Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
717 KB
Nội dung
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỤC LỤC MỤC LỤC….… …… ………………………………………………….…… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… …….3 Mục đích, ý nghĩa đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… … Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… … Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… …8 Đóng góp luận văn………………………………………………………… .9 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG Chương Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hành trình truyện ngắn đương đại Khái lược truyện ngắn sau 1975…………………………………………… 10 1.1 Đặc điểm truyện ngắn…………………………………………………… 10 1.2 Quan niệm người đa chiều…………………………………… 11 Diện mạo truyện ngắn Nam bộ…………………………………………………… 17 2.1 Truyện ngắn Nam - dòng chảy trầm lặng…………………………… 17 2.2 Thành tựu truyện ngắn Nam bộ………………………………………… 19 Nguyễn Ngọc Tư - luồng gió truyện ngắn Nam bộ……………………… 22 3.1 Sự khẳng định phong cách…………………………………………… 22 3.2 Sự thể QNNT người……………………………………… 26 Chương Các kiểu người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Giới thuyết khái niệm QNNT người…………………………………… …33 Các kiểu người………………………………………………………… …… 35 2.1 Con người nghệ sĩ bế tắc, tuyệt vọng……………………………………… 35 2.2 Con người cô đơn - lạc lõng…………………………………………….…….37 2.3 Con người nữ bị cám dỗ………………………………………………………45 2.4 Con người với tình yêu thù hận, tội ác, trừng phạt……………………… 49 Thông điệp từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư……………………………… 53 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương Những thủ pháp thể quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thủ pháp xây dựng nhân vật…………………………………………… … 56 1.1 Mờ hóa tẩy trắng tên nhân vật ……………………………… ……… .56 1.2 Dòng ý thức nhân vật…………………………………………….……… 58 1.3 Nhân vật gắn bó với ngơn ngữ, khơng gian văn hóa đặc trưng Nam .59 Nghệ thuật trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật………… 64 2.1.Nghệ thuật trần thuật………………………………………………….….……64 2.2 Điểm nhìn trần thuật……………………………………………………… 68 2.3 Giọng điệu trần thuật…………………………………………………… .70 Kết cấu truyện…………………………………………………………….… … 74 KẾT LUẬN………………………………………………………….……………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………… … ………………81 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Nam Hiện văn đàn Việt Nam, số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn đương đại, Nguyễn Ngọc Tư giữ vai trò đặc biệt quan trọng Tiếng tăm chị vang xa văn đàn Việt Nam xuyên qua số nước Người ta xem Ngọc Tư tượng lớn văn học nước nhà năm 2005 – 2006 GS TS Trần Hữu Dũng (việt kiều Mỹ) gọi Ngọc Tư “đặc sản” chị tạo điểm riêng ấn tượng mà thi có cắt phách họ nhận Lâu nay, có nhiều người cho rằng; văn học Nam khơng thể sánh kịp văn học hai miền Bắc, Trung Dòng văn học số lượng lẫn chất lượng, đánh tưởng nặng nề thật Mãi đến năm đầu kỷ XXI, Ngọc Tư làm cho độc giả nước ngạc nhiên Chị khẳng định từ tập truyện đầu tay nhiều giải thưởng cao quý thuộc chị: Ngọn đèn không tắt giải I - Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần II năm (2000) Giải B - hội văn học Việt Nam với tập truyện Ngọn đèn không tắt năm (2001) Nhận tặng thưởng tác giả trẻ - Ủy Ban toàn quốc liên hiệp hội VHNT Việt Nam - tập truyện Ngọn đèn khơng tắt Được bình chọn mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm (2003) Trung ương đoàn trao tặng Truyện ngắn Cánh đồng bất tận Hội nhà văn Việt Nam trao giải A (2006) Riêng Cánh đồng bất tận đưa tên tuổi Ngọc Tư leo lên đỉnh cao vinh quang lao động nghệ thuật Chị trở thành nhà văn bật thập kỷ đầu kỷ XXI, góp phần đưa truyện ngắn đương đại lên tầm cao Các nhà nghiên cứu lí luận văn học, phê bình văn học ghi nhận; từ sau tượng Nguyễn Huy Thiệp, văn học Việt Nam chờ đợi lâu có lại bút tài hoa làm nên dư luận, tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư Ai ngạc nhiên nơi tận đất mũi Cà Mau, sách báo yếu thiếu lại tạo hoa lạ, lạ đến mức bị kiểm điểm đòi trục xuất chị khỏi quê hương Mỗi truyện ngắn chị “được ví Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí bữa ăn thịnh soạn hợp vị, làm cho người thấy vừa miệng, cách bày biện toàn “đặc sản” Nam với chất liệu tươi tắn, mẽ” (15) Ơng Huỳnh Cơng Tín chân thành nói: tơi bắt tay vào làm Từ điển từ ngữ Nam tơi thấy khó khăn, vớ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói thật mừng “như vớ vàng” Mặc dù tuổi đời trẻ chị toả sáng rực rỡ đường văn học, điều bút có Truyện chị gây hai luồng dư luận khen chê, song điều quan trọng bạn đọc yêu văn gọi chị “đặc sản” Nam không lạ 1.2 Tầm quan trọng quan niệm nghệ thuật (QNNT) người QNNT người vấn đề quan trọng sáng tạo nghệ thuật, khơng có QNNT người khơng có tác phẩm nghệ thuật Vì từ người xuất trái đất nay, người coi vấn đề số Con người trăn trở nghĩ suy, ln khao khát kiếm tìm - người Heidegger cho rằng: “Con người kẻ có khả tự vấn thân mình” Vâng! thân người vốn vô phức tạp, đa sắc, đa màu đa diện, nhà văn chạm đến không sờ nắn, nắm bắt thể người trọn vẹn Vì vậy, nhà văn khơng thể khám phá tận bí ẩn bên người Tập đại sử thi Mahabharata Ấn Độ giáo có lời sau: “Này, ta bảo cho biết, bí mật Mahabharata khơng có q người” Văn học lấy người làm điểm tựa để nhìn giới nhìn vào Có vơ số cách để thăm dò người, người mãi bí mật, “con người tận tận cùng” “tận biến đổi” Nguyễn Ngọc Tư nhà văn phức tạp, phức tạp bắt nguồn từ QNNT người chị phá vỡ nên gây “hiệu ứng” hai luồng ý kiến khen chê dội Với truyện ngắn Cánh đồng bất tận, chị bị kiểm điểm bị đòi trục xuất khỏi quê hương Chúng nhớ lại Những chuyện không muốn viết (1942) Nam Cao – học lại vận vào chị Nhưng bạn đọc hôm thật cơng bằng, họ đánh giá xác, khơng a dua, khơng ăn theo Vì họ biết: “Chừng chưa có đổi QNNT người tái hiện tượng đời sống khác nhau, có ý nghĩa mở Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí rộng lượng chiều sâu Thật khó nói đến phát triển tư nghệ thuật mà thiếu mở rộng, đào sâu giới hạn QNNT người” (51, tr.196) Chị có mặt làng văn từ đầu kỷ XXI, khoảng thời gian chưa nhiều song địa vị Nguyễn Ngọc Tư văn học đương đại xác định khẳng định dứt khốt Chị có vị trí khơng thể thiếu nhắc đến truyện ngắn đương đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Ngọc Tư chưa phải đỉnh cao văn học, chưa phải đỉnh cao Nhưng chị độc sáng với chất lượng tác phẩm Chị trở thành tượng văn học nước, gây dư luân xôn xao năm 2005 - 2006, trẻ song chị có vị trí tối quan trọng văn học Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chính lẽ mà hầu hết tác phẩm chị gây nhiều ý văn đàn giới phê bình, lí luận quan tâm tìm hiểu khám phá Song nhà văn Nguyễn Ngọc Tư xuất chưa lâu nên nghiên cứu chủ yếu nằm rãi rác báo, chưa tập hợp thành sách Cho nên, nghiên cứu nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, chia thành nhóm 2.1 Những nghiên cứu gián tiếp liên quan đến đề tài, gồm có: Hồ Anh Thái - Tuổi trẻ (22/11/2003), “Văn học hôm nay: trẻ trung đâu cần mỹ phẩm” VnExpreess (11/7/03), Nguyễn Ngọc Tư “Tôi thèm quất vài roi để lớn lên” Hiền Hồ – Vnexpreess (21/1/04), “Nguyễn Ngọc Tư tơi khơng muốn ngủ quên giải thưởng” Quang Vinh - Tuổi trẻ (9/3/04), “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn xóm rau bèo” Trần Hoàng Thiên Kim – Hà Nội (10/5/04), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư “Qủa sầu riêng trời” Nhã Vân - Người lao động (2/8/04), “Đem chuyện phòng the viết, hổng dám đâu!” Anh Vân – Evan (6/05), “Nguyễn Ngọc Tư “tơi viết cảm xúc mình” Thanh Vân – Evan (27/9/05), “Nguyễn Ngọc Tư thử “xen canh” đất mình” Từ Nữ - Giáo dục thời đại (6/10/05), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư “nhiều thấy ngạc nhiên mình” Phạm Xuân Nguyên - Tuổi trẻ (03/12/05) “Dữ dội nhân tình” Hạ Anh – Thanh niên (19/01/2006), “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư – Quen mà lạ” Nguyễn Thị Hồng Hà – Công an nhân dân (3/02/06), “Đằng sau thành công gánh Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí nặng” Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Cà Mau hai công văn (số 35 số 41 – BC/TG), kiểm điểm nhà văn Nguyễn Ngọc Tư (tác phẩm Cánh đồng bất tận) Ngoài nghiên cứu này, Báo điện tử (Tuổi trẻ Online) tính từ ngày (7/4/2006) đến ngày (12/4/2006) có 868 ý kiến gửi đến online Trong có 13 ý kiến phê phán - phản đối dội, 855 ý kiến tắc khen (Cánh đồng bất tận), tiêu biểu viết: Hoàng Anh Thi (văn học ca ngợi tốt, phải phê phán xấu), Trần Kim Trắc (Cánh đồng bất tận phao lòng nhân ái) Phạm Xuân Nguyên (Thư ngắn gửi Nguyễn Ngọc Tư: Bài học Nam Cao), Nguyễn Hồng Kỳ (Đẹp xấu Cánh đồng bất tận, tiếng nói độc giả…),Chu Tước (Cánh đồng bất tận thành công), Socnau (Kết truyện “Cánh đồng bất tận ”tàn nhẫn quá), Nguyễn Khắc Phê (Một giới nghệ thuật riêng) v.v Nghiên cứu QNNT người khơng phải mục đích viết này, tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư, truyện ngắn tạp văn chị, họ gián tiếp đề cập đến vấn đề người Nhìn chung, tác giả quan tâm đến vấn đề sau: Hình tượng cánh đồng, mơ hình tự sự, mơ típ mối tình tay ba (gắn với cải lương),… Nguyễn Ngọc Tư có mặt chưa lâu văn đàn văn học bước chân vào đường văn nghiệp có tiếng vang Văn chị đủ sức lơi nhà lí luận phê bình văn học phong cách riêng biệt khơng lẫn vào 2.2 Những nghiên cứu trực tiếp liên quan đến đề tài, gồm có: Trần Hữu Dũng (2004) – www.viet-studies.org/Nguyễn Ngọc Tư, “Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Miền Nam” Dạ Ngân (2004) – Văn nghệ trẻ (15), “Nguyễn Ngọc Tư Điềm đạm mà thấu đáo” Minh Phương (2004) – Nhân dân (ngày 31/5), “Đọc sách: “Nước chảy mây trơi” - Tập truyện ngắn kí Nguyễn Ngọc Tư” Minh Thi (2004) – Lao động (ngày 11/4), “Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng” Hoàng Thiên Nga (2005) – Văn nghệ (39), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” Thảo