Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
234,92 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN CHÂU THỊ BÍCH TRANG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁ LAU KÍNH Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NUÔI THỦY SẢN Ở TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN GVHD PGs Ts Trần Đắc Định Cần Thơ, năm 2014 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁ LAU KÍNH Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HẬU GIANG Châu thị Bích Trang, Trần Đắc Định Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ Email: trang118389@student.ctu.edu.vn ABTRACT This research was taken place at three districts, namely Phung Hiep, Vi Thuy and Long My, in Hau Giang province from August, 2014 to November, 2014 The aim of the research is to estimate the influence of Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) to the snakehead culture in Hau Giang province, thereby offering solutions to prevent as well as take measures to handle when they appear in the cultured ponds The results showed that P disjunctivus in the models perch ponds were less common than carp ponds on the rice field In the models perch ponds P disjunctivus occupy 0.0046% in total yields, much lower than the model pond carp and bighead on the field, the glass cleaner fish accounted for 1.25% of the total yield The sizes of P disjunctivus was from 0.1 to 0.5 kilograms/ head The main impacts of P disjunctivus were digging hole, destroying facilities, and food competing These impacts were taken place only on the rice field Because of the rare appearance of P disjunctivus, there was still no possible solutions in case of the appearance of sailfin catfish Results showed that 100% families used the methods such as water filter net and pond cleaning as solutions However, in fish culture on rice field, there was still no solution for sailfin catfish Key words: Sailfin catfish, Abundance ,Pterygoplichthys disjunctivus Title: Impact assessment of sailfin catfish Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) in aquaculture in Hau Giang province TÓM TẮT Nghiên cứu thực ba huyện: Phụng Hiệp,Vị Thủy, Long mỹ tỉnh Hậu Giang từ tháng 08/2014 đến 11/2014 Nghiên cứu thực nhằm đánh giá tác động cá lau kính Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) đến số đối tượng nuôi Hậu Giang, từ đưa giải pháp ngăn ngừa có biện pháp xử lý chúng xuất trình nuôi Theo kết khảo sát cho thấy cá lau kính mô hình nuôi ao nuôi cá rô có mức độ phong phú thấp so với ao nuôi cá chép mè hoa ruộng lúa Trong mô hình nuôi ao nuôi cá rô sản lượng cá lau kính chiếm 0,0047% tổng sản lượng thu hoạch, thấp nhiều so với mô hình ao nuôi cá chép mè hoa ruộng cá lau kính chiếm 1,25% tổng sản lượng thu hoạch Kích cỡ cá lau kính dao động từ 0,1-0,5 kg/con Tác động cá lau kính đào hang, phá bờ làm hư cấu trúc mô hình nuôi, cạnh tranh thức ăn với đối tượng nuôi chủ yếu mô hình nuôi ruộng lúa Do cá lau kính xuất không nhiều nên nhìn chung chưa có cách xử lý có cá lau kính Kết cho thấy 100% hộ nuôi ao đất sử dụng phương pháp lọc nước qua lưới, xử lý phơi đáy ao, mô hình nuôi ruộng lúa giải pháp phòng ngừa Từ khóa: Cá lau kính, mức độ phong phú, Pterygoplichthys disjunctivus I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ lớn, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, bờ biển dài với điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển thủy sản trở thành nơi sản xuất thủy sản chủ lực, chiếm 80% sản lượng thủy sản nước Cá lau