Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
734,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH TÂN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH TÂN TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, tìm tịi tập nghiên cứu, Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo - TS Nguyễn Hồi Ngun động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy giáo, giáo Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thành Tân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thể loại ký văn học 1.1.1 Sự hình thành phát triển thể ký 1.1.2 Ký tạp văn 1.2 Tạp văn ngôn ngữ tạp văn 1.2.1 Khái niệm tạp văn 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ tạp văn 1.3 Nguyễn Ngọc Tư Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 14 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 14 1.3.2 Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 16 1.4 Tiểu kết chương 17 Chương TỪ NGỮ TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 18 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm nghệ thuật 18 2.1.1 Từ ngôn ngữ 18 2.1.2 Từ tác phẩm nghệ thuật 20 2.2 Các lớp từ bật Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 23 2.2.1 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt phong cách 23 2.2.2 Các lớp từ tiêu biểu xét mặt cấu tạo 34 2.3 Tiểu kết chương 51 Chương CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 52 3.1 Câu văn nghệ thuật hướng tiếp cận 52 3.1.1 Các hướng tiếp cận câu 52 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 53 3.2 Đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 55 3.2.1 Câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư xét mặt cấu tạo 55 3.2.2 Câu văn tạp văn Nguyên Ngọc Tư xét mặt tu từ 65 3.3 Giọng điệu Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 71 3.3.1 Giới thuyết giọng điệu 71 3.3.2 Một số sắc thái giọng điệu tạp văn Nguyễn ngọc Tư 73 3.4 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ thống từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo 20 Bảng 2.2 Từ địa phương Nam Bộ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 29 Bảng 2.3 Từ láy tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 35 Bảng 2.4 Từ láy tạp văn Gánh đàn bà Dạ Ngân 36 Bảng 2.5 Từ láy tạp văn Phan Thị Vàng Anh 36 Bảng 2.6 Số lượng tỉ lệ từ láy tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 37 Bảng 3.1 Số lượng câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lí chọn đề tài - Văn học Việt Nam đương đại có bước phát triển đổi mới, đáp ứng nhu cầu, kì vọng độc giả Một hệ người viết trẻ có học vấn cao, có thực tài tiếp nối cha anh tự tin đưa văn học nước nhà lên tầm cao Cùng với bút nữ bật Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Trần Thuỳ Mai, Ý Nhi, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư không ngừng sáng tạo nghệ thuật để khẳng định vị trí văn đàn Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho văn học đương đại luồng gió làm cho độc giả ý với nhiều giải thưởng: giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II, năm 2000, Nxb Trẻ, báo Tuổi trẻ Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh phát động; giải B Hội nhà văn Việt Nam, năm 2001; giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học - nghệ thuật Việt Nam, năm 2001; giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, năm 2006 với tác phẩm Cánh đồng bất tận; giải thưởng văn học ASEAN Thái Lan, tháng 10/2008, v.v - Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, có tạp văn, độc giả ln ln bắt gặp bất ngờ thú vị cách kể chuyện chân chất, mộc mạc giàu cảm xúc phương ngữ miền sông nước Nam Bộ Ngôn ngữ tác phẩm nhẹ nhàng với trăn trở từ câu chuyện mà chị chứng kiến, nếm trải chiêm nghiệm Từ ngữ câu văn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chắt lọc, tổ chức theo cách riêng, thể dụng ý nghệ thuật Nhà văn Hồ Anh Thái đánh giá Nguyễn Ngọc Tư có “Cách dẫn chuyện gọn gàng, cắt cảnh chuyển lớp xác” - Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư viết đặn xuất nhiều Tác phẩm nhanh chóng nhận ý, quan tâm độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống từ góc độ ngơn ngữ học Với lí đây, chọn đề tài: Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư với mong muốn góp phần giải mã nét độc đáo phương diện ngơn từ, đặc biệt khía cạnh từ ngữ câu văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm làm rõ nét đặc sắc ngôn từ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, qua đó, góp phần nhận diện cá tính ngơn ngữ văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất lớn thời gian ngắn Đến nay, truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư thử sức tiểu thuyết, tản văn, tạp văn thơ Khi tác phẩm chị trình làng xuất lời khen chê, đánh giá khơng hồn tồn thống báo in, báo mạng Người giới thiệu Nguyễn Ngọc Tư sớm GS Nguyễn Hữu Dũng (2006), qua báo Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam Tác giả Trần Phỏng Diều nhận xét Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Văn nghệ quân đội, số 6/2006) Tác giả Huỳnh Cơng Tín đưa nhận xét, đánh giá từ viết Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ (www.vannghecuulong) Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thụy Khê (www.Viet-studias); Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm Thái Lê (Văn nghệ quân đội); Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn viết thân phận người tác giả Huỳnh Kim (www.thannien.com, 29/10/2014); Nguyễn Ngọc Tư phiêu dạt với Đảo Tiểu Quyên (www.nld.com.vn, 29/10/2014), v.v Một số khoá luận, luận văn trường đại học bắt đầu chọn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư làm đối tượng nghiên cứu Chẳng hạn: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thành Ngọc Bảo (Luận văn Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2008); Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Phương (Đại học Đà Nẵng, 2012); Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Trường đại học KHXH &NV, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012); Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Phương (Trường đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012); Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Ngọc Lan (Đại học Đà Nẵng, 2013), v.v Hiện tại, có số viết tiểu thuyết (tiểu thuyết Sông), thơ (tập Chấm) Nguyễn Ngọc Tư đăng báo in báo mạng 2.2 Những nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều tạp văn tản văn Về tạp văn tản văn, có số viết ngắn, chẳng hạn: Nhân đọc tản văn Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Xuân Tê (www.nguyentrongtao.info); Tạp bút Nguyễn Ngọc Tư: mảnh nhớ cũ (www.bantruongxua.vn), v.v Có thể nói, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư cách có hệ thống Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư vùng đất trống cho nghiên cứu xuất phát từ góc nhìn khác Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề đây: - Tìm hiểu đặc điểm bật từ ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - Tìm hiểu đặc điểm bật câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - Trên sở việc phân tích lí giải đặc điểm cách dùng từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, luận văn nét riêng phong cách ngôn ngữ nhà văn 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát tạp văn Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại từ ngữ câu văn tác phẩm phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa - Dùng thủ pháp phân tích tổng hợp: dựa liệu thu thập được, tiến hành phân tích, miêu tả rút nét việc sử dụng từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - Dùng phương pháp đối chiếu: tiến hành đối chiếu ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư với số tác giả thời để nhận diện cá tính ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư Đóng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu đặc điểm từ ngữ câu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư cách hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Luận văn làm sáng tỏ nét độc đáo, sáng tạo cách dùng từ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Các kết đề tài góp phần giúp người đọc hiểu thêm đặc điểm ngơn ngữ tạp văn nói riêng, phong cách ngơn ngữ văn xi nói chung Nguyễn Ngọc Tư Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Từ ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 75 3.3.2.4 Giọng chân tình, đơn hậu, nặng trĩu suy tư Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, bật giọng điệu đơn hậu, ấm áp, chân tình tình cảm người chân quê Nam Bộ Giọng điệu thể rõ trang viết mà chị bày tỏ sâu sắc với số phận, cảnh đời gian khổ, vất vả quanh năm “ bán mặt cho đát, bán lưng cho trời” nghèo