Vy (2005) - Tạp chí văn hóa Phật giáo (11), “Nỗi đau cánh đồng bất tận” Trần Phỏng Diều (2006) – Văn nghệ quân đội (647), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Đặng Anh Đào (2006) – Văn nghệ (17-18), “Sự sống bất tận” Nguyễn Văn Tám (2006) – Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Huế, Đặc Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Huỳnh Cơng Tín (2006) – Văn nghệ sông Cửu Long (15), “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam bộ” Bùi Việt Thắng (2006) – Nghiên cứu văn học (7), “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận” Trần Văn Sỹ (2006) – Văn nghệ trẻ (15) “Bức tranh quê buồn tím ngắn” Nguyễn Tý (2006) – Cơng an Tp Hồ Chí Minh (ngày7/2), “Ngày đầu năm đọc “Cánh đồng bất tận” với sức hút kỳ lạ” Đăng Vũ (2006) - Nhà văn (12), “Cổ tích cánh đồng bất tận” Đồn Ánh Dương (2007) - Nghiên cứu văn học (2), “Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật” Phạm Thuỳ Dương (2007) - Văn nghệ quân đội (661), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thuỷ Nguyễn Ngọc Tư” Với viết trên, phần đa tác giả - dù dù nhiều đề cập đến vấn đề người số bình diện như: Hình tượng người nghệ sĩ, nông dân, giới vịt người, số phận người cánh đồng bất tận,…Riêng vấn đề QNNT người nay, theo tư liệu chúng tơi có nghiên cứu dừng lại khảo sát vài truyện ngắn, vài luận điểm nhỏ lẻ chưa nghiên cứu cách thấu triệt có tính hệ thống QNNT người Tuy nhiên, tất viết gợi mở quý giá giúp ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Bản thân nhận thấy rằng, tác giả tượng văn học, lạ, khen chê kích thích gây hứng thú tìm tòi, khám phá Biết rằng, tác phẩm nghệ thuật có nhiều cách tiếp cận khác Vì vậy, chọn đề tài này, cố gắng lĩnh hội quan điểm, ý tưởng từ viết tác giả đề cập, đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến, cảm nhận riêng để có cách nhìn hệ thống QNNT người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhằm góp thêm cách nhìn giá trị truyện ngắn chị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chúng tơi tập trung khảo sát tập truyện sau: Ngọn đèn không tắt (2000), Ơng ngoại (2001), Biển người mênh mơng (2003), Giao thừa (2003), Nước chảy mây trôi (2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (2005), số truyện ngắn in báo Qúa trình nghiên cứu người viết tham khảo hai tập tạp văn tác giả Ngồi người viết khảo sát thêm số truyện ngắn khác để so sánh, đối chiếu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Sử dụng phương pháp vận dụng thi pháp học để giải mã văn ngôn từ nhằm QNNT người thể truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phương pháp so sánh đồng đại lịch đại So sánh đồng làm bật nét tương đồng khác biệt, đồng thời so sánh lịch thấy tiếp nối đổi QNNT người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với nhà văn khác 4.3 Phương pháp thống kê, phân loại Với phương pháp này, loại người khác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.4 Ngồi phương pháp luận văn sử dụng số phương pháp liên ngành khác như: văn hóa, phân tâm học…để khám phá cách thấu triệt vấn đề người tác giả ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt lý luận, luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống QNNT người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Từ đó, cho thấy tầm quan trọng QNNT người – người đóng vai trò trung tâm, vắng mặt tác phẩm nghệ thuật Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu QNNT người, ta hiểu rõ ý đồ mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm thông qua tác phẩm ta biết tư tưởng nhà văn Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 5.2 Về mặt thực tiễn, Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nó tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy chuyên đề văn học đương đại Việt Nam trường trung học, cao đẳng đại học Ngồi cơng trình chúng tơi định hướng, gợi mở việc tìm hiểu nghiên cứu QNNT người sáng tác tác giả cụ thể nhiều tác giả viết truyện ngắn dòng văn học đương đại Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương sau đây: CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG HÀNH TRÌNH TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ CHƯƠNG 3: NHỮNG THỦ PHÁP THỂ HIỆN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG HÀNH TRÌNH TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI KHÁI LƯỢC TRUYỆN NGẮN SAU 1975 1.1 Đặc điểm truyện ngắn “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống ngày, súc tích, dễ đọc, lại thường gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc mình” [23, tr.134] Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm, với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên Hiện đại, Hậu đại, người bị dồn ép mặt thời gian hết Con người khơng có đủ thời gian cho tiểu thuyết đồ sộ : Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng, Những người khốn khổ, Chiến tranh hòa