Đặc trưng ngữ nghĩa của từ lóng và tim trong tuc ngữ và ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

104 10 0
Đặc trưng ngữ nghĩa của từ lóng và tim trong tuc ngữ và ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC DŨNG ĐẶC TRƢNG NGỮ NGHĨA CỦA TỪ LÒNG VÀ TIM TRONG TỤC NGỮ VÀ CA DAO DƢỚI GÓC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Thị Kim Liên VINH – 2011 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Cái đề tài .9 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài 10 1.1 Nhận diện tục ngữ ca dao 10 1.2 Cơ sở lý luận phạm trù ngữ nghĩa ngôn ngữ học 12 1.3 Cơ sở lý luận ngôn ngữ học tri nhận 17 1.4 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp ý niệm văn hố phát ngơn tục ngữ cao dao chứa từ lòng từ tim 35 2.1 Tiểu dẫn 35 2.2 Đặc điểm ngữ pháp từ lòng từ tim tiếng Việt 37 2.3 Ẩn dụ biểu ẩn dụ tri nhận từ lòng, tim tục ngữ, ca dao 49 2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa từ lòng từ tim loại từ điển 55 2.5 Cách nhìn ngôn ngữ học tri nhận hay nhiệm vụ ý niệm hóa qua phát ngơn tục ngữ, ca dao chứa từ lòng, tim 58 2.6 Tiểu kết chương 62 Chƣơng 3: Phân loại ngữ nghĩa câu ca dao, tục ngữ chứa từ lòng, tim dƣới góc nhìn tri nhận 63 3.1 Tiểu dẫn 63 3.2 Phân loại tiểu nhóm ngữ nghĩa theo ý niệm tri nhận văn hóa Việt 70 3.3 Biểu ngữ nghĩa từ lòng ca dao tục ngữ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận 80 3.4 Sự tác động yếu tố cảm thức văn hoá Việt lên trường ngữ nghĩa từ lịng góc nhìn tri nhận 87 3.5 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết cho phép xin chân thành cảm ơn Giáo Sư, Tiến Sĩ Đỗ Thị Kim Liên, người hướng dẫn bảo cho thấy giản dị, minh bạch trang trọng ngôn ngữ học Chúng xin cảm ơn Tiến Sĩ Nguyễn Văn Bằng, người dành thời gian quý báu đóng góp cho viết cùa chúng chúng tôi; xin cảm ơn thầy cô giáo ngữ văn trường Đại học Vinh truyền thụ kiến thức cho chúng tôi; xin cảm ơn quý ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp trường Đại học Sài Gòn cổ vũ học tập Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Đức Dũng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ ca dao kho tàng văn học quý giá nhiều dân tộc, có người Việt Đến với tục ngữ, ca dao, từ trước đến nay, nhiều nhà nghiên cứu vào tiếp cận chúng từ nhiều phương diện khác nhau: văn học, triết học, đạo đức, ngôn ngữ, đặc biệt lối tri nhận mang đặc thù văn hóa người Việt Trong tục ngữ, ca dao cịn chứa đựng trầm tích văn hóa mà sâu giải mã yếu tố ngôn ngữ cấu thành tục ngữ, ca dao, có thêm sở khoa học để hiểu cách đầy đủ văn hóa Việt, văn hóa phi vật thể, văn hóa biểu tượng 1.2 Từ lòng từ tim hai từ sử dụng rộng rãi văn viết lẫn đối thoại hàng ngày Đặc biệt tục ngữ, ca dao, chúng sử dụng khơng cịn "vật" cụ thể - phận thể người-mà trở thành biểu tượng giới bên người, giới nội tâm Trong tiến trình phát triển ngôn ngữ, từ lúc nào, hai từ người Việt gửi gắm vào tiếng nói tình cảm mà có cảm thức văn hóa Việt, người cảm nhận sâu sắc, hay, rung động giá trị ngữ nghĩa chúng, nói cách khác, người có tư “khơng thấy”này Thật khó giải thích từ cịn bé, trẻ cảm nhận nghĩa câu ca dao “Một lịng thờ mẹ kính cha” mà khơng có vật hữu nào, từ làm rõ nghĩa cho từ lịng