kính du nhập vào nước ta chủ yếu từ Hong Kong Singapore theo dạng cá cảnh (Bùi Minh Tâm, 2009) Sau hi phát tán môi trường, chúng dễ dàng sống thích nghi với môi trường sông nước, cá dọn bể mẹ hay cá dọn bể tiếp cận loài cá khác hút nhớt làm loài cá khác giảm khả phát triển Nếu loài cá khác có khả thích nghi chết Nguy hiểm cá thích nghi mạnh nên chúng lấn át sinh vật địa, tạo cân sinh thái Sau thời gian phát tán tự nhiên, cá dọn bể trở thành loài có nguy xâm hại loài cá khác môi trường sống Hình 1.1: Cá lau kính Đây loài cá không mang lại giá trị kinh tế, có chiều hướng tăng nhanh sông rạch vùng Đồng sông Cửu Long Nhiều chuyên gia lo ngại việc nhập loại cá Việt Nam gây tượng cân sinh thái đề nhiều biện pháp ngăn chặn hay chết phân hủy ngây ô nhiễm môi trường Hiện cá lau kính có nguy phát triển với mật độ cao khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tràm Chim, U Minh Thượng, Láng Sen,Tân Hưng, Lung Ngọc Hoàng, vùng đồng sông Cửu Long Sự phát triển mạnh mẽ cá lau kính chắn dẫn đến nhiều xáo trộn hệ sinh thái thủy vực thông qua việc cân chuỗi thức ăn cạnh tranh trực tiếp loài cá địa có tập tính Hậu cuối việc giảm thiểu đa dạng sinh học Cá lau kính loài ngoại lai xâm hại xếp vào danh sách Xám Việt Nam (Mai Viết Văn, 2014) Hiện loài bắt gặp nhiều sông ngòi, kênh, rạch, ao, hồ Chúng lấn át loài địa tự nhiên có nguy ảnh hưởng đến số đối tượng nuôi Nên đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác động cá lau kính số đối tượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang” thực 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng cá lau kính số loài nuôi địa phương, từ đưa biện pháp để phòng ngừa ngăn chặn tác động chúng nuôi trồng thuỷ sản 1.3 Nội dung đề tài Tìm hiểu trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang Xác định mức độ phong phú tác động cá lau kính số đối tượng nuôi trồng thuỷ sản 1.4.Thời giang nghiên cứu Từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 Địa điểm: khu vực tỉnh Hậu Giang Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Hậu Giang (Nguồn: http://www.haugiang.gov.vn) Phỏng vấn hộ nuôi, huyện tập Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy tỉnh Hậu Giang 2.2 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tham khảo tài liệu tổng hợp từ tạp chí, tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài/dự án xuất báo cáo tổng kết quan địa phương như: Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Chi Cục Thủy Sản tỉnh Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Trực tiếp vấn 30 hộ nuôi cá rô ao đất 30 hộ nuôi cá chép mè hoa ruộng lúa tỉnh Hậu giang, thông qua mẫu câu hỏi soạn sẵn Bảng 2.1: Phân bố phiếu vấn Địa điểm Mô hình nuôi cá rô Mô hình cá chép+ mè hoa Phụng Hiệp 10 30 Long Mỹ Vị Thủy 16 Số mẫu 30 30 Các thông tin cần thu thập : Họ tên, tuổi ,nghề nghiêp, diện tích nuôi, đối tượng nuôi, sản lượng thu hoạch, cá lau kính có xuất trình nuôi không, sản lượng cá lau kính, tác động cá lau kính đối tượng nuôi, cách xử lý thu cá lau kính, cách phòng ngừa cá lau kính Công thức xác định tỉ lệ xuất cá lau kính so với loài cá nuôi P(%) = (Wlk/Wđtn)*100 Trong đó: P(%): Tỉ lệ phần trăm cá lau kính so với đối tượng nuôi Wlk: Sản lượng cá lau kính ao nuôi (tấn) Wđtn: Sản lượng đối tượng nuôi thu hoạch (tấn) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập kiểm tra nhập vào máy tính Các số liệu tính toán Excel 2003 III KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản Hậu Giang 3.1.1.Thông tin chung hộ nuôi Như ta biết nghề nuôi thủy sản phát triển lâu với nhiều mô hình nuôi khác nhau, ta thấy Bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ tuổi kinh nghiệm người nuôi Chỉ tiêu Mô hình nuôi cá rô Độ tuổi trung bình (năm) 48 (23-63) Kinh nghiệm trung bình (năm) (2-8) Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa 49 (27-68) (1-15) Nhìn chung độ tuổi trung bình hai mô hình nuôi đa số lớn 45 tuổi, bên cạnh có số hộ lớn tuổi 60 số hộ 30 tuổi Đối với mô hình ao nuôi hộ nuôi có kinh nghiệm trung bình năm, lớn năm, nhỏ năm, lệch nhiều hộ nuôi Còn mô hình nuôi ruộng lúa kinh nghiệm trung bình năm, lớn 15 năm, nhỏ năm Có lệch kinh nghiệm hộ nuôi Do tỉnh Hậu Giang có truyền thống trồng lúa nước, nên mô hình nuôi ruông lúa có kinh nghiệm nuôi lâu phổ biến 3.1.2 Thông tin chung mô hình nuôi Hậu Giang tỉnh thuộc Đồng Sông Cửu Long, nên việc nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2 : Thông tin chung mô hình nuôi Chỉ tiêu Diện tích (ha) Mô hình nuôi cá rô Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa Mật độ thả giống (tấn) Mô hình nuôi cá rô Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa Sản lượng thu hoạch (tấn/vụ) Mô hình nuôi cá rô Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa Chi phí (triệu đồng) Mô hình nuôi cá rô Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa Trung bình Lớn Nhỏ 0,13±0,09 2±1 0,4 0,03 0.7 4,02±2,98 0,019±0,011 14 0,05 0,7 0,009 33±17,73 1,2±0,7 91 0,5 754±363,47 2,3±1,29 1.800 150 Theo khảo sát cho thấy, Mô hình nuôi cá rô có diện tích trung bình 0,13±0,09 với mật độ thả giống đầu vụ 33±17,73 đạt sản lượng 33±17,73 với chi phí 754±363,47 triệu đồng, diện tích lớn 0,4 với mật độ 14 tấn, sản lượng đạt 91 với chi phí 1.800 triệu đồng, diện tích nhỏ 0,03 với mật độ 0,7 đạt sản lượng với chi phí 150 triệu đồng khảo, khảo sát 30 hộ nuôi ba huyện Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ Với mô hình nuôi cá chép mè hoa ruộng lúa có diện tích trung b́ nh 2±1 với mật độ thả 0,019±0,011 đạt 1,2±0,7 với chi phí 2,3±1,29 triệu đồng, diện tích lớn với mật độ thả 0,05 đạt với chi phí bỏ triệu đồng diện tích nhỏ 0,7 với mật độ thả 0,009 đạt 0,5 cá với chi phí triệu đồng, khảo sát 30 hộ nuôi thuộc huyện Phụng Hiệp Kết cho thấy vốn đầu tư vào ao nuôi lớn gấp nhiều lần so với nuôi cá ruộng, mô hình nuôi cá ruộng bỏ chi phí mua giống không tốn tiền mua thức ăn khoảng chi tiêu khác 3.2 Sự phong phú cá lau kính cá hai mô hình nuôi thủy sản Những năm gần cá lau kính xuất nhiều thủy vực tự nhiên có nhiều tác động xấu đến mức độ phong phú nguồn lợi thủy sản tự nhiên, chúng xâm nhập vào mô hình nuôi thủy sản có tác động đến đối tượng nuôi mô hình nuôi Bảng 3.3: Sản lượng cá lau kính tỉ lệ % đối tượng nuôi Chỉ tiêu Sản lượng CLK (tấn/vụ) Sản lượng ĐTN (tấn/vụ) P (%) Kích cỡ CLK (kg) Trung bình Lớn Nhỏ Mô hình nuôi cá rô 0,0475 991 0,0047 0,20±0,12 0,50 0,10 Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa 0,461 36,8 1,25 0,21±0,09 0,40 0,10 (Chú thích: CLK: cá lau kính, ĐTN: đối tượng nuôi, P(%): Tỉ lệ phần trăm cá lau kính so với đối tượng nuôi) Kết khảo sát từ bảng 3.3 cho thấy, cá lau kính xuất số mô hình nuôi thủy sản, với sản lượng không cao, sản lượng cá rô đạt 991 tấn/vụ 30 hộ nuôi, sản lượng cá lau kính ao nuôi cá rô 0,0475 chiếm 0,0047% tổng sản lượng thu hoạch được, với kích cỡ trung bình 0,20±0,12 kg, lớn 0,50 kg nhỏ 0,10 kg Đối với mô hình nuôi cá chép, sản lượng cá chép mè hoa đạt 36,8 tấn/vụ 30 hộ nuôi, sản lượng cá lau kính 0,461 chiếm 1,25% tổng sản lượng thu hoạch được, với kích cỡ cá trung bình 0,21±0,09 kg, lớn 0,40 kg nhỏ 0,01 kg Được thể bảng 3.3 Tuy sản lượng cá lau kính xuất mô hình nuôi cá chép mè hoa cao so với mô hình nuôi cá rô, thấp so với mô hình nuôi cá tra, tỉ lệ trung bình CLK/ĐTN An Giang 0,04±0,01%, Cần Thơ 0,03±0,02% (Nguyễn Thị Trung Kiêng, 2013) 3.3 So sánh mức độ phong phú cá lau kính hai mô hình Mức độ phong phú cá lau kính ao nuôi cá chép mè hoa cao ao nuôi cá rô.Cá lau kính xuất hiệu suốt trình nuôi, từ đường cung cấp nước với biện pháp xử lý không tốt Tuy nhiên sản lượng cá lau kính có mô hình nuôi không nhiều chiếm phần nhỏ so với sản lượng đối tượng nuôi Sản lượng cá lau kính ao nuôi cá rô 0,461 tấn, ao nuôi cá chép mè hoa 0,0475 Hình 3.2: So sánh tỉ lệ % xuất cá lau kính hai đối tượng nuôi (Chú thích: CLK: cá lau kính) Khi so sánh mức độ phong phú cá lau kính hai mô hình trên, kết khảo sát cho thấy mô hình nuôi ruộng lúa phong phú mô hình nuôi ao Sản lượng cá lau kính ruộng lúa 0,461 chiếm 90,66% tổng sản lượng cá lau kính, ao nuôi 0,0475 kg chiếm 9,34% tổng sản lượng cá lau kính 3.4 Tác động cá lau kính Theo kết cho thấy cá lau kính xuất ao đất, tác động chủ yếu đào hang, phá bờ chiếm 100%, cạnh tranh thức ăn chiếm tỉ lệ nhỏ không có, sản lượng cá lau kính so với đối tượng nuôi không lớn Trong ruộng lúa tác động cá lau kính đào hang, phá bờ cạnh tranh thức ăn, nuôi ruộng lúa hình thức nuôi quảng canh nên thức thăc chủ yếu cá chép cá mè hoa thức ăn tự nhiên thức ăn cá lau kính thức ăn tự nhiên, rong , tảo, nên có cạnh tranh thức ăn, sản lượng cá lau kính không cao nên ảnh hưởng không nhiều 10 Bảng 3.4: Tác động cá lau kính Chỉ tiêu Đàu hang, phá bờ Cạnh tranh thức ăn Không ảnh hưởng Số mẫu Mô hình nuôi cá rô 30 0 30 Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa 30 30 30 Bên cạnh tác động xấu cá lau kính chúng có tác động tích cực làm ao nuôi Do thức ăn chúng loài rong, tảo bám bề mặt thực vật đáy, thực vật phù du, vật chất lơ lững nước (Nguyễn Hồng Tấn Phát, 2011) 3.5 Cách xử lý cá lau kính Cá ruộng hình thức nuôi quảng canh, đa số diện tích 1ha nên việc xử lý cá lau kính gặp nhiều khó khăn cá lau kính xuất không cao, tác động nhiều với đối tượng nuôi kết cấu mô hình nuôi, nên đa số hộ nuôi cách xử cá lau kính xuất Với mô hình nuôi ao đất diện tích ao tương đối nhỏ gắp nhiều lần so với mô hình nuôi cá ruộng, cá lau kính xuất trình nuôi không cao ảnh hưởng nhiều, nên họ không cần phải xử lý cá lau kính xuất ao nuôi Sau vụ nuôi, cá lau kính bắt thường dùng để ăn cho, nhiều đem chợ bán với giá 12.000 đ/kg, đem bán cho thương lái với giá 8.000 đ/kg Việc bán cá lau kính phần mang lại nguồn thu nhập cho hộ nuôi, phần giảm ảnh hưởng cá lau kính Khi thả lại môi trường tự nhiên chúng sinh sản nhanh gây ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên mà làm tăng nguy khả xuât cá lau kính mô hình nuôi 3.6 Cách biện pháp phòng ngừa cá lau kính Chính tác động cá lau kính hộ nuôi có số giải pháp để phòng ngừa cá lau kính vào ao bảng 3.4 Bảng 3.5: Cách phòng ngừa cá lau kính Chỉ tiêu Lưới lọc nước Xử lý phơi đáy ao Không có giải pháp Số mẫu Mô hình nuôi cá rô 30 30 30 Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa 0 30 30 Kết thu có 100% hộ nuôi ao đất sử dụng phương pháp dùng lưới lọc nước cung cấp nước vào ao, xử lý phơi đáy ao thật kĩ trước kết thúc vụ nuôi bắt đầu vụ nuôi Đối với mô hình nuôi cá ruộng 11 việc lọc nước, cải tạo ao gặp nhiều khó khăn, mùa vụ nuôi vào mùa lũ nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn, nên hộ nuôi giải pháp để phòng ngừa 12 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Nhìn chung nuôi trông thủy sản tỉnh Hậu Giang phát triễn với nhiều mô hình nuôi khác ao đất, ruộng lúa…phân bố khắp huyện tỉnh, có diện tích nuôi cao đạt suất cao Với mô hình nuôi cá rô ao đất có diện tích trung bình 0,13±0,09 đạt sản lượng 33±17,73 tấn, mô hình nuôi cá chép mè hoa ruộng lúa có diện tích trung bình 2±1 đạt sản lượng 1,2±0,7 Mức độ phong phú cá lau kính hai mô hình nuôi cho kết ao nuôi cá rô có mức độ phong phú thấp so với mô hình nuôi cá chép mè hoa ruộng, tỉ lệ sản lượng cá lau kính/sản lượng cá rô 0,0047%, tỉ lệ cá lau kính/sản lượng cá chép mè hoa 1,25% Tác động chủ yếu cá lau kính đào hang, phá bờ làm hư cấu trúc mô hình nuôi Nhưng bên cạnh làm vệ sinh ao Thức ăn chủ yếu chúng rong, tảo nên việc cạnh tranh thức ăn không cao gần ao nuôi cá rô, có cạnh tranh thức ăn mô hình cá ruộng, sản lượng không cao chiếm 1,25 % tổng sản lượng thu hoạch, nên nhìn chung không ảnh hưởng đến đối tượng nuôi, không công đối tượng nuôi nên không ảnh hưởng đến suất đối tượng nuôi Hầu hộ nuôi cách xử lý có cá lau kính xuất hiện, số hộ có xử dụng biện pháp để phòng ngừa cá lau kính dung lưới lọc nước, xử lý phơi đáy ao, sử dụng ao nuôi, mô hình nuôi cá chép mè hoa ruộng lúa biện pháp phòng ngừa 4.2 Đề xuất Cần nghiên cứu thêm phong phú lau kính nhiều đối tượng nuôi khác nhau, mô hình khác nhau, nhằm tìm hiểu thêm tác cá lau kính loài khác 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Tâm, 2009 Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá cảnh Khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ, 94 trang Mai Viết Văn, 2014 Bài giảng thủy sinh vật ngoại lai (Aquatic Alien Species) Khoa thủy sản - trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồng Tấn Phát, 2011 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) phân bố thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý nghề cá, Khoa thủy sản - trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Trung Kiên, 2013 Đánh giá tác động quần đàn cá Lau Kính (Pterygoplichthys disjunctivus) mô hình nuôi thủy sản An Giang Cần Thơ Luận văn tốt cao học ngành quản lý bảo vệ nguông lợi thủy sản – trýờng Ðại học Cần Thơ 14 [...]... 3.5 Cách xử lý cá lau kính Cá ruộng là hình thức nuôi quảng canh, đa số diện tích trên 1ha nên việc xử lý cá lau kính cũng gặp nhiều khó khăn và cá lau kính xuất hiện không cao, không có tác động nhiều với đối tượng nuôi cũng như kết cấu mô hình nuôi, nên đa số các hộ nuôi không có cách xử khi cá lau kính xuất hiện Với mô hình nuôi ao đất thì diện tích của một ao cũng tương đối nhỏ gắp nhiều lần so với. .. nhập cho hộ nuôi, một phần giảm được sự ảnh hưởng của cá lau kính Khi thả lại môi trường tự nhiên không những chúng sinh sản nhanh gây ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên mà còn làm tăng nguy cơ khả năng xuât hiện của cá lau kính trong mô hình nuôi 3.6 Cách biện pháp phòng ngừa cá lau kính Chính những tác động trên của cá lau kính thì các hộ nuôi cũng có một số giải pháp để phòng ngừa cá lau kính vào ao... nên nhìn chung cũng không ảnh hưởng đến đối tượng nuôi, không tấn công các đối tượng nuôi nên không ảnh hưởng đến năng suất của đối tượng nuôi Hầu như các hộ nuôi không có cách xử lý khi có cá lau kính xuất hiện, một số hộ có xử dụng biện pháp để phòng ngừa cá lau kính như dung lưới lọc nước, xử lý và phơi đáy ao, nhưng chỉ được sử dụng trong ao nuôi, còn mô hình nuôi cá chép và mè hoa trên ruộng lúa... thêm về sự phong phú của các lau kính đối với nhiều đối tượng