bình, Sơng đơng êm đềm…Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn, xinh xinh đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin, nhanh mạnh để truyện ngắn chinh phục độc giả đương đại Raymond Carver – bậc thầy truyện ngắn giới ghi nhận: ngày “tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng 10 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [23, tr.112] I.X Turgenev có lý cho nghệ sĩ giống chim Mỗi loại chim có cấu trúc quản khác nhau, tiếng hót chúng khác Cũng tương tự thế, nhà văn phải biết tạo giọng điệu nghệ thuật riêng Giọng điệu có cất lên từ cổ họng người nghệ sĩ Vì vậy, tìm cho giọng điệu để viết cơng đoạn khó khăn nhà văn Hồng Ngọc Hiến kể lại câu chuyện Marquez viết sách Trăm năm cô đơn rằng: sau viết xong truyện “Giờ rủi ro”, nhà Văn có đủ tư liệu để viết Trăm năm cô đơn ông cầm bút chưa tìm giọng Mãi năm năm sau ơng tìm giọng điệu thích hợp cách kể bà già nói chuyện hoang đường, siêu nhiên giọng tự nhiên Chỉ ấy, tác giả viết được” [37, tr.92] Như vậy, tính chất giọng điệu vừa phụ thuộc vào nội dung câu chuyện, vừa phụ thuộc vào tâm trạng cảm hứng cách cảm nhận tác giả Trong tác phẩm văn học có nhiều giọng điệu khác nhau: có giọng điệu người kể, có giọng điệu nhân vật, có giọng điệu khinh bạc, hài hước, mĩa mai, châm biếm,…Chẳng hạn giọng điệu trầm tư trắc ẩn Nguyễn Minh Châu; Giọng điệu mĩa mai, châm biếm Phạm Thị Hoài; Giọng điệu lạnh lùng, tàn nhẫn Nguyễn Huy Thiệp v.v… Giọng điệu xót xa thương cảm văn học Việt Nam trở thành cảm hứng chủ đạo tác phẩm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Bắt đầu từ Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều,…thể tinh thần xót xa thương cảm kiếp người phụ nữ Sang kỷ XX, XXI nhà văn kế thừa có cách tân đem lại tiếng tăm cho số nhà văn như: Nam Cao, Kim Lân… Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai,… Giọng điệu, yếu tố định thắng bại nhà văn Vậy, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có sắc thái đặc biệt mà tác phẩm dự thi có cắt phách đọc giả nhận ra? Giọng điệu chi phối toàn truyện ngắn Ngọc Tư giọng điệu xót xa thương cảm 69 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Giọng điệu xót xa thương cảm coi giọng chủ âm toàn sáng tác chị Điều bắt nguồn từ cội rễ “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam, truyền thống kết nối dài lâu qua thời đại, văn học nói đích hướng đến người Giọng điệu thể rõ thái độ Ngọc Tư trước thực miêu tả Nó góp phần quan trọng việc khắc hoạ số phận nhân vật, người trần thuật kể nhân vật đầy xót xa, thương cảm Để phát huy hiệu cho giọng điệu này, chị sử dụng lượng câu hỏi tu từ cực lớn nhằm khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp bên nội tâm nhân vật Mỗi truyện chị đặt năm, bảy câu hỏi tu từ, câu hỏi tu từ có sức nặng chan chứa tình người, tình đời như: Tắm đâu, cưng? Ăn mồ hôi nước mắt người ta nên bị đánh đáng đời, hen cưng? Mấy cưng thương chị thiệt hả? Tôi lắc đầu, hai gàu nước má anh, tơi nỡ sẻ nửa? Thí dụ đêm nay, khiến tim ta đau nhói, làm cho ta thấy giận dữ, nặng nề? Trời đất, nè cưng? (Cánh đồng bất tận) Bên cạnh đó, từ ngữ ngoại cảnh có tính cộng hưởng nhằm tạo dựng thêm trường ngôn từ gợi đau, gợi buồn “bẻ bàng ngồi”,“cười héo qoeo héo quắt” Ngoài giọng điệu xót xa, thương cảm gắn với mơtíp: mối tình tay ba (cải lương Miền Nam)… So với bút hệ, Ngọc Tư thực tìm cho vị trí đứng riêng biệt Chị chảy tiếp mạch văn chương truyền thống, vừa lợi vừa thử thách, để bạn đọc khơng chán nhà văn phải vượt qua truyền thống, tự tìm tòi sáng tạo tự đổi làm lạ hoá trang văn Bên cạnh giọng chủ đạo – xót xa thương cảm, chị sử dụng giọng tự nhiên, tưng tửng Để phát huy hiệu giọng điệu này, tác giả dùng dạng ngôn ngữ suồng sã thủ pháp thật đùa Song, lời nói tự nhiên, tưng tửng khơng làm cho người đọc cười lâu mà ngưng tiếng cười lại âm vang nỗi đau khổ, dằn vặt cô đơn Cái ngày má bỏ theo trai đồng nghĩa với hai đứa trẻ mẹ, chúng phải truy lùng ngun nhân ngây ngơ - “Hồi chiều má không nấu cơm… - Vậy sao? 70 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Má nằm giường thở dài… - Vậy hả? Thở làm sao? - Tôi hết biết tả [78, tr.170] Hay: “Có người hỏi bữa khơng uống cà phê Ông Chín Vũ cười, lắc đầu, cười tiếp với vẽ khơng muốn nói mà thèm nói q trời đi: - Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm Ông già trịnh trọng thào Cả quán rộ lên cười: - Già mà u - Mắc u yêu – ông già cự lại vẻ mặt sung sướng khơng giận ai” [75, tr.38] Do nhân vật phát ngơn tự nhiên hồn hậu, nghĩ nói “nước chảy mây trơi”, khơng rào trước đón sau, nên đọc đến đoạn văn trên, độc giả “tếu lâm” khơng thể khơng tủm tỉm cười Cũng nhờ đặc tính chất giọng làm cho truyện bớt phần nặng nề, cay cú Ngồi hai giọng điệu trên, chị chọn cho người trần thuật giọng điệu triết lý, suy ngẫm Chất giọng chị lấy từ sống đời thường, vậy, triết lý người già mà đứa trẻ có: “Ba, ơng cố nói, uống rượu có chừng