nhược, nước trầm trọng Đa số trường hợp chó bệnh Parvovirus có tiêu tổng số bạch cầu, hồng cầu, hematocrit, hemoglobin máu giảm Chó bệnh phụ nhiễm chủ yếu với E.coli Vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh ceftriaxone, cefotaxime, norfloxacin Thời gian điều trị thường từ 5-7 ngày, hiệu điểu trị chó bệnh nghi Parvovirus 48,48%, chó bệnh Parvovirus 43,75% 5.2.Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu biến đổi bệnh lý bệnh Parvovirus, kết hợp với triệu chứng lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh để có sở chẩn đoán điều trị bệnh tốt Khuyến cáo chủ ni tích cực thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh, sổ giun định kỳ tiêm phòng đầy đủ cho chó 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Trần Thái Anh, 2010, Chẩn đốn điều trị bệnh nghi Parvovirus chó Trạm Chẩn đoán-Xét nghiệm Điều trị Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Thu Cúc, 2006, Khảo sát bệnh Parvovirus chó Trạm Thú y Quận Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2007 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Quốc Doanh Phạm Sỹ Lăng, 2009 Bệnh truyền nhiễm chó mèo, Nguyễn Bá Hiên, Vi sinh vật – Bệnh truyền nhiễm vật nuôi Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phạm Xuân Hoan, 2010, Chẩn đoán điều trị bệnh nghi Parvovirus gây chó Bệnh viện Thú y Pet Care Quận Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lâm Thị Thu Hương, 2005 Mô phôi gia súc Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nghiêm Hà Minh Khoa, 2007, Khảo sát bệnh Carré, bệnh Parvovirus Bệnh xá Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Hữu Khương, 2008 Ký sinh trùng thú y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Tấn Phát, 2001, Khảo sát tình hình nhiễm số biến đổi bệnh lý Parvovirus hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu chó Thành phố 37 Hồ Chí Minh Luận án Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Nguyễn Như Pho, 2009 Giáo trình nội khoa thú y Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trịnh Hồng Phúc, 2006, Khảo sát số chó có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy Trạm Chẩn đoán-Xét nghiệm Điều trị Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Lê Anh Phụng, 2006 Bài giảng Virus thú y phần chuyên biệt Tủ sách Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Thị Thu Xuân, 2009, Khảo sát số bệnh có triệu chứng ói mửa, tiêu chảy chó đến khám điều trị bệnh viện Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Mar Vista Animal Medical Center, 2006, “ Canine Parvovirus”, (13/04/2011) 16 Cornell University and Baker Institute for Animal Health, 2007, “ Canine Parvovirus”, (13/04/2011) 17 Merck Veterinary Manual, “Canine Parvovirus”, (13/04/2011) 18 Midlands Technical College, “The Digestive System”, (05/07/2011) 38 Phụ lục BỆNH ÁN THÚ Y Họ tên chủ nuôi: Địa chỉ: …………………………………… Số điện thoại: ………………… Tên chó bệnh: Giống: Tuổi: Giới tính: □ Đực □ Cái □ 6 tháng Tình trạng tiêm phòng: □ Chưa tiêm phòng □ Tiêm lần □ Tiêm lần Triệu chứng: □ Bỏ ăn, suy nhược Ĩi (số lần): □ Gầy còm □ Nhiều □ Ít Chất ói: □ Tiêu chảy Phân: □ Lỏng, có máu tươi □ Vàng □ Khác Witness test: Chỉ tiêu sinh lý máu: Bạch cầu: □↑ □↓ Hồng cầu: □↑ □↓ Hematocrit: □↑ □↓ Hemoglobin: □↑ □↓ Phụ nhiễm: 39 Tiểu cầu: □↑ □↓ Theo dõi phác đồ điều trị: Thân nhiệt Ngày Triệu chứng Kết điều trị: □ Khỏi bệnh □ Chết □ Đang theo dõi 40 Thuốc Phụ lục CÁC BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ Chi-Square Test: Ảnh hưởng giới tính đến tỷ lệ bệnh nghi Parvovirus Expected counts are printed below observed counts Đực Cái Total Nghi bệnh Không nghi bệnh Total 21 100 121 20.58 100.42 12 61 12.42 60.58 33 161 73 194 Chi-Sq = 0.008 + 0.002 + 0.014 + 0.003 = 0.027 DF = 1, P-Value = 0.869 Chi-Square Test: Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ bệnh nghi Parvovirus Expected counts are printed below observed counts Dưới tháng 2-6 tháng Trên tháng Nghi bệnh Không nghi bệnh Total 21 24 4.08 19.92 25 73 16.67 81.33 67 12.25 59.75 98 72 41 Total 33 161 194 Chi-Sq = 0.287 + 0.059 + 4.162 + 0.853 + 4.289 + 0.879 = 10.529 DF = 2, P-Value = 0.005 Chi-Square Test: Ảnh hưởng giống đến tỷ lệ bệnh nghi Parvovirus Expected counts are printed below observed counts Nội Ngoại Total Nghi bệnh Không nghi bệnh Total 19 88 107 18.20 88.80 14 73 14.80 72.20 33 161 87 194 Chi-Sq = 0.035 + 0.007 + 0.043 + 0.009 = 0.094 DF = 1, P-Value = 0.759 42 Phụ lục WITNESS PARVOVIRUS TEST KIT Mục đích: chẩn đốn kháng ngun Canine Parvovirus Ngun tắc: Phản ứng xảy theo nguyên tắc hai kháng thể đơn dòng chuẩn kết hợp với kháng nguyên cần phát hiện, gọi kĩ thuật sandwich trực tiếp kháng thể chuẩn đơn dòng thứ gắn sẵn lên đáy giếng kit, sau kháng nguyên cần phát phủ lên, cuối phủ conjugate-kháng thể chuẩn đơn dòng gắn enzyme chất màu Nếu kháng nguyên đặc hiệu với kháng thể, xảy kết hợp kháng nguyên-kháng thể, tiếp conjugate kết hợp với phức hợp kháng nguyên-kháng thể tạo thành phức hợp kháng thể-kháng nguyên-kháng thể Trong giếng hỗn dịch có enzyme giải phóng [O] từ H O để oxy hóa chất màu làm thay đổi màu, khoang kết kit xuất hai vạch vị trí Control (C) Test (T), phản ứng dương tính (+) Nếu kháng ngun khơng đặc hiệu với kháng thể, khơng có tạo thành phức hợp kháng nguyên - kháng thể không kết hợp với conjugate Do giếng hỗn dịch khơng có enzyme giải phóng [O] từ H O để oxy hóa chất màu Khi khoang kết xuất vạch vị trí (C), phản ứng âm tính (-) 43 ... nhiệt Theo Trần Thị Dân Dương Ngun Khang (2006), thân nhiệt bình thường chó 38,5-39,5oC Thân nhiệt dao động số yếu tố ảnh hưởng như: tuổi (thú non có thân nhiệt cao thú già), hoạt động học (thân... Sinh bệnh học Virus nhân lên hạch hầu họng, sau vài ngày vào máu gây nhiễm trùng máu Virus có khuynh hướng định vị cơng quan có tốc độ phân bào nhanh tế bào sợi tim chó non, tủy xương, mơ sinh... test Witness có 13 ca cho kết dương tính Đa số tiêu sinh lý máu chó bệnh nghi bệnh Parvovirus có khuynh hướng giảm 100% mẫu phân chó bệnh Parvovirus dương tính với Escherichia coli Hiệu điều trị