Thành ngữ và tục ngữ việt nam nhìn từ góc độ ý niệm (có liên hệ với tiếng nga và tiếng anh) (Tóm tắt trích đoạn)

12 392 0
Thành ngữ và tục ngữ việt nam nhìn từ góc độ ý niệm (có liên hệ với tiếng nga và tiếng anh) (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH NGŨ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC Đ ộ Ý NIỆM (có liên hệ vói tiếng N ga tiế n g A n h ) N guyễn X uân H òa * Đ ăt vấn đề 1.1 Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu cùa dân tộc Chúng tơ ph ả i g iữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp" Từ xa xưa tiếng Việt sử dụng công cụ giao tiếp thúc đẩy phát triển xã hội ngày sử dụng rộng rãi nước đời sống 54 dân tộc đại gia đình Việt Nam Trên thực tế, tiếng Việt có vị khẳng định trường quốc tế ngôn ngữ chỉnh thức quểc gia có chủ quyền Có thể nói, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc tiếng Việt tỏ rõ sức sống trường tồn có đầy đủ phương tiện để diễn đạt vấn đề phức tạp trừu tượng thực tế khách quan Trong suốt thời kì Việt Nam bị Bắc thuộc kéo dài hàng nghìn năm, phải chổng lại đồng hóa ngôn ngữ văn hóa từ phương Bắc, tiếng Việt tỏ rố sức sống bắt nguồn từ ngôn ngữ Việt tộc từ thời Vua Hùng dựng nước thể việc chủ động vay mượn yếu tố ngôn ngữ văn hóa Hán để điều chinh cải biến cho phù hợp với cách dùng người ngữ tiếng Việt, biết tiếp thu yếu tố ngoại sinh kết hợp với yếu tố nội sinh để hoàn thiện cấu ngữ pháp ngôn ngữ Việt Ngôn ngữ, có thành ngữ tục ngữ, làm nên cốt cách, đặc điểm riêng dân tộc với chức không công cụ giao tiếp quan trọng người mà lưu giữ trường tồn sắc văn hoá dân tộc Thành ngữ, tục ngữ Việt Nam người ngữ Việt ưa chuộng, chúng thường sử dụng hành chức để diễn đạt vấn đề đa dạng song muôn màu muôn vẻ 1.2 Để diễn đạt ý nghĩ, tinh cảm nhận xét đánh giá tượng khách quan cách hình ảnh nhăm đem lại hiệu cao giao tiếp, người ngữ Việt thường dùng thành ngừ, tục ngữ phát ngôn Những đơn vị thành ngữ, tục ngữ cùa ngôn ngữ luôn hướng đến chủ thể, nghĩa xuất hành * PGS.TS., Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đạ học Quốc gia Hà Nội 719 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TỂ LÀN THỬ T chức thành ngữ, tục ngữ không miêu tả giới m quan trọng hom thé đánh giá giới với thải độ chủ quan riêng người ngữ liên quan đến đặc trưng tư dân tộc với cách nhìn khác người ngữ tranh ngôn ngữ giới, mang đậm tính dân tộc Trong ngôn ngữ học tri nhận, biết, ỷ niệm (concepts) phạm trù bản, quan điểm Iu.s Stepanov cho rằng, "ỷ niệm tế bào chủ y ếu văn hóa giới tinh thần người"[ 12; 43], xét phương diện ngôn ngữ tác giả đồng thời cho rằng, "ỷ niệm - nghĩa từ" [12; 44] sử dụng phát ngôn ra, ý nghĩa biểu vật từ N hư ý niệm có quan hệ với ngôn ngữ lẫn văn hóa Bài viết bước đầu tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam giao tiếp từ góc nhìn ý niệm "yếu tố ý thức" [14; 8] thể thái độ chủ quan người nói phát ngôn thành ngữ hay tục ngữ Ý niệm ngôn ngữ học trí nhận 2.1 N gôn n g ữ học tri nh ậ n (Cognitive Linguistics) m ột hướng nghiên cứu xuất năm 80 kỉ XX, có mục đích nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ tư người với cách nhìn riêng người ngữ tri giác giới, đặc biệt mục đích quan trọng nghiên cứu ý niệm người lưu giữ tiềm thức người ngữ Những ý niệm phát ngôn thuộc cá nhân chủ thể lời nói, song ý niệm thường phù hợp với khế ước cộng đồng người ngữ Khi nghiên cứu lí thuyết tri nhận ẩn dụ, hai tác giả G L akoff M Johnson (1980) lấy tựa đề cho sách "Metaphors we live by" ("An dụ mà chủng ta song") [L akoíĩ G and Johnson M., 1980] lí nó, lẽ ẩn dụ giúp cho người ngữ tri nhận giới khách quan theo cách riêng giới tbực m họ sống giới phi thực mà họ sống trí tường tượng (như truyện cổ tích, truyện thần thoại) S.Kh Liapin (1997) có lý nhận xét rằng, người sống, giao tiếp, hành động giới khái niệm, hình ảnh, khuôn mẫu hành vi, giá trị, tư tưởng, v.v , đồng thời sống, suy nghĩ, giao tiếp giới ý niệm [Dần theo: Trần Văn Cơ - 7; 91] 2.2 Ỷ niệm quan hệ với văn hóa ngôn ngữ Kho tàng thành ngữ tục ngữ ngôn ngữ nguồn thông tin quan trọng văn hoá tinh thần dân tộc, lẽ nội hàm thành ngữ, tục ngữ thường chứa đựng thông tin lưu giữ ý niệm hình ảnh giới thực mang sắc văn hoá dân tộc Khi người nói dùng thành ngữ tục ngữ 720 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHlN từ gốc đ ộ để nói len ý nghĩ, tình cảm vật, tượng, họ thường tâm niệm nhớ tiềm thức cùa ý niệm chung nhất, phổ dụng để phát ngôn thành lời hướng tới người nghe Thành tựu văn hóa luôn lại có giá trị, sau khác giá trị đi, nghĩa thành tựu văn hóa có chứa đựng nét đặc thù, quen thuộc đổi với người ngữ, lại khác biệt cộng đồng người ngữ khác 2.2.1 Ỷ niệm quan hệ với văn hóa Ở Việt Nam thời xưa ngày chẳng hạn, tranh ngôn ngữ với ý niệm chợ phiên làng quê chợ thường họp vào ngày cổ định theo âm lịch (bởi nên ngày năm lịch blốc để treo, lịch bỏ túi in mà không ghi kèm ngày âm lịch tương ứng với ngày dương lịch người dân không mua), thường cách ngày, chợ Bưởi làng Yên Thái (Hà Nội) chợ cảnh loại hoa họp vào ngày 4, 9, 14, 19, 24, 29 âm lịch tháng Ý niệm người Việt chợ vùng quê trung du không nơi trao đổi, m ua bán hàng hóa, mà điểm đến để người già, người trẻ, niên nam nữ rủ vừa chợ vừa chơi, thưởng lãm: Người ấp tưng bừng chợ Tết/ Họ vui vè kéo hàng cỏ biếc (Đoàn Văn Cừ Chợ Tết) Đặc biệt chợ vùng cao (như chợ tình Sa Pa) không nơi mua bán sản phẩm đơn mà nơi giao lưu tình cảm, bời cư dân sống rải rác, buồn tẻ nên họ có nhu cầu gặp gỡ giao tiếp, giao duyên Đây nét văn hóa đẹp dân tộc thiểu số Việt Nam in sâu vào tiềm thức người ngừ Việt Ở miền Nam, ý niệm phiên chợ độc đáo vùng đồng sông Cửu Long chợ Chợ loại hình chợ thường xuất vùng sông nước tuyến đường thủy, người bán người mua dùng ghe, thuyền Đây nét văn hóa đặc sắc vùng đồng bàng sông Cửu Long thông qua cảnh sinh hoạt mua bán nhộn nhịp sông: hàng trăm ghe, thuyền ngày đêm tụ họp, bán đủ loại sàn phẩm m iệt vườn rau, củ, trái cây, tôm, cua, rùa, rắn; đặc biệt ngộ nghĩnh nữa: đầu ghe người bán thường treo lùng lẳng thứ gi hán thứ Đây điểm du lịch ưa thích cho người nước người nước (như chợ Cái Răng, Tp c ầ n Thơ chẳng hạn) Đúng Iu.s Stepanov định nghĩa ý niệm rằng: "Ý niệm tựa cô đặc văn hóa ý thức người; dạng văn hóa vào giới tinh thần người Và mặt khác, ý niệm mà nhờ người bình thường, "người sáng tạo nhừna giá trị văn hóa"- người vào văn hóa sổ trường hợp tác động đến văn hóa" [12; 43] 2.2.2 Ỷ niệm quan hệ với ngôn ngữ Quan điểm Slyshkin G.G cho rằng: "Ý niệm dơn vị tư duy, yếu tố cùa ý thức Chính ý thức người đóng vai trò trung gian văn hóa ngôn 721 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ ngữ Việc nghiên cứu tác động qua lại ngôn ngữ văn hóa không đầy đù thiếu yếu tổ gắn kết ngôn ngữ với văn hóa Thông tin văn hóa vào ý thức, sàng lọc, chế biến hệ thống hóa lại Ý thức có nhiệm vụ phải lựa chọn phương tiện ngôn ngữ làm cho thông tin văn hóa