1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

121 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU VÀ ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU VÀ ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ SAO CHI NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình trước có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đoạn văn 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Khái niệm, phân loại đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc 11 1.2.1 Khái niệm, phân loại đoạn văn mở đầu 11 1.2.2 Đoạn văn kết thúc 20 1.3 Bố cục, kết cấu, cốt truyện 26 1.3.1 Bố cục kết cấu truyện 27 1.3.2 Cốt truyện 30 1.4 Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Việt Nam đương đại 31 1.5 Tiểu kết chương 36 Chƣơng ĐOẠN VĂN MỞ ĐẦU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 37 2.1 Kết khảo sát, thống kê đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 37 2.1.1 Tiêu chí xác định đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 37 2.1.2 Kết thống kê số lượng đoạn văn mở đầu 38 2.2 Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 43 2.2.1 Đặc điểm hình thức đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 43 2.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ 46 2.2.3 Đặc điểm nội dung, ngữ nghĩa 50 2.3 Chức đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 57 2.3.1 Chức dẫn không gian thời gian nghệ thuật 57 2.3.2 Chức dẫn hình tượng nhân vật 60 2.4 Ngôn ngữ giọng điệu đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 62 2.4.1 Đoạn văn mở đầu thể bật đặc điểm ngôn ngữ Nam Bộ 62 2.4.2 Đoạn văn mở đầu thể ngôn ngữ kể chuyện chân thực, tự nhiên 65 2.4.3 Đoạn văn mở đầu quy định giọng điệu chung cho tác phẩm 67 2.5 Tiểu kết chương 69 Chƣơng ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 70 3.1 Kết khảo sát, thống kê đoạn văn kết thúc thúc tuyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 70 3.1.1 Tiêu chí xác định đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 70 3.1.2 Kết thống kê số lượng đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 71 3.2 Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 72 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo 72 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn kết thúc 79 3.2.3 Các kiểu lời đoạn kết 86 3.2.4 Đặc điểm nội dung đoạn văn kết thúc 93 3.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc với yếu tố khác thuộc văn 100 3.3.1 Quan hệ đoạn văn kết thúc với tiêu đề 100 3.3.2 Quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu 102 3.3.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn trước 105 3.4 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 108 A TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 B TƢ LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 38 Bảng 2.2 Kết phân loại đoạn văn mở đầu hình thức cấu tạo 43 Bảng 2.3 Kết phân loại đoạn văn mở đầu ngôn ngữ 46 Bảng 2.4 Ngữ nghĩa đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 50 Bảng 3.1 Số lượng đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 71 Bảng 3.2 Số lượng câu đơn, câu ghép đoạn văn kết thúc 79 Bảng 3.3 Các kiểu câu theo mục đích nói đoạn văn kết thúc 84 Bảng 3.4 Các kiểu lời đoạn văn kết thúc 87 Bảng 3.5 Số lượng đoạn văn kết đóng đoạn văn kết mở truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 94 Bảng 3.6 Quan hệ ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mang tính hồn chỉnh, trọn vẹn, đồng thời đơn vị ngôn ngữ phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống ngành khoa học Vì vậy, văn đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nước Tuy nhiên nghiên cứu văn bản, nhà ngôn ngữ học thường quan tâm đến tiêu chí xác định văn bản, kết cấu văn bản, đặc trưng văn bản, kiểu văn bản… mà chưa ý thích đáng đến đặc điểm, chức phần cụ thể văn bản, đặc biệt phần mở đầu phần kết thúc văn nghệ thuật 1.2 Phần mở đầu phần kết thúc có vai trị quan trọng q trình triển khai chủ đề, khái quát nội dung tư tưởng, tăng khả nhấn mạnh biểu cảm cho tác phẩm văn chương, đồng thời góp phần mở tầng ý nghĩa Bên cạnh đó, tùy theo loại hình văn bản, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc có đặc điểm riêng hình thức cấu tạo, nội dung, chức quan hệ… Vì nghiên cứu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc giúp hiểu sâu sắc chất đơn vị văn nói chung thể loại văn nói riêng, góp phần tìm hiểu quy tắc xây dựng văn bản, lý giải quan hệ ngữ nghĩa phận chỉnh thể văn Truyện ngắn thể loại văn xuôi nghệ thuật gần với đời sống hàng ngày Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt đến đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc Đối với đội ngũ sáng tác, truyện ngắn thể rõ phẩm chất, đặc điểm cá nhân người viết Với vị trí xuất đặc biệt chỉnh thể tác phẩm, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc đơn vị cho phép tác giả bộc lộ khả sáng tạo, ý tưởng nghệ thuật cách bật 1.3 So với nhiều thể loại văn xuôi nghệ thuật, truyện ngắn thể loại phát triển nhanh thu nhiều thành tựu nhất, trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu cơng chúng Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn văn học đương đại, truyện ngắn nhà văn nữ Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ… phận đáng ý Trong đó, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư độc giả đón nhận nhiệt tình, gây nhiều dư âm giọng văn nhẹ nhàng, dung dị, bình dân với ngơn ngữ khơng cầu kì, kiểu cách Các giải thưởng mà chị đạt giải thưởng hội nhà văn Việt Nam 2006; giải thưởng văn học ASEAN 2008… khẳng định vị trí nhà văn nữ trẻ tuổi Việc nghiên cứu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giúp nhận diện hiểu sâu giá trị tác phẩm chất đơn vị nghệ thuật Đây sở để cắt nghĩa, lí giải mối quan hệ đa chiều đoạn văn mở đầu, kết thúc với yếu tố ngồi Nghiên cứu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc góp phần tích cực vào việc phân tích tạo lập văn nhà trường Xuất phát từ lý nói trên, lựa chọn đề tài Đặc điểm đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư làm đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là: đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí xác định đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc văn nói chung, truyện ngắn nói riêng - Tìm hiểu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để thấy đặc trưng, giá trị thẩm mỹ hai loại đoạn văn chỉnh thể tác phẩm phong cách nghệ thuật tác giả Phạm vi nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu trên, luận văn tập trung khảo sát 38 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư in Cánh đồng bất tận (12 truyện, NXB Trẻ, 2015); Gió lẻ (10 truyện, NXB Trẻ, 2014); Giao thừa (14 truyện, NXB Trẻ, 2015), Ngọn đèn không tắt (2 truyện, NXB trẻ, 2015) Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trên sở đó, luận văn hướng tới việc xác định chức đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc việc triển khai giới nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm việc thể giọng điệu, phong cách nghệ thuật nhà văn Phƣơng pháp nghiên cứu Với lượng lớn tác phẩm mục đích nghiên cứu trên, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đóng góp sau: - Góp phần làm sáng rõ đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Xác định vai trò, ý nghĩa đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc việc triển khai nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm - Nêu lên đóng góp nhà văn Nguyễn Ngọc Tư việc cách tân thể loại phương diện hình thức nội dung, đồng thời góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận văn - Chương 1: Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài - Chương 2: Đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Chương 3: Đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 101 thúc không chứa đựng nguyên vẹn tiêu đề Đa số đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không chứa đựng nguyên vẹn tiêu đề đề cập đến tiêu đề cách gián tiếp, nhìn bề ngồi có cảm giác khơng có mối liên hệ với tiêu đề Đặc điểm phù hợp với cách kết thúc phổ biến kết thúc mở, bỏ lửng, hay gợi suy nghĩ lòng độc giả chủ đề tư tưởng nêu 3.3.1.1 Mối quan hệ trực tiếp đoạn văn kết thúc với tiêu đề Quan hệ trực tiếp đoạn văn kết thúc với tiêu đề thể theo hướng hồi quy Đây mối quan hệ theo chiều ngược Dấu hiệu hình thức bật tiêu đề với đoạn kết xuất phép lặp (lặp lại tiêu đề phần tiêu đề đoạn kết) Về mặt nội dung, dự báo tiêu đề phải đến đoạn kết có khứ đáp Ví dụ: - Tiêu đề: “Biển người mênh mơng” Đoạn văn kết thúc: “Biển người mênh mơng vậy…” (IV, tr.117) Truyện kể sống thiếu thốn tình cảm gia đình nhân vật Phi Cho đến gặp ông Sáu Đẻo, Phi cảm nhận tình cảm ấm áp Ơng già người lo cho Phi, trân trọng Phi người nghệ sĩ cuối từ giã anh Tiêu đề tác phẩm nói mênh mơng biển người, đoạn văn kết nhắc lại mênh mơng đó, nhân vật cảm nhận tình cảm yêu thương quan tâm đằm thắm người khác dành cho Như vậy, tiêu đề đoạn kết trực tiếp hướng đến việc bộc lộ chủ đề chúng xuất mối quan hệ trực tiếp Mối quan hệ làm nên dấu hiệu bề mặt ngôn từ, làm tăng tính thống cho văn bản, khắc sâu thêm ấn tượng tác phẩm người đọc 3.3.1.2 Quan hệ gián tiếp tiêu đề với đoạn kết Đây kiểu quan hệ bề mặt tường minh ngôn từ mà thông qua liên kết ngầm ẩn tác phẩm 102 Ví dụ: - Tiêu đề: Một trái tim khơ Đoạn văn kết thúc: “Nhiều không tin được, làm có chuyện trùng hợp vầy Nghĩ đời thiệt mắc cười, biết đây, để thương đến mức nầy, để nhận lúc trước gặp gỡ lần, cua Bún Bò, tối đèn u ám vàng vọt mà vệt sắc lạnh dao lại lóe lên….” (IV, tr.161) Trong đoạn văn kết thúc này, mặt hình thức người ta khơng thấy có mối liên hệ với tiêu đề truyện Nhưng mối liên hệ với chủ đề tư tưởng truyện, người đọc hiểu người phụ nữ có trái tim khô héo từ bị chồng sai người giết hại lại chấp nhận người đàn ông làm cho trái tim rung động, nhận anh kẻ giết thuê ngày Dù tiêu đề tác phẩm không nhắc lại hình ảnh vệt sắc lạnh dao lại lóe lên biến trái tim khao khát yêu thương nhân vật thành trái tim khô mãi Mối quan hệ gián tiếp nội dung đoạn văn kết thúc với tiêu đề tạo nên mối liên tưởng ngầm ẩn, kích thích suy luận, luận giải người đọc 3.3.2 Quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu Đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu nằm hai vị trí đối lập tác phẩm Về hình thức, chúng quan hệ điểm khởi đầu kết thúc văn mặt ngôn từ Về ngữ nghĩa, chúng quan hệ với theo kiểu bổ sung tương phản Khảo sát mối quan hệ bổ sung tương phản đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có số liệu thống kê sau: 103 Bảng 3.6 Quan hệ ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư TT Loại quan hệ ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc với đoạn văn mở đầu Số lượng Quan hệ bổ sung 16 Quan hệ tương phản 22 Bảng thống kê 3.6 cho thấy, quan hệ ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có số lượng hồn tồn khác Dưới đây, miêu tả phân tích cụ thể hai mối quan hệ 3.3.2.1 Quan hệ bổ sung đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu Đây mối quan hệ mà đoạn văn mở đầu nêu vấn đề, đoạn văn kết thúc trì, nâng cao khép lại vấn đề nêu Ví dụ: Mở đầu truyện ngắn “Cái nhìn khắc khoải” câu hỏi Khoa, bạn nhân vật người kể truyện xưng “tôi” người đàn ông ảnh mà nhân vật “tôi” mang đến rửa Đoạn văn mở đầu: “Khoa gọi điện thoại cho tơi từ phịng lab: hình xong rồi, Mầy kiếm đâu ông già ngon ?” Đoạn văn kết thúc: “Khoa nhìn tơi, ngờ ngợ đọ lại với ảnh, thoảng thốt, “Mầy kể ba mầy, phải không ?” Không trả lời trực tiếp câu hỏi Khoa, nhân vật lại kể câu chuyện người đàn ông ảnh Đến kết thúc truyện câu hỏi nhân vật Khoa ông già câu hỏi nhằm khẳng định cho câu trả lời mà nhận thông qua câu chuyện nhân vật vừa kể 3.3.2.2 Quan hệ tương phản đoạn văn kết thúc đoạn văn mở đầu Trong mối quan hệ này, đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc quan hệ với thông qua đoạn văn văn Chính vậy, nhìn hình thức 104 bề ngồi dường chúng khơng có mối quan hệ trực tiếp gì, xét nội dung ngữ nghĩa, chúng có quan hệ với để trì nội dung văn Mối quan hệ xảy truyện có kết thúc mở: người viết khơng tóm lại lại vấn đề, người đọc tự tìm câu trả lời Qua khảo sát cho thấy, phần lớn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có kết thúc theo kiểu Ví dụ: Mở đầu truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, điểm gia đình nhân vật người kể truyện xưng “tôi” chuyển tới cánh đồng - Đoạn văn mở đầu: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cách đồng rộng Khi định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi nầy Những lúa chết non đồng , thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn Cha tháo khung tre