đeo bám: Mà đâu có xăng lên giá, bà vùng khốn khổ giá phân bón tăng vọt từ cưới năm ngối “Lúa lên giá một, phân vọt lên mười”, Nghĩa, thằng bạn hồi tiểu học tơi nhăn nhó đau ruột thừa, than Nghĩa có mãnh đất trồng rau xã Tân Thành, nuôi vợ với đám đứa ba đứa cao thấp gần chang Cái mặt thiên thần hồi lớp hai lớp ba nhăn nhúm đít trái dừa khơ Hơm tơi ghé, mắc vục đầu xuống ao múc đơi thùng nước Sau Tết, rau lên giá, tính đợt rau muống Tàu dư để sắm mơ-tơ điện, đứng ưởng lưng mà xịt cho sướng Nhưng phân bón, gạo, cá, tiêu, tỏi giá tăng, đành chịu trận Dẫn xe sân về, nghe thằng méc, “Cha thằng Sang đái vơ ớt, ớt chết queo rồi” Tôi nghe thằng Nghĩa rên lên, “Trời ơi” “Tôi biết buồn” [Đi qua bão khơ, tr.112] Chắc đọc đoạn văn nhận giọng điệu chân tình, ngậm ngùi xót xa “Tơi biết buồn” Nhà văn thấu hiểu nỗi buồn thằng Nghĩa, xuất phát từ lòng yêu thương, đồng cảm Hầu như, đọc tác phẩm chị, ta nghe giọng văn nhẹ nhẹ, sâu lắng lòng chất chứa nhiều nỗi suy tư trăn trở Có lẽ, Nguyễn Ngọc Tư sống đầy nội tâm, chị suy nghĩ nhiều, viết câu văn trãi lịng: Nhưng anh biết khơng, với anh nắng vàng dãi, len lỏi mảng rừng loang lổ, nhìn bãi đất bồi hoang vắng, thấy em vui cười chơi chơi vậy, chưa em thật đâu, với em tôi, Đất Mũi đến ngày xa Nếu em thật mệt mỏi buông xuôi rồi, tơi biết anh? [Đất Mũi mù xa, tr 18] 76 Những câu văn Ngậm ngùi Hưng Mỹ, ta bắt gặp nỗi lịng xót xa, trăn trở tác giả mảnh đất, người Hưng Mỹ: Tiền đâu nợ cũ vay để cải tạo kinh mương hồi “chuyển dịch” cịn ngun đó, trả lãi cịn vấtb vả đừng nói chuyện hoàn vốn để vay lại Người dân Hưng Mỹ nợ ngân hàng ba mươi tỉ đồng, hi vọng trả xa xôi, mờ mịt Anh Nơi, chạy đị bao chợ Rau Dừa kể, “Ơng trọng ngồi Ngân hành Cơng thương vơ hồi gì, chả biểu tui chạy đưa lòng vòng để đòi nợ Riết tui hiểu, thơi cha nội ơi, hồi đâu có gì, mắc cơng cha nội cằn nhằn cử nhử Coi cảnh bà đây, chạy gạo bữa cịn đuối nói chi trả nợ [Ngậm ngùi Hưng Mỹ, tr 49-50] Trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, ta bắt gặp hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” trang văn, kết thúc tác phẩm tâm trạng ngổn ngang thổn thức, trăn trở nhà văn trước cảnh đời tình người: Đứa cháu ngồi nhìn lớp da ơng ngoại bong roi gạch, thắt lòng nghĩ chết - đường ngoại (và tất) phải [Trở gió, tr 9], Hay: Coi lại, người sống, chiến đấu chẳng trở thăm, để cúng với ăn nồi cháo cá, uống với ly rượu, nhắc chuyện xưa, hồi bà Rau Dừa nghèo mà tốt trời đất chẳng trở lại [Ngậm ngùi Hưng Mỹ, tr 44]; hay nỗi lịng thương cảm chị với ba má mình: Dường không lần mảnh sân - thiên đường tôi, má ba không tất tả, bận bịu, lo toan [Sân nhà, tr.78] 3.3.2.3 Giọng suồng sã, mộc mạc, trữ tình sâu lắng Trong tạp văn, Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng với độc giả giọng điệu dân dã, mộc mạc viết mảnh đất nhiều kinh, rạch sinh người chân chất, mộc mạc: Nhà xoay qua làm việc khác để mua gạo, củi, mắm, muối Ba cuốc đất trồng cà, ớt, trồng cãi bẹ xanh bờ vuông Ngày tưới hai buổi na thùng xiêu xiêu cánh đồng chang chang nắng gió Ba nói, “Cực chút mà có tiền mua trà 77 bánh” Chị em hiểu ba sống khổ quá, bỏ ruộng đi, ông lắc đầu, bỏ từ bỏ năm trước, sống ruộng quen rồi, “Tao mà khổ gì, nhiều người cịn khổ [Tháng chạp rạch Bộ Tời, tr 30-31] Dù sống gian lao vất vả, thiếu thốn trăm bề, họ gắn bó khơng rời bỏ mảnh đất mà tổ tiên họ gìn giữ, đằng sau khát vọng sống đầy đủ Hay miêu tả quê hương miền Tây sơng nước, chị nói giọng điệu trữ tình tràn đầy cảm xúc, tâm trạng Đoạn văn miêu tả sơng q giọng điệu chân tình sâu lắng: Những dịng chảy sơng làm cho cơng việc người chèo đị bớt đơn điệu Sông quê không rộng sâu, nước đứng lờ đờ, lúc rịng lại nơn nao chảy xiết Khéo lèo lái, cần khẩy nhẹ vài lát chèo qua bờ, nên ngồi sức mạnh đơi tay cịn phải nương theo nước, theo gió Cái nghệ thuật chèo đị cơng phu, đừng có dại dột cậy biết chút đỉnh chèo chống hồi quê xung phong chèo đò thử, coi chừng quê độ [Trăm năm bến cũ đò, tr.164] Nhà văn chia sẻ nghệ thuật chèo đị khơng phải đơn giản, mà cơng phu, địi hỏi người lái đò am hiểu qui luật dòng chảy, khéo léo sử dụng tình ln nghệ sỹ tài ba sông nước Đọan miêu tả thật tài tình làm nhớ lại ơng lái đị tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Đây đoạn văn Đôi bờ thương nhớ, bày tỏ tình cảm chân thành giọng văn mượt mà mà sâu lắng: Bạn biết thương bạn nhiều mà bạn làm khổ Như thường lệ, bạn viết thư cho Thư nhận chiều qua bạn viết: “Mình cố thu xếp trở cố hương Có xa xơi mà mười hai năm ly xứ ” Rồi bạn kể dọc cảnh moi từ ký ức cũ, tàn trứng cá đằng góc sân, hàng điệp de mé nước che bến, suồng ba dập dềnh vào chân cầu [Đôi bờ thương nhớ, tr 123] Hay đoạn văn khác: Sao bạn dạo chợ 78 sông từ buổi sớm mai lành để ngắm xóm chợ tươi tắn, nhiều mằu sắc mắc người xứ khác Mà, lại buổi mai? Vì chợ lúc bình minh lên thời thơ ấu đời người, đẹp đẽ, tinh khiết, ngần Sương đọng mùng giăng mũi ghe đám trẻ ngủ vùi, ngủ nướng bảng lảng tan cho ngày buôn bán bận rộn bắt đầu [Chút tình sơng nước, tr.134] Trần Hữu Dũng, viết Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, nhận xét: Cái nhìn chút tình sơng nước nhìn “điện ảnh”: gam màu thật tươi, cận cảnh bất ngờ, song đôi mắt nhà văn không bị vướng rè rè động, xoay chuyển chậm chạp máy quay phim, mà gần tung tăng bướm nhỏ Cảnh người, lạ mà thân, xa mà gần, náo hoạt mà tĩnh yên đầy lòng thương mến Nguyễn Ngọc Tư quan tâm đến sống sinh hoạt người dân Nam Bộ: Nên ngồi uống trà than thở chuyện nợ nần đầy cậu bảo nhau, đừng buồn, sống hà Tết tới ăn Tết Bộ hồi khơng biết nghèo so (nông dân mà nghèo, hỏi ngộ?) Thấy khơng có hết, mót trái dừa ốm nhơm dài nhằng nước mặn xuống, lạng bỏ đường vơ xào qua xào lại có mứt dừ rồi, nhà tơi cịn bịch gừng đém kìa, ơng biếu vợ lại, tui cho Lựa củ bự làm mức gừng, lại củ còi, vụn, mua thêm trái khóm vắt lấy nước ngào thêm mức dẻo Ráng tới co nước rằm làm khơng trăm ngàn để mua trứng, bột nướng ký bánh lan, quan trọng tụi nhỏ có để ăn [Tháng chạp rạch Bộ Tời, tr 32] Nhà văn miêu tả lại cảnh lo toan người dân nghèo rạch Bộ Tời chuẩn bị cho Tết Bằng giọng điệu chầm chậm, Nguyễn Ngọc Tư làm cho người đọc cảm nhận suy nghĩ chân chất, mộc mạc người quanh năm gắn bó với đồng ruộng, sơng nước Bằng giọng điệu dân dã mộc mạc này, Nguyễn Ngọc Tư trần thuật cách dễ dàng, cụ thể sống vất vả, làm ăn thất bát người dân Nam Bộ: 79 Ba làm thơ lại, máu thơ bị nhiễm mặn, ơng viết “Tháng ba Con tơm co rúm bùn” “Cả đời lặng ngụp nông sâu” Tôi nhớ đại khái vậy, khen “Thơ ba hay, thiệt mang nỗi buồn lớn lao người nông dân” Ba cười, hay gì, ơng Bộ Tời chê đọc nghe mùi khó hiểu q Cậu Tư “Biết Tuốt” cịn biểu không làm thơ hay vầy, “Bữa tôm chết thấy buồn Ngày mai tơm chết lịng cịn buồn hơn, coi giản dị không?” [Tháng chạp rạch Bộ Tời, tr 31] Như vậy, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng: có giọng dân dã, mộc mạc, trữ tình sâu lắng; có giọng chân tình, đơn hậu, v.v Điều này, góp phần tạo nên phong cách trần thuật độc đáo tạp văn chị 3.4 Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng tơi tiến hành khảo sát, phân tích đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Về mặt cấu tạo, câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư gồm câu đơn câu ghép Trong tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, câu ghép sử dụng với số lượng tỉ lệ nhiều câu đơn Câu đơn gồm hai kiểu: câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt Câu đơn bình thường sử dụng nhiều hẳn câu đơn đặc biệt Ở loại kiểu câu, tác giả thể sáng tạo, cách tân độc đáo, lạ, tạo nét riêng Câu ghép gồm hai kiểu: câu ghép có từ liên kết câu ghép khơng có từ liên kết, đó, câu ghép khơng có từ liên kết sử dụng phổ biến Việc vận dụng câu ghép giúp cho Nguyễn Ngọc Tư cung cấp nhiều thông tin lúc, hay diễn tả đời sống nội tâm đầy phức tạp Về tu từ cú pháp, câu văn Nguyễn Ngọc Tư có giá trị tu từ từ biện pháp sóng đơi, lặp đầu, lặp cuối, câu hỏi tu từ, câu tách biệt Ngoài nét đặc sắc việc tạo lập câu văn, Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng với độc giả giọng điệu đặc trưng như: giọng mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng, kín đáo; giọng chân tình, đơn hậu nặng trĩu suy tư; giọng suồng sã, mộc mạc, 80 trữ tình sâu lắng Việc sử dụng giọng điệu giúp cho Nguyễn Ngọc Tư có lựa chọn phong phú miêu tả lại cảnh sắc thiên nhiên, sống vất vả, thiếu thốn người bày tỏ tình cảm, gửi gấm tâm tư, nỗi niềm riêng vào tác phẩm Tất thành nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư chứng tỏ tài làm nên phong cách nghệ thuật lạ, độc đáo 81 KẾT LUẬN Trong văn học đương đại Việt Nam, Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ luôn có ý thức trách nhiệm việc cầm bút Chị miệt mài nỗ lực sáng tạo, đổi không ngừng bước đầu gặt hái nhiều thành công Cho đến nay, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều thể loại khác nhau, thể loại chị độc giả nhà nghiên cứu ý Từ truyện ngắn, tiểu thuyết tạp văn, chị để lại dấu ấn rõ nét lao động nghệ thuật ngôn từ Thế giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư vùng q n bình, với bao cảnh sơng nước, kinh rạch với người lam lũ, vất vả, tâm hồn tinh khiết đến hoang sơ, hoang sơ đằm thắm tình người Con người mảnh đất Nam Bộ bước vào trang văn, có tạp văn thứ ngơn từ có Nguyễn Ngọc Tư Nét đặc sắc ngôn từ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu thể từ ngữ câu văn Về từ ngữ, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lớp từ ngữ khác đa dạng phong phú, tiêu biểu từ láy, từ địa phương, từ hội thoại thành ngữ Từ láy Nguyễn Ngọc Tư sử dụng với tần số cao tác phẩm, chủ yếu từ láy đôi Về mặt cấu tạo, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng song song dạng từ láy: từ láy hoàn toàn đối vần, từ láy hoàn toàn điệp vần, từ láy phận đối vần, từ láy phận điệp vần Lớp từ láy tạp văn Nguyễn Ngọc Tư thể sinh động đặc điểm, hành động, trạng thái người, vật, tượng Từ địa phương dùng tối đa, lúc chỗ để trần thuật miêu tả câu chuyện, việc, tình rặt Nam Bộ Các từ địa phương sử dụng tự nhiên nhằm làm cho tác phẩm mang màu sắc địa phương, kiểu tư địa phương Qua cách dùng từ địa phương Nam Bộ 82 tạp văn nói riêng, văn xi nói chung, Nguyễn Ngọc Tư phần giúp người đọc nhận diện dấu ấn văn hoá vùng cư dân người Việt phương Nam So với từ láy từ địa phương, từ hội thoại thành ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng không nhiều Tuy nhiên, lớp từ tác giả sử dụng cơng phu có hiệu thẩm mỹ Cách dùng sáng tạo, linh hoạt từ hội thoại thành ngữ làm cho lời văn Nguyễn Ngọc Tư giàu thở đời sống, góp phần phát huy tinh thần dân chủ hố ngơn ngữ, xu ngôn ngữ văn chương đương đại Về câu văn, để chuyển tải nội dung thông tin, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng linh hoạt nhiều loại kiểu câu Câu văn chị có kết cấu độc đáo, đó, bật kiểu câu đơn bình thường, câu đơn có thành phần phụ câu đơn mở rộng thành phần Loại câu ghép Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều câu đơn Còn kiểu câu đặc biệt, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kiểu câu khuyết thành phần hay không rõ thành phần, kiểu câu đặc biệt tách biệt kiểu câu đặc biệt tự thân nhằm mục đích nhấn mạnh cho việc, vấn đề nêu câu trước Về giọng điệu, Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng với giọng mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng, kín đáo; giọng chân tình, đơn hậu, nặng trĩu suy tư; giọng suồng sã, mộc mạc, trữ tình sâu lắng Tất tạo nên dấu ấn riêng, phong cách riêng - phong cách Nguyễn Ngọc Tư Với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc bền bĩ sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư để lại dấu ấn rõ nét hành trình đổi phát triển văn học Việt Nam theo xu hướng tự hố, đại hố Ngơn từ văn chương nói chung, tạp văn nói riêng Nguyễn Ngọc Tư góp phần làm ngôn ngữ văn chương Việt Nam đương đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Hạ Anh (2006), “ Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư - quen mà lạ”, báo Thanh niên, số tháng 01 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số Phan Huy Bích (2006), “Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ Trẻ số 46, tháng 11 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, H 10 Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, H 11 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 12 Lê Phú Cường (10/2005), “ Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc Tư”, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, số tháng 10 13 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, H 14 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 84 16 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H 18 Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, Diễn đàn tháng (theo Viet - studies.org) 19 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, H 20 Đinh Văn Đức (chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 21 Hà Minh Đức (chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 22 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 23 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, H 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 25 Hoàng Văn Hành, (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 26 Hoàng Văn Hành (1979), “Về tượng láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 27 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, H 28 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, H 29 Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu tiếng Việt (quyển1), Nxb Giáo dục, H 30 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, H 31 Phạm Văn Hảo (1979), “Bàn thêm số điểm việc thu thập định nghĩa từ ngữ địa phương từ điển tiếng Việt phổ thông”, Ngôn ngữ, số 85 32 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H 33 Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (đồng chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, H 34 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục 35 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Vệt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, H 36 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội, H 37 Hà Thị Thương Huyền, Từ câu tiểu thuyết “Sông” Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2013 38 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 39 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 40 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 41 Lưu Văn Lăng (1962), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 42 Lions.J (1997), Nhập mơn ngơn ngữ lí thuyết, Nxb Giáo dục, H 43 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Thị Ngọc Lang (1982), “Nhóm từ có liên quan đến sơng nước phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ, số phụ 2, 24-28 45 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 46 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, H 47 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 48 Đỗ Thị Kim Liên, Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H 49 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 86 50 Nguyễn Thị Lương, Từ câu tiểu thuyết “SBC săn bắt chuột” Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Vinh, 2012 51 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 52 Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 53 I.M Lot man (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 54 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb Giáo dục, H 55 Đỗ Hải Ninh (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số 11 56 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 57 Từ Nữ (2006), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Nhiều nghỉ mình”, báo Giáo dục Thời đại, số tháng 10 58 Nguyễn Hồi Ngun (2013), Giáo trình thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Vinh 59 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H 60 Hoàng Trọng Phiến, Giáo trình lí thuyết tiếng việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội, H 61 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, H 62 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, H 63 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, H 64 Đặng Đức Siêu (1999), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, H 65 F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ, Trường ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 66 Lỗ Tấn (2003), Tạp văn, Trương Chính dịch, Nxb Giáo dục, H 67 Đào Thản (1989), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tiếng Việt (số phụ Ngôn ngữ), 60-68 87 68 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 69 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, H 70 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 71 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H 73 Hoàng Tuệ (1978), “Về từ gọi từ láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 74 Thanh Vân (2005) “Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, evan, tháng 75 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 76 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Phan Thị vàng Anh (2011), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, tạp văn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2012), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ Nguyễn Thành Tân Các thông tin chung 1.1 Họ tên học viên: Nguyễn Thành Tân 1.2 Giới tính: Nam 1.3 Ngày sinh: 1.4 Nơi sinh: 1.5 Các thay đổi trình đào tạo: khơng 1.6 Tên đề tài luận văn: Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 1.7 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 1.8 Mã số: 60.22.02.40 1.9 Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồi Ngun Tóm tắt luận văn 2.1 Lí chọn đề tài - Cùng với bút nữ bật Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Trần Thuỳ Mai, Ý Nhi, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư không ngừng sáng tạo nghệ thuật để khẳng định vị trí văn đàn - Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, có tạp văn, độc giả ln ln bắt gặp bất ngờ thú vị cách kể chuyện chân chất, mộc mạc giàu cảm xúc phương ngữ miền sông nước Nam Bộ Ngôn ngữ tác phẩm nhẹ nhàng với trăn trở từ câu chuyện mà chị chứng kiến, nếm trải chiêm nghiệm Từ ngữ câu văn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chắt lọc, tổ chức theo cách riêng, thể dụng ý nghệ thuật - Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống từ góc độ ngơn ngữ học Với lí đây, chúng tơi chọn đề tài: Từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư với mong muốn góp phần giải mã nét độc đáo phương diện ngôn từ, đặc biệt khía cạnh từ ngữ câu văn 2.2 Lịch sử vấn đề - Cho đến thời điểm chưa có luận án, luận văn hay khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn ngơn ngữ học Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư số bạn bè đồng nghiệp giới thiệu số viết ngắn công bố tạp chí, báo hàng ngày - Đây luận văn nghiên cứu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư cách có hệ thống Do đó, đề tài luận văn có tính thời khoa học 89 2.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng: tập trung tìm hiểu lớp từ ngữ câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luân văn tập trung giải vấn đề sau: + Xác lập cách hiểu thể loại tạp văn, ngôn ngữ tạp văn + Miêu tả lý giải đặc điểm từ ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư + Miêu tả đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích diễn ngơn - Phương pháp so sánh Các nội dung luận văn Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm từ ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Kết luận - Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ ln có ý thức trách nhiệm việc cầm bút Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, thơ - Nét đặc sắc ngôn từ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu thể từ ngữ câu văn Về từ ngữ, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng lớp từ ngữ khác đa dạng phong phú, tiêu biểu từ láy, từ địa phương, từ hội thoại thành ngữ Từ láy Nguyễn Ngọc Tư sử dụng với tần số cao, chủ yếu từ láy đôi Lớp từ láy tạp văn Nguyễn Ngọc Tư thể sinh động đặc điểm, hành động, trạng thái người, vật, tượng Từ địa phương dùng tối đa, lúc chỗ để trần thuật miêu tả câu chuyện, việc, tình rặt Nam Bộ Các từ địa phương sử dụng tự nhiên nhằm làm cho tác phẩm mang màu sắc địa phương, kiểu tư địa phương So với từ láy từ địa phương, từ hội thoại thành ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng không nhiều Tuy nhiên, lớp từ tác giả sử dụng cơng phu có hiệu thẩm mỹ - Về câu văn, để chuyển tải nội dung thông tin, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng linh hoạt nhiều loại kiểu câu Câu văn chị có kết cấu độc đáo, đó, bật kiểu câu đơn bình thường, câu đơn có thành phần phụ câu đơn mở rộng thành phần Loại câu ghép Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều câu đơn Còn kiểu câu đặc biệt, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kiểu câu khuyết thành phần hay không rõ thành phần, kiểu câu đặc biệt tách biệt kiểu câu đặc biệt tự thân nhằm mục đích nhấn mạnh cho việc, vấn đề nêu câu trước ... thù tạp văn có kế thừa, tiếp nối nghệ thuật ngơn từ nói chung Điều thể rõ nét Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Nguyễn Ngọc Tư Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư nhà văn. .. cận câu 52 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 53 3.2 Đặc điểm câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 55 3.2.1 Câu văn tạp văn Nguyễn Ngọc Tư xét mặt cấu tạo 55 3.2.2 Câu văn tạp văn Nguyên Ngọc. .. 1.3 Nguyễn Ngọc Tư Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 14 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 14 1.3.2 Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 16 1.4 Tiểu kết chương 17 Chương TỪ NGỮ TRONG TẠP VĂN NGUYỄN