Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
295,63 KB
Nội dung
Y BAN DN TC Viện dân tộc *** báo cáo chuyên đề khái niệm, giải nghĩa việc sử dụng thuËt ng÷ “VÙNG DÂN TỘC” VÀ “VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI” Đơn vị qun lý: Viện Dân tộc Ngi thc hin: KS Hoàng Lệ Nhật 8620 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 MỞ ĐẦU Sự cần thiết chuyên đề: Nghiên cứu khái niệm, giải nghĩa sử dụng thuật ngữ dân tộc, sách dân tộc, vùng dân tộc miền núi thật cần thiết Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế việc nghiên cứu thuật ngữ cần thiết thuật ngữ dùng công tác quản lý nhà nước, xây dựng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Công tác nghiên cứu giao dịch, giao lưu văn hóa dân tộc, chuyển giao khoa công nghệ dùng đến thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi Trong quan hệ ASEAN quốc tế vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đề cập đến nhiều thuật ngữ để trao đổi kinh nghiệm, trao đổi nghiên cứu lý luận sách quốc gia sách cụ thể, sử dụng thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi để trao đổi thuyết trình Các lĩnh vực khác báo chí, tạp chí, tin phát truyền hình đề cập nhiều đến thuật ngữ “vùng dân tộc” “vùng dân tộc miền núi” Trên văn đạo Đảng Nhà nước, văn quản lý hành Nhà nước, cơng tác nghiên cứu đề xuất sách dân tộc, hướng dẫn cơng tác du lịch ngồi nước có sử dụng thuật ngữ Vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi Những lĩnh vực nêu để người đọc, người nghe hiểu nghĩa thuật ngữ ta thường dùng vùng dân tộc vùng dân tộc miền núi có khác Hội thảo quốc tế dân tộc, luật tục nước có cách gọi khác hiểu vùng dân tộc miền núi Ví dụ: Ở Trung Quốc nói đến khu tự trị Choang người ta hiểu vùng dân tộc Choang Ở Malaysia nói đến vùng dân tộc Ogranatsly người ta hiểu vùng miền núi vùng dân tộc Ở Myanma nói đến vùng dân tộc Cachil Bang San người ta hiểu vùng dân tộc miền núi Ở Việt Nam: Nói đến vùng Tây bắc, vùng Đông bắc người ta hiểu vùng miền núi vùng dân tộc Tóm lại việc nghiên cứu, giải nghĩa thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi cần thiết để giải nghĩa dùng thuật ngữ người nghe, người viết, người nói hiểu nghĩa thuật ngữ sát với thuật ngữ địa phương họ thường dùng Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề: Nhằm làm rõ khái niệm, giải nghĩa thuật ngữ đề xuất việc sử dụng thuật ngữ hệ thống văn quan Nhà nước quan làm công tác dân tộc, quan phát thanh, truyền hình, báo chí cơng tác dân tộc, vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi Nội dung nghiên cứu: a/ Nghiên cứu hệ thống sách dân tộc từ thời kỳ kháng chiến thời kỳ thống đất nước, xây dựng CNH HĐH Trong q trình xây dựng sách dân tộc thực sách dân tộc, kiểm tra thực sách dân tộc địa phương sử dụng thuật ngữ, hình thành thuật ngữ từ thời điểm ? lĩnh vực nào? b/ Nghiên cứu lĩnh vực văn hóa- xã hội: Các tài liệu thơng tin báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật TW địa phương nói vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi Mức độ người viết, người nói, người nghe hiểu vùng dân tộc nảo? theo tỷ lệ dân số bao gồm miền núi có dân tộc số nơi thường gọi c/ Nghiên cứu sách phát triển kinh tế vùng dân tộc miền núi, sách chương trình chuyển giao kỹ thuật khoa học-cơng nghệ dùng thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi d/ Nghiên cứu cách thức giải nghĩa từ điển bách khoa tiếng việt, từ điển bách khoa nông nghiệp, từ điển Việt Anh, từ điển Việt –Nga từ điển Nga - Việt, để xem xét cách giải nghĩa từ ngữ thuật ngữ liên quan đến vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi Phương pháp nghiên cứu: a/ Tổng hợp, phân tích loại hình nghiên cứu, khái qt loại hình, từ ngữ, thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi qua thời kỳ khác quan TW địa phương, nước khu vực ASEAN giới b/ Tổng hợp phân tích lý giải, luận giải cách dùng từ ngữ, thuật ngữ qua từ điển thường dùng để giải thích thuật ngữ vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi để so sánh kế thừa - Phương pháp chuyên gia Chuyên đề xây dựng mẫu phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia khác quan niệm thuật ngữ “cán làm cơng tác dân tộc” gì? Kinh phí thực nghiên cứu 3.000.000.đ (Ba triệu đồng) Phần I TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ THUẬT NGỮ “VÙNG DÂN TỘC” VÀ “VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI” Khái niệm giải nghĩa “thuật ngữ” Định nghĩa: Thuật ngữ từ, tập hợp từ rõ việc, vật, vùng địa lý, vùng dân cư ( làng, bản, huyện, tỉnh, quốc gia) diễn đạt ý nghĩa riêng biệt ý nghĩa vùng Ví dụ: vùng Tây Bắc, vùng Đông Nam địa điểm xác định để nghiên cứu đồ vùng miền quốc gia, vùng dân tộc Tây bắc vùng dân tộc Kh’mer Cách hiểu thông thường thuật ngữ từ điển giải nghĩa thuật ngữ để đo đạc biến đổi vật Xin nêu ví dụ trang 89 từ điển bách khoa Nông nghiệp (XB1991) -Thuật ngữ: “Cải tạo rừng”: Biện pháp lâm sinh học tổng tác động trực tiếp vào cấu trúc rừng, điều tiết tổ thành rừng, điều tiết mật độ hợp lý để tận dụng triệt để không gian dinh dưỡng phát huy tiềm điều kiện lập địa phục vụ cho mục tiêu kinh doanh định Phương hướng cải tạo rừng nhiệt đới tự nhiên hỗn loài khác tuổi đơn giản hóa tổ thành giảm chênh lệch cấp tuổi thể quần thể rừng -Thuật ngữ Calo (việt tắt Cal) đơn vị đo lường tương đương 4,1868J nhiệt lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ gam nước lên độ bách phân áp suất khí bình thường, người ta dùng đơn vị >1.000 lần gọi kiloko (viết tắt Kcal), Kcal = 1.000 calo - Trong từ điển Anh -Việt: May: Tháng năm, táo gai Mastery: Quyền lực, quyền làm chủ, ưu thế, thắng lợi Qua ví dụ ta thấy thuật ngữ hàm chứa lượng thông tin hiểu biết thông tin cần thiết cho người biết người nghe, người nói, người đọc hiểu thuật ngữ phạm vi định vật hay việc Theo quan niệm cách hiểu chuyên gia, nhà khoa học dùng thuật ngữ để giải thích vấn đề, kiện sử dụng thuật ngữ theo ý tưởng người cần diễn đạt Khi nói vùng dân tộc Chăm có dân tộc Raglay Chămroi hiểu vùng dân tộc ba dân tộc, đồng thời hiểu vùng dân tộc miền núi theo nơi cư trú dân tộc miền núi đồng Tổng quan nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “vùng dân tộc” “vùng dân tộc miền núi” Nghiên cứu viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan thuật ngữ cộng đồng 54 dân tộc nước ta, có q trình lịch sử gắn bó lâu đời tiến trình dựng nước nước 53 dân tộc thiểu số cứi trú ¾ diện tích quốc gia vùng “phên dậu” đất nước Trong thời đại Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng Nhà nước phấn đấu cho bình đẳng đồn kết tương trợ phát triển, xây dựng nước ta tiến lên CNH – HĐH đất nước 2.1 Trước cách mạng tháng năm 1945, cộng đồng dân tộc nước ta chịu thống trị chế độ phong kiến thực dân Pháp Chính sách dân tộc thời kỳ chia rẽ dân tộc để cai trị Các dân tộc Tây nguyên Miền trung gọi người thượng, dân tộc phía Bắc gọi Mường, Mán, Mèo, Thổ Các vùng dân tộc đói nghèo lạc hậu Đế quốc Pháp ý thức việc phân vùng theo dân tộc để dễ cai trị như: “Xứ Thái tự trị” “Xứ Mèo tự trị” “Xứ Mường tự trị” Trước năm 1975 Miền nam Việt nam có vùng người Thượng (chỉ dân tộc thiểu số thượng lưu sông miền núi Trường sơn Chế độ phong kiến đế quốc Pháp, Mỹ tiếp tục phân vùng dân tộc nhỏ để dễ cai trị 2.2 Sau cách mạng tháng năm 1945 Chính sách dân tộc, phân vùng dân tộc nhằm mục đích tơn trọng bình đẳng, xây dựng tình đồn kết tương trợ giúp đỡ phát triển Đảng Nhà nước chăm lo đến lợi ích đồng bào dân tộc thiểu số yêu cầu chung phát triển nước hội nhập quốc tế đưa nước ta phát triển theo định hướng phát triển XHCN, chế thị trường phát huy tiềm tài nguyên mạnh vùng để xây dựng đất nước 2.3 Sự hình thành thuật ngữ “vùng dân tộc” “vùng dân tộc miền núi”: Vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi hình thành sau năm 1975 thống đất nước, rõ nét thập kỷ 80, 90 kỷ XX đến nay, hệ thống trì xã hội nước ta Sự thay đổi tổ chức máy làm công tác dân tộc có ảnh hưởng lớn đến xuất thuật ngữ “vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi”, vùng miền núi, nêu số thời điểm điển hình sau: - Thập kỷ 80 kỷ XX đời cuả Nghị 22/ NQ- TW ngày 27 tháng 11 năm 1989 Bộ Chính trị khóa VI định số 72/ HDBT ngày 13 tháng năn 1990 Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ “ số chủ chương sách lớn phát triển KT- XH miền núi” xuất thuật ngữ miền núi hiểu vùng dân tộc Trước từ năm 1946 đến năm 1975 sử dụng thuật ngữ vùng cao có nghĩa vùng dân tộc Đến thập kỷ 80 90 kỷ XX vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa, đồng nghĩa với vùng dân tộc, vùng chủ yếu dân tộc thiểu số sinh sống - Thực Quyết định 72 Chính Phủ Ủy ban Dân tộc gọi Ủy ban Dân tộc miền núi Tiếp sau định số 21/UB – QD ngày 26/1/1993; định số 33/UB–QD ngày 04/06/1993; định số 08/UB–QD ngày 04/03/1994; định số 64/UB–QD ngày 26/08/1995; định số 68/UB–QD ngày 09/08/1997 Bộ trưởng chủ nhiệm UBDT Miền núi “ việc công nhận xã, huyện tỉnh huyện miền núi, vùng cao” - Thông tư số 41/UB-TT ngày 8/01/1996 UBDT miền núi “ qui định hướng dân thực tiêu chí tứng khu vực vùng dân tộc miền núi - Sau có ý kiến Bộ Kế hoach đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Ủy ban Dân tộc Miền núi công văn số 2974 / DDP1 ngày 13/6/1997 Thủ thưởng phủ có ý kiến đồng ý cho Ủy ban Dân tộc Miền núi vận dụng tiêu chí khu vực miền núi, vùng cao (tại thơng tư 41 / UB–TT để phân định vùng sâu, vùng xa, vùng địa cách mạng, nơi đồng bào Kh’mer, đồng bào Chăm dân tộc thiểu số khác đồng tỉnh phía Nam phân loại khu vực I; II; III lấy