chắn sàn ghe, bầy vịt lúc nhúc chen ra, cuống quýt , nháo nhào quẫy ngụp xuống mặt nước váng phèn Một lớp phèn mới, vàng sẫm quánh lại lơng vịt đói, nhớp nháp bám vai Điền trầm cặm cọc, giăng lưới rào bầy vịt lại Tôi bưng cà ràng lên bờ , nhóm củi.” - Đoạn văn kết thúc: “Đứa bé đó, định đặt tên Thương, Nhớ hay Dịu, Xuyến ,Hường… Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn.” Đoạn kết thúc truyện suy nghĩ nhân vật, người kể chuyện xưng dường chẳng liên quan đến đoạn văn mở đầu, dự định nhân vật lỡ có thai với kẻ vừa hiếp cô cánh đồng Song đặt tồn diễn biến câu chuyện suy nghĩ cô gái vừa bị hiếp đoạn văn kết thúc có liên quan với nội dung đoạn văn mở đầu Đó suy nghĩ mở chân trời 105 mới: Những cánh đồng khơ cháy kéo dài bất tận, hận thù không bất tận, bất hạnh không bất tận, nỗi khổ đau không bất tận người ta biết yêu thương, biết hi vọng biết tin tưởng điều tốt đẹp đời Như vậy, đoạn văn kết thúc có mối quan hệ chặt chẽ với đoạn văn mở đầu Quan hệ tương phản tạo cho trường liên tưởng tác phẩm phát triển, mở rộng Cịn quan hệ bổ sung ngược lại, làm cho nội dung tác phẩm nhấn mạnh 3.3.3 Quan hệ đoạn văn kết thúc với đoạn văn trước Đoạn văn trước đoạn văn kế cận trước đoạn văn kết thúc, vị trí chuẩn bị cho việc kết thúc văn Vì vậy, đoạn văn trước đoạn văn kết thúc có mối quan hệ chặt chẽ với Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, mối quan hệ thể cụ thể sau: 3.3.3.1 Về hình thức, đoạn văn kết thúc liên kết với đoạn văn trước từ ngữ chuyển đoạn Ví dụ: Đoạn văn trước: “Xuồng từ từ chạy tới đập nhỏ đầu xóm Kinh Cụt Đám trâm bầu đứng im lặng, xơ rơ Huệ bất ngờ xuống máy chạy chậm, xuồng khật khừng Nó ngơ ngẩn ngó lên bờ, lịng chao chát nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vơ xóm, tới nhà Thi, gặp anh nói cho anh hay hết thương Thi rồi, quên anh, quên thiệt” Đoạn kết thúc: “Nhưng nói để làm gì, ta?” (IV, tr.49) Tùy thuộc vào ý nghĩa liên kết cụ thể từ ngữ chuyển đoạn, quan hệ nội dung đoạn văn trước với đoạn văn kết thúc mang ý nghĩa khác Chẳng hạn, quan hệ từ tiếp nối, hệ tất yếu …Trong ví dụ trên, đoạn văn trước quan hệ chặt chẽ với đoạn văn kết thúc thông qua quan hệ từ “nhưng”, phản ánh mối quan hệ phản lập: muốn nói nhiều nói chẳng ích 106 3.3.3.2 Về mặt nội dung, đoạn văn kết thúc có nội dung phụ thuộc vào nội dung đoạn văn trước Có quan hệ bổ sung, có quan hệ tiếp diễn thể trục tuyến tính thời gian Nó tạo cho người đọc mạch tư liên tục hành động, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đoạn kết tiếp diễn hành động đoạn trước phổ biến Ví dụ: Đoạn văn trước đó: “Nhưng buổi trưa tháng mười mờ, lợt lại quay khu phố nhà tơi Má khơng có hội để nhìn hoa nắng nhạt rụng sân, khu chợ thưa người, nóng la mày mặt, má xếp lại thuốc gò dẻo nhẹo Cha chẳng ngó ngàng hoa nắng, lặng lẽ ngồi đánh máy đơn tranh chấp đất đai khách hàng, gương mặt quắt quay, bàn tay vụn xương khơ, cứng qo ý nghĩ, có thật bắn đứa em ruột thịt mình? Bà nội ngủ trưa, mặt nhiều cau lại, nhiều rên khẽ, dường chiêm bao tàn phá sống bà Hai đứa trẻ trốn ngủ, sân, trèo lên thả khúc cành khô xuống đầu Vĩnh với hi vọng Vĩnh quăng trả, sập bẫy, vào trị chơi tơi Sẽ ném vào chói chang nụ cười.” Đoạn văn kết thúc: “ Và chờ đợi mãi…” (III, tr.17) Hai đoạn văn nhau, phối hợp thể tiếp nối liên tục hành động nhân vật Nhìn chung, mối quan hệ trực tiếp đoạn văn kết thúc với đoạn văn trước biểu đa dạng nội dung hình thức Chúng tạo thành mối liên kết bề mặt câu chữ mối liên kết ngầm ẩn bên đoạn văn Nhờ đó, kết cấu truyện trở nên bền chặt, logic, nội dung, tư tưởng truyện mở rộng có chiều sâu 107 3.4 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, chúng tơi trình bày vấn đề thuộc hình thức nội dung đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Hình thức nội dung đoạn kết truyện ngắn chị không nằm ngồi quy luật chung hình thức thể loại Nghĩa đặc điểm hình thức, nội dung đoạn kết bảo tồn số khía cạnh chủ yếu như: cấu tạo, kiểu câu đoạn, kiểu lời đoạn… Tuy nhiên, khía cạnh, phần sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Nguyễn Ngọc Tư đem đến khả biểu đạt riêng cho đoạn văn kết thúc Các số liệu thống kê cho thấy, xây dựng đoạn văn kết thúc, Nguyễn Ngọc Tư tích cực sử dụng nhiều cách thức, phương tiện ngơn ngữ khác Vì vậy, đoạn văn kết truyện ngắn đa dạng, sinh động từ hình thức nội dung Mỗi doạn văn kết thúc, bên cạnh việc thực chức năng, vai trò (khép lại văn bản, làm cho văn có tính trọn vẹn, hồn chỉnh) cịn có khả dắt dẫn người đọc tìm hiểu giá trị nghệ thuật sâu sắc, rộng mở Đặc biệt, chiếm ưu vượt trội đoạn kết mở lựa chọn sáng tạo hiệu Nguyễn Ngọc Tư Những dư ba mà đoạn văn kết mở tạo ra, giọng điệu lẫn nội dung góp phần giải thích sao, truyện ngắn nữ nhà văn Nam Bộ tạo sức ám ảnh lớn người đọc Cùng với đoạn văn mở đầu, đoạn văn kết thúc làm nên phong cách truyện ngắn trẻ trung, đại, nữ tính khơng phần điêu luyện, sắc sảo ấn tượng 108 KẾT LUẬN Luận văn khảo sát đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc 38 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hình thức nội dung Kết thống kê, miêu tả phân tích cho thấy, hai loại đoạn văn thực mang lại hiệu nghệ thuật đặc sắc thể rõ dấu ấn phong cách đặc trưng nhà văn Đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, trước hết, đảm bảo việc thực đầy đủ chức năng, vai trị vốn có Đó phần chứa kiện mở đầu thông tin dẫn nhân vật, thời gian, nơi chốn, định hình kiểu trình bày, giọng điệu tường thuật, tính chất biến cố… Quan trọng hơn, phần mở đầu có cơng dụng làm “cái nền” tức chưa đựng thơng tin có tính chất dẫn để “chuẩn bị” cho độc giả “đọc” tác phẩm cách hiệu Bên cạnh đó, đoạn văn mở đầu bộc lộ tìm tịi cách thể tác giả Không mở đầu lời trần thuật người kể chuyện, tác giả nhân vật đối thoại với tự độc thoại Những cách mở đầu đặc biệt góp phần làm cho câu chuyện diễn khách quan hơn, thu hẹp khoảng cách người đọc với đời sống thực tác phẩm Do đó, từ đoạn văn mở đầu, tác phẩm có sức hấp dẫn đáng kể Ngôn ngữ đoạn văn mở đầu yếu tố làm nên phong cách riêng biệt Nguyễn Ngọc Tư Các từ gọi tên địa danh, sản vật Nam Bộ, đơn vị từ ngữ cách diễn đạt phương ngữ Nam Bộ sử dụng nhiều Chúng đóng vai trị quan trọng việc tạo nên giọng điệu trần thuật tự nhiên, giản dị xác giàu khả biểu cảm Đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng phong phú hình thức lẫn nội dung Kích thước đoạn văn kết 109 thúc dài ngắn khác nhau, cấu trúc đoạn văn linh hoạt Trong đó, đoạn văn song hành sử dụng nhiều nhất, tăng lượng thông tin cho phần cuối văn Đặc biệt, mặt nội dung, Nguyễn Ngọc Tư trọng xây dựng đoạn văn kết mở Nhờ lợi này, đoạn văn kết thúc có khả tác động lớn đến cảm xúc nhận thức người đọc Rất nhiều truyện ngắn chị kết thúc mặt hình thức nội dung, tư tưởng chúng tiếp tục mở rộng, lan tỏa liên tưởng, suy luận Nguyễn Ngọc Tư thể khả trần thuật sinh động đoạn văn kết, chị sử dụng nhiều loại lời khác Có đoạn lời người trần thuật (chủ yếu theo ngơi thứ nhất), có đoạn độc thoại nội tâm, có lại đoạn đối thoại hòa mạch kể chuyện Mặc dù đoạn kết lời trần thuật chiếm tỉ lệ cao diện lời đối thoại lời độc thoại đoạn văn kết lại biểu bật lối viết “phá cách” Nguyễn Ngọc Tư Với mẫn cảm, tinh tế riêng nữ giới, “phá cách” khơng trở nên cầu kỳ, xa lạ mà giữ hài hòa, dung dị, tạo nên hiệu nghệ thuật định cho tác phẩm Luận văn khảo sát đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đơn vị tách biệt, riêng rẽ mà đặt chúng chỉnh thể tác phẩm Mối quan hệ chặt chẽ đoạn văn kết thúc với tiêu đề, với đoạn trước với đoạn văn mở đầu bổ sung, hỗ trợ cho nhằm làm sáng rõ vấn đề tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt Đồng thời, mối quan hệ có khả làm biến đổi cấu trúc bên truyện ngắn, đem lại kết cấu truyện mẻ đại Truyện ngắn hình thức giao tiếp đối thoại nghệ thuật Đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nói, góp phần hồn thành chức Truyện chị khơng 110 miêu tả sống cách khách quan, đơn chiều mà thâm nhập vào chất sống, tạo nên tầng lớp ý nghĩa sâu giàu giá trị thẩm mỹ Chú trọng kết hợp, sử dụng đặc điểm truyền thống cách tân xây dựng đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc, Nguyễn Ngọc Tư góp phần khắc họa diện mạo mẻ, đại cho thể loại truyện ngắn hôm 111 A TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân(2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - văn - mạch lạc - liên kết đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2008 11 Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn (qua khảo sát số truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 12 Phan Mậu Cảnh (2005), Vai trò đoạn văn mở đầu văn bản, Tạp chí khoa học, số 13, Trường Đại học Vinh 13 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2007), Đại cương ngơn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1994), Ngữ pháp văn bản, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 112 15 Nguyễn Đức Dân (1997), Logic - cú pháp - ngữ pháp, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Lý luận lập luận, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 5/1998, Hà Nội 17 Galperin, I.R (1997), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Văn Giá (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Mạch lạc theo ngữ pháp truyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Đào Duy Hiện (1999), Truyện ngắn đọc truyện ngắn đại, Tạp chí Văn học nước ngồi, Số 5/1999 23 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hoà (2008), Chức dẫn đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nam Cao, Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Công Hoan (1993), Đời viết văn tôi, Nxb giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, Báo Văn nghệ, Số 28 (ngày 09/7/2005) 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 113 28 Đinh Trọng Lạc (2003), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (2004), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Chu Lai (1992), “Ngắn truyện dài hơi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 7/1992 31 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với tiếp nhận sáng tạo văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 O.l Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Thị Thuỳ Nga (2009), Đoạn mở đầu đoạn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội 35 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 36 Nunan, D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 tập rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 39 Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Saussure, F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2007), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Ngọc Thêm (1981), Một cách hiểu tính liên kết văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2/1981 49 Nguyễn Thị Thìn (2003), Về mạch lạc văn viết, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3/2003 50 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Bùi Công Thuần (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, Tạp chí văn học số 52 Hà Thị Thúy (2010), Đặc điểm phần mở đầu truyện ngắn tác giả Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2008), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 56 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 115 57 Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn đoạn văn đơn vị ngơn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/1984 58 Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hồng Xn Tâm (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục B TƢ LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ I Nguyễn Ngọc Tư, Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2015 II Nguyễn Ngọc Tư, Giao thừa Nxb Trẻ, Hà Nội, 2015 III Nguyễn Ngọc Tư, Gió lẻ Nxb Trẻ, Hà Nội, 2015 IV Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2015 V Nguyễn Thị Ấm, Mỹ nhân quyên sinh, Nxb Hà Nội, 1992 VI Nam Cao, Tuyển tập 1,2, Nxb Văn học,1999 VII Tân Chi, Thạch Lam, Văn đời, Nxb Hà Nội, 1999 VIII Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội,1995 IX Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn, Nxb Văn học, 2003 X Võ Thị Hảo, Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 1995 XI Nguyễn Công Hoan, Người ngựa ngựa người, (Truyện ngắn chọn lọc), Nxb Văn học, 2002 XII Nguyễn Thị Thu Huệ, 21 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, 2001 XIII Nguyễn Khải, Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, 1984 ... đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 37 2.1.2 Kết thống kê số lượng đoạn văn mở đầu 38 2.2 Đặc điểm đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 43 2.2.1 Đặc điểm hình thức đoạn. .. nghiên cứu đoạn văn mở đầu đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đóng góp sau: - Góp phần làm sáng rõ đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn mở đầu kết thúc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Xác... cứu đề tài - đoạn văn mở đầu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.2.1.2 Phân loại đoạn văn mở đầu a) Căn vào đặc điểm hình thức đặc điểm ngữ nghĩa, đoạn văn mở đầu có hai loại: đoạn văn mở đầu có hình

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
2. Lại Nguyên Ân(2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Lại Nguyên Ân (2000), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2000
4. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
5. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - văn bản - mạch lạc - liên kết - đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - văn bản - mạch lạc - liên kết - đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
6. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
8. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
9. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
10. Lê Huy Bắc, Cốt truyện trong tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự", Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
11. Lê Thị Thu Bình (2007), Đặc điểm đoạn văn mở đầu trong truyện ngắn (qua khảo sát một số truyện ngắn Việt Nam tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm đoạn văn mở đầu trong truyện ngắn
Tác giả: Lê Thị Thu Bình
Năm: 2007
12. Phan Mậu Cảnh (2005), Vai trò của đoạn văn mở đầu trong văn bản, Tạp chí khoa học, số 13, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của đoạn văn mở đầu trong văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2005
13. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
14. Đỗ Hữu Châu (1994), Ngữ pháp văn bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1994
15. Nguyễn Đức Dân (1997), Logic - cú pháp - ngữ pháp, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic - cú pháp - ngữ pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1997
16. Nguyễn Đức Dân (1998), Lý luận lập luận, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 5/1998, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận lập luận", Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1998
17. Galperin, I.R (1997), Văn bản với tư cách là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản với tư cách là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học
Tác giả: Galperin, I.R
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
18. Văn Giá (1999), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Mạch lạc theo ngữ pháp truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch lạc theo ngữ pháp truyện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2009
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo số liệu thống kê trong bảng 2.1, số lượng đoạn văn mở đầu trong truyện  ngắn  Nguyễn  Ngọc  Tư  nhiều  hơn  số  lượng  tác  phẩm - Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư
heo số liệu thống kê trong bảng 2.1, số lượng đoạn văn mở đầu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhiều hơn số lượng tác phẩm (Trang 45)
Bảng 2.3. Kết quả phân loại đoạn văn mở đầu về ngôn ngữ - Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư
Bảng 2.3. Kết quả phân loại đoạn văn mở đầu về ngôn ngữ (Trang 52)
Bảng thống kê 3.1 cho thấy, số lượng đoạn văn kết thúc nhiều hơn số lượng  truyện  ngắn,  trong  đó,  số  lượng  truyện  ngắn  chỉ  có  01  đoạn  văn  kết  thúc chiếm đa số (34/38) - Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư
Bảng th ống kê 3.1 cho thấy, số lượng đoạn văn kết thúc nhiều hơn số lượng truyện ngắn, trong đó, số lượng truyện ngắn chỉ có 01 đoạn văn kết thúc chiếm đa số (34/38) (Trang 78)
Bảng 3.2. Số lượng câu đơn, câu ghép trong đoạn văn kết thúc - Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư
Bảng 3.2. Số lượng câu đơn, câu ghép trong đoạn văn kết thúc (Trang 85)
Bảng 3.4. Các kiểu lời trong đoạn văn kết thúc - Đặc điểm đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư
Bảng 3.4. Các kiểu lời trong đoạn văn kết thúc (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w