đây, khơng phải cảm thức văn hóa Trong thực tế, khơng cần lời giải thích đầy đủ để đứa trẻ thỏa mãn khơng phải Ngồi ra, ta gặp cách nói Lịng vả nhƣ lòng sung; Lòng trâu nhƣ bò (tục ngữ); Lòng đá thắm, vàng phai/ Hơi đâu theo đuổi đƣờng dài uổng cơng; Lịng em cịn đợi cịn chờ/ Sao em rứt nghĩa không hay (Ca dao)… gợi lên bề rộng ngữ nghĩa từ Việc sâu tìm hiểu ngữ nghĩa hai từ lịng tim góc nhìn ngơn ngữ chức hay cấu trúc dường chưa đủ, có q khách quan mà thiếu yếu tố nhận thức bên người cụ thể - yếu tố văn hóa Chính lẽ đó, đề tài chúng tơi vào tìm hiểu đặc trưng ngữ nghĩa từ lòng từ tim tục ngữ ca dao góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục ngữ, cao dao đối tượng thu hút hiều quan tâm giới nghiên cứu với tên tuổi tác giả như: Vũ Ngọc Phan (1978), Đinh Gia Khánh (1998), nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Hoàng Tiến Tựu (1999), Nguyễn Thái Hịa (1997), Nguyễn Q Thành (1998), Phan Thị Đào (2001), Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Nguyễn Xuân Kính (2002), Đỗ Thị Kim Liên (2006), Nguyễn Văn Nở (2006), Nguyễn Đức Tồn (2008)… Các tác giả vào khai thác, tìm hiểu vấn đề nội dung tư tưởng, quan niệm triết lý nhân sinh, thi pháp… vấn đề hình thức, mơ típ, cấu trúc… Có nhiều viết, luận văn, chuyên khảo tục ngữ, ca dao công bố rộng rãi Gần đây, từ ngữ người, vật ca dao, tục ngữ Việt có sắc thái tình cảm, đời sống bên trong, đời sống tâm linh Việt sâu nghiên cứu Chúng không khảo sát mặt ngữ âm, ngữ nghĩa từ vựng, ngữ pháp… mà nghiên cứu từ phương diện văn hoá Việt Hà Quang Năng (1997) với viết Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí Ngơn Ngữ Đời Sống, số phân tích miêu tả cách đầy đủ biểu tượng trâu gắn với đời sống vật chất tinh thần người Việt liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Cũng “con trâu”, Phạm Văn Thấu (1997), với Con Trâu tâm thức ngƣời Việt qua tục ngữ ca dao có kết luận “Tâm thức Việt Nam in đậm hình ảnh trâu Với người dân Việt từ bé, trâu gần gũi, gắn bó ngày từ ngày xưa” Năm 2000, Hồng Văn Khống báo Giáo dục thời đại, số Xn Canh Thìn, có viết Rồng có thực hay huyền thoại? Trí Sơn (2001) với Con rắn tâm thức ngƣời Việt qua thành ngữ tục ngữ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu qua hình ảnh vật, cịn có cơng trình tìm sắc văn hố Việt Nam qua hình ảnh cỏ có ca dao tục ngữ Việt Đỗ Thị Kim Liên (2009), trƣờng ngữ nghĩa “cây lúa” sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hoá lúa nước tục ngữ người Việt Đặc biệt từ 2005 trở lại đây, với phát triển mạnh ngôn ngữ học tri nhận, mà lý thuyết đại cương phương pháp luận hai tác giả trình bày cách tường minh tác phẩm Tác giả Trần Văn Cơ (2006) với Ngôn ngữ học tri nhận giới thiệu lí thuyết tri nhận giới ảnh hưởng lí thuyết Việt Nam Lý Tồn Thắng (2009), với Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt, hướng nghiên cứu mở cho việc khảo sát từ ngữ Việt có tính biểu tượng chiều dày văn hoá bánh chƣng, bánh giầy, số phận, tre, đa, chuối, sơng, đị Cũng lý thuyết gợi ý cho chúng tơi khảo sát từ lịng tim góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Từ lịng tim xuất phát ngôn đời sống người Việt có tần số đáng kể Qua q trình tìm hiểu bước đầu, thấy hai