Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
706,55 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ PHƯƠNG THANH THƠHAIKUCỦANHẬTBẢNVÀCADAOVIỆTNAMNHÌNTỪ GĨC ĐỘVĂNHÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ PHƯƠNG THANH THƠHAIKUCỦANHẬTBẢNVÀCADAOVIỆTNAMNHÌNTỪ GĨC ĐỘVĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2018 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Phùng Gia Thế giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô Khoa Ngữ văn, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Phương Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Phương Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HAIKUVÀCADAO 1.1 Những nét khái quát thơHaiku 1.1.1 Nguồn gốc hình thành thơHaiku 1.1.2 Đặc điểm thơHaiku 1.2 Khái quát cadao 1.2.1 Khái niệm cadao 1.2.2 Thể thơ 1.2.2.1 Thể lục bát 1.2.2.2 Thể song thất lục bát 10 1.2.2.3 Thể song thất: 11 1.2.2.4 Thể vãn 11 1.2.2.5 Thể hỗn hợp 13 1.2.3 Cấu trúc ngữ nghĩa 13 Chương 2: CẢM THỨC THẨM MỸ TRONG HAIKUVÀCADAO 15 2.1 Điểm tương đồng 15 2.2 Những cảm thức riêng 18 2.2.1 Trong cadao 18 2.2.1.1 Những trường hợp xuất thiên nhiên 18 2.2.1.2 Cảm thức thẩm mỹ thiên nhiên 19 2.2.2 Trong thơHaiku 21 2.2.2.1 Thiên nhiên biến đổi theo vòng luân hồi vũ trụ 21 2.2.2.2 Thiên nhiên chứa đựng bí ẩn siêu phàm 22 2.2.2.3 Thiên nhiên người có mối tương giao hòa hợp 22 2.3 Quan niệm Phật giáo thơHaikucadao 24 2.3.1 Trong thơHaiku 24 2.3.1.2 Trạng thái cảm xúc Thiền 26 2.3.2 Cadao 33 2.3.2.1 Thuyết nhân 33 2.3.2.2 Quan niệm hạnh phúc khổ đau kiếp sống nhân sinh 33 2.3.2.3 Tinh thần từ bi nhà Phật 34 Chương 3: NGHỆ THUẬT BIỂU ĐẠT NHÌNTỪ GĨC ĐỘVĂN HĨA 37 3.1 Sự tương đồng 37 3.1.1 Tính hàm súc 37 3.1.1.1 Nhan đề 37 3.1.1.2 Thể thơ 37 3.1.1.3 Hình ảnh, biểu tượng 38 3.1.2 Trọng tâm câu 43 3.1.3 Đặc điểm loại hình thuận lợi cho sáng tác 45 3.2 Sự khác 45 3.2.1 Nhân vật trữ tình 45 3.2.1.1 Trong thơHaiku 45 3.2.1.2 Trong cadao 46 3.2.2 Lẻ chẵn, lặp lại, nhịp điệu 47 3.2.2.1 Trong thơHaiku 47 3.2.2.2 Trong cadao 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Văn hố có sức hút mạnh mẽ không nhà nghiên cứu mà tồn thể cộng đồng kết tinh thể đậm nét tính cách tâm lí người Sự kì lạ xen lẫn với bất ngờ, thú vị làm cho lần đầu tiếp xúc với vănhoávănhóa bị lơi Sự phong phú loại hình, đa dạng hình thức thể giúp cho vănhoá trở thành nguồn đề tài bất tận cho cơng trình nghiên cứu Văn học gương mặt văn hố dân tộc, khơng thể đứng ngồi luồng tác động vănhóaVăn học sớm trở thành phương tiện lưu trữ truyền tải văn hố khơng phạm vi lãnh thổ mà tiến xa bên giới 1.2 ThơHaikucadao xem tinh túy thơcaNhậtBảnViệtNamCả hia phản ánh giới quan nhân sinh, đời sống tâm hồn, tình cảm quần chúng nhân dân Do vậy, kho chất liệu phong phú vềđời sốngtinh thần nhân dân lao động Có thể nhận thấy hai thể thơ có gặp gỡ cách nhìn nhận giới quan nhân sinh hình thức biểu đạt song bên cạnh thấy rõ điểm riêng biệt Sự đối chiếu từgócđộvănhóa hai thể thơ để thấy giống khác nhausẽ giúp hiểu vẻ đẹp thơca hai đất nước có thái độ trân trọng giá trị tinh thần cao q nhân loại Từ tìm đặc trưng vănhóa dân tộc, độc đáo mang “dấu ấn quốc gia” đặc trưng chung vănhóa phương Đơng 1.3 Hiện chương trình Ngữ văn THCS THPT bậc đại học ThơHaikuNhậtBảnCadaoViệtNam đưa vào giảng dạy học tập với số lượng đáng kể Các nhà soạn sách giáo khoa có quan điểm ý đến hai thể loại Trước tình hình việc lựa chon đề tài nghiên cứu có thêm ý nghĩa thực tiễn Tác giả khóa luận mong muốn đề tài góp phần thiết thực định cho việc tìm hiều, học tập thơhaikucadao bậc học nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nền văn học Nhật Bản, ViệtNam nói chung, thể thơHaikucadao nói riêng từ lâu giới nghiên cứu quan tâm Trong giới hạn điều kiện mình, chúng tơi tìm hiểu tiếp thu số cơng trình tác giả như: Phan Nhật Chiêu, Vĩnh Sính, Thái Bá Tân, Thanh Châu, Đồn Lê Giang, Hữu Ngọc, Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật… Có tính nghiên cứu chun sâu thơHaiku phải kể đến hai cơng trình nghiên cứu tác phẩm Ba nghìn giới thơm Nhật Chiêu (Nxb Văn nghệ, 2007) tập hợp gần đầy đủ báo, tạp chí mà ơng công bố liên quan đến thơHaikuthơNhậtBản Tiếp theo “Haiku, Hoa thời gian” Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung (nxb Giáo dục, 2007) sách chia làm ba phần với ba nội dung chính: Tiếp cận thơHaiku chương trình THPT, Hương sắc Haiku- nẻo đường góp nhặtDạo bước vườn thơm.Đđây tài liệu quý báu dành cho giáo viên, học sinh Ngồi hai cơng trình kể trên, nội dung nghiên cứu thơHaiku đề cập đến giáo trình văn học Nhật Bản, sách giới thiệu văn hóa, văn học NhậtBảnNhật Chiêu như: “Văn học NhậtBảntừ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, 2003, “Nhật Bản gương soi”, NXB Giáo dục HCM năm 1997, “Câu chuyện văn chương phương Đông”, NXB Giáo dục, 2002: hay“Xi dòng văn học Nhật Bản”, Nguyễn Thị Mai Liên, NXB Đại học Sư phạm, 2003, “Phác thảo nét tương đồng dị biệt ba thể thơ: tuyệt cú, haiku lục bát” Nguyễn Thị Bích Hải … Đối với lịch sử nghiên cứu công trình nghiên cứu cadao thập kỉ qua vô phong phú đa dạng với số lượng tương đối nhiều Bao gồm cơng trình nghiên cứu mang tính sưu tầm chiếm phần lớn: Kho tàng cadao người Việt (tập 1,2,3) tác giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật (chủ biên), cơng trình nghiên cứu, phê bình, bình giảng ca dao, kể đến số ơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Xn Kính Bình giảng ca dao, Mai Ngọc Chừ nghiên cứu ngôn ngữ cadaoViệtNamNhìn chung, vấn đề thơHaikucadao đề cập khơng viết, cơng trình nghiên cứu Tuy vậy, qua số tài liệu kể trên, nhận thấy vănhóathơHaikucadao tác giả tác giả khác nói tới nhìn khác qt, chưa có khám phá sâu sắc chưa có so sánh hai thể loại thơca Tuy vậy, viết lẻ, vài tiểu mục luận văn, luận án thể loại, nghĩa chưa có cơng trình khảo sát cách tổng hợp, so sánh hai thể loại Chính vậy, qua việc tiếp thu cơng trình nghiên cứu tác giả này, cộng với tìm tòi nghiên cứu phát điểm giống khác mặt nội dung nghệ thuật sở so sánh vănhóathơHaikuNhậtBảncadaoViệtNam Điều kích thích tơi mạnh dạn vào đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 Cập nhật, bổ sung kiến thức hai thể thơ đặc sắc hai dân tộc NhậtBảnViệtNam Đồng thời nâng cao nhận thức, giải mã đặc điểm để từnhìn thấy mối quan hệ văn học vănhóa 3.2 Nhận diện nét đặc thù riêng vănhóaNhậtBảnViệtNam phổ qt vănhóa phương Đơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu so sánh thơHaikucadaotừgócnhìnvănhóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số vănthơhaikuNhậtBảncadaoViệtNam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp tổng hợp Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận vđược chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát Haikucadao Chương 2: Cảm thức thẩm mỹ thể thơHaikucadao Chương 3: Nghệ thuật biểu đạt nhìntừgócđộvăn hố Khơng khí thống lạnh Tuyết rơi Vạn vật cỏ chìm lòng tuyết trắng đổi thành màu nâu xám Mưa đá rơi Đó hình ảnh màu sắc xuất thơhaiku mùa đông “Đi bạn ngắm nhìn tuyết đổ cho dầu ta rơi !” (Basho) Bốn mùa thiên nhiên thơca có "sứ giả" dựng lên tranh thiên nhiên tuyệt đẹp hữu tình Thơhaiku Basho nơi sứ giả bốn mùa "hát khúc ca nghìn đời" thiên nhiên cho nhân Đối với cadaoViệtNam Biểu tượng cadao so với thơhaiku có phần phong phú phong phú với hình ảnh gần gũi đồng ruộng, làng quê Các biểu tượng tự thân chở giá trị tình cảm người nên chúng có sức sống mạnh mẽ tiềm thức người Việt Mỗi biểu tượng cadao phạm trù rộng lớn phản ánh vẻ đẹp, lời gửi gắm Nó gợi nhắc đến đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần người Việt Biểu tượng nghệ thuật cadao phần xuất phát trực tiếp từ tượng thiên nhiên đời sống hàng ngày người dân biểu tượng cò, biểu tượng dòng sông, cầu, thuyền, bến đợi, biểu tượng cá, trăng từ trang văn học cổ biểu tượng trúc - mai, biểu tượng hồng, loan- phượng, đào - mận, rồng - mây, chim - phượng… “Đến mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” “Đã cam quấn quít má đào Những mong chim nhạn mai trao hồng” 40 Nhưng nhiều biểu tượng xuất phát từ tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục tập quán rồng, đa, đơi đũa, vng tròn, trầu – cau Theo tín ngưỡng người Việt, trầu cau thứ thức vật có mặt suốt chặng đường nhân duyên, từ lúc làm quen, tỏ tình đến lễ chạm ngõ, xin dâu, lễ cưới sum họp hay chia ly Trong giao tiếp, người có ý với đối phương thường mời trầu cách tế nhị đó, miếng trầu thông điệp, “vật đưa tin’’ chàng trai, cô gái Họ nhờ miếng trầu để bày tỏ tình cảm mình: “Sáng ngày em hái dâu Em gặp anh ngồi câu thạch bànVà anh đứng dậy hỏi han Hỏi cô vội vàng đâu Thưa em hái dâu Và anh mở túi đưa trầu mời ăn Thưa bác me em răn Làm thân gái ăn trầu người” Số lượng biểu tượng cadao đa dạng xuất phát từ nhiều phương diện khác Mỗi biểu tượng điều hàm chứa ý nghĩa, biểu đạt vỏ vật chất lại mang nhiều biểu đạt, điều tạo nên giàu có biểu tượng cadaoViệt Điển biểu tượng “rồng” thể nhiều dạng thức Thứ nhất, câu cadao nói cao q lồi rồng, nói ước mơ thành rồng, hố rồng, gần rồng "Một ngày tựa mạn thuyền rồng Còn kiếp thuyền chài" Câu cadao phản ánh ước mơ cô gái thời xưa muốn lấy vua, để trở thành hoàng hậu, hoàng phi, cung tần, mỹ nữ, sống nhung lụa, bạc 41 vàng Nó phản ánh tâm lý nhiều người, nam lẫn nữ, muốn gần vua chúa, muốn dựa vào vua chúa để hương cảnh phú q, giầu sang Nhưng khơng phải tất ước mơ trở thành thực Thứ hai, câu cadao dùng hình ảnh "rồng vàng" để người xuất chúng, có tài kinh bang tế thế, người khôn ngoan, thông minh "Vĩnh Long có cặp rồng vàng Nhất Bựi Hữu Nghĩa nhị Phan Tuẫn thần" Câu cadao ngợi hai người anh hùng, hai bậc hào kiệt tình Vĩnh Long thời chống giặc Pháp xâm lược cuối kỷ 19 Thứ ba, câu cadao mượn hình ảnh "rồng phượng", "rồng mây" để tình yêu nam nữ "Nhớ chàng nhớ lạng vàng Khát khao nết, mơ màng duyên Nhớ chàng bút nhớ nghiên Như mực nhớ giấy, thuyền nhớ sông Nhớ chàng vợ nhớ chồng Như chim nhớ tổ rồng nhớ mây" Bài cadao nói tình u đằm thắm, nỗi nhớ thương cô gái chàng trai mà cô yêu mến Bài ca dao: "Mấy rồng gặp mây Để rồng than thở với mây vài lời Nửa mai rồng ngược mây xuôi Biết lại nối lời rồng mây" Thứ tư, câu cadao có hình ảnh rồng nói đến ngành nghệ thuật "Chín cột anh chạm chín rồng 42 Nơi rồng ấp, nơi rồng leo Chín cột anh chạm chín mèo Con bắt chuột leo xà nhà" Là nói khéo léo, tài hoa người thợ chạm khắc gỗ, tạo nên hình ảnh, chi tiết, mơ- típ nghệ thuật tài hoa, làm cho khung cảnh nhà thêm sinh động, mỹ lệ… 3.1.2 Trọng tâm câu Một điều nảy sinh tính hàm súc thể loại mang lại khiến chúng gặp điểm có tính quy luật: hai thể loại trọng tâm ý nghĩa cuối (Có lẽ đặc điểm chung tác phẩm có quy mơ nhỏ) Thơhaikư thế: “A sa gao Chiếc gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên” (Chiyô) Hai câu trước giới thiệu bối cảnh để câu cuối thể niềm trân trọng thiên nhiên đẹp “Mưa đông giăng đầy trời Một khỉ đơn độc Cũng mong áo tơi” (Bashơ) Có ba câu ngắn ngủi thơi mà lòng nhân dành cho câu cuối Câu bối cảnh lạnh mênh mông Câu hai Bashơ nhìn thấy khỉ? Câu ba khỉ nhìn Bashơ mà "mong áo tơi" Chú khỉ đơn khỉ lạnh lùng khỉ khơng nói Sao Bashơ nhận ra? Nhà thơ đặt vào cảnh ngộ trần trụi mưa đơng co ro lạnh khỉ mà ngộ "phát biểu" mong ước nhỏ nhoi tội nghiệp sinh linh bé bỏng Tiếng nói nhỏ nhẹ haikư chở tiếng nói lòng nhân hậu bao la đến với lòng "tri âm" Hay ca dao: 43 “Hạt tiêu bé cay cay Đồng tiền bé, hay cửa quyền” “Chợ đơng em khơng toan liệu Chợ tan em bán chịu không mua Sơng dài đò ngang Anh nhiều nhân ngãi mang ốn thù” Bài cadao gồm câu, dường câu đầu mang tính chất định hướng dẫn dắt Nói cơng việc cô gái vào ngày chợ đông khách, nha cầu khách mua nhiều, người bán lo nghĩ đến chuyện ế, ngược lại ngày chợ tàn, người mua đủ đồ thiết yếu việc bán hàng lại gặp phải khó khăn Câu dẫn đến bối cảnh tất yếu sống sơng dài rộng thường xuất nhiều đò qua Câu cuối cùng, ý nghĩa đưa triết lí, đúc rút từ sống Một nhà nghiên cứu tinh thâm thơ Đường nói: "Muốn làm thơ tuyệt cú phải câu cuối" Cũng nói với HaikuCadao Đành quy luật có ngoại lệ có trường hợp phần cuối không hay phần đầu hay hai phần truyền tải thông điệp Chẳng hạn: “Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy Con đằng Nam vừa làm vừa chơi” Nhưng trường hợp xuất Còn lại Cứ thử lấy "bài" cadao mà tồn có từ vế trở lên hồn tồn nhận thấy: trọng tâm ý nghĩa câu cuối (tức câu cuối chu kỳ) Vế thường bước chuẩn bị cho vế cuối hay nói khác vế đầu "đề" vế sau "thuyết": “Gió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng này” (Ca dao) 44 Như trọng tâm ý nghĩa dồn vào phần cuối đặc trưng thể loại hai thể thơ 3.1.3 Đặc điểm loại hình thuận lợi cho sáng tác Trong thơca dân tộc thể thơ nói “dễ” làm tạo nên kho tàng đồ sộ vănhoá nước Nhà tiểu thuyết lớn thời Êđô NhậtBản Ihara Saikaku gọi Nimanơ (Nhị vạn ơng) tài làm thơ nhanh Trong thi thơ ông đọc liên tục hai vạnHaikư khoảng thời gian 24 đồng hồ Dù số hai vạn khơng hồn tồn xác Saikaku ứng tác nhiều Haikư liên tục Có thể ơng có tài ứng tác nhanh thể thơ cho phép người ta sáng tác nhanh nhiều Còn ViệtNamcadao xuất khắp nơi - lời ru cánh đồng báo tường đường phố người tạo lúc làm việc hay trước tượng, cảm xúc 3.2 Sự khác 3.2.1 Nhân vật trữ tình 3.2.1.1 Trong thơHaiku Hai loại hình nghệ thuật thơhaikucadao làm nên góp phần làm phát triển, phong phú loại hình nghệ thuật phương Đơng theo cách riêng Như tác phẩm thơhaiku thường vật tự lên tiếng, với đường nét tối giản Cái người sáng tạo ẩn náu sau ghi nhận tỉnh lược cảm xúc Không tả, không kể, khơng so sánh, khơng liên kết, haiku nói vật, việc, xảy mà nhà thơ ý Roland Barthes gọi “Vết sướt thời gian” Như nhát ảnh lưu lại khoảnh khắc, haiku, theo nguyên tắc nhiếp ảnh, làm không gian in dấu vật Mà vật phải gắn với danh từHaiku thể thơ danh từ Tính tĩnh lặng, tính biểu tượng, tính đa nghĩa độ vang thơ, nằm chất vật đặc trưng danh từ; không gian thơ, tất bừng nở theo nguyên tắc kính vạnhoa nhờ tương tác vật, làm nên thi tứ 45 Haiku trữ tình nén sâu, tối giản, thoáng nhẹ, đạm, nguyên tắc gợi, bút pháp tượng trưng, siêu thực… 3.2.1.2 Trong cadaoCadao trái ngược lại với haiku lại dung hợp nhiều thủ pháp Có thể kể: “Chị em du kích Thái Bình, Ca-lơ đội lệch vừa xinh vừa giòn Người ta nhắc chuyện chồng con, Lắc đầu nguây nguẩy: “Em giết Tây!” Là tả (“Huệ mai sắc trắng, sắc vàng/ Cả hai lộng lẫy trời hoa tươi”), so sánh (“Anh nút, em khuy/ Như mây với núi biệt ly không đành”), liên kết (“Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”) ẩn dụ (“Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn”), hốn dụ (“Dây lưng bó gọn áo nâu/ Lá xanh che rợp mái đầu thêm xinh”)… Nhà thơ xuất tác phẩm, nhân vật chính, ln khát khao bộc lộ tâm trạng mình, dù có câu muốn chạm vào số phận: (“Lúa thương nhớ ai/ Hương bay không nghỉ/ Em thương nhớ người đánh Mỹ nơi xa”) Cadao thường ngối nhìn giải tỏa điều ấp ủ lâu mình, nhân Vậy nên cadao không gian động, nhân vật đối thoại hình thức nguyên thủy cadao (“Đêm qua mận hỏi đào/ Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa/ Vườn hồng có lối chưa vào”) độc thoại (“Đêm qua đứng bờ ao/ Trông cácá lặn, trông sao, mờ/ Buồn trông nhện giăng tơ/ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối “…) kể kiện (“Có giáo trẻ hơm xưa/ Đi đêm sợ suối, qua đò sợ sơng/ Đêm tập đồng/ Vượt qua sơng nước khơng cần đò”) hay tâm trạng (“Thương nỗi thương con/ Nhớ nỗi gái son nhớ chồng”) 46 3.2.2 Lẻ chẵn, lặp lại, nhịp điệu 3.2.2.1 Trong thơHaiku Một haiku (nguyên tiếng Nhật) kết cấu 5-7-5 cặp ba (triangle), dễ gợi đến hình ảnh khối góc, gọn, nhọn sắc biểu tượng lẻ, so lệch, dang dở Với Haiku, nguyên tắc lẻ điều kiện lý tưởng để tạo vẻ đẹp không đối xứng, vẻ đẹp lệch, vẻ u huyền rỗng làm nên vệt ấn tượng đậm sắc nhiều sức gợi lần bắt gặp với lời mời gọi lấp đầy dành cho người thưởng ngoạn Những triết nhân tự đơn cơi Về cấu trúc âm thanh, Haiku tựa (thanh ngang), khước từ thủ pháp (không đối, khơng vần, nhịp điệu thống, ngắt nhẹ âm dừng tí cuối câu); cuối câu, nguyên âm tạo nên độ mở, nhẹ, tạo sắc thái lửng lơ, chơi vơi, đặc biệt câu cuối Sự gắn kết từ câu, hình thức, có cảm giác lỏng lẻo, ngẫu nhiên Chính điều khiến cho cấu trúc âm thơHaiku tiếng vang trong, ngân dài 3.2.2.2 Trong cadao Một ca dao, ln tạo sóng đơi, hài hòa biểu tượng chẵn khắn khít, hồn kết (cấu trúc hình thể), khiến người tiếp nhận nghĩ đến dòng sơng duỗi ra, tràn trề, chuyển động Kết cấu song thất tạo nên sóng đơi hai câu lẻ tạo hài hòa khăng khít “Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy thức đủ năm canh” Đặc biệt, xuất phần lớn cadao cặp 6-8 cặp đôi (couple) Ở kết cấu vầnthơ níu làm thành chuỗi âm liền lạc, uốn lượn, làm thành chu kỳ trở trở lại Dòng lục mắc vào dòng bát vần lưng dòng bát lại mắc vào dòng lục sau vần chân, chuỗi mắc xích nhịp nhàng, chặt chẽ, mềm mại Là đặc điểm chung nước Đông Nam Á, vần lưng lục bát phải phản ánh đặc điểm ngơn ngữ, hình ảnh nhịp điệu mùa màng nông nghiệp lúa nước vùng này? Hay lục bát khởi nguồn từ lời ru? 47 “Con ơi, ngủ cho ngoan, Mẹ cày cấy tập đoàn đồng sâu Con ơi, ngủ cho lâu, Mẹ vận tải, bắc cầu khai mương Con ơi, ngủ nhé, mẹ thương, Mẹ học trường xưa nay”… (Ca dao) Về cấu trúc âm thanh, cadao đại tiệc âm (ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng); kết hợp nhiều thủ pháp tutừ (đối âm, đối nghĩa, lặp, vần, vần yêu, vần cước, ngắt câu linh hoạt rõ) Sự gắn kết từ câu, hình thức, chặt chẽ Khiến cấu trúc âm lời ca, dạt âm điệu, luyến láy, lả lướt nhịp lượn sóng gió Tận dụng đặc điểm âm tiếng Việt, ngồi tính chất liền lạc vần điệu, thể uốn lượn âm nhịp điệu Mô hình làm ta liên tưởng đến lớp sóng nhấp nhô, lăn tăn nho nhỏ, chạy thoai thoải không ngừng phía chân trời Những đến nông thôn Việt Nam, quên sóng mạ xanh rờn, nhấp nhơ gió cánh cò chao lượn nhẹ nhàng trời chiều; vẳng lên lời ru với cung bậc uyển chuyển, êm ả, cuối lời lại hạ thấp giọng tiếng thầm Những cadao mang tính kết hợp cao Đó kết hợp nhiều bước: kết hợp chu kỳ với chu kỳ, dòng với dòng, vần với vần, kết hợp luân phiên điệu nhịp điệu Theo nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn, kết hợp dẫn đến 256 trường hợp khác Đặc điểm làm ta liên tưởng đến nguyên tắc kết hợp kính vạnhoa Sự biến hóa đa dạng, phong phú linh hoạt thơ lục bát làm cho chuyên chở nhiều sắc thái khác đời sống người Cadao trữ tình lai láng, dạt, nồng nàn, nguyên tắc tả, bút pháp lãng mạn Các nguyên tắc phối âm, hòa điệu, ngắt nhịp tuân theo sắc thái tâm trạng theo việc biểu ý tưởng 48 Từ đặc điểm nghệ thuật trên, ta bắt gặp thơhaikucadao ưa thích hàm súc, lắng đọng, câu thơ ngắn mở nhiều suy nghĩ nhân sinh giá trị thể qua lối vô đề, sử dụng biểu tượng với tần suất cao Nhưng bên cạnh thể thơ giữ cho nét riêng Lí giải khác nguyên tắc này, nhà nghiên cứu cho Với ca dao, nguyên tắc chẵn bắt nguồn từ tâm lý dân tộc Việt (u thích vng tròn trọn vẹn, kết hợp; sợ ghét đơn lẻ, tan vỡ, tách biệt: Trăm năm tính vng tròn Mẹ tròn, vng) quan niệm triết lý phương Đơng: vũ trụ có âm dương trạng thái lý tưởng vạn vật âm dương hòa hợp Còn thơHaiku mang lại âm hưởng đại rõ Có thể nói, tính biểu tượng, độ nén, chiều sâu tư tưởng, khước từ cảm xúc Haiku làm ta liên tưởng đến thơ tượng trưng hay siêu thực Trong cadao việc sử dụng tối đa hóa âm, nhịp lại tạo cảm giác dạt tràn bờ thơ lãng mạn Nhưng tính đại Haiku khơng dừng Hiện đại tinh thần tượng luận quan niệm tính khơng Haiku, vốn có từ Thiền tông Những quan niệm thẩm mỹ khác nhau, cảm thức thẩm mỹ ViệtNamNhậtBản thấy loại hình nghệ thuật tương tự khác Mạch suối chạy dài suốt loại hình nghệ thuật Ở Nhật Bản, bên cạnh hình thức thơ trữ tình thơhaiku loại hình kịch kịch Noh biểu hình thức nghệ thuật tương tự Kịch Noh buộc phải theo chuẩn mực quy định, tiêu chuẩn định yếu tố biểu diễn như: sân khấu, phục trang, đạo cụ, âm nhạc đặc biệt kịch người thưởng thức thấy xuất khoảng trống kịch, khơng nhiều kịch tính, khơng căng co kịch tính kịch Noh chậm rãi tạo đủ để tác động đến suy nghĩ người xem Song song với nó, Việt Nam: loại hình nghệ thuật vănhóa Quan họ, chầu văn, xẩm, hò Những vầncadao dạt chảy trơi khúc hát đầy âm điệu khiến cho người đọc, người nghe dù nghe lần đủ để nhớ Nhìn cách đa dạng từ loại hình nghệ thuật khác xuất NhậtBản 49 ViệtNam thấy đặc điểm chung Thế để nói tới văn chương phản ánh văn hoá, thẩm mĩ nhân sinh quan người Nhật Bản, người ta nghĩ tới thơ Haiku, nhắc đến dân cavănhoáViệt Nam, người ta nghĩ đến câu cadao 50 KẾT LUẬN Nếu NhậtBản biết đến với hoa anh đào, võ sĩ Samurai, núi Phú Sĩ ViệtNam lại giới biết đến với truyền thống đánh giặc ngoại xâm Mỗi quốc gia dân tộc có đặc trưng riêng, nét riêng Thế để nói nguồn tài sản tinh thần thơca quốc gia có Đó câu ca xuất từ sớm nhằm giải bày suy nghĩ tâm tư, bày tỏ tư tưởng quan điểm cách sống với giá trị nhân sinh đốc rút Mỗi quốc gia lại nhận thức, cách nhìn nhận sống hình thức nghệ thuật thẩm mỹ thơca Tuy vậy, có khơng trường hợp bắt gặp giống thể thơvănhóa Chẳng hạn như, hình thức thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt ViệtNam giống với đất nước Trung Quốc Điều bắt nguồn từ du nhập vănhóa có thời kì Trung Quốc nhảy vào xâm lược ViệtNam sống năm tháng hộ Chính chịu nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Trung Quốc Nhưng điều đáng ngạc nhiên NhậtBảnViệtNam hai quốc gia vốn khơng có xâm lược lẫn di cư dân hay nói cách khác khơng có ảnh hưởng ta bắt thấy gặp gỡ nhiều điểm hai thể loại thơHaikucadao Về nội dung hai thể loại thấy trân trọng thứ bình dị sống, tình yêu thiên nhiên mang quan niệm Phật giáo Về hình thức là thể loại nhỏ gọn, dễ sáng tác số lượng tác phẩm đồ sộ Sự gặp gỡ hai thể loại thơHaikucadao lí giải từ việc hai quốc gia NhậtBảnViệtNam đất nước phương Đông mối quan hệ bắc cầu dù khơng trải qua q trình xâm lược hay di cư nhiều chịu ảnh hưởng vănhóa Trung Hoa, trình ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo vào Tuy dù có điểm giống xét cho hai thể loại sinh vùng đất khác có điều kiện đại hình, lịch sử truyền thống vănhóa khác nên tránh mang đặc điểm khác nội dung hình thức thể Vì vậy, qua việc so sánh điểm giống khác hai thể loại 51 mặt hiểu hai thể loại thơ đặc sắc, phần khác giúp người đọc nhận nét vănhóa đặc trưng vùng đất, thơcatừ xưa đến tiếng lòng người mượn để giãi bày nói, tâm tư tình cảm Những câu thơ nơi tái lại khơng gian bối cảnh, sống vănhóa riêng quốc gia 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Basho (1999), Lối len miền Oku, Vĩnh Sính dịch, Nxb, Thế giới Chimyo Horioka (2001), Siewart W Holmes, Thiền hội họa, Nxb, Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Daisetz Teitaro Suzuki (2001), Thiền luận, Nxb, Tp Hồ Chí Minh, 2001 Phan Kế Bính (1990), ViệtNam phong tục, Nxb, Tổng hợp Đồng Tháp, 1990 Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (2005), Tiếng Việtvấn đề ngôn ngữ học liên ngành, Nxb, Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ, văntựvăn hóa, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhật Chiêu (1994), Basho thơ haiku, Nxb, Văn học TP HCM Nhật Chiêu (1998), ThơcaNhật Bản, Nxb, Giáo Dục Nhật Chiêu (2007), NhậtBản gương soi, Nxb, Giáo dục 10 Nguyễn Cừ (và tác giả khác biên soạn) (2001), Tuyển tập tục ngữ cadaoViệt Nam, Nxb, Văn học 11 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Vănhóa Đơng Nam á, Nxb, Đại Học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nxb, Giáo dục 13 Đinh Gia Khánh (1995), Vănhóa gian gian ViệtNam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia 14 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972 – 1973), Văn học dân gian (2 tập), Nxb, Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Vũ Ngọc Khánh (2003), Vănhóa dân gian, Nxb, Nghệ An 16 Nguyễn Xuân Kính (1995), Phan Đăng Nhật (chủ biên), Kho tàng cadao người, (3 tập), Nxb, Vănhóa Thơng tin 17 Nguyễn Xuân Kính (2012), Mọi nhận thức CadaoViệt Nam, Nxb, ĐHQGHN 18 Nguyễn Xuân Kính (2012), Thi pháp pháp ca dao, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Xuân Kính (chủ biên) (2011), Kho tàng cadao người Việt, Nxb, Vănhóa Thơng tin 20 Mã Giang Lân (1994), Tục ngữ cadaoViệtNam (1994), Nxb, Giáo dục 21 Hà Văn Lưỡng (2001), Một số đặc điểm thơHaikuNhật Bản, Tạp chí nghiên cứu NhậtBản Đơng Bắc Á số 22 Phan Ngọc (2000), Thử xét vănhóa – văn học ngôn ngữ học, Nxb, Thanh niên 23 Thái Bá Tân (dịch) (2014), ThơHaikuNhật Bản, Nxb, Lao động 24 Nguyễn Đức Tồn (2001), Tìm hiểu đặc trưng vănhóa – dân tộc qua ngơn ngữ tư Việt, Nxb, Tp HCM 25 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb, GDVN 26 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian ViệtNam (tập 1), Nxb, Giáo dục 27 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb, Giáo dục 28 Trang Tử, NamHoa Kinh, Nxb Văn học 29 Trần Quốc Vượng (2001), Vănhóa tìm tòi suy ngẫm, Nxb, Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở vănhóaViệt Nam, Nxb, Giáo dục ... SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== LÊ PHƯƠNG THANH THƠ HAIKU CỦA NHẬT BẢN VÀ CA DAO VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu so sánh thơ Haiku ca dao từ góc nhìn văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Một số văn thơ haiku Nhật Bản ca dao Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống... sánh văn hóa thơ Haiku Nhật Bản ca dao Việt Nam Điều kích thích tơi mạnh dạn vào đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 Cập nhật, bổ sung kiến thức hai thể thơ đặc sắc hai dân tộc Nhật Bản Việt Nam Đồng