nuôi khác nhau, cũng như là ở các mô hình khác nhau, nhằm tìm hiểu thêm về tác của cá lau kính đối với các loài khác 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Tâm, 2009 Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá cảnh Khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ, 94 trang Mai Viết Văn, 2014 Bài giảng thủy sinh vật ngoại lai (Aquatic Alien Species) Khoa thủy sản - trường Đại... Nguyễn Hồng Tấn Phát, 2011 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) phân bố ở thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý nghề cá, Khoa thủy sản - trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Trung Kiên, 2013 Đánh giá tác động của quần đàn cá Lau Kính (Pterygoplichthys disjunctivus) trong các mô hình nuôi thủy sản ở An Giang và Cần Thơ Luận văn tốt cao học... 0,13±0,09 ha đạt sản lượng 33±17,73 tấn, mô hình nuôi cá chép và mè hoa trên ruộng lúa có diện tích trung bình 2±1 ha đạt sản lượng 1,2±0,7 tấn Mức độ phong phú của cá lau kính trong hai mô hình nuôi cho kết quả là ao nuôi cá rô có mức độ phong phú thấp hơn so với mô hình nuôi cá chép và mè hoa trên ruộng, tỉ lệ sản lượng cá lau kính/ sản lượng cá rô là 0,0047%, tỉ lệ cá lau kính/ sản lượng cá chép và mè... so với mô hình nuôi cá ruộng, nhưng cá lau kính xuất hiện trong quá trình nuôi là không cao và cũng không có ảnh hưởng nhiều, nên họ cũng không cần phải xử lý cá lau kính khi xuất hiện trong ao nuôi Sau mỗi vụ nuôi, cá lau kính bắt được ít thì thường dùng để ăn hoặc cho, nhiều thì đem ra chợ bán với giá 12.000 đ/kg, hoặc đem bán cho các thương lái với giá 8.000 đ/kg Việc bán cá lau kính một phần cũng...Bảng 3.4: Tác động của cá lau kính Chỉ tiêu Đàu hang, phá bờ Cạnh tranh thức ăn Không ảnh hưởng Số mẫu Mô hình nuôi cá rô 30 0 0 30 Mô hình nuôi cá chép+ mè hoa 30 30 0 30 Bên cạnh những tác động xấu của cá lau kính thì chúng cũng có những tác động tích cực như làm sạch ao nuôi Do thức ăn chính của chúng là các loài rong, tảo bám trên bề mặt thực vật hoặc nền... chép và mè hoa là 1,25% Tác động chủ yếu của cá lau kính là đào hang, phá bờ làm hư cấu trúc của mô hình nuôi Nhưng bên cạnh đó thì nó cũng làm vệ sinh ao Thức ăn chủ yếu của chúng là rong, tảo nên việc cạnh tranh thức ăn cũng không cao và gần như là không có đối với ao nuôi cá rô, có cạnh tranh thức ăn đối với mô hình cá ruộng, nhưng do sản lượng không cao chiếm 1,25 % tổng sản lượng thu hoạch, nên... khăn, do mùa vụ nuôi là vào mùa lũ nên việc quản lý cũng gặp nhiều khó khăn, nên các hộ nuôi không có giải pháp để phòng ngừa 12 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Nhìn chung thì nuôi trông thủy sản ơ tỉnh Hậu Giang cũng khá phát triễn với nhiều mô hình nuôi khác nhau như ao đất, ruộng lúa…phân bố khắp các huyện của tỉnh, có diện tích nuôi khá cao đạt năng suất cao Với mô hình nuôi cá rô trong ao đất ...ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁ LAU KÍNH Pterygoplichthys disjunctivus (Weber, 1991) ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HẬU GIANG Châu thị Bích Trang, Trần Đắc Định Khoa Thủy sản –... ảnh hưởng đến số đối tượng nuôi Nên đề tài nghiên cứu Đánh giá tác động cá lau kính số đối tượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang thực 1.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu ảnh hưởng cá lau kính số loài... hoạch, cá lau kính có xuất trình nuôi không, sản lượng cá lau kính, tác động cá lau kính đối tượng nuôi, cách xử lý thu cá lau kính, cách phòng ngừa cá lau kính Công thức xác định tỉ lệ xuất cá lau