từ giàu sắc thái, tình cảm văn hố Việt Hai từ quen thuộc với lứa tuổi người Việt, đời sống Việt Khi điểm lại lịch sử vấn đề, chúng tơi chưa thấy cơng trình sâu nghiên cứu hai từ lòng tim mơt chun khảo từ góc nhìn ngơn ngữ học truyền thống ngơn ngữ học tri nhận Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Đặc trưng ngữ nghĩa từ lòng tim phạm vi tư liệu tục ngữ, ca dao góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận với hy vọng đưa tranh tương đối đầy đủ ý niệm người Việt hai từ lòng tim Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Để thực đề tài này, chọn hai từ lòng từ tim từ sưu tập Kho tàng tục ngữ ngƣời Việt Kho tàng ca dao ngƣời Việt soạn giả: Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phạm Lan Hương, Nguyễn Ln in năm 2002, Nxb Văn hóa - Thơng tin làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại câu tục ngữ ca dao chứa từ tim lịng Bước đầu, chúng tơi thống kê 507 câu chứa hai từ - Phân tích ý niệm (ẩn dụ tri nhận), xác lập đặc điểm ngữ nghĩa phát ngôn chứa từ lòng từ tim qua từ điển - Rút đặc trưng ngữ nghĩa từ lòng từ tim góc nhìn tri nhận Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phƣơng pháp khảo sát thống kê, phân loại Bước đầu chúng tơi thống kê số lượng 507 phát ngơn có chứa từ lịng tim Sau đó, chúng tơi tiến hành phân loại chúng theo tiểu nhóm sâu phân tích, miêu tả tiểu nhóm 4.2 Phƣơng pháp miêu tả Dựa vào kết thống kê, phân loại phát ngơn có chứa từ lịng tim, vào miêu tả ý niệm dẫn đến ngữ nghĩa phát ngơn thuộc nhóm ngữ nghĩa khác phân loại 4.3 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Trên nét đặc trưng rút từ phát ngơn chứa từ lịng từ tim tục ngữ, ca dao, tiến hành so sánh đối chiếu tiểu nhóm ngữ nghĩa, qua rút yếu tố sở thuộc cảm thức văn hóa người Việt Cái đề tài Có thể xem đề tài sâu nghiên cứu ngữ nghĩa từ lịng từ tim góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương Chương 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Đặc điểm cấu tạo ý niệm, nhận thức văn hố phát ngơn tục ngữ ca dao chứa từ lòng từ tim Chương 3: Phân loại ngữ nghĩa câu ca dao, tục ngữ chứa từ lịng, tim dƣới góc nhìn tri nhận 10 CHƢƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Nhận diện tục ngữ, ca dao 1.1.1 Phân biệt tục ngữ thành ngữ Từ trước đến nay, có nhiều ý kiến tác gải khác bàn tiêu chí nhận diện tục ngữ thành ngữ Trong phạm vi đề tài này, đưa số tiêu chí nhận diện thành ngữ, tục ngữ để lấy đo lam sở cho việc phân loại hai đối tượng Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, luân lý, có phê phán Còn thành ngữ một phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn ý trọn vẹn Về cấu tạo, thành ngữ cụm từ cố định, chưa phải câu hoàn chỉnh Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu câu hoàn chỉnh Về ý nghĩa, thành ngữ mang nghĩa hình ảnh, nghĩa khái qt có giá trị tương đương từ: Áo rách, quần manh; Ăn trắng, mặc trơn; Ăn trên, ngồi trốc; Dốt đặc cán mai; Cá bể, chim ngàn; Bụng đói, cật rét Cịn tục ngữ lại nêu lên kinh nghiệm: Chó cắn áo rách; Bệnh quỷ thuốc tiên; Ngƣời chửa, cửa mả; Bồi lở đi; Ai đắp ngƣời ấm mồ… Hầu hết, thành ngữ, tục ngữ nhân dân sáng tác, có thành ngữ, tục ngữ rút từ thi phẩm, rút từ ca dao - dân ca Như vậy, tục ngữ hình thành sở kinh nghiệm tự nhiên xã hội: Chết đuối vơ phải cọng rơm; Múa rìu qua mắt thợ; Chớp đơng nhay nháy gà gáy mƣa Trong tục ngữ có thành ngữ: Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi, xỏ chân lỗ mũi thành ngữ 90 Như vậy, ý niệm hệ thống ý niệm người gắn liền với trải nghiệm từ thể người, hay nói cách khác, gắn liền với tính nghiệm thân Dưới chúng tơi xin đưa ví dụ để nói đến q trình chuyển vùng ý niệm từ gốc đến đích Q trình ln ln chịu tác động yếu tố cảm thức văn hố Việt Q trình mở rộng lớp ý niệm từ lòng sau ca dao tục ngữ rộng Cụ thể, qua trải nghiệm lớp ý niệm lòng xuất văn học đại Ý niệm lịng bắt ngn từ khoảng khơng gian đồ vật chứa đựng : lịng sơng, từ ý niệm chuyển tơi ẩn dụ ý niệm sóng lịng, thuyền lịng, động lịng, chuyển lịng, trào lịng, đầy lịng, đáy lịng, soi lịng, xi lịng, rộng lòng Ý niệm lòng nơi trạng thái cảm xúc người dày lên lớp ý niệm mới: Dưới xin đưa vài ví dụ làm rõ lớp ý niệm Sóng lịng: “ Đưa người ta khơng đưa qua sơng, Sao nghe tiếng sóng lịng “ “ Sóng sông Hồng xanh màu Đa nuyp, Nhạc bập bềnh trơi tới sao, Trời lung linh khe nghiêng theo nhịp, Những người dân nước lạ phải lịng nhau” Văn hóa nhận thức người Việt dùng phận thê để đo lường ngón tay út để đo vật thể lịng phận để cân đong tình cảm trừu tượng: nặng lòng, nhẹ lòng, vừa lòng, thêm lòng, thiêu lòng, trọn lòng… Nặng lòng: “Non cao với vợi biển lớn mênh mơng Thương thay cho phận quần hồng Vì dun nợ nặng lòng tương tư” 91 (ca dao) “Vọng phu tục gọi Hòn Bá Tưởng Sơn chất ngất gọi Hịn Ơng Phải chi vợ chồng Gói tương tư khỏi nặng lòng nước non” (ca dao) “Giữa nơi bát ngát mịt mùng Tấm lòng Thơ nặng lòng ân Thân muốn dun trần Nhưng cịn vương mối tơ nợ trần muôn năm” (Thế Lữ) 3.5 Tiểu kết chƣơng – Có thể thấy từ lòng tiếng Việt tham gia vào việc biểu hệ thống cấu trúc ý niệm gồm ý niệm cụ thể trình bày phần – Những ý niệm hình thành qua trình ý niệm hố nhờ phương thức ẩn dụ Những ý niệm từ lòng tham gia biểu thể đặc điểm nhận thức người Việt – Những đặc điểm chịu chi phối yếu tố văn hoá, đặc biệt việc xuất phát từ phận thể để hình thành ý niệm Hệ thống cấu trúc ý niệm nêu có tính tương đối, nghĩa thu hẹp mở rộng ý niệm 92 KẾT LUẬN Từ kết phân tích mơ tả trên, chúng tơi đến kết luận chính: Luận văn thống kê, phân loại số lượng từ lòng tim ca dao, tục ngữ 74 đơn vị, từ chúng tơi sâu phân tích ngữ nghĩa chúng góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Đây đề tài hoàn toàn Chưa có cơng trình khoa học đề cập cách hệ thống từ Luận văn xem xét từ lòng tim tư liệu tục ngữ, ca dao mặt cấu tạo, ngữ nghĩa theo từ điển hành chức từ Đồng thời, luận văn phân tích Trên sở miêu tả mặt hình thức, luận văn tập trung miêu tả hệ thống cấu trúc ý niệm từ lịng theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận Cùng với việc trình bày hệ thống cấu trúc ý niệm mà từ lòng tham gia biểu hiện, luận văn khẳng định hệ thống cấu trúc ý niệm có tính tương đối, đồng thời có hồ trộn, đan xen ý niệm Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn góp phần giúp cho người học người nghiên cứu tục ngữ ca dao Việt Nam hiểu rõ cấu trúc ý niệm từ từ lòng từ tim với cảm thức văn hố Việt Việc trình bày hệ thống cấu trúc ý niệm từ biểu kết nghiên cứu bước đầu cần hồn thiện q trình tiếp tục nghiên cứu vấn đề theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Những kết nghiên cứu mở hướng nghiên cứu từ vựng tiếng Việt 93 PHỤ LỤC NHỮNG CÂU TỤC NGỮ CÓ XUẤT HIỆN TỪ LÒNG TRONG KHO TÀNG TỤC NGỮ NGƢỜI VIỆT XẾP THEO THỨ TỰ A, B, C… Anh em hiền hiền, đồng tiền nên lịng Ăn nhiều ăn qt cho cam lịng Ăn no lịng, nói lòng Ba nòng hong phải lòng kiếp Báng đầu thằng trọc phải nể lịng ơng sư Báng giầy phải đậy nong, học vỡ lòng đá nẹt hai chân Bằng mặt chẳng lòng Bé hạt tiêu, bé cay bé đắng, bé xiêu lòng người Bề lượng bao dong, khiến cho bề đem lịng kính u 10.Biết đâu tìm lịng chim cá 11.Biết phải biết người, đem lịng ví lịng người hay 12.Biết người biết mặt chẳng biết lòng 13.Chẳng no lịng mát gan 14.Chẳng khuất mắt, khơng lòng đau 15.Chẳng tự đáy lòng mà lòng vòng lổ miệng 16.Cách mặt khuất lòng Cách mặt xa lòng 17.Cạn lòng bàn tay 18.Chanh khế lòng, bưởi bịng mơgt 19.Chào khơng nói, khơng chào khơng lòng 20.Cháo hỏng, cháo lòng hư 21.Chẳng miếng thịt miếng xơi, lời nói cho ngi lịng 94 22.Chớ đánh lửa mà đau lịng khói 23.Có phải cậy lịng chó 24.Có có lại tọai lịng 25.Có lịng tìm n Thế, khơng có lịng Đèo Khế, Thái Ngun 26.Có ni biết lịng cha mẹ 27.Có trăng tình phụ lịng đèn, ba mươi mồng tìm lấy trăng 28.Có vay có trả, thỏa lịng 29.Con khó có lịng 30.Con lên ba lòng mẹ 31.Con lợn béo nhiều lòng ngon 32.Của báu động lịng gian 33.Của lịng nhiều 34.Cực lịng nên phải biến dời, biến dời lại gặp phải nơi cực lịng 35.Dạ cá lịng chim 36.Dạ đói lịng khơng 37.Dây chẳng lòng gỗ cong 38.Dò rốn bể dị lịng người 39.Dị sơng dị biển cịn dị, bẻ thuốc mà đo lịng người 40.Dị sơng dò bể, dễ dò lòng người 41.Dốc lòng, trơng đạo 42.Dụng lịng khơng dụng thịt Cốt lịng thơm thảo, biếu xén nhiều khơng cầu 43.Đàn bà cạn lòng đĩa 44.Đánh lửa đau lịng khói Đau đâu vào ruột 45.Đau lịng súng súng nổ, đau lịng gỗ gỗ kêu 46.Đầu lịng khơng trai gái 95 47.Đẹp lịng hai họ, xiêu vọ ngược xi 48.Đẹp lịng mịng mặt 49.Đẹp lịng lúc, gục đầu ba năm 50.Đẹp mặt thắt lịng 51.Đói lịng ăn năm sung, chồng lấy chồng chung đừng 52.Đói lịng con, héo hon cha mẹ 53.Đồng nội trơi gio, đồng bể no lịng 54.Đời xưa kén dịng, đời ấm cật no lịng thơi 55.Được cáng đồng Sịng no lịng thiên hạ 56.Được lịng bà vãi, lịng ơng sư 57.Được lịng cau, đau lòng lúa 58.Được lòng đất, lòng đò 59.Được lòng đất, lòng người 60.Được lòng người lớn, lòng trẻ 61.Được lòng người nọ, lòng người 62.Được lòng quan, lòng dân 63.Được lòng rắn, lịng ngóe 64.Được lịng la, xót xa lịng người 65.Được lòng trẻ, lòng người lớn 66.Được mùa đồng Đơng, no lịng thiên hạ 67.Đường dài biết sức ngựa, chuyện lâu rõ lòng người 68.Gái năm chưa hết lòng chồng 69.Gái phải lòng trai đem nhà, trai phải lòng gái tháo rỡ cột nhà đem 70.Gái phải lòng trai vụng trộm 71.Ghen ghét để nơi lòng, dèm pha nơi miệng 72.Giếng sâu có đáy, lịng người khơng đáy 73.Giời nắng mưa, gian cho vừa lòng 96 74.Gương sáng để soi mày, trí sáng soi lịng người 75.Hết lịng ruột 76.Kẻ thèm lòng, người thèm thịt 77.Khác máu lịng 78.Khác quạ mượn lơng cơng, ngịai hình xinh đẹp lòng xấu xa 79.Khen khéo tạc bình phong, ngịai lịng lân phượng lịng gạch vơi 80.Khỏi mồng năm tháng mười, lộng khơi mặc lịng 81.Khơn vơ sự, thảo no lịng 82.Khơn ngoan tâm tính lịng, lọ uống nước dịng mơi khơn 83.Khơn tự tính tự lịng, lọ thóc gạo mà đong cho đầy 84.Khuyên anh cờ bạc thơì chừa, rượu chè, trai gái say sưa mặc lịng 85.Làm ơn nên thỏang khơng, chịu ơn nên tạc vào lịng qn 86.Làm tơi cho trung, hai lịng mà hóa dở dang 87.Lấy chồng, lấy anh hàng thịt ăn lòng sớm mai 88.Lấy chồng ăn chồng, ăn hết mắt khóet lịng 89.Lấy thước tiểu nhân đo lòng quân tử 90.Lòng anh lòng ả, lòng vả lòng sung 91.Lòng bầu ruột bí 92.Lịng chi gáo, cán mai 93.Lòng kiến, kiến 94.Lòng người bẻ thước mà đo 95.Lòng người nham hiểm biết đau mà dò 96.Lòng người bể khơn dị 97.Lịng sơng lịng bể dễ dò, bẻ thước mà đo lòng người 98.Lòng súng, súng nổ, lịng gỗ, gỗ kêu 99.Lịng tham vơ đáy 100 Lòng trâu bò 97 101 Lòng vả lòng sung 102 Lòng vả lòng sung, trăm lợn chung lòng 103 Lòng vả lòng sung, trăm lịng vả, lịng sung lịng 104 Lỗ miệng nói nam mơ, lịng đựng bồ dao găm 105 Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng 106 Lưỡi vị độc q ong, xui người tan hợp, rứt lịng nghĩa nhân 107 Mất lòng ruột 108 Mất lòng trước, đươc lòng sau 109 Mất lòng trước lòng sau 110 Mật miệng gươm lòng 111 Mật mà rót thau đồng, miệng đằm thắm mà lịng thờ 112 Màu củ đậu, hạt lòng chanh 113 Mây phủ hịn rồng, lịng tơi rũ rượi 114 Mồng chín tháng chín có mưa, mẹ sớm trưa mặc lịng, mồng chín tháng chín khơng mưa, mẹ bán cày bừ mà ăn 115 Một bát nước sa ba bát cháo lòng 116 Một miệng hai lòng 117 Một trăm lợn chung lòng 118 Muối dưa chay lòng 119 Muối đổ lòng xót 120 Muốn có bạn rạn lịng son 121 Mục thẳng lòng gỗ cong 122 Nếu mà có bảy có ba, làm chi xót xa lòng 123 Ngon miệng anh xát chanh lòng chị 124 Người đẹp nết chẳng gì, khơn vơ sự, thảo no lịng 125 Người khơn tâm tính lịng, lọ uống nước dịng khơn 126 Nhà rộng lòng chật ta đừng thèm đến, nhà chật lòng rộng ta muốn lại chơi 98 127 Nhậm lịng, nhậm thịt 128 Nhiều no lịng, mát ruột 129 Nói gió chạnh lịng mây 130 Nói thật lịng, nói sịng khó nghe 131 Nói thật lịng 132 Nợ lịng lươn 133 Ni chẳng dạy chẳng răn, nuôi lợn mà ăn lấy lịng 134 Ni biết lịng cha mẹ 135 Ở vừa lòng thiên hạ 136 Ở cho vừa lòng người, rộng người cười hẹp người chê 137 Quần cháo lòng, khăn mảnh bát 138 Ruộng sâu trâu nái không sinh gái đầu lòng 139 Rút dây sợ động rừng, báng đầu thằng trọc, nể lịng ơng sư 140 Sang chơi mà sang, đừng bắt đón đáng mà nhọc lịng dân 141 Sẩy chân cịn sử được, sẩy miệng khó lịng 142 Sẩy chân đỡ lại, sẩy miệng khó lịng 143 Sinh nỡ sinh lòng 144 Sinh nỡ sinh lòng, mua dưa biết lòng dưa 145 Sinh nỡ sinh lòng, sinh chẳng vun trồng cho 146 Sinh đầu lịng chẳng trai 147 Sơng nước vừa, trai vợ chưa lịng 148 Sơng sâu cịn có kẻ dị, lịng người nham hiểm đo cho 149 Sơng sâu bắc cầu, lòng người nham hiểm mà dị 150 Sơng sâu sào ngắn khó dị, người khơn nói, khơn đo tấc lịng 151 Sợ hẹp lịng, khơng sợ hẹp nhà 152 Sung ngái lịng, bưởi bòng 153 Tâm lòng, ý lịng 99 154 Tâm tính lịng 155 Thật vàng than đâu, xin đừng thử lửa cho đau lòng vàng 156 Thèm lòng, chẳng thèm thịt 157 Thiện lòng ta 158 Thờ hai chúa, hai lịng 159 Thuốc đắng dã tật, nói thật lòng 160 Thuộc lòng bàn tay 161 Thứ lịng mèo, thứ nhì ruột lợn 162 Thứ phạm phịng, thứ nhì lịng lợn 163 Thương anh để lịng, việc quan tơi phép cơng tơi làm 164 Tránh tiếng nói, tránh đói lịng 165 Trăm hay xoay vào lòng 166 Trăm nhát cuốc giật vào lịng 167 Trơng mặt mà bắt hình dong, lợn có béo lịng ngon 168 Tu thân tề gia, lịng nói thật gian tà mặc 169 Tuy nói động lòng 170 Vàng đỏ nhọ lòng son 171 Vàng đỏ đen lịng người 172 Vào hội gíong giật chóng mà về, gái bỏ bùa mê vào lịng 173 Vì trẻ lịng người lớn 174 Vợ ba chưa hết lòng chồng 175 Vụn thịt vụn lịng 176 Vừ lịng hơm trước, xước mặt hơm sau 177 Xa người xa tiếng lịng khơng xa 178 Xanh vỏ đỏ lịng 179 Xấu hổ mà tốt long, đến no lòng tốt long lẫn hổ 180 Xấu mã tốt lồng, đến no lòng tốt lồng lẫn mã 181 Xem mặt biết lịng 100 182 Xót xa đứt đa lịng ruột 183 Xới cơm xới lịng ta, so đũa thi phải so lòng người 184 Yêu khăn điều trao tay, khơng u mắt đầy lịng trắng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân-Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Kế Bình (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố-Thơng Tin, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cƣơng Ngôn ngữ học (tập hai), Ngữ dụng học,Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ-Vũ Đức Nghiệu-Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt,Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Cơ (1997), Nguyên lí ngữ pháp âm dƣơng, Nxb Sáng tạo 10 Trần Văn Cơ (2006), Ngơn ngữ học tri nhận gì? Tạp chí Ngơn ngữ 11 Trần Văn Cơ (1996), Thuyết âm dƣơng ngữ pháp Nga, Nxb Sáng tạo 12 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Nghĩa Dân (2002), Đạo làm ngƣời tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh Niên 14 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 15.Trần Trương Mĩ Dung (2005), 'Tìm hiểu ý niệm "buồn" tiếng Nga tiếng Anh', Tạp Chí Ngơn ngữ 102 16.Numan, David (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Introducing Discourse Analysis), Nxb Giáo dục 17.Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18.Nguyễn Thiện Giáp-Đồn Thiện Thuật-Nguyễn Minh Thuyết, 2002, Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 19 Z.S.Harris, 2006, Những phƣơng pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Khoa học Xã hội 20 Phan Thị Hà (2008), Sự hành chức ngữ nghĩa số từ tục ngữ, ca dao, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 21 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 23 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt, Sơ thảo ngữ pháp chức năng,Nxb Giáo Dục 24 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt- Văn Việt- Ngƣời Việt, Nxb Trẻ 25 Hội Ngôn ngữ Hà Nội (2010), Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hố, Nxb Thời đại 26 Lê Trung Hoa (2005), Cửa sổ tri thức, Nxb Trẻ 27 Nguyễn Xuân Kính- Nguyễn Thuý Loan-Phan Lan Hương-Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ ngƣời Việt, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Xn Kính-Phan Đăng Nhật-Phan Đăng Tài-Nguyễn Thuý Lan -Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn Hố -Thơng tin, Hà Nội 29.Đỗ Thị Kim Liên, Trƣờng ngữ "cây lúa" sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trƣng văn hoá lúa nƣớc tục ngữ ngƣời Việt 103 30 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Tục ngữ Việt Nam dƣới góc nhìn ngữ nghĩangữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Hồ Lê (2004), Quy luật ngôn ngữ - Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1992), Kinh dịch, Đạo ngƣời quân tử, Nxb Văn Hố 34 Richard Matthieu (2005), Cái vơ hạn lòng bàn tay, Từ Big Bang đến giác ngộ, Nxb Trẻ TP.HCM 35 Bùi Ngọc Mai (2004), Phong tục Việt Nam xƣa nay, Tang lễ - Hôn lễ - Thờ Thần, Nxb Văn Hố -Thơng Tin TP.HCM 36 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 37.Thạnh Phương-Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam-Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã hội 38 Hoàng Phê (2003), Logic - Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 39 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học 40 Nguyễn Hồng Phương (1995), Tích hợp đa văn hóa Đơng Tây cho chiến lƣợc giáo dục tƣơng lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Văn Thanh- Lý Toàn Thắng (2002), Ba giới từ tiếng Anh "at", "on", "in" (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (2002) 42.Lý Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cƣơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 43.Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tƣ ngƣời Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tu (1996), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Hồng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng Hợp TP.HCM 51 Sapir, E (2000), Dẫn luận vào việc nghiên cứa tiếng nói, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP.HCM 52 Saussure, F De (2005), Giáo trình ngơn ngữ đại cƣơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53.X.Xtepanov Iu (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cƣơng, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội ... NHỮNG Ý NIỆM VĂN HĨA TRONG PHÁT NGƠN TỤC NGỮ VÀ CA DAO CHỨA TỪ LÒNG VÀ TỪ TIM 2.1 Tiểu dẫn Khi nêu đặc trưng ngữ nghĩa từ lòng từ tim tục ngữ ca dao góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, chúng tơi ln... ngơn ngữ học tri nhận, chúng tơi trình bày nguyên lý ngôn ngữ học tri nhận, làm sáng tỏ nét đặc thù cách nhìn ngơn ngữ học truyền thống với cách nhìn ngôn ngữ học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận. .. dụ tri nhận từ lòng, tim tục ngữ, ca dao 49 2.4 Đặc điểm ngữ nghĩa từ lòng từ tim loại từ điển 55 2.5 Cách nhìn ngơn ngữ học tri nhận hay nhiệm vụ ý niệm hóa qua phát ngơn tục ngữ,

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

Hình ảnh liên quan

Xem bảng 3.1 - Đặc trưng ngữ nghĩa của từ lóng và tim trong tuc ngữ và ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

em.

bảng 3.1 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Từ hệ thống cấu trúc ý niệm trên, chúng tôi lập nên bảng thống kê tổng hợp các tiểu nhóm ngữ nghĩa theo các ý niệm tri nhận văn hoá Việt - Đặc trưng ngữ nghĩa của từ lóng và tim trong tuc ngữ và ca dao dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

h.

ệ thống cấu trúc ý niệm trên, chúng tôi lập nên bảng thống kê tổng hợp các tiểu nhóm ngữ nghĩa theo các ý niệm tri nhận văn hoá Việt Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan