1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái niệm, giải nghĩa và việc sử dụng thuật ngữ 'vấn đề dân tộc'

33 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 449,59 KB

Nội dung

Viện Dân tộc Báo cáo tổng hợp kết thực chuyên đề: Khái niệm, giải nghĩa việc sử dụng thuật ngữ "vấn đề dân tộc" Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nhiên 8623 Hà nội - 2010 M ĐẦU Sự cần thiết Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc dân tộc Kinh chiếm đa số, dân tộc thiểu số gồm 53 dân tộc anh em Trong suốt trình dựng nước giữ nước vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng "thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển", sức mạnh để đảm bảo phát triển bền vững, đạt tới mục tiêu chung là: Độc lập, dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Trong tiến trình phát triển đất nước, thời kỳ nào, dù chiến tranh hay hồ bình vấn đề dân tộc ln đặt vị trí hàng đầu, ứng với thời kỳ, nội dung vấn đề dân tộc đặt mối quan hệ phát triển chung đất nước phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Trong suốt năm ách đô hộ thực dân Pháp, vấn đề dân tộc nhà yêu nước, mà tiêu biểu thời đại chủ tịch Hồ Chí Minh đánh đuổi thực dân pháp xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nguỵ quân, nguỵ quyền vấn đề dân tộc vấn đề đánh đủôi đế quốc, xây dựng nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc nước ta năm gần quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình tổng kết đánh giá cách đầy đủ nội hàm thuật ngữ “vấn đề dân tộc” Do đó, với tư cách đơn vị nghiên cứu quan làm công tác dân tộc Trung ương, việc tiếp cận phân tích nội hàm cách sử dụng thuật ngữ vấn tộc dân tộc cần thiết bối cảnh với nhiều vấn đề đặt phát triển dân tộc thiểu số Mục tiêu 1    Thông qua nghiên cứu lý luận thực tiễn nội dung vấn đề dân tộc nói chung Việt Nam nói riêng đưa nội hàm vấn đề dân tộc cách sử dụng thuật ngữ vấn đề dân tộc trường hợp cụ thể Phạm vi Chuyên đề tập trung nghiên cứu vị trí, vai trị, nội dung ý nghĩa vấn đề dân tộc trình phát triển giai đoạn từ năm 1946 trở lại Đối tượng nghiên cứu - Các khái niệm, quan niệm dân tộc, vấn đề dân tộc theo quan điểm Mác – lê Nin; Hồ Chí Minh văn kiện đại hội, nghị quyết, thị, chiến lược phát triển kinh tế xã hội… - Nội dung vấn đề dân tộc giai đoạn lịch sử từ 1946 trở lại Nội dung Chuyên đề tập trung nghiên cứu số nội dung chính: - Khái niệm, quan niệm, vị trí, vai trị dân tộc, vấn đề dân tộc tiến trình phát triển đất nước từ năm 1946 trở lại - Vấn đề dân tộc mối quan hệ chung phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng… - Đưa nhận xét cách sử dụng thuật ngữ “vấn đề dân tộc” nay; - Những kiến nghị cho việc sử dụng thuật ngữ “vấn đề dân tộc” cho xác trường hợp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp Chuyên đề sử dụng tài liệu, tổng hợp tài liệu liên quan dân tộc, vấn đề dân tộc qua quan điểm Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí 2    Minh, Đảng Nhà nước ta từ năm 1946 trở lại đây; thực trạng kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số vấn đề dân tộc đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa 6.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Thơng qua nghiên cứu, tổng hợp tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề tổng hợp, phân tích kế thừa luận điểm khoa học nghiên cứu 6.3 Phương pháp so sánh Từ nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tổng hợp, phân tích so sánh luận điểm khoa học nghiên để đưa khái niệm nội hàm thuật ngữ Vấn đề dân tộc” theo cách hiểu chung Cấu trúc báo cáo Chun đề có cấu trúc ngồi phần mở đầu kết luận sâu vào phần chính: I Vấn đề dân tộc – Quan niệm giá trị cốt lõi Dân tộc Vấn đề dân tộc 2.1 Theo quan điểm Mác-Lênin 2.2 Theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3 Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta II Vị trí, vai trị vấn đề dân tộc Nhận thức hệ quan điểm Đảng vấn đề dân tộc nghị Quyết trung ương khóa IX Một số vấn đề cần quan tâm vấn đề dân tộc nước ta 2.1 Về quan điểm 3    2.2 Về kinh tế - xã hội 2.3 Về An ninh – Quốc phòng 2.4 Về Văn hóa 2.5 Về Mơi trường 2.5.Vấn đề đào tạo cán làm cơng tác dân tộc 2.6 Hệ thống trị sở III Một số vấn đề sử dụng thuật ngữ “Vấn đề dân tộc” Đề xuất việc sử dụng khái niệm thuật ngữ “vấn đề dân tộc” Kiến nghị Kinh phí thực chuyên đề 3.000.000đ (Ba triệu đồng chẵn – Kinh phí nghiên cứu khoa học cấp Viện năm 2010) 4    I VẤN ĐỀ DÂN TỘC – QUAN NIỆM VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI Dân tộc Trước tìm hiểu khái niệm nội hàm thuật ngữ “vấn đề dân tộc” xem xét khái niệm nội hàm thuật ngữ “dân tộc” Xung quanh khái niệm dân tộc có nhiều học giả bàn luận tới suốt kỷ XX Dưới nhiều nhìn nhận trường phái khác nhau, thay đổi thể chế trị quốc gia, thay đổi phát triển dân tộc khái niệm “dân tộc” chưa có thống 1Trong hệ tư tưởng Đức, Các Mác Ăngghen viết năm 1845-1846 cho rằng, hồn cảnh xuất dân tộc “Sự đối lập thành thị nông thôn xuất với bước độ từ thời kỳ dã man sang thời đại văn minh, từ chế độ lạc lên nhà nước, từ tính địa phương lên dân tộc tồn mãi suốt toàn lịch sử” V.I Lê Nin nhiều lần nói đến hình thành dân tộc gắn liền với chủ nghĩa tư hay nói bàn dân tộc tư sản V.I.Lê Nin cho cộng đồng tộc với đời chủ nghĩa tư bản, kết chiến thắng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức sản xuất phong kiến Năm 1913 tác phẩm chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Stalin đưa định nghĩa dân tộc “Dân tộc cộng đồng người ổn định, thành lập lịch sử, dựa sở cộng đồng tiếng nói, lãnh thổ, sinh hoạt kinh tế tâm lý, biểu cộng đồng văn hóa” Theo quan niệm dân tộc theo Stalin thấy nói dân tộc cần có điểm cần phải ý là: Thứ nhất, dân tộc hình thành bao gồm đủ đặc trưng nói Thứ hai, dân tộc hình thành thời đại tư chủ nghĩa Nếu định nghĩa                                                              PGS,TS Lê Ngọc Thắng, Một số vấn đề dân tộc phát triển, tr15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 5    số dân tộc giới Do Thái khơng phải dân tộc, khơng có cộng đồng lãnh thổ kinh tế, trước họ rải rác khắp nơi giới Nhưng thực tế họ dân tộc Cũng vậy, chiếu theo định nghĩa Stalin nước ta, hoàn cảnh dân tộc cư trú xen kẽ phân tán cao độ danh mục dân tộc nước ta lên đến số 54 Và hạn chế định nghĩa Stalin dân tộc Stalin khơng đề cập đến đặc điểm khác dân tộc quan hệ trị, nhà nước dân tộc, luật pháp, lợi ích Ơng cho dân tộc phạm trù lịch sử gắn liền với chủ nghĩa tư lên, trước chủ nghĩa tư xuất có dân tộc Đây xem quan niệm phi lịch sử, không với thực tế lịch sử Đối với Việt Nam giới khoa học bị ràng buộc định nghĩa Stalin dân tộc năm 1946 đồng chí Lê Duẩn đưa quan điểm cho Việt Nam dân tộc hình thành từ lập nước khơng phải chủ nghĩa tư nước xâm nhập vào Việt Nam Vậy nội hàm cụ thể thuật ngữ dân tộc gì? Đã có nhiều ý kiến khác nhiều người cho rằng, tộc người (dân tộc) nhóm người xã hội đặc thù, hình thành khơng phải ý muốn chủ quan người, mà kết q trình phát triển lịch sử Tơi cho đồng tình với khái niệm dân tộc tộc người đưa GS.TS Hồng Chí Bảo sau: Dân tộc hay quốc gia – dân tộc (nation) cộng đồng trị - xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, ngơn ngữ hành (trừ trường hợp cá biệt), sinh hoạt kinh tế chung, với biểu tượng văn hóa chung, tạo nên tính cách dân tộc Tộc người hay dân tộc (theo thuật ngữ thường dùng) – ethic, cộng đồng mang tính tộc người, có chung tên gọi, ngôn ngữ (trừ trường hợp 6    cá biệt), liên kết với giá trị sinh hoạt văn hóa tạo thành tính cách tộc người, có chung ý thức tự giác tộc người, tức có chung khát vọng chung sống, có chung số phận lịch sử thể ký ức lịch sử (truyền thống, lịch sử, huyền thoại, kiêng cữ) Một tộc người không thiết phải có lãnh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế, tầm quốc gia dân tộc khác Nhóm địa phương (groupe local) tộc người, có tên gọi riêng phổ biến vùng có ý thức tự giác tộc người nhóm địa phương mà thành viên2 Vấn đề dân tộc Như vậy, có nhiều ý kiến, quan niệm thuật ngữ dân tộc, khái niệm đặt cho học giả, nhà khoa học bàn luận tiếp Cũng vậy, vấn đề dân tộc ln gắn liền với tiền trình lịch sử, thời kỳ vấn đề dân tộc đặt với nội dung khác đáp ứng với tiến trình phát triển quốc gia 2.1 Theo quan điểm Mác – Lênin Vấn đề dân tộc nhận thức giải theo lập trường giai cấp định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin lập trường giai cấp vô sản, cách mạng vô sản giải đắn vấn đề dân tộc Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen đề cập mối quan hệ dân tộc giai cấp: đấu tranh giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị giai cấp tư sản, giai đoạn đầu mang tính chất dân tộc Mác kêu gọi “giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự trở thành giai cấp dân tộc, theo nghĩa giai cấp tư sản hiểu” Cũng theo Mác – Ăngghen, có giai cấp vơ sản thống lợi ích dân tộc- lợi ích                                                              GS,TS Hoàng Chí Bảo, Chủ biên, “Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta “, NXB Chính trị Quốc gia, tr35 7    với lợi ích nhân dân lao động dân tộc Chỉ có xố bỏ áp bức, bóc lột giai cấp xố bỏ áp dân tộc, đem lại độc lập thật cho dân tộc cho dân tộc khác GS,TS Hồng Chí Bảo đúc kết lại luận điểm Mác Ăng ghen vấn đề dân tộc sau3: - Cơng bằng, bình đẳng người người phải gắn liền với cơng bằng, bình đẳng quan hệ dân tộc - Chỉ có xóa bỏ ách áp bóc lột người với người, xóa bỏ khác biệt giai cấp áp giai cấp xóa bỏ ách áp dân tộc với dân tộc khác - Giai cấp công nhân phải giành lấy quyền, thơng qua quyền mà giải vấn đề cơng bằng, bình đẳng quan hệ dân tộc - Đối với dân tộc bị áp bức, giải phóng dân tộc điều kiện trước tiên để thực cơng bằng, bình đẳng dân tộc - Bình đẳng dân tộc cần đặt quan hệ với quyền tự dân tộc (bao hàm việc phân lập trị, dân tộc bị áp việc tự nguyện liên hiệp lại thành liên bang) - Đồn kết giai cấp cơng nhân tất quốc gia dân tộc điều kiện để phát huy chất quốc tế giai cấp cơng nhân, đồn kết quốc tế đoàn kết dân tộc - Trong quốc gia đa dân tộc, sách nhà nước định xu hướng phát triển quan hệ dân tộc – tộc người Chỉ có sách nhà nước, giai cấp công nhân bảo đảm cơng bằng, bình đẳng dân tộc                                                              GS,TS Hồng Chí Bảo, Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển Kinh tế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr54,55 8    Tuy nhiên, Mác Ăngghen không sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, Mác, vấn đề dân tộc thứ yếu so với vấn đề giai cấp Thời đại Lênin, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản, Lênin phát triển vấn đề dân tộc thành học thuyết cách mạng thuộc địa Lênin cho cách mạng vơ sản quốc khơng thể giành thắng lợi không liên minh với đấu tranh dân tộc bị áp thuộc địa Khẩu hiệu Mác bổ sung: “vơ sản tồn giới dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại.” Lênin thực “đặt tiền đề cho thời đại mới, thật cách mạng nước thuộc địa.” Lênin chọn lọc, kế thừa, bổ sung quan niệm nêu Mác Ăngghen, phát triển thành quan niệm mang tính hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, cơng bằng, bình đẳng xã hội quan hệ dân tộc điều kiện lịch sử Trong tác phẩm Lênin luận chứng cách khoa học cho luận điểm có tính chất cương lĩnh Đảng mác xít vấn đề dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc quyền tự dân tộc thiểu số; quyền tự dân tộc, kể quyền phân lập mặt nhà nước; ngơn ngữ quyền bình đẳng ngơn ngữ Vấn đề dân tộc Lênin đề cập tới với giác độ như: bình đẳng dân tộc thể bình đẳng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa; quyền dân tộc tự thể quyền phân lập thành lập quốc gia riêng biệt khẳng định rằng, quyền tự hoàn tồn khơng có nghĩa thiết phải tách khỏi nước lớn điều kiện Theo quan điểm Lênin đồn kết giai cấp cơng nhân tất dân tộc điều kiện giải tốt quan hệ dân tộc, thực quyền bình đẳng quyền dân tộc tự thực tế 9    Đại hôi I (tháng năm 1935), Đảng thông qua nghị công tác dân tộc thiểu số Nghị "xác định “cho dân tộc thiểu số quyền tự quyết” “lực lượng tranh đấu dân tộc thiểu số lực lượng lớn”; chống địa phương chủ nghĩa, chống miệt thị dân tộc mà không thấu rõ tinh thần quốc tế… Nghị đề cho Trung ương xứ ủy (trong tỉnh có dân tộc thiểu số) phải cử số người chuyên môn nghiên cứu đạo công tác vận động dân tộc thiểu số Chính yếu tố nêu đồn kết tồn dân tộc góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi cách mạng tháng năm 1945 lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đến đại hội II Đảng năm 1951 nêu rõ : “Các dân tộc sống đất Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ lẫn để kháng chiến kiến quốc; chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, trừ hành động gây hận thù, chia rẽ dân tộc Giúp đỡ dân tộc thiểu số tiến mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Cụ thể hóa Nghị Bộ Chính trị tháng 8/1952 Nghị sách dân tộc thiểu số với nội dung việc vận động dân tộc thiểu số xem công tác quan trọng vào bậc Đảng, mặt trận Chính phủ xem sách quan trọng sách đại đoàn kết Đảng Trong nội dung nghị đề cập tới nội dung cụ thể trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân Đại hội III Đảng với chủ trương “Đảng Nhà nước cần phải có kế hoạch toàn diện lâu dài phát triển kinh tế văn hóa miền núi làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số”5 Đại hôi IV Đảng diễn sau thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nước nhà hoàn toàn độc lập thống nhất, Đảng chủ trương đưa nước ta độ lên Chủ nghĩa xã hội với việc xác định: “Giải                                                              Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.21, tr.937 18    đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chất chiến lược cách mạng Việt Nam”6 Tiếp theo đại hội V rõ: “Đảng phải lãnh đạo thực tốt Nghị đại hội IV sách dân tộc đồng thời tiếp tục nghiên cứu để giải kịp thời vấn đề công tác dân tộc Nhà nước phải tăng cường đầu tư cho vùng dân tộc đời sống đồng bào dân tộc, đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống đồng bào dân tộc, vùng cao, vùng biên giới”7 Đại hội VI đại hội việc khởi xướng đường lối đổi toàn diện, bắt đầu đổi tư duy, đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ nước ta Trong vấn đề dân tộc đề theo tinh thần đổi với quan điểm “Sự tăng cường tính cồng, tính thống q trình hợp quy luật, tính cộng đồng, tính thống khơng mâu thuẫn, khơng trừ tính đa dạng, tính độc đáo sắc dân tộc Tình cảm dân tộc, tâm lý dân tộc tồn lâu dài lĩnh vực nhạy cảm Trong xử lý mối quan hệ dân tộc, phải có thái độ trân trọng liên quan đến lợi ích dân tộc, tỉnh cảm dân tộc người Chống thái độ, hành động biểu thị tư tưởng “dân tộc lớn” biểu tư tưởng dân tộc hẹp hòi”8 Đồng thời đại hội VI đưa nội dung sách dân tộc phát triển kinh tế, xã hội nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển tốt mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau, làm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất chăm lo đời sống người, kể người từ nơi khác đến dân chỗ                                                              Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.605 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, t.I, tr.133 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.98 19    Tiếp sau tư tưởng đổi Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đại hội VII với văn kiện, nghị Đại hội với quan điểm chủ đạo: “Thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số”9 Đại hội VIII cụ thể hóa tư tưởng, quan điểm Đảng từ đại hội VII thành chủ trương, sách, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đa dân tộc Nhà nước, Chính phủ Ngồi Hiến pháp, có tới 26 luật, luật pháp lệnh có đề cập tới vấn đề dân tộc Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng tổng kết từ thực tiễn kinh nghiệm 15 năm đổi mới, bổ sung hoàn thiện hệ mục tiêu đổi nước ta có vấn đề dân tộc “Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”10 Đại hội X (4/2006): “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết,tơn trọng giúp đỡ tiến bộ;                                                              Đảng Cộng sản Việt nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.16 10 Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.13   20    thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn phát huy sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết truyền thống tốt đẹp dân tộc…” II VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CUẢ ĐẤT NƯỚC TỪ NĂM 1946 TRỞ LẠI ĐÂY Nhận thức hệ quan điểm Đảng vấn đề dân tộc nghị Quyết trung ương khóa IX Sở dĩ chuyên đề muốn đề cập sâu nghị Quyết trung ương Khóa IX vấn đề dân tộc lẽ xem nghị mà hệ quan điểm Đảng nêu Nghị tồn diện có tính hệ thống Bao hàm đầy đủ, đúc kết toàn trình phát triển vị trí, vai trị tầm quan trọng vấn đề dân tộc suốt tiến trình phát triển đại gia định dân tộc Việt Nam tính từ năm 1946 trở lại Một là, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách Hai là, Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc Ba là, phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc, quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, giữ gìn phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa 21    truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước Năm là, công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị Một số vấn đề cần quan tâm vấn đề dân tộc nước ta Qua phân tích đưa số vấn đề cần quan tâm giải vấn đề dân tộc quốc gia đa dân tộc nước ta 2.1 Về quan điểm Lấy quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc tư tưởng chủ đạo xuyên suốt xem xét, đề giải pháp mang tính chiến lược vấn đề dân tộc nước ta trình thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc: “sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng”, phải “lấy dân làm gốc” hoạt động, với phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”; thực sách “an dân”; cơng trình, việc làm phải thực xuất phát từ quan điểm “do dân, dân”, nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, củng cố quốc phòng-an ninh, bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, giải vấn đề dân tộc, thực tế, không dừng lại vấn đề chung, bình diện vĩ mơ mà cịn phải sâu vào lĩnh vực cụ thể sở, bình diện vi mơ nó, đời sống đồng bào dân tộc thiểu 22    số thơn làng, ấp bản, phum sóc tất vùng, miền, địa phương nước 2.2 Phát triển kinh tế - xã hội Đối với tình hình giải nhiệm vụ cấp bách, xúc trước mắt lĩnh vực kinh tế, đồng thời có chương trình, kế hoạch lâu dài phát triển kinh tế vùng miền núi phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước nhằm đưa vùng dân tộc miền núi đạt trình độ phát triển chung nước, khai thác tiềm mạnh vùng, miền, thay đổi sống mức sống đồng bào dân tộc thiểu số Biến đổi kinh tế vùng dân tộc miền núi phải đem lại cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống ngày no đủ, khỏi tình trạng đói nghèo triền miên Phải làm cho người dân hộ dân có đất sản xuất, có nhà phương tiện sinh hoạt, định canh, định cư, để ổn định sống phát triển sản xuất theo phương thức sản xuất tiến bộ, nhờ đủ ăn, đủ mặc mà bước vươn tới giả, giàu có Những vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số thời gian tới cần phải giải quyết: Phát triển kinh tế, giải tốt mối quan hệ xố đói, giảm nghèo, phát triển vùng dân tộc thiểu số với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nói chung nguồn đầu tư Nhà nước vào vùng dân tộc mang lại hiệu thấp, đầu tư thiếu xác, dẫn tới tình trạng thất lãng phí Sự lãng phí thể chỗ: thứ nhất, đầu tư dàn trãi, thiếu trọng điểm nên tập trung nguồn lực vào nơi, việc cần thiết; thứ hai, nơi thực đầu tư thiếu chuẩn bị để tiếp thu, sử dụng nguồn lực, gây tình trạng thất vốn; thứ ba, tính chủ động dân tộc nhiều hạn chế, chưa khắc phục thói quen ỷ lại vào nhà nước, tăng cường hợp tác với Nhà nước, với dân tộc khác Điều thể rõ dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn 23    lẽ địa bàn có giao thơng lại khó khăn, mức độ tiếp cận với văn hố – xã hội cịn nhiều hạn chế Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, trọng tâm đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Cần giải vấn đề xúc tình trạng thiếu lương thực, thiếu nước sinh hoạt, xóa nhà tạm bợ, tư liệu sinh hoạt tư liệu sản xuất, giải cơ sở hạ tầng cho đồng bào (giao thơng, điện sinh hoạt) Giải tốt tình trạng thiếu đất sản xuất, đất tình trạng tranh chấp đất đai Vấn đề đất đai xem vấn đề cộm trực tiếp gây điểm nóng trị - xã hội thời gian vừa qua Bản thân mục đích chủ trương, sách Đảng Nhà nước đắn, thực hiện, thiếu triển khai cụ thể, khơng tính đến thực tế khách quan, có phần nóng vội, đơn giản, có biểu áp đặt đồng bào dân tộc Do vậy, khơng nắm bắt xác xu hướng phát triển vùng dân tộc miền núi, không ứng phó kịp thời với diễn biến xảy ra, tiếp tục đầu tư tiền vào vùng thời bao cấp, thực tế đầu tư không đem lại hiệu qủa mong muốn Cụ thế, vùng miền núi phía Bắc rừng, đất canh tác, không thực việc định cư, di dân ạt vào khu vực Tây Nguyên, lại gây nên tượng sống đồng bào khu vực Tây Nguyên bị đảo lộn Cần nhìn nhận lại rằng, sai sót sơ hở sách pháp luật đất đai dẫn đến tranh chấp căng thẳng gay gắt, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn dân tộc Do đó, cần có quy hoạch, bố trí, xếp lại dân cư, giải tốt vấn đề du canh du cư di cư tự theo mục tiêu chương trình, sách đề Vấn đề xã hội đặt câu hỏi cần giải thời gian tới Theo kết phân tích, khẳng định vùng 24    đồng bào dân tộc thiểu số nói chung vùng đồng bào dân tộc thuộc địa bàn khó khăn nói riêng vùng chậm phát triển Tỷ, lệ hộ đói nghèo năm qua giảm đáng kể nhờ chương trình “xóa đói giảm nghèo”, số thực tế diện mức cao cơng tác xố đói, giảm nghèo thiếu tính bền vững Theo báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 nghèo đói kéo dài triệu chứng biểu nhiều hạn chế mà vùng miền núi gặp phải tham gia vào trình tăng trưởng Miền núi phía Bắc Tây Nguyên hai khu vực có tỷ lệ nghèo đói cao nước Tựu chung lại loạt vấn đề xã hội đặt mà cần phải quan tâm là: Tỷ lệ mù chữ phổ biến, phân tầng xã hội ngày rõ nét thể qua khoảng cách mức sống ngày giãn rộng vùng, dân tộc; tỷ lệ nghèo đói cịn cao so với nước… Ngoài vấn đề mang tính trước mắt việc tập trung chăm lo đặc biệt tới cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng dân tộc miền núi 2.2 An ninh - quốc phòng Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với việc đảm bảo an ninh, quốc phịng bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa Đại phận dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn có giao thơng lại khó khăn, tiếp kinh tế, văn hố, xã hội cịn nhiều hạn chế nhận thức người dân chưa nâng cao Chính điều làm cho lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng, phá hoại đoàn kết dân tộc Hoạt động đối tượng tinh vi phức tạp, núp nhiều hình thức khác tơn giáo, kích động tâm lý kỳ thị, hẹp hòi, cực đoan, chia rẽ dân tộc; hình thành tổ chức phản động người dân tộc nước để tác động vào nước; tun truyền kích động tư tưởng ly khai, địi thành lập vùng dân tộc tự trị “Vương quốc Mông tự trị”, “Nhà nước Đềga tự trị” 25    2.3 Văn hóa Việc gìn giữ văn hố dân tộc theo hướng vừa giữ theo sắc văn hố dân tộc vừa mang tính hội nhập vấn đề cần phải lưu tâm Việc bảo tồn sắc văn hoá dân tộc nước ta đặt vấn đề đáng báo động Trên thực tế, chủ trương vấn đề dừng lại định hướng, cịn triển khai có lúng túng Việc nhận thức văn hoá dân tộc nhiều mơ hồ, trừu tượng, chưa đưa tiêu chí thuyết phục tốt đẹp, tinh hoa văn hoá dân tộc bảo tồn phát triển, lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với sống phải hạn chế hay xoá bỏ Phần đa trường hợp dừng lại phương châm, nguyên tắc, chưa có sâu nghiên cứu, tìm hiểu đạo cụ thể dân tộc Trong đó, văn hố dân gian dân tộc ngày có xu hướng tăng tính phức tạp, phai nhạt sắc Đây điều mà nhà nghiên cứu cần phải nỗ lực để đưa giải pháp phù hợp mà sống thực tiễn đặt 2.4 Bảo vệ môi trường Cần giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Đây vấn đề mang tính thời nóng bỏng Dưới áp lực phát triển kinh tế với việc nhận thức vấn đề mơi trường cịn hạn chế người dân gia tăng việc khai thác tài nguyên rừng,…đồng thời chất thải q trình sản xuất làm nhiễm mơi trường, khó kiểm sốt Do đó, nhà quản lý nhà nước hoạch định sách dân tộc cần phải quan tâm tới vấn đề môi trường đồng bào dân tộc thiểu số thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn với vấn đề cộm nay: Mất rừng, thiếu đất, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước, suy giảm đa dạng sinh học, nhận thức cấp quyền người dân môi trường 2.5 Vấn đề đào tạo cán làm công tác dân tộc 26    Vấn đề đào tạo cán làm công tác dân tộc để đáp ứng yêu cầu tình hình vấn đề cần đề cập tới, lẽ cán làm công tác dân tộc vấn đề vướng mắc đội ngũ cán phải đủ tâm đủ tầm gắn bó lâu dài công tác dân tộc đặc biệt khó khăn dân tộc thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, nơi mà hạn chế nhiều tất hoạt động đời sống kinh tế xã hội so với vùng khác Có thể nói cơng tác dân tộc có đạt thành mong muốn hay không phụ thuộc phần đa số vào đội ngũ cán làm công tác dân tộc, họ linh hồn việc hoạch định, xây dựng, thực thi sách dân tộc địa phương Do vậy, vấn đề phát triển đội ngũ cán làm công tác dân tộc thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn cần quan tâm mơ hình đào tạo; quy hoạch đào tạo; đổi nội dung, chương trình đào tạo; xác định cấu cán bộ, bố trí sử dụng cán sau đào tạo; sách chế độ cán làm cơng tác dân tộc… 2.6 Hệ thống trị sở Về hệ thống trị sở: Vấn đề Tây Nguyên, việc đòi thành lập vùng dân tộc tự trị thời gian vừa qua cho thấy hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn tình trạng yếu nghiêm trọng Biểu lúng túng, bị động, chí tê liệt có tình xảy Nguyên nhân vấn đề nằm chỗ yếu đội ngũ cán bộ; thoái hoá, biến chất, quan liêu, tham nhũng…của phận cán bộ, có cán sở, khiến cho hoạt động hệ thống trị sở trở nên xa dân, hình thức Đây số vấn đề xúc đặt cần phải giải việc thực sách dân tộc dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn III MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “VẤN ĐỀ DÂN TỘC” Đề xuất khái niệm thuật ngữ “vấn đề dân tộc” 27    Qua phân tích thấy vấn đề dân tộc quan tâm thời đại chủ nghĩa Mác- Lênin, giới xuất nhu cầu giải phóng dân tộc bị áp chống lại thống trị chủ nghĩa tư bản, đế quốc Trong năm vừa qua nước ta có khơng cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn đề cập đến vấn đề dân tộc Nhưng vấn đề dân tộc cơng trình đề cập đến khái niệm Qua nhiều tài liệu với cách quan niệm trình bày, nhiều tác giả cho thấy toát lên điều không đưa quan niệm vấn đề dân tộc cịn quan niệm vấn đề dân tộc tất thuộc nó, bào hàm khơng nội dung thuộc khái niệm dân tộc…Qua tình hình thấy vấn đề dân tộc phải quan niệm ba góc độ mà PGS,TS Lê Ngọc Thắng, Nguyên Viện trưởng Viện Dân tộc đưa là: Một là, vấn đề thuộc chất, nội hàm yếu tố cấu thành dân tộc, cấu thành vấn đề dân tộc như: hình thành dân tộc giới nước; khối cộng đồng người; dân tộc chủng tộc; yếu tố lịch sử, kinh tế, văn hoá, tâm lý, tập quán, địa vực cư trú… ; Hai là, vấn đề dân tộc hiểu vấn đề lên cần giải dân tộc thời đại tư đế quốc chủ nghĩa với vấn đề liên quan: giải phóng dân tộc khỏi thống trị ngoại xâm, quyền tự dân tộc, đồn kết dân tộc, bình đẳng dân tộc, vấn đề lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp, quan điểm giai cấp cầm quyền vấn đề dân tộc, sách dân tộc… Ba là, vấn đề thuộc cộng đồng tộc người (ethnic) cộng đồng quốc gia (nation) đặt đối sánh với vấn đề giai cấp, vấn đề tôn giáo, vấn đề quan hệ phát triển gắn với lợi ích kinh tế, chủ quyền, văn hóa…trong thời đại ngày Quan niệm vấn đề dân tộc có lẽ phải hiểu bình diện hồn chỉnh Nói vấn đề dân tộc không đề cập đến vấn đề thuộc khái 28    niệm dân tộc đủ mà cần có nhãn quan xem xét vai trị quan điểm giai cấp cầm quyền nhìn nhận giải nội dung dân tộc hai phương diện lý luận thực tiễn Nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề dừng lại khái niệm, tình hình quan niệm vấn đề dẫn đến hình thành dân tộc mà chưa ý mức đến bối cảnh tình hình xuất vấn đề dân tộc việc giải vấn đề dân tộc lý luận thực tiễn qua thời kỳ lịch sử Một số kiến nghị Để việc sử dụng đầy đủ thuật ngữ vấn đề dân tộc tư cách cá nhân xin đề xuất số kiến nghị sử dụng thuật ngữ vấn đề dân tộc: Thứ nhất, với quốc gia đa dân tộc Việt Nam việc sử dụng thuật ngữ dân tộc phải lấy quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng xuyên suốt xem xét, đề giải pháp mang tính chiến lược vấn đề dân tộc nước ta trình thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, xem xét vấn đề dân tộc phải đặt mối quan hệ tổng hịa yếu tố vĩ mơ vi mơ đời sống kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số thời kỳ lịch sử để đánh giá Ở tầm vĩ mô, điều kiện quốc gia đa dân tộc phải giải vấn đề dân tộc xác định đường lối, sách để dân tộc xóa nghèo đói, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, công bằng, văn minh.Ở tầm vi mô, vấn đề cụ thể (kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường ) với việc qn triệt ngun tắc đồn kết – bình đẳng – tương trợ Thứ ba, Ủy ban Dân tộc, quan làm công tác dân tộc địa phương, vụ, đơn vị nghiên cứu cần quán triệt tư tưởng, nhận thức vấn đề dân tộc theo hướng đổi Nghị Quyết Trung ương Khóa IX Đại hội X cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt – Bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 29    Thứ tư, tránh việc sử dụng thuật ngữ vấn đề dân tộc bao hàm ý nghĩa, thái độ miệt thị, kỳ thị, chia rẽ dân tộc KẾT LUẬN Cần khẳng định vấn đề dân tộc ngày có vị trí đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển đất nước Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX trình bày đại hội X nêu rõ, Đảng ta coi vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhìn nhận đánh giá đắn vấn đề dân tộc khía cạnh khác thời kỳ lịch sử để xem xét, giải vấn đề dân tộc lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tưởng chừng vấn đề quen thuộc mẻ quan tâm đến vấn đề Bởi lẽ, lý luận vấn đề dân tộc đặt để tiếp tục nhận thức hồn cảnh mới; giai đoạn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa ngày sâu rộng Chun đề dừng lại việc tổng kết, đánh giá luận điểm, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta số học giả vấn đề dân tộc Hy vọng rằng, kết nghiên cứu bước đầu gợi mở cho nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc 30    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, t.I, tr.133 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.98 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.16 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.21, tr.937 Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.13 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.605 GS,TS Phan Hữu Dật: Góp phần Nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 GS,TS Hồng Chí Bảo: Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 PGS,TS Lê Ngọc Thắng: Một số vấn đề Dân tộc Phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 10 Tham luận đồng chí Cư Hịa Vấn đại biểu Đảng khối quan Trung ương, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Ngơ Quang Định: Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng Việt Nam 12 TS Phan Văn Hùng, Báo cáo kết dự án «Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững vùng dân tộc miền núi», 2003 31    13 Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc: 60 năm công tác Dân tộc – Thực tiễn học kinh nghiệm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 14 Ủy ban Dân tộc, Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2006 15 Nguyễn Thị Nhiên: Chuyên đề Những vấn đề đặt phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Đề tài Cấp năm 2010 «Cơ sở Khoa học xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số đến năm 2020» 16 PGS,TS Lê Ngọc Thắng: Quan điểm sách Đảng Nhà nước ta dân tộc, chuyên đề 2010  32    ... Mơi trường 2.5.Vấn đề đào tạo cán làm công tác dân tộc 2.6 Hệ thống trị sở III Một số vấn đề sử dụng thuật ngữ “Vấn đề dân tộc” Đề xuất việc sử dụng khái niệm thuật ngữ “vấn đề dân tộc” Kiến nghị... lịch sử Một số kiến nghị Để việc sử dụng đầy đủ thuật ngữ vấn đề dân tộc tư cách cá nhân xin đề xuất số kiến nghị sử dụng thuật ngữ vấn đề dân tộc: Thứ nhất, với quốc gia đa dân tộc Việt Nam việc. .. xa dân, hình thức Đây số vấn đề xúc đặt cần phải giải việc thực sách dân tộc dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn III MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “VẤN ĐỀ DÂN TỘC” Đề xuất khái niệm thuật

Ngày đăng: 25/05/2014, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, t.I, tr.133 Khác
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.98 Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.16 Khác
4. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.21, tr.937 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.13 Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.605 Khác
7. GS,TS. Phan Hữu Dật: Góp phần Nghiên cứu Dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Khác
8. GS,TS. Hoàng Chí Bảo: Đảm bảo bình đẳng và tăng cường hợp tác giữa các dân tộc trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Khác
9. PGS,TS. Lê Ngọc Thắng: Một số vấn đề về Dân tộc và Phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 Khác
10. Tham luận của đồng chí Cư Hòa Vấn đại biểu Đảng bộ khối 1 các cơ quan Trung ương, tại Đại hội đại biểu lần thứ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
11. Ngô Quang Định: Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam Khác
12. TS. Phan Văn Hựng, Bỏo cỏo kết quả dự ỏn ôNghiờn cứu xõy dựng định hướng chiến lược phỏt triển bền vững vựng dõn tộc và miền nỳiằ, 2003 Khác
13. Viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc: 60 năm công tác Dân tộc – Thực tiễn và bài học kinh nghiệm, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Khác
14. Ủy ban Dân tộc, Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2006 Khác
15. Nguyễn Thị Nhiên: Chuyên đề Những vấn đề đặt ra đối với phát triển cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Đề tài Cấp bộ năm 2010 ôCơ sởKhoa học xõy dựng chiến lược phỏt triển cỏc dõn tộc thiểu số đến năm 2020ằ Khác
16. PGS,TS. Lê Ngọc Thắng: Quan điểm và chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về dân tộc, chuyên đề 2010   Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w