Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
912,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Vế THỊ DIỆU HỒNG CẤU TẠO, NGỮ NGHĨA VÀ VIỆC SỬ DỤNG LỚP THÀNH NGỮ HÁN - VIỆT TRONG NGÔN NGỮ VIẾT TIẾNG VIỆT Chuyờn ngành: Ngơn ngữ học Mó số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Minh Vinh, 2010 -1- Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Minhngười trực tiếp hướng dẫn tận tình chúng tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy cô tổ ngôn ngữ trường Đại học Vinh có nhiều đóng góp hướng dẫn khoa học giúp chúng tơi hồn thành luận văn Nhân dịp kết thúc khóa học, chúng tơi xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, Trường Đại học Vinh, tập thể cao học XVI Lí luận ngôn ngữ tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình học tập Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên an ủi, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan luận văn cịn điểm cần bàn Chúng tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Ngƣời thực hiện: Võ Thị Diệu Hồng MụC LụC -2- Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Xung quanh khái niệm thành ngữ 1.1.1 Về định nghĩa thành ngữ 1.1.2 Về việc phân loại thành ngữ 11 1.1.3 Về nghĩa thành ngữ 16 1.1.4 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 18 1.1.5 Giá trị sử dụng thành ngữ hoạt động ngôn ngữ 24 1.2 Lớp thành ngữ Hán -Việt 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt việc mượn từ ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt 26 1.2.2 Lớp thành ngữ Hán - Việt 35 1.3 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ Hán –Việt tiếng việt 2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 2.1.1 Khái quát cấu tạo thành ngữ Hán - Việt 38 2.1.2 Các dạng cấu trúc thành ngữ Hán - Việt 41 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ Hán – Việt 2.2.1 Khái quát nghĩa thành ngữ Hán – Việt 50 2.2.2 Các kiểu Việt hóa nghĩa thành ngữ Hán – Việt 52 2.3 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: Việc sử dụng thành ngữ Hán - Việt -3- ngôn ngữ viết Tiếng Việt 3.1 Việc dùng thành ngữ Hán - Việt thơ Nôm trung đại 3.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm trung đại 65 3.1.2.Thành ngữ Hán - Việt thơ Nôm trung đại 67 3.2 Thành ngữ Hán - Việt văn luận tiếng Việt 3.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ văn luận tiếng Việt 79 3.2.2 Hồ Chí Minh dùng thành ngữ Hán - Việt văn luận 80 3.3 Tiểu kết chƣơng 93 Kết luận Tài liệu tham khảo 95 97 Phụ lục 101 MỞ ĐẦU -4- Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt tiếng Hán thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, có lịch sử phát triển lâu đời Sự tiếp xúc hai ngôn ngữ bắt đầu diễn từ vài kỷ trước Công nguyên kéo dài hàng ngàn năm Qua trình tiếp xúc đó, bên cạnh việc mượn nhiều từ ngữ tiếng Hán để góp phần làm phong phú, đa dạng kho từ vựng tiếng Việt, người Việt mượn từ tiếng Hán số lượng lớn thành ngữ Những thành ngữ gốc Hán mượn vào tiếng Việt gọi lớp thành ngữ Hán – Việt trở thành phận đáng kể kho thành ngữ tiếng Việt Đến nay, phận thành ngữ Việt sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu tương đối toàn diện (cấu trúc, ngữ nghĩa, giá trị sử dụng, ); lớp thành ngữ Hán - Việt chưa Việt ngữ học quan tâm đầy đủ Vì thế, việc khảo sát lớp thành ngữ Hán - Việt cần thiết, nhằm xác định tương đồng khác biệt lớp thành ngữ phận thành ngữ Việt, mặt khác thấy khả giá trị chúng hoạt động ngôn ngữ người Việt 1.2 Là đơn vị hệ thống từ vựng, thành ngữ Việt Hán – Việt có tính cố định cấu trúc ngữ nghĩa Tuy vậy, người Việt mượn vào để sử dụng, thành ngữ Hán – Việt chịu tác động định quy luật tiếng Việt Có biến đổi xảy cấu trúc ngữ nghĩa lớp thành ngữ để chúng tồn sử dụng hiệu tiếng Việt, ngôn ngữ viết? Đề tài luận văn Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán – Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt nhằm góp phần trả lời câu hỏi Lịch sử vấn đề Cũng tục ngữ, thành ngữ thuộc loại đơn vị ngôn ngữ “làm sẵn” (với nghĩa: chúng tiền nhân tạo từ đó; hệ sau có sẵn để dùng) Cũng từ, thành ngữ loại đơn vị từ vựng Nhưng so với từ, thành ngữ có khác biệt hình thức lẫn nội dung Đến nay, -5- thành ngữ tiếng Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu từ góc độ khác Dưới đây, điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt theo ba hướng 2.1 Việc sưu tầm, biên soạn nhận diện đơn vị thành ngữ tiếng Việt a) Việc nhận diện, sưu tầm, biên soạn thành ngữ nghiên cứu Văn học dân gian Có lẽ cơng trình nghiên cứu thành ngữ nước ta “Về tục ngữ ca dao” Phạm Quỳnh (1921) Trong đó, thành ngữ Phạm Quỳnh nhắc đến đối chiếu, so sánh với ca dao, tục ngữ Trong “Việt Nam văn học sử yếu” (Dương Quảng Hàm - 1951), phần đầu (Tìm hiểu văn chương bình dân), tác giả xác định khác thành ngữ tục ngữ; từ đặc trưng thành ngữ tiếng Việt: a) Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tồn dạng sẵn có (mang tính tái hiện); b) Chức thành ngữ định danh (có chức với từ, khác với từ cách thức định danh thành ngữ mang màu sắc, hình ảnh có tính ẩn dụ) Ngồi cịn phải kể đến cơng trình “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan (1971) Đây cơng trình nghiên cứu lớn Văn học dân gian, tác giả nét thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị tạo điều kiện để nhà nghiên cứu khác tiếp tục tìm hiểu đầy đủ đặc trưng khác thành ngữ tiếng Việt b) Từ góc độ ngơn ngữ học, nhiều tác giả góp phần minh định khái niệm đơn vị thành ngữ cách cụ thể, rõ ràng hơn, qua việc phân biệt thành ngữ tục ngữ (hai đơn vị “làm sẵn” có điểm gần gũi nhau) Trong báo “Ranh giới thành ngữ tục ngữ” (Tạp chí Ngơn ngữ - 1972), Nguyễn Văn Mệnh nhấn mạnh: cần phải tìm cho ranh giới rõ ràng thành ngữ tục ngữ Theo tác giả, cần dựa vào hai tiêu chí nội dung ngữ nghĩa hình thái ngữ pháp để phân biệt thành ngữ tục ngữ Nội -6- dung thành ngữ tính hình ảnh; cịn nội dung tục ngữ quy tắc, quy luật Về hình thái ngữ pháp, nói chung thành ngữ cụm từ khơng phải câu; cịn tục ngữ ngược lại, tục ngữ câu Trong viết: “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ“ (1973), Cù Đình Tú cố gắng phân định thành ngữ tục ngữ Theo ông, thành ngữ đơn vị ngơn ngữ có sẵn, thực chức định danh, sử dụng để gọi tên tượng, tính chất, hành động Về phương diện này, thành ngữ tương đương với từ; tục ngữ văn khác sáng tác dân gian (như ca dao, truyện cổ tích) ln ln có thơng báo Tác giả Nguyễn Thiện Giáp khẳng định: Tục ngữ cấu trúc cố định nêu lên cách đầy đủ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội nhân dân lao động; quán ngữ cấu trúc cố định sử dụng nhiều lần với phong cách, chức định; thành ngữ đơn vị trung gian bên quán ngữ, bên tục ngữ Nguyễn Thiện Giáp dựa vào đối lập hình thái nội dung để phân biệt thành ngữ tục ngữ Mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt việc Nguyễn Lực Lương Văn Đang xuất Thành ngữ tiếng Việt (1976) Tuy soạn giả chưa sưu tập hết thành ngữ tiếng Việt nguồn ngữ liệu bổ ích việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt cách hệ thống chuyên sâu Trong lời nói đầu, soạn giả nêu quan điểm thành ngữ: giới hạn bên thành ngữ cụm từ gồm hai từ, giới hạn bên câu; thành ngữ đơn vị từ vựng trung gian nằm hai giới hạn Như vậy, phân định thành ngữ tục ngữ, tác giả dựa vào đặc điểm sau đơn vị ngơn ngữ này: cấu trúc hình thái, nội dung ngữ nghĩa chức chúng hệ thống ngôn ngữ -7- 2.2 Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung mặt: cấu tạo, ng333ữ nghĩa sử dụng Trước hết, nhận thấy điều nhiều giáo trình chuyên luận từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (chẳng hạn: Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại (Hồ Lê - 1976); Từ vốn từ tiếng Việt (Nguyễn Văn Tu - 1985); Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Đỗ Hữu Châu - 1987), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu, 1999); Từ vựng học tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp - 1998), v.v ) Trong sách trên, tác giả bàn cụm từ cố định nói chung minh định khái niệm thành ngữ nói riêng Nguyễn Văn Tu (Từ vốn từ tiếng Việt đại - 1985) dùng chương để khảo sát vấn đề cụm từ cố định (thành ngữ) Sau nêu khái niệm thành ngữ, tác giả dựa vào kết cấu ngữ pháp để chia thành ngữ thành hai loại chính: thành ngữ có hình thức câu đơn giản thành ngữ có hình thức câu phức hợp Tác giả tiếp tục chia nhỏ thành ngữ các tiểu loại Khác với người khác xem thành ngữ cụm từ cố định, Nguyễn Văn Tu xem thành ngữ đơn vị thuộc bậc câu, phần lớn câu rút gọn Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (Từ vựng học tiếng Việt- 1998), dành nhiều trang Chương để nêu khái niệm sâu phân loại thành ngữ tiếng Việt Bằng việc phân biệt thành ngữ hoà kết thành ngữ hợp kết, đồng thời phân biệt ngữ định danh cụm từ tự do, tác giả nhiều đặc trưng cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Có thể kể thêm số tài liệu khác: “Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt” (Bùi Khắc Việt - 1978), “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt” (Phan Xuân Thành - 1999), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Nhã Bản - 2003), v.v Trước xuất chuyên khảo Thành ngữ học tiếng Việt (2004), tác giả Hồng Văn Hành có viết như: “Suy nghĩ cách dùng -8- thành ngữ qua văn thơ Hồ Chủ tịch” (1973), “Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng” (2001); “Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Việt” (2003) Cho đến nay, Thành ngữ học tiếng Việt cơng trình chun sâu thành ngữ tiếng Việt Ở sách này, tác giả khái quát phương diện thành ngữ tiếng Việt đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, quan hệ thành ngữ với văn hoá việc sử dụng thành ngữ giao tiếp Cuốn sách tạo sở lý thuyết đáng tin cậy cho muốn tiếp tục khám phá kho tàng thành ngữ dân tộc Việt địa phương Nhìn chung, tác giả thống thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương đương với từ có đặc điểm riêng cấu tạo, ngữ nghĩa khả sử dụng Gần đây, thành ngữ đề tài nghiên cứu nhiều khóa luận luận văn tốt nghiệp ngành Ngữ văn Chẳng hạn, Trường Đại học Vinh có đề tài như: Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (Lê Thị Hải Vân, Khóa luận - 2006), Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt (Trần Anh Tư, Luận văn - 2004), Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt (Bùi Thị Thi Thơ, Luận văn - 2006), Thành ngữ Truyện Kiều (Trần Thị Loan, Luận văn - 2005), Cách sử dụng thành ngữ nói, viết Hồ Chủ tịch (Nguyễn Thị Thúy Hòa, Luận văn -2005), Các đề tài việc xác định khái niệm, đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tập trung chứng minh vai trò sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học Việt Nam 2.3 Những năm gần đây, số người quan tâm đến lớp thành ngữ Hán Việt Tuy nhiên phần lớn cơng trình sưu tập giải nghĩa thành ngữ gốc Hán Chẳng hạn: Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành - 1994), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hán Việt (Nguyễn Văn Hằng, Trần Thanh Liêm - 2005) Các nghiên cứu chuyên sâu lớp thành ngữ Hán – Việt cịn ít; thường viết -9- nhỏ lẻ, chương, mục giáo trình tiếng Việt Chẳng hạn, “Bình diện ngơn ngữ văn hố xã hội thành ngữ gốc Hán” (Nguyễn Văn Khang, Văn hoá dân gian - số 1/1994) Hoặc Từ điển thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Lực, Lương Văn Đang - 1993) có đề cập nhỏ đến phận thành ngữ Hán - Việt Có thể nói, đến chưa có cơng trình nghiên cứu lớp thành ngữ Hán – Việt cách hệ thống chi tiết Vì vậy, chọn đề tài Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán – Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt với dụng ý qua có nhìn đầy đủ kỹ lớp thành ngữ Hán - Việt tiếng Việt, biến đổi chúng tác động tiếng Việt chúng mượn vào ngôn ngữ Mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Mục đích Qua khảo sát cấu trúc - ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán – Việt ngơn ngữ viết tiếng Việt, đề tài góp phần vào tiến trình nghiên cứu kho tàng thành ngữ phong phú đa dạng dân tộc Việt 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đến mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Xác định khái niệm thành ngữ Hán - Việt; sưu tập, thống kê phân loại lớp thành ngữ Hán - Việt mặt cấu tạo; xác định điểm tương đồng khác biệt cấu tạo lớp thành ngữ Hán – Việt phận thành ngữ Việt - Khảo sát - so sánh cấu tạo ngữ nghĩa lớp thành ngữ Hán Việt với thành ngữ Hán nguyên ngữ để xác định điểm bất biến khả biến thành ngữ Hán - Việt mượn vào hệ thống từ vựng tiếng Việt - 10 - 397 Nam quý nữ tiện 423 Ngôn hành bất 398 Nam nữ tú 424 Ngơn q 399 Nam thực hổ, nữ thực 425 Ngôn vi tâm miêu (miu) 426 Ngôn vô dực nhi trường 400 Nam tôn nữ ti phi 401 Nam vơ tửu kì vơ 427 Ngu cơng di sơn 428 Ngũ hồ tứ hải phong 402 Nan kì số mệnh 429 Ngư long biến hóa 403 Nan trung chi nan 430 Ngư mục hỗn châu 404 Nang huỳnh chiếu thư 431 Ngục vô lưu phạm 405 Náo trung thủ tĩnh 432 Ngưu đầu mã diện 406 Nạp bất phụ xuất 433 Ngưu đỉnh phanh kê 407 Nạp thái vu qui 434 Ngưu quỉ xà thần 408 Nê trung bỏa (bửu) kiếm 435 Nhân bần trí đoản 409 Ngâm hoa lộng nguyệt 436 Nhân bất học bất tri lí 410 Ngâm phong lộng nguyệt 437 Nhân bất khả mạo tướng 411 Ngẫu đoạn ti liên 438 Nhân diện đào hòa 412 Nghiên thạch thành sa 439 Nhân diện thú tâm 413 Ngô đầu sở vĩ 440 Nhân dục vô nhai 414 Ngơ ngưu suyễn nguyệt 441 Nhẫn khí thơn 415 Ngọa bất thành mộng 442 Nhân mệnh đệ 416 Ngọa tân thường đảm 443 Nhân nhân thành 417 Ngoan thạch điểm đầu 444 Nhẫn nhục phụ trọng 418 Ngoạn vật táng chí 445 Nhân tình thái 419 Ngọc bất trác bất thành 446 Nhân tử lưu danh khí 447 Nhân vi ngơn khinh 420 Ngọc uẩn thạch trung 448 Nhân vơ thập tồn 421 Ngơn dị hành nan 449 Nhân vong vật 422 Ngôn giả bất tri 450 Nhân yết phế thực 115 451 Nhập gia tùy tục 480 Nhất xướng họa 452 Nhập giang tùy khúc 481 Nhĩ văn bất mục kiếm 453 Nhập nhĩ trước tâm 482 Như ảnh tùy hình 454 Nhập thất tháo qua 483 Như đao phá thạch 455 Nhất bại đồ địa 484 Như hổ thiêm dực 456 Nhất vạn lợi 485 Như hoạch thạch điền 457 Nhất đăng thiên 486 Như lôi quán nhĩ 458 Nhất cận thị nhị cận giang 487 Như ngư đắc thủy 459 Nhất cử lưỡng đắc 488 Như tọa châm chiên 460 Nhất cử lưỡng tiện 489 Nhục nhãn nan tri 461 Nhất cử động 490 Nhục vũ huyết phi 462 Nhất hô bá (bách) nặc 491 Niên quang tự tiễn 463 Nhất hô bá (bách) ứng 492 Nộ khí xung thiên 464 Nhất khắc thiên kim 493 Nộ phát xung quan 465 Nhất kiến vị kiến 494 Nộ vi lơi đình 466 Nhất lao vĩnh dật 495 Nội ngôn bất xuất 467 Nhất mộ đồ 496 Oan gia nghi giải bất nghi 468 Nhật nguyệt thoa kết 469 Nhất nhật tam thu 497 Oán thiên vưu nhân 470 Nhất phàm phong thuận 498 Ôn cố tri thân 471 Nhất phạn thiên kim 499 Phá gia chi tử 472 Nhất phát thiên quân 500 Phá kính trùng viên 473 Nhất thành bất biến 501 Phá phẫu trầm châu 474 Nhất thống sơn hà 502 Phác ngọc hồn kim 475 Nhất tiễn song điêu 503 Phách lạc hồn kinh 476 Nhất tiếu thiên kim 504 Phàm phu nhục nhãn 477 Nhất triêu tịch 505 Phàm phu tục tử 478 Nhất xuất nhi tác 506 Phản cẩu chư kỉ 479 Nhất xướng bách họa 507 Phẫn tật tục 116 508 Phao chuyên dẫn ngọc 535 Quốc sắc thiên hương 509 Phó thang đạo hỏa 536 Quốc thái dân an 510 Phong điệu (điều) vũ 537 Quỷ khốc thần kinh thuận 538 Quyền huynh phụ 511 Phong hoa tuyết nguyệt 539 Quyển nang nhi khứ 512 Phong hạc lệ 540 Quyển thổ trùng lai 513 Phong xan lộ túc 541 Sa để hoàng kim 514 Phong y túc thực 542 Sa lí đào kim 515 Phu q phụ vinh 543 Sát kê thủ nỗn 516 Phụ từ tử hiếu 544 Sát khí đằng đằng 517 Phu xướng phụ tùy 545 Sát nhân vô kiếm 518 Phúc bất trùng lai 546 Sát cảnh bách 519 Phúc đẳng hà sa 547 Sẫu ngã phì nhân 520 Phúc thủy nan thu 548 Siêu phàm nhập thánh 521 Phượng (phụng) minh 549 Siêu quần xuất chúng triều dương 550 Siêu sinh tịnh độ 522 Quả kiếp nhân duyên 551 Sinh kí tử qui 523 Quá kiều chiết kiều 552 Sinh li tử biệt 524 Quá mục bất vong 553 Sinh vô gia cư,tử vô địa 525 Qua phân đậu giải táng 526 Quải dương đầu mại 554 Sơ bất gián thân 527 Quan pháp lôi 555 Sơn cao thủy trường 528 Quan pháp vô thân 556 Sơn thủy tận 529 Quần tam tụ ngũ 557 Sơn hà dị cải, tính nan 530 Quản trung truy báo di 531 Quang minh đại 558 Sơn hào hải vị 532 Quí nhân đa vong 559 Sơn lam chướng khí 533 Quốc kế dân sinh 560 Sơn thủy hữu tình 534 Quốc phá gia vong 561 Súc chủng đãi 117 562 Súc lự tiềm mưu 590 Tao khang chi thê 563 Súc miêu phòng thử 591 Tao nhân mặc khách 564 Súc y tiết thực 592 Tạo thiên lập địa 565 Tai biến 593 Tất dưỡng tao bối 566 Tai nhân tạo 594 Tẩu biến thiên nhai 567 Tài mệnh tranh 595 Tẫu mã khán (quan) hoa 568 Tái ông thất mã 596 Tha hương cầu thực 569 Tài sơ trí thiển 597 Thái sơn hồng mao 570 Tại triều ngôn triều 598 Tham phu tuẫn tài 571 Tài tử giai nhân 599 Tham quan ô lại 572 Tai tường điệp kiến 600 Thần vong xỉ hàn 573 Tam cố thảo lư 601 Thặng phạn tàn canh 574 Tam hồn thất phách,tam 602 Thăng quan tiến chức hồn cửu phách 603 Thanh mai trúc mã 575 Tâm 604 Thanh phong minh nguyệt 576 Tam lệnh ngũ thân 605 Thanh tâm dục 577 Tâm mãn ý túc 606 Thanh thiên bạch nhật 578 Tam mộc thành sâm 607 Thập di bổ khuyết 579 Tam nhân thành chúng 608 Thập mục sở thị 580 Tâm đao cát 609 Thập tử sinh 581 Tam thất 610 Thất chi hào li, sai chi 582 Tam sinh hương hỏa thiên lí 583 Tam thốn chi thiệt 611 Thất điên bát đảo 584 Tàn canh lãnh phạn 612 Thất phu thất phụ 585 Tận thất nhi hành 613 Thế phá trúc 586 Tân trần đại tạ 614 Thê phong khổ vũ 587 Tán tụ bất thường 615 Thế kì 588 Táng tận lương tâm 616 Thế thái nhân tình 589 Tảo khai tảo lạc 617 Thế thái viêm lương 118 618 Thị tử qui 647 Thủ châu đãi thố 619 Thi vị tố xan 648 Thụ dục tịnh nhi phong 620 Thiên cao địa hậu bất 621 Thiện giả thiện báo 649 Thủ bình 622 Thiện hành vơ tích 650 Thụ nhân dị bính 623 Thiên hôn địa ám 651 Thử thiết cẩu đạo 624 Thiên kinh địa nghĩa 652 Thúc mạch bất phân 625 Thiên la địa võng 653 Thực cầu thị 626 Thiên môn vạn hộ 654 Thương cung chi điểu 627 Thiện nam tín nữ 655 Thượng hành hạ hiệu 628 Thiên nhai hải giác 656 Thương luân bại lí 629 Thiên phiên địa phúc 657 Thương tâm thảm mục 630 Thiên phú nhân quyền 658 Thủy hỏa bất tương dung 631 Thiên phương bách kế 659 Thủy trích thạch xun 632 Thiên tải 660 Tích mặc kim 633 Thiên tân vạn khổ 661 Tích ngọc liên hương 634 Thiết danh mại tước 662 Tích y phong hàn 635 Thiết võng thủ ngư 663 Tiền hậu bất 636 Thỉnh quân nhập ung 664 Tiền hô hậu ủng 637 Thổ băng ngõa giải 665 Tiên học lễ hậu học văn 638 Thổ tử cẩu phanh 666 Tiên lễ hậu binh 639 Thổ vụ thôn vân 667 Tiên nhập vi chủ 640 Thời bất tái lai 668 Tiến thoái cốc 641 Thời mệnh bất tề 669 Tiến thối lưỡng nan 642 Thơn chí dĩ 670 Tiền trảm hậu tấu 643 Thơn nhẫn khí 671 Tiên ưu hậu lạc 644 Thông kim bác cổ 672 Tiên vi chủ, hậu vi khách 645 Thông quyền đạt biến 673 Tiểu đề đại tác 646 Thông thiên đạt địa 674 Tiểu huyệt phá đê 119 675 Tiêu kim thước thạch 704 Trọng vu thái sơn, khinh 676 Tiểu tài đại dụng vu hồng mao 677 Tiêu nặc tích 705 Tru di tam tộc 678 Tỉnh để chi oa 706 Trục nhật truy phong 679 Tịnh dĩ chế động 707 Trương cung đãi tiễn 680 Tọa dĩ đãi đán 708 Trương nha vũ trảo 681 Tọa dĩ đãi tệ 709 Tứ bất cập thiệt 682 Tọa lập bất an 710 Tự cao tự đại 683 Tọa sơn quan hổ đấu 711 Tự cấp tự túc 684 Tọa thực băng sơn 712 Tứ cố vô thân 685 Tọa tỉnh quan thiên 713 Tử đắc kì sở 686 Tồn tâm tồn ý 714 Tứ đại đồng đường 687 Tra trể tịnh tận 715 Tứ diện bát phương 688 Trạch mộc nhi thê 716 Tứ hải vi gia 689 Trầm ngọc phần châu 717 Tú cẩm tâm 690 Trầm ngư lạc nhạn 718 Tử khôi phục nhiên 691 Trầm phù tùy tục 719 Tư không kiến quán 692 Trảm thảo trừ 720 Tử khứ hoạt lai 693 Trầm tư mặc tưởng 721 Tự kỉ ám thị 694 Tri bỉ tri kỉ 722 Tử lí đào sinh 695 Trí đức kiêm tồn 723 Tự lực cánh sinh 696 Trí dũng song toàn 724 Tu mi nam tử 697 Tri hành hợp 725 Tu nhân tích đức 698 Tri kì nhị 726 Tự nhiên nhi nhiên 699 Tri nan hành dị 727 Tử sinh hữu mệnh 700 Triển hoài tương quan 728 Tự tác tự thụ 701 Triêu bất mưu tịch 729 Tứ thời bát tiết 702 Trợ kiệt vi ngược 730 Tự tư tự lợi 703 Trọng nghĩa khinh tài 731 Tự tương mâu thuẫn 120 732 Tuần tự nhi tiến 761 Vạn ý 733 Tục đoản đoạn trường 762 Vạn thỉ chi đích 734 Túc trí đa mưu 763 Vạn thọ vơ cương 735 Tùng phong thủy nguyệt 764 Vạn thủy thiên sơn 736 Tương tương thân 765 Vạn trạng thiên hình 737 Tương kế tựu kế 766 Vạn tử sinh 738 Tương kính tân 767 Vạn tử thiên hồng 739 Tương thị nhi tiếu 768 Vạn vô thất 740 Tửu nhập ngơn xuất 769 Vật hốn tinh di 741 Tùy ứng biến 770 Vật hủ trùng sinh 742 Tùy ngộ nhi an 771 Vi nhân bất phú 743 U u minh minh 772 Vi phú bất nhân 744 Ứng đối lưu 773 Vị vũ trù mâu 745 Ứng huyền nhi đảo 774 Vinh hoa phú quí 746 Ưu tâm phần 775 Vô bệnh thân ngâm 747 Ưu thần mẫn 776 Vô vô tận 748 Ưu thắng liệt bại 777 Vô danh tiểu tốt 749 Úy thủ úy vũ 778 Vô dực nhi phi 750 Uy trấn phương 779 Vô phong khởi lãng 751 Vạn bất đắc dĩ 780 Vô sở bất vi 752 Vãn cảnh chi giao 781 Vô thủy vô chung 753 Vạn chúng tâm 782 Vô tri vô giác 754 Vạn cổ thiên thu 783 Vô vật bất linh 755 Vạn cổ trường 784 Vong ân bội nghĩa 756 Vãn tri thập 785 Vong dương bổ lao 757 Vãn niên đắc tử 786 Vọng mai khát 758 Vạn đại cát 787 Vọng môn đầu 759 Vạn hanh thông 788 Vũ trượng hoang viên 760 Vạn khởi đầu nan 789 Xỉ vong thiệt tồn 121 790 Xích thiệt thiêu thành 791 Xuân phong đắc ý 792 Xuất thành chương 793 Xuất kì bất ý 794 Xuất kì chế thắng 795 Y cẩm hành 796 Y cẩm hồi hương 797 Y giá phạn nang 798 Ý hợp tâm đồng 799 Ý mã tâm viên 800 Ý môn mại tiếu 801 Ý ngôn ngoại 802 Yểm mục bổ tước 803 Yểm nhân nhĩ mục 804 Yểm nhĩ đạo linh 805 Yến an trấm độc 806 Yến hàm hổ đầu 807 Yến sào mạc thượng 808 Yến tước xử đường 809 Yến tước yên tri hồng hộc chí 122 THÀNH NGỮ DẠNG BIẾN THỂ THAY THẾ MỘT HOẶC MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán - Việt An phận thủ kỉ An phận thủ thường Bách bất đắc dĩ Vạn bất đắc dĩ Bế quan tỏa quốc Bế quan tỏa cảng Cơ thân ảnh Cơ thân chích ảnh Cơng tử vương tôn Công tử công tôn Cùng đồ mạt lộ Cùng đồ mạt vận Dân khốn quốc bần Dân khốn nước bần Diểu vơ âm tín Biệt vơ âm tín Đại thiên bạch nhật Thanh thiên bạch nhật 10 Đơn thương thất mã Đơn thương độc mã 11 Điệu binh khiển tướng Điều binh khiển tướng 12 Huyết phún nhân Huyết phún 13 Hữu vô nhị Độc vô nhị 14 Khai thiên tịch địa Khai thiên lập địa 15 Khẩu tâm Khẩu tâm bất 16 Khí tà quy Cải tà quy 17 Khởi tử hồi sinh Cải tử hoàn sinh 18 Kiến lợi vong nghĩa Kiến lợi tư nghĩa 19 Lập thân xử Đối nhân xử 20 Loạn thần tặc tử Gian thần tặc tử 21 Lôi lịch phong hành Lôi lệ phong hành 22 Lợi lệnh trí Lợi linh trí 123 23 Nghinh tân tống cựu Nghênh tân tống cựu 24 Nghênh nhẫn nhi giải Nghênh diện nhi giải 25 Nhân đa thủ tập Nhân đa tập 26 Nhân nhân qn tử Chính nhân qn tử 27 Nhập tình nhập lý Hợp tình hợp lý 28 Nhất lộ bình an Thượng lộ bình an 29 Nhất tự chi sư Nhất tự vi sư 30 Nhiệm trọng đạo viễn Nhiệm trọng tri viễn 31 Như đao phá thạch Như dao phá thạch 32 Ngư phúc tàng thư Ngư phúc tàng tín 33 Nộ đảo giang hồ Nộ đảo giang hà 34 Ninh khả ngọc toái bất ngã Ninh vi ngọc tối bất vi ngã tồn tồn 35 Phao đầu lộ diện Xuất đầu lộ diện 36 Phản lão hoàn đồng Cải lão hoàn đồng 37 Phân cam cộng khổ Đồng cam cộng khổ 38 Phổ độ chúng sinh Cứu độ chúng sinh 39 Quỳnh chi ngọc diệp Kim chi ngọc diệp 40 Tam đầu lục tí Tam đầu lục chi 41 Tán tụ bất thường Tán tụ vô thường 42 Táng hồn lạc phách Táng đảm kinh hồn 43 Tâm hoảng ý loạn Tâm phiền ý loạn 44 Thập toàn thập mĩ Toàn thiện toàn mĩ 45 Thiệt kiếm thần sang Thiệt kiếm thần phong 46 Thủy trung lao nguyệt Thủy trung tróc nguyệt 47 Tiêu dao tự Ung dung tự 48 Tề tâm hợp lực Đồng tâm hợp lực 124 49 Tình đầu ý hợp Tâm đầu ý hợp 50 Tranh trường luận đoản Tranh trường cạnh đoản 51 Tri tình đạt lý Thấu tình đạt lý 52 Triêu lệnh tịch cãi Triêu lệnh mộ cải 53 Trường thiên đại luận Trường giang đại hải 54 Tuế nguyệt lưu Tuế nguyệt thoa 55 Tùy phong chuyển đà Tùy phong chuyển phàm 56 Tự cổ dĩ lai Tự cổ chí kim 57 Tử trung cầu mệnh Tử trung cầu sinh 58 Tương an vô Bình an vơ 59 Ung dung đại nhã Ung dung nhàn nhã 60 Uy phong lẫm lẫm Uy phong lẫm liệt 61 Vãn hồi đạo Vãn hồi đạo 62 Vân trung kiến thiên Vân vụ kiến thiên 63 Vận phủ thành phong Vận cân thành phong 64 Vấn đạo vu manh Vấn đạo manh 65 Văn vũ kiêm toàn Văn võ kiêm toàn 66 Vi hổ tác xương Vi hổ tác trành 67 Vọng trần mạc cập Vọng trần bất cập 68 Võng lâu thôn chu Võng lâu thôn châu 69 Xuất vô định Xuất quỷ nhập thần 70 Xưng vương xưng bá Xưng hùng xưng bá 71 Y cẩm hoàn hương Y cẩm hồi hương 125 TỈNH LƯỢC MỘT HOẶC MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán - Việt Ẩm thủy tư nguyên duyên mộc tư bổn Ẩm thủy tư nguyên Bỉ thời thử thời dã Bỉ thử thời Cái quan luận định nhập thổ lưu phương Cái quan luận định Cúc cung tận tụy,tử nhi hậu kỉ Cúc cung tận tụy Cửu hạn phùng cam vũ,tha hương ngộ cố Cửu hạn phùng cam vũ Tùy ứng biến tri Dĩ biến ứng vạn biến Huynh đệ thủ túc Huynh đệ đồng thủ túc Hữu chí cánh thành Hữu chí giả cánh thành Hữu duyên thiên lý Hữu duyên thiên lý tương ngộ vô tương ngộ duyên đối diện bất tương phùng 10 Hữu xạ tự nhiên hương Hữu xạ tự nhiên hương, hà tất dương phong lập Khắc kỷ phục lễ 11 Khắc kỷ phục lễ vi nhân Kiến phong chuyển đà 12 Kiến phong chuyển đà,tựu thủy loan thuyền Lí hạ chỉnh quan 13 Lí hạ bất chỉnh quan Liệt hỏa thí kim 14 Liệt hỏa kiến chân kim Bạt đao tương trợ 15 Lộ kiến bất bình, bạt đao tương trợ Nhất tự thiên kim 16 Nhất tự trị thiên kim Phạn lai khai 17 Phạn lai trương khẩu, y lai thân thủ Phi nga đầu hỏa 18 Phi nga đăng tự thiêu thân Bỉ sắc tư phong 19 Phong vu bỉ sắc vu thử Qua điền bất nạp lữ 20 Qua điền bất nạp lữ,lí hạ bất chỉnh quan Quả bất địch chúng 21 Quả bất địch chúng, nhược bất địch cường Quân lệnh sơn 126 22 Quân lệnh sơn đảo Sơn vũ dục lai 23 Sơn vũ dục lai phong mãn lâu Tam chiết quang vi lương y 24 Tam chiết quang tri vi lương y Tam nhân hành tất hữu ngã 25 Tam nhân đồng hành tất hữu ngã Tam thập lục sách 26 Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách Thập mục sở thị 27 Thập mục sở thị thập thủ sở Thiên hạ vô nan 28 Thiên hạ vô nan chi yếu lao diện bì Thương hải tang điền 29 Thương hải biến vi tang điền Tích tiểu thành đại 30 Tích tiểu dĩ cao đại Y dạng hồ lơ 31 Y dạng họa hồ lô DẠNG ĐẢO TRẬT TỰ VẾ TRONG THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán - Việt ẩn tích mai danh mai danh ẩn tích Hà Đơng sư tử sư tử Hà Đông nhân kiệt địa linh địa linh nhân kiệt túc trí đa mưu đa mưu túc trí tử sinh cốt nhục cốt nhục tử sinh tự giác tự nguyện tự nguyện tự giác úy tử tham sinh tham sinh úy tử vạn trạng thiên hình thiên hình vạn trạng 127 DẠNG VỪA THAY YẾU TỐ VỪA THAY ĐỔI VỊ TRÍ YẾU TỐ TRONG THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán - Việt Chí đaị tài sơ tài sơ chí thiển Danh tồn thực vong hữu danh vơ thực Đô thị phồn hoa phồn hoa đô hội Ngư trầm nhạn diểu trầm ngư lạc nhạn Phấn cốt toái thân phân thân toái cốt Táng hồn lạc phách táng đảm kinh hồn Thần xuất quỷ xuất quỷ nhập thần DẠNG THAY VỊ TRÍ CÁC YẾU TỐ TRONG THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán - Việt Căn thâm đế cố thâm cố đế Di dưỡng tính tình di tình dưỡng tính Khốc quỷ kinh thần thần kinh quỷ khốc Phong thê ấm tử tử ấm thê phong 10 Vạn thiên biến hóa Vạn thiên biến hóa 128 DẠNG THÊM MỘT HOẶC MỘT SỐ YẾU TỐ VÀO THÀNH NGỮ GỐC Thành ngữ Hán nguyên ngữ Thành ngữ Hán -Việt Uy vũ bất khuất Uy vũ bất khuất Đả xà cung thị hại Đả xà hậu họan vô tận 129 ... luật tiếng Việt Có biến đổi xảy cấu trúc ngữ nghĩa lớp thành ngữ để chúng tồn sử dụng hiệu tiếng Việt, ngôn ngữ viết? Đề tài luận văn Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán – Việt ngôn. .. tài Cấu tạo, ngữ nghĩa việc sử dụng lớp thành ngữ Hán – Việt ngôn ngữ viết tiếng Việt với dụng ý qua có nhìn đầy đủ kỹ lớp thành ngữ Hán - Việt tiếng Việt, biến đổi chúng tác động tiếng Việt. .. ngữ 24 1.2 Lớp thành ngữ Hán -Việt 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ Hán - Việt việc mượn từ ngữ tiếng Hán vào tiếng Việt 26 1.2.2 Lớp thành ngữ Hán - Việt 35 1.3 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng 2: cấu tạo ngữ