trình độ phát triển để phân loại - Quyết định số 21/1998/QD – UBDT MN ngày 25/02/1998 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Miền núi “ việc công nhận khu vực vùng đồng - Như nêu việc hình thành thuật ngữ: Vùng dân tộc, vùng dân tộc miền núi miền núi, đồng cách hiểu phạm vi đối tượng vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Ở Việt Nam nói đến thuật ngữ miền núi bao hàm vùng dân tộc (như nghị 22, định 72 nêu trên) Phần II KHÁI NIỆM, GIẢI NGHĨA VỀ THUẬT NGỮ “VÙNG DÂN TỘC, VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI” Nghiên cứu tình hình sử dụng thuật ngữ quan làm cơng tác dân tộc Nghiên cứu hồn cảnh sử dụng thuật ngữ chia làm ba thời kỳ Trước cách mạng tháng 8/1945 vùng dân tộc gọi theo miền đất (địa lý) dân tộc xứ Thái, xứ Mèo, xứ Thổ, vùng người thượng phía Nam Sau cách mạng tháng 8/1945 đến 30/4/1975 miền bắc vùng dân tộc gọi theo vùng địa lý tên gọi địa phương “khu tự trị Việt Bắc” (vùng Đông Bắc); “khu tự trị Thái Mèo” gọi theo tên hai dân tộc chiếm số đông vùng Tây Bắc) Ở tỉnh phía nam gọi theo vùng địa lý vùng dân tộc có số đơng địa phương như: Vùng Tây nguyên, vùng người Thượng, vùng người Chăm Từ 30/04/1975 đến xuất thuật ngữ vùng theo địa lý hiểu vùng dân tộc vùng Tây bắc, vùng Đông bắc, miền Tây Bắc trung bộ, Tây nguyên, Tây nam bộ, miền núi tỉnh dọc miền trung vùng dân tộc Thời kỳ đổi thập kỷ 80 kỷ XX xuất vùng dân tộc bao gồm tỉnh miền núi đồng bằng, miền núi vùng dân tộc dảng giải theo văn pháp qui Đảng Nhà nước Cơ quan làm công tác dân tộc gọi theo thuật ngữ Ủy ban Dân tộc Miền núi Như thuật ngữ xuất quan xử dụng ngầm hiểu để không gian, gắn với nơi sinh sống cộng đồng dân tộc thiểu số Thực chất khơng có nghiên cứu, đưa tiêu chuẩn cụ thể Nhưng có đặc điểm chung nơi mà dân tộc thiểu số sinh sống thành cộng đồng (tồn khơng gian văn hóa, thơn mối quan hệ ) diện tích, không gian tương đối rộng, vài hộ, hay vài thôn, xã mà gọi vùng dân tộc Khơng có tiêu chí cụ thể đưa ra, người sử dụng từ trước đến ngầm hiểu Còn vùng dân tộc miền núi vậy, chưa có chuẩn mực nào, người dùng ngầm hiểu không gian sinh sống dân tộc thiểu số miền núi (miền núi bao gồm tỉnh, huyện, xã quy định văn quản lý nhà nước) Để hiểu nghĩa thuật ngữ này, trình nghiên cứu đưa khoa học Có tiêu chí rõ ràng, Ví dụ: Tỷ lệ người, xã, hay diện tích rộng gọi vùng dân tộc Chính chưa có chuẩn hóa nào, nên việc sử dụng thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác nhau, tùy thuộc vào kinh nghiệm công tác, thời gian tiếp cận lĩnh vực Quan niệm chuyên gia thuật ngữ Trong trình nghiên cứu, chuyên đề xây dựng mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia quan niệm thuật ngữ Cụ thể là: - Theo PGS.TS Khổng Diễn, nguyên Viện trưởng Viện Dân tộc học “Vùng Dân tộc tỉnh, huyện, xã có 50% người dân tộc thiểu số sinh sống tập hợp lại thành vùng” “Vùng dân tộc thiểu số miền núi tất dân tộc thiểu số sinh sống kể người kinh” Như theo Phó Giáo sư, vùng dân tộc cần có tiêu chí 50% dân tộc thiểu số sinh sống; vùng dân tộc miền núi khơng cần đưa tiêu chí cụ thể - Theo Ths Nguyễn Lâm Thành, Vụ trưởng Vụ địa phương I, Ủy ban Dân tộc: “Vùng Dân tộc thiểu số theo ngữ cảnh mà xác định quy mơ khác liên xã, liên huyện, liên tỉnh dựa tiêu chí xác định 10 cụ thể qui mô dân số dân tộc thiểu số địa bàn” “vùng dân tộc thiểu số miền núi người dân tộc sống tỉnh, huyện, xã miền núi, tiêu chí % hồn tồn chưa có sở để xác định Theo quan điểm đồng chí Lâm Thành, để xác định vùng dân tộc, tiêu chí % cần phải có nghiên cứu, đánh giá khoa học Bước đầu đưa ý kiến để trao đổi, tham khảo là, xác định vùng dân tộc thiểu số nên lấy xã làm đơn vị xác định Nếu địa bàn có 2/3 số xã dân tộc, gọi vùng dân tộc Tôi cho rằng, ý kiến hay, gợi mở cho nghiên cứu, kiến nghị quan trọng vùng dân tộc thiểu số - Theo tiến sĩ, Trần Văn Thuật, nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách dân tộc: Cho Khơng nên ghép thuật ngữ “vùng dân tộc” “miền núi” vào Vì hai thuật ngữ riêng, sử dụng với ý nghĩa khác nhau, gộp làm một, sử dụng gây hiểu nhầm, nước ta có nhiều dân tộc khơng sống miền núi Tôi cho quan điểm, ý kiến xác thực, cần nghiên cứu, xem xét để chuẩn hóa hệ thống văn pháp quy quan làm công tác dân tộc - Theo TS Hồng Hữu Bình, Phó Hiệu trưởng trường Đào tạo cán Ủy ban Dân tộc có quan điểm rõ ràng vùng dân tộc Ông cho rằng: Vùng dân tộc thiểu số khái niệm vùng (địa bàn) có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nó bao gồm tỉnh, huyện, xã thơn có 50% dân số người dân tộc thiểu số Với quan niệm này, cho cụ thể, tác giả mạnh dạn đưa tiêu chí 50% người dân tộc thiểu số sống địa bàn Tuy nhiên lấy đơn vị thôn làm để xác định, dường không phù hợp với quan niệm “vùng” Vì nói đến vùng, xét mặt địa lý, người ta thường nghĩ đến môt không gian rộng, 11 chưa có quy chuẩn, phạm vi hẹp, thơn, thường hay dùng “nơi”, tên đích danh cụ thể Tiến sĩ quan niệm “vùng dân tộc miền núi” khái niệm kép, thực dùng cụm từ khó xác định Vì miền núi có nơi có dân tộc, có nơi có người kinh sinh sống Ngược lại vùng đồng có nơi có nhiều người dân tộc sinh sống như: Chăm, Khmer, Hoa Vì sử dụng, khơng nên dùng thuật ngữ này, khó xác định, đơi gây nhầm lẫn - Theo đồng chí Hà Quế Lâm, Nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách dân tộc, Uỷ ban Dân tộc có quan điểm sau: Ông quan niệm “vùng dân tộc thiểu số” mà tỉnh huyện xã có đủ điều kiện thành lập quan làm công tác dân tộc chuyên trách, nơi cư trú, phần xã, huyện, tỉnh nhiều tỉnh có 50% người dân tộc thiểu số sính sống Với quan niệm tơi cho sát với số tiêu thành lập quan công tác dân tộc số tiêu chí vùng núi, vùng cao, tiêu chí cụ thể Xong tiêu chí lấy thơn, xã làm tiêu chí chưa phù hợp nói đến vùng cần có khơng gian rộng địa bàn địa lý cụ thể xác định Ơng có quan điểm “miền núi” bao gồm tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải Miền trung, phía Tây tỉnh khu cũ số tỉnh Đơng Nam Bộ tỉnh có tiêu chí xác định miền núi quan nhà nước Về quan điểm “vùng dân tộc miền núi” ông cho rằng“miền núi ” hiểu vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, miền núi chủ yếu dân tộc thiểu số sinh sống 12 Về quan điểm khác biệt “vùng dân tộc” “vùng dân tộc miền núi”, Ông cho miền núi Việt Nam gọi vùng dân tộc miền núi ngược lại Khái niệm, giải nghĩa hai thuật ngữ Để hiểu cách khoa học vùng dân tộc gì, chúng tơi cho thuật ngữ khoa học, địi hỏi phải có đầu tư, nghiên cứu, hội thảo rộng rãi Tuy nhiên khuôn khổ nghiên cứu này, bước đầu mạnh dạn đưa quan niệm sau - Vùng dân tộc: (ở hiểu vùng dân tộc thiểu số) Được hiểu nơi tồn không gian sinh sống cộng đồng dân tộc thiểu số, không kể đến số lượng hay tỷ lệ dân cư Tồn không gian sinh sống, giá trị cốt lõi, quan trọng Vì để tồn khơng gian sinh sống, địi hỏi phải có số lượng dân tộc đủ lớn để tạo mối quan hệ văn hóa, xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số có điều kiện tự nhiên thiết yếu để đảm bảo tồn sống người Như hiểu vùng dân tộc bao gồm miền núi đồng vùng kh’mer, Chăm, Hoa Đối với miền núi tỉnh phía Bắc miền trung hiểu vùng dân tộc dù gọi theo địa lý hay gọi theo dân tộc người ta hiểu vùng dân tộc Tây Bắc, Đông Bắc, Tây nguyên, Tây Nam - Vùng dân tộc miền núi: Được hiểu nơi cư trú dân tộc thiểu số miền núi Còn hiểu miền núi văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể tỉnh, huyện xã miền núi Tuy nhiên gọi theo tên địa dư hành người Việt nam hiểu vùng dân tộc tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng hai tỉnh có nhiều dân tộc Kh’mer, kể tỉnh Bạc liêu, Cà mau, Kiên giang có dân tộc Kh’mer, dân tộc Hoa sinh sống gọi tỉnh dân tộc 13 Có lẽ thuật ngữ khơng nên sử dụng nhiều, gây hiểu nhầm, không rõ nghĩa Phần III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “VÙNG DÂN TỘC, VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI” TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC Đề xuất: Vùng dân tộc danh từ chung chung, khó lượng hóa Vì quản lý nhà nước, để đối tượng cụ thể gọi theo quan niệm sau: - Gọi vùng dân tộc theo tên dân tộc thiểu số cư trú: + Vùng dân tộc Kh’mer + Vùng dân tộc Chăm + Vùng dân tộc Mông + Vùng dân tộc Mường - Gọi vùng dân tộc theo địa lý hành chính: + Vùng dân tộc Tây Bắc + Vùng dân tộc Tây Nguyên + Vùng dân tộc Tây Nam Bộ - Một số trường hợp dùng tên địa lý hành hiểu vùng dân tộc như: + Tỉnh Hà Giang + Tỉnh Lai Châu + Tỉnh Cao Bằng - Gọi theo vùng dân tộc địa lý: Là vùng dân tộc miền núi hiểu dân tộc miền núi 14 2.Kiến nghị: Nên sử dụng thống thuật ngữ - Vùng dân tộc: Chỉ vùng đồng miền núi - Gọi vùng dân tộc theo dân tộc tộc người: Vùng dân tộc Chăm, Vùng dân tộc Thái ( gồm tên dân tộc từ thuật ngữ) - Đối với thuật ngữ “Vùng dân tộc miền núi” nên hạn chế sử dụng Có thể sử dụng thuật ngữ cụ thể, cho dễ hiểu: Các dân tộc thiểu số vùng thấp, vùng cao, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa cho mà hiểu vùng dân tộc 15 ... vùng dân tộc miền núi hiểu dân tộc miền núi 14 2.Kiến nghị: Nên sử dụng thống thuật ngữ - Vùng dân tộc: Chỉ vùng đồng miền núi - Gọi vùng dân tộc theo dân tộc tộc người: Vùng dân tộc Chăm, Vùng dân. .. đến thuật ngữ miền núi bao hàm vùng dân tộc (như nghị 22, định 72 nêu trên) Phần II KHÁI NIỆM, GIẢI NGHĨA VỀ THUẬT NGỮ “VÙNG DÂN TỘC, VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI” Nghiên cứu tình hình sử dụng thuật. .. Nghiên cứu khái niệm, giải nghĩa sử dụng thuật ngữ dân tộc, sách dân tộc, vùng dân tộc miền núi thật cần thiết Trong thời kỳ đổi hội nhập quốc tế việc nghiên cứu thuật ngữ cần thiết thuật ngữ dùng