thơi, uống nhiều, uống nhiều hết đó” [75, tr.121] Nếu so với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giọng điệu triết lý truyện Huy Thiệp đậm đặc Ơng triết lý nhiều tình đời kiếp người Gần truyện nhân vật nói năm ba câu triết lý nhằm làm cho người đọc chiêm nghiệm sâu xa đời Mặt khác, ông thường xuyên đảo mạch truyện bỏ rơi mạch truyện tuỳ tiện cách nghệ thuật…Do vậy, triết lý Nguyễn Huy Thiệp tính hiệu thẩm mỹ để độc giả suy ngẫm tiếp Còn với Ngọc Tư, triết lý lộ thiên “coi lại, làm có người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi? Phải lựa chọn trả giá chớ…[76, tr.56] Chị không lên giọng dạy đời hay rao giảng học đạo đức mà triết lý tan chảy vào lời ăn tiếng nói ngày rút từ hạnh phúc nỗi đau kiếp người Giá trị giọng điệu triết lý, suy ngẫm học đạo lí để người học theo nên hành động hay khác mà triết lý chảy bên cạnh đời để 71 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí người cảm thơng, chia hiểu biết lẫn nhau, nhằm giúp người trở nên hoàn mỹ hơn, người Giọng điệu không thay mặt nhà văn bày tỏ quan niệm người mà xác lập nên kiểu ngôn ngữ kể chuyện in đậm cá tính sáng tạo tác giả Ngồi ra, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng giọng điệu trữ tình tha thiết Tuy nhiên, chủ đạo ba gam giọng mà vừa khảo sát KẾT CẤU TRUYỆN “Kết cấu tác phẩm văn học bao gồm việc phân bố nhân vật (tức hệ thống hình tượng; kiện hành động; phương thức trần thuật, chi tiết hóa khung cảnh, hành vi, cảm xúc, thủ pháp văn phong, truyện kể xen kẽ đoạn ngoại đề trữ tình)…[28, tr.715-716] Do đó, kết cấu ln phương tiện tổ chức hình tượng nghệ thuật khái quát tư tưởng cảm xúc Lựa chọn cho kiểu kết cấu riêng, nhà văn nhằm nâng cao sức thể đề tài chủ đề, tăng cường sức tác động nghệ thuật, phục vụ tối đa cho nhiệm vụ nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Tạo nên điểm độc đáo kết cấu truyện Ngọc Tư lối vào câu bắt đầu với chữ Mà, dấu phẩy Hoặc lối chen vào câu chi tiết ngoặc đơn: “Vì ơng lấy người u Nguyễn Thọ làm vợ (đáng lẽ phải để dành), sau không cho vợ dự họp mặt, hội thảo nguyễn Thọ (làm quay lưng lại với khứ sao?)” [78, tr.77] Sáng tác Ngọc Tư khơng có cốt truyện theo kiểu kịch tính năm thành phần Poe, O.Henry, mà kiểu kết cấu đồng nhiều mảnh đời, nhiều cảnh ngộ tương ứng Vì vậy, tóm lược kiện cốt truyện Ngọc Tư lỏng lẻo chẳng có đáng nói Tuyến truyện đắc địa phải kể đến kiểu kết cấu tình huốngtâm lý Chị tập trung khám phá mạch sống “tế vi” tâm hồn người, mối quan hệ người với người người với xã hội Chị có lối viết thật lạ, mà ta ngỡ khơng có lại dựng thành truyện, nhà văn gọi tên nhiều trạng thái tâm lý đánh thức buồn vui, người 72 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí mảnh hình hài định Chị viết “như chơi” mà lột tả thật xác nhịp điệu sống, nhịp điệu tâm trạng vô số hạng người nhiều lứa tuổi Hiện tượng đan cài nhuần nhuyễn hai tuyết cốt truyện tâm lí - tình cho thấy chị xứng đáng với danh hiệu “đặc sản” Nam Với lối viết dựa vào dòng ý thức, truyện không thiên cốt truyện kiện mà thường khai thác ý nghĩ nhân vật Đằng sau lối kể chuyện tự nhiên, tự “đứt nối, lộn xộn, bột phát” quan niệm lối sống cá nhân Đau thể, ông hồi tưởng lại ngày êm ấm sống con, “bắt kiến vàng bu tóc con”, mà, đứng xa xa “nhìn đau khổ” Nếu khơng có nhãn quan đơi mắt tâm hồn khơng soi thấu bí mật tâm lý nhân vật Ơng Chín Cuối mùa nhan sắc suốt đời theo đuổi Đào Hồng không đáp đền, lúc Đào Hồng gần tắt thở, ông đóng vai Đào Hồng nhằm gọi hai tiếng “mẹ ơi” cho người nhắm mắt yên lòng Đặt bút viết tình éo le trái tìm chị bao lần loạn nhịp run lên Đời ý, gây tâm lý hiểu nhầm cho độc giả chưa đọc nội dung truyện Đời ý nỗi niềm mơ ước người cha, ý bên cạnh người vợ điên loạn hai đứa xấu xí, nghề chẳng có nhà khơng, bốn người dắt ăn xin Đời thật không giống ước mơ Đời Song tình yêu thương mảnh liệt thổi lửa bùng cháy lên khát vọng tồn người Và hấp dẫn, lôi Cánh đồng bất tận chất tự kết dích mạch tâm lý Sự lựa chọn cốt truyện tâm lý – tình giúp tác giả xốy sâu vào cảm thức nhân vật, khơng trơi dạt theo thay đổi không gian mà bám đuổi vào mạch suy tưởng với mảnh kí ức chắp nối, rời rạc Những mảnh đời, số phận…đồng hiện, đứt nối, làm cho thời gian “nhoè” tính biên niên làm cho tâm lý nhân vật kéo căng, bối, làm cho rượt đuổi ý thức số phận, thân phận người giằng xé hơn, day dứt đau đớn hơn hết Mỗi truyện ngắn kết nối vô số phiến đoạn tâm lý – tình huống, le lói khát khao sống sống đời thường, gặp người quen cũ, đến trường, đất, mơ, yêu… tất không trở thành thực Qua truyện, ngậm ngùi đau khổ với kiếp nạn nhân sinh miệng 73 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí ta khẻ hát “Sống đời sống cần có lòng, để làm gì?” (Trịnh Cơng Sơn), tự người có câu trả lời Tình đóng vai trò quan trọng, theo Nguyễn Đăng Mạnh quan trọng truyện ngắn “tạo tình đó” “từ tình làm bật tính cách nhân vật, tâm trạng” Ngọc Tư xử lí thành cơng việc lồng ghép tình huống, chị biết gia giảm tối đa cốt truyện kiện gia tăng tối đa cốt truyện tâm lí Nhờ biết làm từ phương diện nội dung đến hình thức đem đến thành công lớn cho nhà văn đường văn nghiệp Với tất thủ pháp độc đáo in dấu bình diện nghệ thuật, thấy thành cơng Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lời người trần thuật lưỡng phân biến hoá linh hoạt ngòi bút khẳng định tài nhà văn Những thành cơng có ý nghĩa vơ quan trọng việc đào sâu QNNT người Vì người ln ln vấn đề trung tâm vũ trụ vấn đề trung tâm văn học Giá trị ý nghĩa việc nghiên cứu QNNT người làm mạch nối chủ đạo với tồn giới nghệ thuật Đó vấn đề mà lí luận văn học cần quan tâm giải 74 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí C kÕt LUẬN Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên Hiện đại, Hậu đại Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin Lịch sử phát triển văn học đại đương đại Việt Nam gắn liền với truyện ngắn Ở Việt Nam truyện ngắn gần độc chiếm văn đàn, ngày báo tạp chí có hai mươi truyện ngắn in Truyện ngắn thể loại bút quan tâm, nỗ lực cách tân bậc Đã gần kỷ trôi qua, văn học từ sau 1975 bắt đầu đánh thức văn học nước nhà khỏi ám ảnh chiến tranh Đây thời kì mở cửa, cởi trói cho giới văn nghệ sỹ việc tìm tòi sáng tạo Truyện ngắn có “cú hích” mạnh mẽ khả quan, tạo nên phản ứng dây chuyền, có tác dụng “kích nổ” phát triển truyện ngắn Trước hết, nhà văn thay đổi QNNT người bước chuyển quan trọng cho truyện ngắn Con người khơng phiến, đơn trị mà đa trị phân mảnh Vì vậy, truyện ngắn nhanh nhạy cách tiếp cận phản ánh sống người nhìn đa chiều kích Bên cạnh đó, truyện ngắn chuyển từ ngôn ngữ giọng sang ngôn ngữ đối thoại, nhiều giọng, có tác động, hòa trộn ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ người kể, ngôn ngữ nhân vật Đặc biệt dung lượng nên ngôn ngữ truyện ngắn cô động, dồn nén, kiệm lời làm nên đặc trưng riêng Hơn nữa, truyện ngắn đương đại lạch kiểu kết thúc có hậu, tạo kiểu kết thúc như: kết để ngõ, kết đối nghịch, kết thúc có nhiều đoạn kết… làm cho truyện hấp dẫn Nói đến văn học sau 1975 không kể đến đội ngũ sáng tác đông đảo nữ giới Thời kỳ đổi mới, người ta gọi riêng cho lĩnh vực văn học đặc biệt truyện ngắn 75 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí “âm thịnh dương suy” Các bút nữ làm phong phú đa dạng phong cách cách thể độc đáo người Văn học Nam coi dòng chảy bình lặng, đội ngũ nằm Hội nhà văn có 29 hội viên, số lượng lẫn chất lượng Mãi năm đầu kỷ XXI, Nguyễn Ngọc Tư xuất làm cho cách đánh giá văn học Nam thay đổi Chị đưa văn học Nam tiến bước dài tương lai, rút ngắn khoảng cách văn học miền Chị thể QNNT người cách độc đáo, lối viết quen mà lạ, tạo dấu ấn phong cách riêng mà thi có cắt phách ban giám khảo nhận Với vị trí người trung tâm đối tượng Do đó, qua hệ thống kiểu người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thức rõ người xã hội Hậu đại: người nghệ sĩ bế tắc, tuyệt vọng, người cô đơn - lạc lõng, người nữ bị cám dỗ người với tình yêu thù hận, tội ác, trừng phạt Tuy nhiên, ta nhìn thấy bi kịch qua mối quan hệ nhân vật: mối qua hệ cha – con, mẹ - con, vợ - chồng, người - vật, cá nhân – cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến bi kịch mù chữ, thất học, vòng lẫn quẩn dẫn đến đói nghèo, đói, nghèo làm khơ kiệt tinh thần Thơng qua truyện ngắn, có điều kiện để nhìn sâu vào tâm hồn đồng thời hiểu tính phi biên giới người, người ln kéo căng đòi hỏi vật chất tinh thần Và rốt cuộc, nỗi đau khổ, cô đơn khoét sâu Tuy nhiên, lồng kiểu người nhà văn Ngọc Tư gửi gắm thông điệp Chị chạm vào mảng tối xã hội để hướng tới chân trời mơ ước, nơi nỗi khổ người dừng lại hạnh phúc trải rộng thang Như vậy, người xứng đáng với danh hiệu – người Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vừa có chiều sâu nhân mặt nội dung vừa có phong cách độc đáo phương diện nghệ thuật Mờ hoá tẩy trắng tên nhân vật, dòng ý thức nhân vật, nhân vật gắn bó với ngơn ngữ khơng gian văn hố đặc trưng Nam bộ, nghệ thuật trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu kết cấu tác phẩm Để tạo nên lạ cho trang văn, Ngọc Tư làm mờ hoá tẩy trắng tên nhân vật Có tên khơng tên, lịch sử hay đánh mất, mục đích cuối tác giả nhằm 76 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí sử dụng thủ pháp để tái sống, số phận người Xây dựng nhân vật không tên, không họ, không tiểu sử tất nảy sinh bất bình thường sống, quan hệ xã hội Nó báo hiệu khổ đau, đổ vỡ, báo hiệu khát vọng đổi thay khác Bên cạnh đó, sức lơi nằm dòng ý thức nhân vật, lan toả mạnh tất tác phẩm Truyện ngắn Ngọc Tư độc đáo đa dạng cách tổ chức ngơn ngữ, khơng gian văn hố đặc trưng Nam Khung cảnh mang tính vùng miền người mà chị thể vượt xa quỷ đạo Nghệ thuật trần thuật thể ba dạng phương thức: lời trần thuật chủ thể, lời trần thuật khách thể, lời trần thuật đan cài lời kể lời đối thoại Những phương thức thực người kể chuyện lưỡng phân Người kể chuyện vai nhảy sang vai khác, tạo nhiều bè tác phẩm Đương nhiên, tác phẩm xuất nhiều người kể chuyện thiết tác phẩm đa điểm nhìn Điểm nhìn tác giả trùng với điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn bên ngồi di chuyển vào điểm nhìn bên trong, trượt điểm nhìn, mượn điểm nhìn thuộc sở trường Nguyễn Ngọc Tư Nhân vật kể chuyện lại chạy sang bình luận, kể chuyện lại nhảy sang đối thoại độc thoại Chính đẩy đưa điểm nhìn làm nên nét đặc sắc kỹ thuật xây dựng điểm nhìn Giọng điệu triết lý suy ngẫm, giọng điệu tự nhiên tưng tửng, song giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Ngọc Tư giọng xót xa thương cảm Bên cạnh nét đặc sắc trên, nhà văn lồng ghép vào truyện ngắn nhiều kiểu kết cấu khác Đáng kể nhất, tác giả vận dụng nhuần nhuyễn hai kiểu kết cấu: tâm lý tình Qúa trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chúng tơi có sở để khẳng định thêm lần nữa, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Nam bộ, có chị truyện ngắn Nam cao lên nhiều Đặc biệt truyện ngắn Cánh đồng bất tận, đóng góp quý giá Nguyễn Ngọc Tư kỹ thuật viết truyện ngắn mà nhà văn khác cần tiếp thu lĩnh hội Với thành công rực rỡ ấy, truyện ngắn với tạp văn đưa tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư lên tầm cao đường nghệ thuật; trở thành nhà văn 77 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tiếng văn đàn văn học đương đại Việt Nam Chị bút có tiếng vang lẫy lừng năm đầu kỷ XXI có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Nam nói riêng Việt Nam nói chung QNNT người coi phương diện thiếu lí luận văn học vấn đề vơ phức tạp Vì thế, nghiên cứu QNNT người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, công việc không đơn giản Tuy vậy, với đề tài làm sáng tỏ kiểu người: người nghệ sỹ bế tắc, tuyệt vọng, người cô đơn - lạc lõng, người nữ bị cám dỗ, người với tình yêu thù hận, tội ác, trừng phạt, từ tìm đến thơng điệp Qua chương 3, chúng tơi tìm đến vài thủ pháp nghệ thuật như: dòng ý thức nhân vật, mờ hoá tẩy trắng tên nhân vật, nghệ thuật trần thuật, kết cấu tác phẩm…Nhưng tác phẩm nghệ thuật có nhiều cách khui mở nên chúng tơi vừa khảo sát có lẽ khiêm nhường, nhiều vấn đề chúng tơi chưa sâu chưa có điều kiện thời gian nghiên cứu như: Tự nhiều điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư…Hi vọng vấn đề bỏ ngỏ luận văn tiếp tục tìm hiểu – nghiên cứu có điều kiện thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2001), “Phác thảo văn chương Nam Bộ”, Nhà văn (11), tr.67-79 Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn 78 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Thái Phan Vàng Anh (2005), Hình tượng người trần thuật truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Huế M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Y Ban (2005), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Nxb Thanh niên Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm (1-2), Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ kap-ka, Nxb Giáo dục Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội nhà văn 10 Thôi Đạo Di (2000), “ Kỹ xảo đặt tên nhân vật”, Nhà văn (5), tr.133-138 11 Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội (647), tr 36 - 42 12 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội 14 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15.Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam”, www.Viet-studies.org/ Nguyễn Ngọc Tư 16 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Nghiên cứu văn học (2), tr.96 -106 17 Phạm Thùy Dương (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thủy Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội (661), tr.101-106 18 Đặng Anh Đào (2006), “Sự sống bất tận”, Văn nghệ (17-18), tr.4 19 Nguyễn Đăng Điệp (2003) Vọng từ chữ, Nxb Văn học 20 Trần Thanh Giao (2004), “Vài ý kiến văn xuôi đồng sông Cửu Long”, Nhà văn (10), tr.71 - 74 21 G.Grass (2004), Bò Ngang, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục 79 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ 25 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ 26 Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ cánh đồng bất tận”, Văn nghệ (32), tr.6 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 29 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 30 Phạm Thị Hoài (1985), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 31 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nxb Hội nhà văn 32 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào ta lãng quên, Nxb Hội nhà văn 33 Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí văn học (3), tr.16 -19 34 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học (2), tr.29 - 31 35 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học (4), tr 29 - 33 36 Trịnh Bửu Hoài (2004), “Một góc nhìn tiểu thuyết đồng sơng Cửu Long”, Nhà văn (10), tr.64 - 66 37 Hoàng Đức Khoa, Lê Thị Hường (1999), Sự hình thành phát triển văn xuôi Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Huế 38 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Vương Liêm (2004), Đồng quê nam thập niên 40, Nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 41 Gabriel Garcia Marquez (2003), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học 80 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 42 Nguyễn Thị Diệp Mai, Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tuyển tập truyện ngắn ba bút nữ đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ Tp HCM 43 Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ (39), tr.6 44 Dạ Ngân (2004),“Nguyễn Ngọc Tư - Điềm đạm mà thấu đáo”,Văn nghệ trẻ (15), tr.3 45 Trần Thị Thanh Nhàn (2005), Hình tượng “Cái trống thiếc” tác phẩm tên Gunter Grass, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Huế 46 Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Cuộc chiến chống đạo văn phải làm liệt”, Thể thao văn hoá Điện tử 47 Bùi Thụy Đào Nguyên (2007), “Tính dục qua bút nữ viết văn xuôi Việt Nam”, www.ngoisaoblog.com 48 Hoài Phương (2004), “Truyện ngắn Đồng sông Cửu Long từ 1975 đến nayThành tựu điều trăn trở”, Nhà văn (11), tr 63-67 49 Minh Phương, (2004), “ Đọc sách: “Nước chảy mây trôi”- Tập truyện ngắn ký Nguyễn Ngọc Tư”, Nhân dân (ngày 31/5) 50 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 52 Trần Đình Sử ( Chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 53 Trần văn Sỹ (2006), “ Bức tranh quê buồn tím ngắt”, Văn nghệ trẻ (15), tr.7 54 Nguyễn Văn Tám (2006), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học sư phạm Huế 55 Hồ Tĩnh Tâm (2004), “Cá tính lĩnh văn xuôi Nam bộ”, Nhà văn (10), tr.60-64 56 Nguyễn Thanh (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long chặng đường phát triển đáng ghi nhận”, Nhà văn (10), tr.54 - 59 57 Chiêm Thành (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xuôi có nhiều đặc sắc”, Nhà văn (10), tr.51-54 58 Bùi Việt Thắng (2000), “Một bước truyện ngắn”, Nhà văn (1), tr.170-175 59 Bùi Việt Thắng (2004), “truyện ngắn hôm nay”, Nghiên cứu văn học số (1), tr.69-78 81 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 60 Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận”, Nghiên cứu văn học (7), tr.130-135 61 Minh Thi (2004), “Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng”, Lao động (ngày 11/4) 62 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hoá Sài Gòn 64 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học (9), tr.32-36 65 Nguyễn Văn Thuấn (2004), Sự diễn biến quan niệm nghệ thuật người qua tác phẩm tự Vũ Trọng Phụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Huế 66 Đỗ Bích Thuỷ (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân 67 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975-một số đổi thi pháp”, Nghiên cứu văn học (11), tr.59 - 69 68 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Nhà văn (3), tr 64 -71 69 Huỳnh Cơng Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam bộ”, Văn nghệ sông Cửu Long (15), tr 4-8 70 Nguyễn Chí Tình (1999), “Nhân vật đơn văn học phương Tây”, Văn nghệ quân đội (8), tr.106-110 71 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học 72 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn khơng tắt, Nxb Trẻ 73 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, Nxb Trẻ 74 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng 75 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Nxb Trẻ 76 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Nxb Văn nghệ Tp HCM 77 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NxbVăn hóa Sài Gòn 78 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 79 Nguyễn Ngọc Tư (2007), “Cánh đồng bất tận mắt độc giả Hàn Quốc”, Kiến 82 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí thức gia đình (40), tr.5 80.Thu Tứ: (2006) “Đất văn ấy” www.talaws.org (11/5) 81 Nguyễn Tý (2006), “Ngày đầu năm đọc “Cánh đồng bất tận” với sức hút kỳ lạ”, Công an Tp Hồ Chí Minh (ngày 7/2), tr 21-26 82 Đăng Vũ (2006), “Cổ tích cánh đồng bất tận”, Nhà văn (12), tr.120-122 83 Thảo Vy (2005), “Nỗi đau cánh đồng bất tận”, Tạp chí Văn hố Phật giáo (11), tr.10-12 83 ... TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG HÀNH TRÌNH TRUYỆN NGẮN ĐƯƠNG ĐẠI CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ CHƯƠNG 3: NHỮNG THỦ PHÁP THỂ HIỆN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI... quan trọng quan niệm nghệ thuật (QNNT) người QNNT người vấn đề quan trọng sáng tạo nghệ thuật, QNNT người khơng có tác phẩm nghệ thuật Vì từ người xuất trái đất nay, người coi vấn đề số Con người. .. người truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhằm góp thêm cách nhìn giá trị truyện ngắn chị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu luận văn Quan niệm nghệ thuật người