tường minh tình giao tiếp cụ thể nhàm thực mục đích giao tiếp định" [14; 8] N hư vậy, ý niệm m ang đậm tính dân tộc, nói "thông tin văn hóa vào ý thức" phải hiểu ý thức người ngữ nhìn nhận giới theo cách khác Ví dụ V iệt N am thời xưa ngày nay, tranh ngôn ngữ với ý niệm "quý giá nhất" người V iệt Không có quý độc lập tự do, nói đến vận mệnh dân tộc thl người Cu Ba lại dùng cách nói khác với nghĩa tương ứng: Tổ quốc chết Khi Tổ quốc V iệt Nam lâm nguy - quân Thanh vào chiếm Thăng L ong Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ sau ngày lên (22/12/1788) Lời dụ kêu gọi tiến quân Bắc tiêu diệt quân ngoại xâm: "Đánh cho để dài tóc/ Đánh cho để đen răng/ Đảnh cho chích luân bất phản/ Đánh cho phiên giáo bất hoàn/ Đảnh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ " (Q uang Trung Nguyễn Huệ) Lời dụ thể tâm m ạnh mẽ gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc tục để tóc dài, nhuộm đen khác biệt với người phương Bắc, tỏ rõ tâm đánh giặc đến để khẳng định chủ quyền quốc gia nước V iệt (đánh cho lịch sử biết nước Nam anh hùng quốc gia có chủ) Và ý niệm người Việt, nói: "Đánh cho để dài tóc/ Đảnh cho để đen răng" muốn nói lên cốt cách riêng dân tộc Việt, có lẽ có mối liên quan định đến câu tục ngữ Cải tóc góc người (H àm răng, mái tóc góp phần quan trọng làm nên vẻ đẹp người), lẽ thời vua Q uang Trung Nguyễn Huệ để tóc dài nhuộm đen người dân cho đẹp Hoặc ngày đầu Toàn quốc kháng chiến năm 1946, từ thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho chiến sĩ Quyết tử Thủ đô "Các em tử cho Tồ quốc sinh" nên sau giao tiếp người dân Hà Nội thường dùng cụm từ cố định "Lời thề tử ", "Chiến s ĩ tử'' m ang tính thành ngữ Còn nói đến giá trị người vốn quý người Việt lại nói người ta hoa đất (cái tinh túy trời đất) (tục ngữ) Ý niệm màu trắng có tính đại diện người châu Âu thường dùng trắng tuyết, người Việt trắng bông, người Thái Lan Đông Nam Á có ý niệm màu trắng gần giống với người Việt: khảo mưởn p u i phải (trẳng gối) (TS Siriwong Hongsawan, người Thái Lan, cung cấp ví dụ này); nói số lượng nhiều, đông nghịt hàng vạn người người ngữ Việt dùng đông nhu kiến cỏ (phản ánh tượng khách quan); dùng đông quân Nguyên lại phản ánh thực xã hội; v.v 722 THẢNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHlN từ gốc đ ộ Thành ngữ chân cứng đá mềm tiếng Việt có nghĩa trực tiếp "khỏe dẻo dai" mặt thể chất mong muốn người phát thông báo "lời chúc tiễn người xa" mà người Việt thường ưa dùng với nghĩa hàm ẩn lời chúc người vượt qua khó khăn trở ngại bước đường công tác, học hành, lập nghiệp; người Nga lại dùng thành ngữ 008 no dopoae, a Hẻpm cmoponoủ [13; 30] với nghĩa thực biểu thị hy vọng có Thượng đế đồng hành chuyến xa ma quỷ bị gạt sang bên T h àn h ngữ, tục ngữ nhìn từ góc độ ý niệm đòi th n g Với cách đặt vấn đề "hệ thống ý niệm đời th n g chủng ta" (mà khuôn khổ suy nghĩ hành động) G L akoff M Johnson nhiều lần nhấn mạnh [Dẩn theo: Lý Toàn Thấng - 2; 35] hiểu rằng, giao tiếp người ngữ thành ngữ, tục ngữ nói chung "được sử dụng tự nhiên đời sổng ngày chúng ta, người bình thư ng , không chi nhà khoa học hay chuyên gia đặc biệt" [Dần theo: Lý Toàn Thắng - 2; 35] Bởi lẽ từ nghiên cứu ý niệm bình thường, xác định tính dân tộc A W ierbicka (1996) nghiên cứu loại ý niệm ngôn ngữ khác rút kết luận tiêu chí xác định "tính dân tộc" ý niệm sau đây: "a) từ biểu ý niệm phải có tính tần số cao; b) từ phải có khả p hái sinh tích cực phải nằm cấu trúc cố định mang tính thành ngữ (idiom e); c) ý niệm phải có "độ đậm đặc ngữ nghĩa" thường gây khó khăn cho việc dịch tiếng nước (ngoại trừ nhừng trường hợp ý niệm có m ột ý niệm tương đương xác ngôn ngữ dịch)" [Dan theo: Trần Trương Mỹ Dung - 6; 62-63] Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cụm từ B mang tính thành ngữ đặc trưng, dùng phổ biến với nghĩa thực "đi vào chiến trường miền Nam làm nhiệm vụ chi viện cho kháng chiến chống Mỹ", từ thực tiễn khách quan kháng chiến chống Mỹ mà sau xuất cụm từ + B đóng vai trò bổ nghĩa: diện B, gia đình có người B , đơn B Đối chiếu ta thấy, hai tiêu chí a) b) cho thấy cụm từ B thời thường trực ý niệm tư cùa người dân với lòng tự hào dùng giao tiếp ngày Hoặc hai từ trầu, cau Ý nghĩa biểu vật cùa hai từ không nói lên đặc trưng văn hóa dân tộc, nghĩa hai từ sử dụng phát ngôn lại mang tính dân tộc, dùng để làm lễ vật hôn nhân lời giao ước hai họ nhà trai nhà gái Cha mẹ bên nhà gái nhận lễ vật trầu cau nhà trai bày tỏ đồng thuận gả gái cho bên họ nhà trai: M iếng trầu nên dâu nhà người (Từ nhà gái nhận trầu người gái coi nàng dâu nhà người ta rồi), nghĩa trầu cau dã giúp cho đôi bạn trỏ nên vợ nên chồng Bời nên 723 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THÀO QUỐC TÉ LẰN THỨ TƯ người trai muốn nhắm đến người gái làm vợ thường đánh tiếng: Giúp em quan tám tiền cheo/ Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau Trầu cau để giao đãi, làm quen nhau: M iếng trầu đầu câu chuyện Đây mội phong tục xưa người Việt thường mời xơi trầu gặp gỡ thăm hỏi Phong tục truyền thống dân gian người N ga đón khách quý lại mời khách ăn bánh mì - muối ỤCne6-cojib) m ến khách, hậu đãi: BTpenaTb Koro-ji xjieốoM-cojibto đón tiếp nồng hậu; CaflHTecb, flo p o e CBaTH H e n o ố p e r y ỉÍ T e H a iu e fi xjieốoM-cojibto ( A H T o j i c t o h ĩ l ẽ i p n e p B M ì í ) ( X i n m i ông bà thông gia an tọa Xin ông bà đừng chê bảnh mì - m uối nhé) 3.1 Đ ổi với thăn Khi nói quan hệ người với người, người Việt luôn tuân theo quy ước: "Xưng phải khiêm, hô phải tôn" thực ừong phạm vi gia đình họ hàng lối xưng hô có tôn ti Nếp xưng hô hay nói rộng m ột phép ứng xử, phần nếp sống người V iệt bát rễ sâu xa tâm thức người Việt thành viên gia đình đồng thời thành viên xã hội Điều phản ánh vào cấu ngữ nghĩa nhiều thành ngữ đặc trưng văn hoá dân tộc, song thường trạng thái động, tức hoàn cảnh giao tiếp đời thường ý niệm phát ngôn Ví dụ: - Rước bác xơi tự nhiên Cây nhà lả vườn có phải m ua bán đâu (lời mời khiêm tốn) Người N ga dùng thành ngữ với nghĩa tương ứng HeM ỗosambi, meM u padbi (Cây nhà vườn xin mời bác) - Bác nói Tôi anh phó thường dân giữ chân gõ đầu trẻ mà (lối nói nhún mình) - Tôi tài hèn sức mọn, gan làm giàu nên phải chịu cảnh gà què ăn quẩn coi xay (lối nói nhún nhường, biết thân phận mình) r - Chị em trước hết đến thăm anh em, sau gọi lỏng nhiều xin tặng anh em thức ăn, mong anh em nhận giúp (Báo Quân đội nhân dân, 11/01/1966) (lời nói thành tâm, khiêm tốn) - Cô vui vẻ mời: Thưa bác có mà hoang? Thầy muốn mời thêm ông họ làng Khách ba chúa nhà bảy, không giết lợn đủ (Ngô Tất Tổ - Lều chõng) (lối nói nhã nhặn để khách đến ăn cỗ an lòng) Từ ví dụ ta thấy, đạo lý làm người dân ta, người có văn hoá người biết đặt mối quan hệ với người xung quanh, tù người thân gia đình đến bà lối xóm, bạn bè đồng nghiệp Lời ăn 724 THẢNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHlN tử góc đ ộ tiếng nói hăng ngày dùng lúc, người, cảnh lời nói đẹp, góp cho đời thêm đẹp: Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng 3.2 Quan hệ gia đình: Gia đinh tế bào xã hội N ét đẹp gia đình Việt Nam cha mẹ yêu thương cái, hết lòng con, gây dựng cho nên người; đổi với cha mẹ truyền thống dân ta biết ơn bậc sinh thành, thờ cha kính mẹ (nhà có bàn thờ gia tiên), coi trọng truyền thống gia đình: Đ ội ơn chín chữ cù lao/Sinh thành kế non cao cho Người mẹ, người cha, anh chị em, ông bà, cô dì bác phản ánh lối nói thành ngừ, tục ngữ Trong quan hệ vợ chồng, thành ngữ đề cập đến nét đặc trưng: đề cao nét đẹp, phê phán cách nhìn, quan niệm lỗi thời Trong trường hợp này, ngôn ngữ không chi thành tố văn hoá mà sản phấm văn hoá, thành ngữ bảo tồn lun giữ đến ngày diện không đơn vị ngôn ngữ mà giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc Trước hểt nói người mẹ Trong đời sổng thực đời sống tâm linh cùa người Việt, vai trò người mẹ đặc biệt thicng liêng Trong sản xuất, người mẹ người phụ nữ Việt Nam chưa bị đẩy ngoài, giữ vai trò khó lòng thay thế: nghiệp nhà nông: người đàn ông cày bừa làm đất, cấy lúa phải đến tay người đàn bà (quan niệm dân gian cho đàn bà cấy lúa lúa sinh sôi mẩy hạt): chồng cày vợ cấy trâu bừa; vùng cao, đồng bào thiểu sổ trồng lúa nương người đàn ông chọc lỗ, người đàn bà tra hạt, lấy ngón chân ấn đất lên hạt thóc lúa lên xanh tốt đẻ nhiều nhánh (ý nói đến khả sinh sản người phụ nữ) Nhìn bên ta thấy có khác: châu Âu hộ phận phụ nữ bị đưa khỏi sản xuất mà thòi đại mình, Ph Ảngghen phải đặt câu hỏi tìm hiểu Trong đời sống thường nhật, quan hộ gia đình người mẹ, người phụ nữ thân dức tính hy sinh gánh vác, lo toan Bởi thể m giao tiếp thường ngày, câu thành ngữ, tục ngữ, lời nói cửa miệng thường ý niệm thường trực tâm trí người Việt: Cha sinh không tày mẹ dưỡng, Phúc đức mẫu, Lệnh ông không cồng bà, Tay hòm chìa khoá, Gái có công chồng chẳng phụ v ề phương diện có thực tế hiển nhiên là, phân công lao dộng cách tự nhiên Việt Nam, người mẹ, người vợ người diện thường trực trong, gia dinh thườne xuyên người đàn ông, đó, họ đương nhiên người lo toan việc: việc phu phen, thoát ly, làm ăn thập phương, đội bổn phận trước hết nam giới; phó thác lên vai người mẹ, người vợ trăm thứ việc, từ việc cơm áo gạo tiền, ngày ba lần đỏ lửa việc dựng vợ gả chồng, giỗ chạp, tết nhất, hiếu hỷ Ngay việc hệ trọng bên họ 725 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ TƯ nội nhiều lúc thiếu diện giải người dâu trưởng Nét đặc thù trộn lẫn nếp sống đa phần gia đình Việt Nam để lại dấu ấn thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ lời ăn tiếng nói dân gian Ở nước châu Âu, Nga chẳng hạn, có m ột số lượng từ hạn chế kểt hợp với từ Mẹ với nghĩa "lớn kích thước, đề cao địa vị" Tổ quốc - Mẹ, Mẹ châu thành Nga, tiếng Việt từ cải (mẹ) diện nhiều tổ hợp từ, m nghĩa từ hoàn toàn lấn át: đường (đường chính), sông (sông lớn), thúng (thúng to), trống (trống to quan hệ đối sánh): người Lô Tô đúc m ột lúc hai trổng đồng, trống to hom gọi trống cái, nhỏ hom gọi trống đực v ề thành ngữ Lệnh ông không cồng bà (vai trò định tối hậu người vợ gia đình) đưa chứng tích mà đến diện đời sống người dân làng Vó, tức làng Quảng Bố, huyện Lương Tài (Bắc Ninh): đám m a thường có đánh cồng đánh lệnh, nghe tiếng cồng biết người vừa qua đời phụ nữ (cồn g to lệnh), nghe tiếng lệnh biết người vừa nam giới So sánh thấy: tiếng cồng trầm hùng vang xa, tiếng lệnh nhỏ lanh lảnh Hoặc m ột chứng tích khác thành ngữ ghi nhận là, theo phong tục cưới xin m ột số dân tộc, trước đón dâu, nhà trai thường đánh vài hồi lệnh (thanh la) chờ cỏ tiếng cồng nhà gái đáp lại phép đến đón dâu Ví dụ: - Thầy cháu đồng ý đồng ý - Sao lại thầy cháu, lệnh ông không cồng bà (Đào V ã Cải sân gạch)', vai trò tối hậu người chồng mà người vợ - Anh nói mà nghe à? Đành năm bên anh có dành dụm gửi tiền, gửi hàng về, vợ anh nhà lo toan làm có nhà cửa khang trang Của chồng công vợ chứ! (Lời bà mẹ chồng xác nhận công sức người dâu nhà) Dâu con, rể khách - Lời nói cửa miệng xác nhận bổn phận nàng dâu gia đình lo toan gánh vác việc nhà không thảnh thơi chàng rể Từ mà có thành ngữ Làm dâu trăm họ để cảnh phải chiều lòng, phục vụ nhiều đối tượng khác với nhiều yêu cầu, đòi hỏi khác (ở không thay dâu rể được) Đây đặc trưng bật văn hoá Việt Nam: Quan âm Bồ Tát người theo đạo Phật hay giúp chủng sinh, Ẩn Độ nam giới sang đến Việt Nam lại nữ giới, bời người phụ nữ Việt Nam thân cho đức tính hy sinh chồng con, anh em họ hàng bên chồng nữa, biểu tượng Quan âm Bồ Tát vốn mệnh danh cứu nạn, cứu khổ cho chúng sinh Việt Nam phải bà Bồ Tát Trong tiếng Việt có thành ngữ Của người Bồ Tát, Của lạt buộc ý nói người chi dùng thoải mái, hào 726 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHỈN t g ó c đ ộ phong, chi tiêu chặt chẽ, keo kiệt Trong thập niên gần xuat cụm từ mang tính thành ngữ chùa dùng với nghĩa gần giống với thành ngữ Để đánh giá đường ăn nết người đàn bà, tiếng Việt có tục ngữ Xem bếp biết nết đàn bà người ngăn nắp, đảm đang, biết lo toan việc gia đình hay không, tục ngừ Anh lại dùng A good workman is known by his chips (Nhìn đống vỏ bào biết người thợ hay dở) Bên cạnh người mẹ lo toan gánh vác người cha chỗ dựa tinh thần, gư:mg cái, đại diện cho truyền thống gia phong Bên cạnh thành ngữ Cha sinh không tày mẹ dirỡng lời ăn tiếng nói, dân gian thường đùng Cha truyền nối, Con có cha nhà có nóc, Cha ẩy, Phụ tử tình thâm, Quê cha đất tổ Người cha mong nên người, trưởng thành (Con chã nhà có phúc) cử động nghĩ đen hậu thể, tránh để lại hậu xấu xa cho cháu (Đời cha ăn mặn đời khát nước) Đây nét đặc trung ý nghiên cứu bình diện văn hoá dân tộc thành ngữ Trong đạo vợ chồng, người vợ người chồng thương yêu nhau, dựa vào để xây tổ ấm, nuôi dạy Nét đặc trưng dân tộc đạo vợ chồng đa phần gia đình Việt Nam chung lòng chung sức, phân công lao động rõ ràng, tự hào nhau, sống (Giàu vỉ bạn sang vợ\ N ấp bóng tùng quân, Lấy chồng nhờ hồng p h ú c nhà chồng)', suy thành ngữ x ẩ u chàng hố xuất lời nói không nếp nghĩ riêng cá nhân người vợ mà sổ đôig người vợ —» nếp nghĩ xâ hội, người vợ muốn chồng hay, chàng tốt để nở mày nở mặt với chị em bè bạn Ví dụ: - Có đôi vợ chồng êm ấm, nhiều bà nói sợ chị em cuời cho xấu chàng hổ ai, nên phải chịu nhịn (Hoàng Đạo Thúy, Phố phường Hà Nội xưa) - Biết chồng hư hỏng, xấu chàng hồ ai, vợ Thành đành im miệng (Vũ Cao, Những người làng) 3.3 Quan h ệ x ã hội: Xét phương diện quốc gia văn hoá Việt Nam co văn hoá nông nghiệp, phưong diện xã hội văn hoá Việt Nam văi hoá xóm làng Mối quan hệ gia đình, dòng họ dâv mơ rễ má chằng chịt làng xã Việt Nam (nhất miền Bắc; miền Nam quan hệ họ hàng lòng lẻo hom, bời lẽ người có người tứ xứ đến sinh lập nghiệp thôn ấp, địa lý thôn ấp miền Nam thường trải dài kênh rạch) tạo cho người dân nếp ứng XV dựa vào tình chủ yếu (Chín bỏ làm mười) Chủ tịch H Chí Minh thấy né đặc trưng dân tộc nên nhiều huấn thị, lời dạy Người yếu tố tìrh bị đưa xuống hàng thứ yếu, chưa bị hoàn toàn gạt bỏ: có lý có tình Rõ ràng 727 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T việc công giải theo kiểu đặt yếu tố tình lên thường phương hại đến lợi ích tập thể nhiều trường hợp dẫn đến rối canh hẹ Song, đời sống đa dạng người Việt Nam ta nay, nét đặc trưng quan hệ xã hội mang đậm tính dân gian, mà dân gian m ột không thức, đời thường, vượt bên yếu tổ lý, tức vượt luật lệ, trật tự Những nét đặc trưng phản ánh vào thành ngữ nhiều: Tối lửa tắt đèn, Lọt sàng xuống nia, Chỉn bỏ làm mười, Giơ cao đánh khẽ, c ỏ có lại toại lòng nhau, Ông chân giò bà thò chai rượu, c ỏ lý cổ tình, c ỏ người có ta, Dây m r ễ má, Con ông cháu cha, Lá lành đùm rách, Cùng hội thuyền, Cưới chẳng tày lại mặt, Cưới không cheo tiền gieo xuống suối, Lời nói gió bay, Cứu người phúc đẳng hà sa, Cứt trâu để lâu hoả bìm, Làng xóm dưới, Lại mặt ăn cưới, Làm dâu trăm họ, Lắm sãi không đóng cửa chùa, Phép vua thua lệ làng, Lệnh làng làng đánh, Lụt lút làng, Qua sông phải ỉuỵ đò, Vị thần nể đa Hãy so sánh m ột số ví dụ: - Quan tám ừ, quan tư gật (thái độ ba phải, hòa làng): nét nghĩa khai thác với sổ lượng tiền được, nhiều hay không quan trọng; với nghĩa này, người Nga biểu thị thành ngữ Cudemb M6MC deyx cmyjibee (Ngồi chung chiêng hai ghế): nét nghĩa khai thác vị trí bấp bênh, không xác định hai ghế, dễ dàng ngả sang bên bên - Yêu rào dậu cho kín (Dù có quý mến, thân thiết với nên phân minh rạch ròi, sòng phăng quan hệ lâu bền) (tục ngữ); người Anh có câu tục ngữ tương tự: A hedge between keeps friendship green (Bờ dậu ngăn đôi tình bạn xanh tươi) - Nồi tròn úp vung tròn, nồi méo úp vung méo (Người đàn ông người đàn bà ấy, vợ chồng tương xứng m ặt) (tục ngữ) Trong tiếng Anh, người ngữ dùng Every Jack has his J ill ý muốn nói dù nào, xấu hay đẹp người Jack có người tương xứng Jill để thành cặp đẹp đôi - Không giàu ba họ, không khó ba đời (Thời thay đổi, số phận đổi thay, vĩnh viễn) (tục ngữ), tục ngữ Anh lại dùng Every day is not Sunday (Không phải chủ nhật) v ề phương diện này, thành ngữ tục ngữ tiếng Việt không nguồn tư liệu độc đáo mà gương phản chiểu di sản truyền thống lâu đời phong tục, tập quán người Việt Nam, nếp nghĩ, tư mang tính cộng đồng thường xuyên sử dụng đời thường chúng trở thành ý niệm thường trực não người ngữ 728 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ GỐC ĐỘ 3.4 v ề ý niệm cỏ "độ đậm đặc ngừ nghĩa" thường gây khó khăn cho việc dịch tiếng nước đơn cử ví dụ: Trone thành ngữ Việt Mẹ tròn vuông,: thành tố tròn, vuông chì khái niệm từ \TJng hình học có từ tương đương hoàn toàn nghĩa biểu niệm ngôn ngữ khác, song nghĩa vị ngoại biên (peripheral sema) tròn, vuông lại nằm mối liên tưởng với trường ngữ nghĩa phái sinh tồn đời sống người ngừ Việt lại khuyết dân tộc khác (như người bàn ngữ Nga, Anh chẳng hạn): quan niệm người Việt xưa cho trời tròn đất vuông nên vuông, tròn gắn với nghĩa tốt lành, bình yên, hàm ý đứa bé sinh khỏe mạnh, lành lặn, người mẹ an toàn, khỏe mạnh Và dung lượng nghĩa (nghĩa hình tượng thành ngữ) chế dịnh hoàn cảnh phạm vi sử dụng thành ngữ (bình diện ngữ dụng) Ý niệm chế ngự tâm trí người dân dùng để phát ngôn thành lời: Khi đến nhà hộ sinh thăm sản phụ đến nhà người mẹ sinh con, người Việt có ý niệm phải dùng thành ngữ Mẹ tròn vuông để hỏi thăm sức khỏe người mẹ đứa trẻ Trong tiếng Nga không cỏ thành ngữ tương đương nên phải dùng cách dịch nghĩa: 6jiaaonojiynno pa3peiuumt>cn om ôpeMenu (sinh an toàn - thành ngữ) Thay lời kết Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ cụm từ cố định có tính thành ngữ từ góc nhìn ý niệm ý niệm đời thường giúp cho người nghiên cứu thấy rõ điều quan trọng ngôn ngữ văn hóa học (Linguistic Culturology) chủ yếu nghiên cứu biểu văn hóa dân tộc phản ánh ghi lại dấu ấn ngôn ngữ, nhấn mạnh đến nhân tố văn hóa xã hội, ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) nhấn mạnh đến trình nhận thức cách mà người nhận thức giới từ góc nhìn ngôn ngữ văn hóa Ở dân tộc, giới khách quan giới phi thực phạm trù hóa theo cách khác phản ánh vào ngôn ngữ thông qua cách tri giác người hản ngữ Bởi vậy, ngôn ngừ học tri nhận, đơn vị ỷ niệm, ý niệm khác với khái niệm chỗ, ý niệm lời nói phát ngôn chủ thể lời nói luôn tâm niệm tiềm thức vật, tượng để hướng tới người nghe người đọc Và, ý niệm chi phối lời nói phát ngôn người bàn ngữ Tài liệu tham khảo Bùi Đình Mỹ, 1974 "Bước đầu tìm hiểu vấn đề đặc trưng nội dung cùa ngôn ngữ dân tộc", Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, tr 1- 729 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Lý Toàn Thắng, 2012, Đôi điều suy nghĩ việc nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa (từ hướng nhìn cùa ngôn ngữ học tri nhận ngôn ngữ học văn hóa)/ Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, tr 34-39 Martin H Manser, Từ điển thành ngữ nói thường ngày tiếng Anh Trần Tất Thắng (dịch giải), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Hòa, 2006, Đi tìm cách chuyển dịch thành ngữ tiếng Việt tiếng Nga II Những vấn đề ngôn ngữ học Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ferdiand de Saussure, 1973, Giảo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trương Mỹ Dung, 2005, "Tìm hiểu ý niệm "buồn" tiếng Nga tiếng Anh" Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, tr 61-67 Trần Văn Cơ, 2011, Ngôn ngữ học tri nhận từ điển Tường giải đối chiếu, Nxb Phương Đông Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện Ngôn ngữ học, 1999, Từ điển Anh - Việt English - Vietnamese dictionary, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, 1993, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Wierzbicka A., 1996, Semantics: Primes and Universal, Oxford: Oxford University Press 11 MacJioBa B.A., 2001, JIumeoKyjibmypojiosw (yneốHoe nocoốHe), MocKBa 12 CxenaHOB K).c., 2001, KoHcmawnbi: Cnoeapb pyccKoủ Kyjibmypbi "AKaneMHHecKHH npoeKT", MocKBa 13 OeflopoB A.H., 2001, &pa3eojioemecKUU cnoeapb pyccKopo JIumepamypiIOPO H3biKa "Act AcTpejib", MocKBa 14 CjibiuiKHH r r , 2000, JJumeoKyjibmypubie KOìiụenmbi npeụeòenmiibix meKcmoe C03 nm u u u ducKypce M.: Academia 730 ... hiểu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam giao tiếp từ góc nhìn ý niệm "yếu tố ý thức" [14; 8] thể thái độ chủ quan người nói phát ngôn thành ngữ hay tục ngữ Ý niệm ngôn ngữ học trí nhận 2.1... dùng thành ngữ tục ngữ 720 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHlN từ gốc đ ộ để nói len ý nghĩ, tình cảm vật, tượng, họ thường tâm niệm nhớ tiềm thức cùa ý niệm chung nhất, phổ dụng để phát ngôn thành. .. tục, tập quán người Việt Nam, nếp nghĩ, tư mang tính cộng đồng thường xuyên sử dụng đời thường chúng trở thành ý niệm thường trực não người ngữ 728 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ GỐC ĐỘ

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan