Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếpgiớitrẻ Mã số đề tài: SV2016 - 12 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Chủ nhiệm đề tài: Phan Hoàng Tấn Thành viên tham gia: Võ Minh Triệu Luân Lê Duy Nhã Tạ Uyên Vy Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Thủy TP Hồ Chí Minh, Tháng 5/ 2017 MỤC LỤC Phần mở đầu Bản tóm tắt Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu 12 Phạm vi 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 13 Cấu trúc 13 14 Chương Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm nhà ngôn ngữ học Việt Nam thànhngữ,quánngữ 14 1.2 Cấu trúc thànhngữ,quánngữ 29 1.3 Vai trò thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếp 47 1.4 Ảnh hưởng văn hóa xã hội việc sử dụng thànhngữ,quánngữ 53 hoạtđộnggiaotiếp (tuổi tác, giới tính, chủ đề) 1.5 Quan niệm “giới trẻ” 57 1.6 Lí thuyết hoạtđộnggiaotiếp 59 Chương Thực trạng sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiao 67 tiếpgiớitrẻ 2.1 Thực trạng sử dụng thànhngữgiaotiếpgiớitrẻ 67 2.2 Đánh giá việc sử dụng thànhngữquánngữgiaotiếp 90 Chương Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, 96 hiệu việc sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ 3.1 Đối với việc sử dụng hiệu thànhngữ,quánngữhoạtđộng 97 giaotiếp 3.2 Đối với việc dạy học thànhngữ,quánngữ nhà trường phổ thông 104 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu, chúng em nhận giúp đỡ tận tình của: - Q thầy ban Chủ nhiệm khoa Sư phạm Khoa Học Xã Hội - Quý thầy cô giảng dạy ngành Ngữ văn - ThS Lê Thị Thanh Thủy - giảng viên hướng dẫn đề tài - Sự giúp đỡ quý thầy cô bạn học sinh: + Lớp 10 chuyên Văn, 10A1 trường trung học phổ thơng Gia Định, quận Bình Thạnh, TPHCM + Lớp 12 Ban D trường trung học phổ thông Nguyễn Cơng Trứ, quận Gò Vấp, TP.HCM + Lớp 12 Ban A trường trung học phổ thông Bùi Thị Xuân, quận 1, TP.HCM + Lớp 12 trường Trung học Phổ thông Nguyễn Hiền, quận 1, TP.HCM - Sự giúp đỡ tận tình anh chị sinh viên: + Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM + Trường Đại học Công nghệ TP.HCM + Trường Đại học Văn Hiến + Trường Đại học Sài Gòn BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếpgiớitrẻ Mã số đề tài: SV2016 - 12 Vấn đề nghiên cứu Khi nói đến sắc dân tộc thể lớp từ vựng ngơn ngữ khơng thể khơng nói đến thànhngữ, qn ngữThànhngữ,quánngữ (thành ngữ,quán ngữ) lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân chứa đựng chiều sâu tư lao động sản xuất, quan hệ xã hội, đạo lí làm người, quan điểm thẩm mĩ Ngồi ra, thànhngữ, qn ngữ phương tiện ngơn ngữ có giá trị độc đáo với lối diễn đạt sinh động, tinh tế, nhiều hàm ý giàu tính biểu cảm Nó giúp ngơn ngữgiaotiếp người vừa súc tích, gãy gọn, vừa ý nhị, sâu sắc, đậm tính trí tuệ Nó góp phần hình thành phát triển nhân cách, hướng người đến chuẩn mực đạo đức xã hội, nâng cao khả giao tiếp, ứng xử làm cho đời sống người thêm phong phú, tinh tế Giớitrẻ có quan tâm đến thànhngữ,quán ngữ? Thực trạng sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếpgiớitrẻ bối cảnh hội nhập quốc tế? Làm để nâng cao nhận thức khai thác kho tàng thànhngữ,quánngữ cách triệt để giaotiếp có hiệu quả? Làm để việc sử dụng thànhngữ,quánngữ tránh sai sót, dùng sai mục đích, tránh gây nhàm chán, phản cảm? Cách nhìn nhận sử dụng thànhngữ,quánngữ giai đoạn nào? Đó lí chọn đề tài nhóm tác giả Mục đích nghiên cứu/mục tiêu nghiên cứu Trên sở nguồn ngữ liệu khảo sát, mục tiêu đề tài này: Một là, làm rõ vấn đề lí luận thànhngữ,quánngữ vai trò chúng việc tạo phát ngôn Hai là, tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng việc sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ Ba là, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lí thuyết thànhngữ,quánngữ - Làm rõ ảnh hưởng văn hóa xã hội việc sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếp - Khảo sát thực trạng sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếp ngày giớitrẻ - Xác định cấu trúc số thànhngữ,quánngữ đời trình đại hóa - Đánh giá việc sử dụng thànhngữ sống giớitrẻ - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hoá, bổ sung mặt lý thuyết thànhngữ, tục ngữ, lí thuyết hội thoại nói riêng đặc biệt việc sử dụng thànhngữ, tục ngữgiaotiếp Đây lý thuyết sở để đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp nhằm khảo sát trực tiếp việc sử dụng thànhngữ,quánngữgiáotiếpgiớitrẻ Phương pháp thực cách vấn, phát phiếu điều tra - Phương pháp thống kê: Phương pháp dùng để xác định tần số xuất hiện, hiệu giaotiếp có sử dụng thànhngữ,quánngữgiớitrẻ từ liệu điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thực phương pháp nhằm mục đích phân tích, tổng hợp việc nhận diện, sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ Kết nghiên cứu Đề tài góp phần tiếng nói chung việc nghiên cứu thànhngữ,quánngữ đại đời xã hội ngày Qua đề tài, nhận thấy kiến thức thànhngữ, qn ngữgiớitrẻ hạn chế Từ đó, đưa giải pháp để giúp bạn hiểu rõ thànhngữ,quánngữ - kho tàng phong phú ngôn ngữ dân tộc Đồng thời, với giải pháp này, mong muốn giúp bạn sử dụng triệt để thànhngữ,quánngữ để mang đến giá trị biểu cảm cao việc giaotiếp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi nói đến sắc dân tộc thể lớp từ vựng ngơn ngữ khơng thể khơng nói đến thànhngữ,quánngữThànhngữ,quánngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân chứa đựng chiều sâu tư lao động sản xuất, quan hệ xã hội, đạo lí làm người, quan điểm thẩm mĩ Ngồi ra, thànhngữ, qn ngữ phương tiện ngơn ngữ có giá trị độc đáo với lối diễn đạt sinh động, tinh tế, nhiều hàm ý giàu tính biểu cảm Nó giúp ngơn ngữgiaotiếp người vừa súc tích, gãy gọn, vừa ý nhị, sâu sắc, đậm tính trí tuệ Nó góp phần hình thành phát triển nhân cách, hướng người đến chuẩn mực đạo đức xã hội, nâng cao khả giao tiếp, ứng xử làm cho đời sống người thêm phong phú, tinh tế Chẳng hạn, giaotiếp diễn đạt, thường hay sử dụng cụm từ cố định nói cách khác, suy cho cùng, mặt thì, mặt khác thì, Đó qn ngữQuánngữ có chức vừa phương tiện liên kết đơn vị giao tiếp, lại vừa tín hiệu có chức đưa đẩy, chêm xen làm cho lời nói tăng tính biểu thị tình thái Và hàng loạt thànhngữ nhân dân dù đơn giản câu nói thơng thường tinh tế “cao bay xa chạy”, thànhngữ “nói giăng nói cuội” bị biến thành “nói nhăng nói cuội”,… làm cho lời nói thêm gợi hình, gợi cảm Việc sử dụng thànhngữ,quánngữ với vốn sẵn có mà ln ln thay đổi sáng tạo theo mơ hình Ngơn ngữ phát triển tất yếu kéo theo xuất thànhngữ,quánngữ Chúng xuất với biến đổi đời sống xã hội phản ánh chân thực nét mới, thay đổi đời sống xã hội người Việt Trên diễn đàn (forum), trang mạng xã hội (Facebook, zing, ), hay nói chuyện tán gẫu (chat, viber, zalo,….), dễ dàng thấy tiếng Việt bạn trẻ thay đổi từ cách viết đến ngữ pháp câu, chí cố tình viết chệch âm, sai lỗi tả để tiết kiệm thời gian hay tạo vui vẻ, tinh nghịch lời nói mà bạn thường gọi “Teencode” Đồng thời, giớitrẻ xuất theo cụm từ cố định với ý nghĩa tương tự cụm từ cố định truyền thống khác cách diễn đạt Chính vậy, q trình sử dụng chất liệu nảy sinh nhiều vấn đề cần thảo luận Thực trạng sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếpgiớitrẻ nào? Làm để nâng cao nhận thức khai thác kho tàng thànhngữ,quánngữ truyền thống cách triệt để để giaotiếp có hiệu quả? Làm để việc sử dụng thànhngữ,quánngữ tránh sai sót, dùng sai mục đích, tránh gây nhàm chán, phản cảm? Cách nhìn nhận sử dụng thànhngữ,quánngữ giai đoạn nào? Vai trò nhà trường việc nhận diện, sử dụng thànhngữ,quánngữgiớitrẻ nào? Đó câu hỏi cần làm sáng tỏ Do đó, chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng thànhngữ,quánngữhoạtđộnggiaotiếpgiớitrẻ nay” Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, tiếng Việt xem loại hình ngơn ngữ vơ phong phú, đa dạng Mỗi từ, cụm từ tiếng Việt có giá trị biểu đạt cao Từ lâu, người ta nhận thấy có đơn vị tiếng Việt giàu hình ảnh biểu đạt, mang giá trị tu từ thuộc kiểu cấu trúc đặc biệt, có tiết tấu, âm điệu rõ ràng có hài hòa với âm diễn ngôn Những đơn vị thường sử dụng không văn chương mà diện thường xuyên lời ăn tiếng nói ngày Chúng sinh lớn lên với kho tàng ngôn ngữ dân tộc từ thời xa xưa Đó thànhngữ Ví dụ: Rút dây động rừng, ăn để, tấc đất tấc vàng, mèo mả gà đồng, thiên trả địa,… Cũng tất ngôn ngữ khác, chúng tồn cách khách quan ngơn ngữ có giá trị tự nhiên mặt diễn đạt Từ cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX trở lại đây, việc nghiên cứu ngơn ngữ văn học dân gian nói chung, lớp từ ngữ thể loại văn học dân gian ca dao, dân ca, thànhngữ, tục ngữ,quán ngữ… nói riêng nhiều người quan tâm với cơng trình nghiên cứu có giá trị Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thànhngữ tất phương diện hình thái cấu trúc, ngữ nghĩa văn hóa Và cơng trình nghiên cứu thànhngữ tiếng Việt “Về tục ngữ ca dao” Phạm Quỳnh công bố vào năm 1921 Có thể nói nhìn cách tổng thể, tác giả có nhiều đóng góp quý báu, họ có cơng lớn việc khai phá vấn đề có liên quan đến thànhngữ có nhiều phát bất ngờ thú vị Từ năm 60 kỉ XX, ảnh hưởng trực tiếp nhà ngôn ngữ học Nga, việc nghiên cứu thànhngữ học tiếng Việt có sở khoa học nghiêm túc Vào năm 70, tạp chí Ngôn ngữ Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội có đăng số đề cập đến việc nghiên cứu tranh luận học giả phương Tây Nga thànhngữ học, vấn đề bàn luận việc xác định khối lượng thànhngữ học, việc xem xét đơn vị thànhngữ tiếng Việt, nghiên cứu thuộc tính thànhngữ phương thức khu biệt chúng với đơn vị khác ngôn ngữ Mốc quantrọng việc nghiên cứu thànhngữ học Việt Nam việc xuất từ điển “Thành ngữ tiếng Việt” năm 1976 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang [23] Tuy không bao quát hết thànhngữ tiếng Việt, cung cấp chất liệu bổ ích cho quan tâm Bên cạnh đó, năm 1989, “Từ điển thànhngữ tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Lân [21] bốn loạt sách “Kể chuyện thànhngữ tục ngữ” xuất (1988-1990) Viện ngơn ngữ biên soạn, Hồng Văn Hành chủ biên.[15] giúp cho quan tâm đến có nhìn chi tiết hệ thống thànhngữ Sau thànhngữ trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học, câu hỏi quantrọng mà nhà nghiên cứu đặt là: Thànhngữ tiếng Việt gì? Chúng có thuộc tính đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi đó, nhà ngơn ngữ học Việt Nam tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm phương thức tiêu chí phân biệt thànhngữ với đơn vị ngữ khác có liên quan đến chúng, nghĩa tìm tiêu chí khu biệt thànhngữ với từ phức, cụm từ tự tục ngữTrong cơng trình giáo sư Nguyễn Văn Tu “Từ vốn tử tiếng Việt đại” [30], ông dành chương thứ để khảo sát vấn đề cụm từ cố định nói chung thànhngữ nói riêng Tác giả viết thànhngữ cụm từ cố định, phần lớn tính độc lập ngữ nghĩa chúng, sau kết hợp với chúng trở Nhà trường cần tạo sân chơi lành mạnh để em học sinh giao lưu, trao đổi với hiểu biết văn học, văn hoá dân gian nói chung thànhngữ, qn ngữ nói riêng Thơng qua cung cấp củng cố cho học sinh kiến thức thànhngữ,quánngữ, câu thànhngữ,quánngữ hay, sử dụng phổ biến; giúp học sinh nhận biết thànhngữ,quánngữ khơng có ý nghĩa hồn chỉnh, khơng nên sử dụng cần chung tay để xoá bỏ thànhngữ, qn ngữ Tổ chức chương trình giúp học sinh thể khả sáng tạo thànhngữ,quánngữ phù hợp với lứa tuổi em Sau chọn lọc, phổ biến thànhngữ,quánngữ hay giúp phát triển thêm vốn thànhngữ,quánngữ đại Đưa nội dung thànhngữquánngữ vào kiểm tra Tuỳ vào cấp học bậc học mà yêu cầu học sinh khác nên nhà trường cần xây dựng đề kiểm tra phù hợp với trình độ hiểu biết học sinh thànhngữ,quánngữ nhiều mức độ khác nhau, từ nhận biết đến vận dụng 3.2.1.3 Về phía thầy, giáo Thầy giáo người trực tiếp đứng lớp để giảng dạy, giáo dục học sinh nên có ảnh hưởng lớn đến em Sự tác động từ giáo viên giúp cho em có hiểu biết, nhìn nhận vận dụng thànhngữ,quánngữ vào đời sống cách đắn, hiệu Trong trình giảng dạy, thầy giáo, cô giáo cần đưa thànhngữ,quánngữ vào giảng cách phù hợp, thầy cô giáo giảng dạy môn Tiếng Việt, Ngữ văn Việc thầy cô giáo thường xuyên sử dụng thànhngữ,quánngữ Làm để giúp học sinh biết giá trị chúng hoạtđộnggiaotiếpĐồng thời, thầy, cô giáo phải sử dụng thường xuyên 155 gương khiến học sinh nghe nhiều lần, bắt chước từ hình thành cho em thói quen sử dụng thànhngữ,quánngữ Thầy cô giáo cần cập nhật thànhngữ,quánngữ đưa vào trình dạy học để giúp học sinh phân biệt thànhngữ,quánngữ nên sử dụng, khơng nên sử dụng Điều đòi hỏi thầy giáo phải thường xuyên theo dõi thông tin, quan sát, lắng nghe nhiều từ học sinh, có kỹ phân tích, lựa chọn thànhngữ, qn ngữ Thầy giáo cần hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếp cách có hiệu quả, hướng dẫn cho học sinh cách tìm kiếm lựa chọn thànhngữquánngữ để sử dụng lời ăn tiếng nói văn viết, ví dụ tập làm văn Bên cạnh đó, thầy giáo cần phải cung cấp cho học sinh thànhngữ,quánngữ mới; giảng giải cho học sinh thắc mắc thànhngữ,quánngữ em cần người giải thích; hỗ trợ, tạo mơi trường cho em tập sử dụng thànhngữ,quánngữ học, ngoại khoá, sinh hoạt chủ điểm Thầy, cô giáo trường phổ thông cần có kiến thức vững phong phú thànhngữ, qn ngữ Vì có nhiều thànhngữ cổ dùng tới, khiến cho học sinh khó hiểu thànhngữ đó, nhiệm vụ giáo viên giải thích cho học sinh hiểu giá trị sử dụng thànhngữGiáo viên phải sáng tạo phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy thànhngữ, qn ngữ nói riêng Hiện nay, thầy giáo dạy môn Tiếng Việt ngữ văn chưa tập trung vào nội dung thànhngữ,quánngữ chương trình dạy học bậc Tiểu học trung học, chưa nhìn nhận tầm quantrọngthànhngữ,quánngữ nên thường dạy lướt bài, chí bỏ qua nội dung Việc thầy cô giáo bỏ qua, 156 lướt không giúp em học sinh nhìn tầm quantrọngthànhngữ,quánngữ từ kĩ nhận biết, chọn lọc sử dụng vào giaotiếp để đạt hiệu mong muốn 3.3 Các kênh khác a) Về phía gia đình Gia đình nơi ni dưỡng góp phần quantrọng vào giáo dục giớitrẻ Vì vậy, trách nhiệm gia đình với việc định hướng, hướng dẫn cho em sử dụng thànhngữ,quánngữ lớn Trong đó, đặc biệt vai trò người lớn ơng bà, cha mẹ Ơng bà cha mẹ hệ trước, tiếp xúc nhiều với thànhngữ,quánngữ có vốn thànhngữ,quánngữ phong phú Đây nguồn cung cấp thànhngữ,quánngữ cho em Thông qua trò chuyện gia đình, ơng bà cha mẹ sử dụng thànhngữ,quánngữ từ giảng giải cho cháu cháu khơng hiểu khuyến khích, hướng dẫn cháu sử dụng thànhngữ,quánngữ vào giaotiếp sống Đồng thời, ơng bà, cha mẹ uốn nắn, hướng dẫn cháu sử dụng thànhngữ,quánngữ chưa phù hợp; giúp chúng nhận lúc nên không nên sử dụng, sử dụng cho phù hợp; giúp chúng nhận đâu thật thànhngữ,quánngữ Bên cạnh đó, người lớn tuổi cần cập nhật thông tin nay, làm giàu thêm vốn thànhngữ,quánngữ mình, truyền đạt cho cháu ngữ hay sử dụng, cho cháu tránh sử dụng thànhngữ, qn ngữ khơng có ý nghĩa hồn chỉnh mà có khả gây cười 157 Ngồi ra, gia đình phải tạo mơi trường cho giớitrẻ sử dụng thànhngữquánngữ Việc thành viên gia đình thường xuyên sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếp khuyến khích em tự tin sử dụng thànhngữ,quánngữ trò chuyện với người nhà, từ mở rộng phạm vi giaotiếp bên ngồi xã hội b) Về phía truyền thông Đây phương tiện để phổ biến thànhngữ,quánngữ cổ Các phương tiện truyền thông thu hút ý nhiều giớitrẻ Do đó, cần kết hợp thànhngữ,quánngữ vào nội dung chương trình phát sóng, nội dung báo chí cách có chọn lọc Một thực trạng xảy ra, phương tiện truyền thông vô tình cổ vũ cho tượng ngơn ngữ lệch chuẩn cách mạnh mẽ thông qua việc đưa nội dung vào chương trình, viết cách khơng có chọn lọc, có thànhngữ, qn ngữ khơng có ý nghĩa Từ khiến cho giớitrẻ nhìn nhận sai lầm tượng đắn, thừa nhận sử dụng Đây việc đáng báo động cần chấm dứt cách nhanh chóng Cần tăng cường kiểm duyệt nội dung viết báo chí, chương trình truyền hình nhằm đảm bảo sử dụng ngôn ngữ phù hợp Truyền thông cần lên tiếng mạnh mẽ nhằm ngăn chặn phổ biến thànhngữ, qn ngữ khơng có nghĩa hồn chỉnh giớitrẻ nay; đôi với phổ biến, truyền bá rộng rãi thànhngữ,quánngữ có nghĩa hồn chỉnh 158 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng/ biểu đồ Bảng thống kê tỉ lệ tiếp xúc với thuật ngữthànhngữ,quánngữ Biểu đồ so sánh tỉ lệ tiếp xúc thuật ngữthànhngữquánngữ hai trường THPT Bùi Thị Xuân THPT Nguyễn Công Trứ Bảng thống kê tỉ lệ nắm chưa nắm đặc điểm thànhngữ Biểu đồ so sánh tỉ lệ nắm đặc điểm thànhngữ trường khảo sát Bảng thống kê tỉ lệ học sinh nắm chưa nắm đặc điểm thànhngữ ban A ban chuyên văn lớp 10 trường THPT Gia Định Bảng thống kê tỉ lệ nắm chưa nắm đặc điểm quánngữ Bảng thống kê tỉ lệ học sinh nắm chưa nắm đặc điểm quánngữ ban A ban chuyên văn lớp 10 trường THPT Gia Định Biểu đồ so sánh tỉ lệ nắm bắt đặc điểm thànhngữquánngữ học sinh ban A ban chuyên văn trường THPT Gia Định Bảng tổng kết vốn thànhngữ tích luỹ dựa 50 thànhngữ đưa khảo sát 10 Biểu đồ thể vốn thànhngữ tích luỹ trung bình đối tượng tham gia khảo sát theo đơn vị học tập 11 Biểu đồ so sánh vốn thànhngữ tích luỹ trung bình nam nữ 12 Bảng tổng kết vốn quánngữ tích luỹ dựa 50 quánngữ đưa khảo sát 13 Biểu đồ thể vốn quánngữ tích luỹ trung bình đối tượng tham gia khảo sát theo đơn vị học tập 14 Bảng tổng kết kết khảo sát trường hợp sử dụng thànhngữ,quánngữ 15 Bảng tỉ lệ sử dụng thànhngữ,quánngữ trường hợp nam nữ 16 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sử dụng thànhngữ,quánngữ nam nữ trường hợp cụ thể 17 18 Bảng thống kê tỉ lệ sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếp với đối tượng cụ thể 159 Biểu đồ so sánh tỉ lệ sử dụng thànhngữ,quánngữ nam Trang 113 115 116 118 119 120 121 121 122 123 124 125 126 129 130 130 133 135 19 20 21 22 nữ giaotiếp số đối tượng Bảng đánh giá mức độ phổ biến thành ngữ/ quánngữ Bảng tỉ lệ đánh giá ưu điểm sử dụng thànhngữ vào giaotiếp Bảng tỉ lệ đánh giá ưu điểm sử dụng quánngữ vào giaotiếp Bảng tổng kết tỉ lệ đánh giá mức độ cần thiết khôi phục thànhngữ,quánngữ truyền thống mờ nhạt dần 160 136 138 139 140 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THÀNHNGỮ,QUÁNNGỮTRONGGIAOTIẾPCỦAGIỚITRẺHIỆNNAY Trường:………………………………………………………………………………………… SV năm thứ (ĐH – CĐ):……………… Ngành học:………………………………………… HS lớp ( THPT – THCS):……………… Môn học yêu thích:……………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… ……………… Câu 1: Anh/ chị tiếp xúc với khái niệm sau đây: A Thànhngữ B Tục ngữ C Quánngữ D Ca dao – dân ca Câu 2: Theo anh/ chị, đâu đặc điểm thành ngữ: A Là cụm từ cố định dùng để truyền đạt kinh nghiệm B Là cụm từ cố định dùng để diễn tả trạng thái, tính chất vật, tượng C Là cụm từ cố định để bày tỏ tâm tư, tình cảm D Là cụm từ dùng lâu thành quen nên có cấu trúc tương đối cố định Câu 3: Theo anh/ chị đâu đặc điểm quán ngữ: A Là cụm từ cố định dùng để truyền đạt kinh nghiệm B Là cụm từ cố định dùng để diễn tả trạng thái, tính chất vật, tượng C Là cụm từ cố định để bày tỏ tâm tư, tình cảm D Là cụm từ dùng lâu thành quen nên có cấu trúc tương đối cố định Câu 4: Trongthànhngữ,quánngữ sau đây, anh/chị nghe/ sử dụng thànhngữ,quánngữ (đánh dấu X vào ô trống đằng sau thànhngữ,quánngữ chọn) 10 11 12 13 14 15 16 17 Thànhngữ Cạn tàu máng Tái ông ngựa Nước đổ đầu vịt Ăn bờ bụi Hoạ vơ đơn chí Múa rìu qua mắt thợ Tan đàn xẻ nghé Ra môn khoai Dâu ông chăn tằm bà Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa Con nhà tông không giống lông giống cánh Có tật giật Vắt chanh bỏ vỏ Tai bay vạ gió Rán sành mỡ Mượn gió bẻ măng Khôn ba năm, dại 10 11 Quánngữ Lên lớp Của đáng tội Cắn rơm cắn cỏ Nhức búa bổ Có thể nói Nói bỏ ngồi tai Nói toạc móng heo Thẳng ruột ngựa Vấn đề chỗ Mặt khác Khổ nỗi 12 13 14 15 16 17 Bạn nối khố Nói trộm vía Đi vào Ăn thơ nói tục Mặt trái xoan Hay nói cách khác 161 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Mỡ để miệng mèo Đỉa đeo chân hạc Đàn gảy tai trâu Bầu dục chấm mắm cáy Con nhà lính, tính nhà quan Lên voi xuống chó Rồng đến nhà tôm Tha phương cầu thực Tức nước vỡ bờ Vụng chèo khéo chống Liệu cơm gắp mắm Lo bò trắng rang Đứng mũi chịu sào Kẻ tám lạng, người nửa cân Khơn nhà dại chợ Hoạ vơ đơn chí, phước bất trùng lai Giậu đổ bìm leo Điếc khơng sợ sung Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng Vung tay trán Ngậm bồ làm Châu chấu đá xe Đục nước béo cò Vỏ qt dày, móng tay nhọn Nồi vung Ăn cháo đá bát Sửa mũ vườn đào, sửa dép ruộng dưa Nước chảy bèo trôi Mắt nhắm mắt mở No cơm ấm cật Nhả ngọc phun châu Trơng gà hố cuốc Vẽ đường cho hươu chạy 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Kỉ luật thép Cay xé lưỡi Suy tính lại Ốm tong ốm teo Má lúm đồng tiền Có thể nói Sự thực Nói Bn gian bán lận Tới nơi tới chốn Dai đỉa đói Phải chịu Cao sào Nghĩ tới nghĩ lui Mặt khác Nói dại đổ 34 35 36 Nhăn khỉ ăn ớt Run cầy sấy Than thân trách phận 37 38 39 40 41 42 43 44 Dẻo kẹo Đi lại lại Dụ Có khơng Nói tát nước vào mặt Nói phải nói lại Khơng Ướt chuột lội 45 46 47 48 49 50 Than trời trách đất Không thể ngờ Bên cạnh Hơi cú Say quắc cần câu Đùng Câu 5: Anh/ chị sử dụng thànhngữ mà biết tình nào? A Tronggiaotiếp ngày B Trong tiểu luận/ tập làm văn C Trong phát biểu ý kiến D Tronggiaotiếp qua mạng E Trường hợp khác:………………………………………………… Câu 6: Mức độ sử dụng thànhngữ anh/ chị tình trên: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ sử dụng trường hợp cố định 162 Câu 7: Anh/ chị thường sử dụng thànhngữgiaotiếp với ai? A Bạn bè B Thầy giáo, cô giáo C Với người thân gia đình D Với đối tượng khác:………………………………………………… Câu 8: Trong tình giao tiếp, người giaotiếp với anh/chị có sử dụng thànhngữ khơng? A Mọi người sử dụng cách thường xuyên B Mọi người sử dụng không thường xuyên C Chỉ có người lớn tuổi sử dụng thường xuyên bạn bè sử dụng khơng sử dụng D Chỉ có bạn bè sử dụng thường xun người lớn tuổi sử dụng E Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 9: Theo anh/ chị, việc sử dụng thànhngữgiaotiếp có lợi ích gì? A Làm cho lời nói trở nên văn hoa, trang trọng B Làm cho giaotiếp trở nên thú vị, thu hút, hấp dẫn người lại C Có thể diễn đạt ý muốn đề cập đến cách nhẹ nhàng, tránh thô tục D Để nhấn mạnh ý muốn đề cập đến E Để tăng tính thuyết phục, biểu cảm cho lời nói F Lợi ích khác:………………………………………………………… Câu 10: Theo anh/ chị, việc sử dụng thànhngữgiaotiếp có hạn chế gì? A Làm cho lời nói trở nên sến sẩm, khơng hợp thời đại B Làm cho lời nói trở nên dài dòng, khó hiểu C Làm cho người nghe cảm thấy chán, khơng có hứng thú trò chuyện D Làm cho lời nói tính tự nhiên, trở nên gượng gạo, phức tạp E Hạn chế khác:………………………………………………………… Câu 11: Anh/ chị sử dụng quánngữ mà biết trường hợp nào? A Tronggiaotiếp ngày B Trong tiểu luận/ tập làm văn C Trong phát biểu ý kiến D Tronggiaotiếp qua mạng E Trường hợp khác:………………………………………………… Câu 12: Mức độ sử dụng quánngữ anh/ chị tình trên: A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ sử dụng trường hợp cố định Câu 13: Anh/ chị thường sử dụng quánngữgiaotiếp với ai? A Bạn bè B Thầy giáo, cô giáo C Với người thân gia đình D Với đối tượng khác:………………………………………………… Câu 14: Trong tình giao tiếp, người giaotiếp với anh/chị có sử dụng quánngữ không? A Mọi người sử dụng cách thường xuyên 163 B Mọi người sử dụng khơng thường xun C Chỉ có người lớn tuổi sử dụng thường xun bạn bè sử dụng khơng sử dụng D Chỉ có bạn bè sử dụng thường xuyên người lớn tuổi sử dụng E Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 15: Theo anh/ chị, việc sử dụng quánngữgiaotiếp có lợi ích gì? A Giúp gọi tên đặc điểm vật, tượng cách linh hoạt, gây thích thú, ý B Làm cho lời nói chặt chẽ, có sở; cần chuyển ý dễ dàng C Dễ dàng bộc lộ cảm xúc, tình cảm D Giúp hội thoại trở nên tự nhiên, hấp dẫn E Lợi ích khác:………………………………………………………… Câu 16: Theo anh/ chị, việc sử dụng quánngữgiaotiếp có hạn chế gì? A Làm cho lời nói dài dòng, khơng cần thiết B Tạo cảm giác bị rào đón trước, khơng thoải mái C Tạo cảm giác văn hoa, bóng bẩy, thiếu tự nhiên D Hạn chế khác:………………………………………………………… Câu 17: Theo anh/ chị, việc sử dụng phổ biến thànhngữ,quánngữgiaotiếp có cần thiết khơng? Có nên khơng? A Cần thiết B Khơng cần thiết C Nên D Không nên Câu 18: Qua trình giaotiếp với người phương tiện thơng tin đại chúng, anh/ chị thấy tình hình sử dụng thànhngữ,quánngữgiaotiếpgiớitrẻ nào? (phổ biến hay không? Mức độ sử dụng? Phạm vi sử dụng?) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 19: Để đáp ứng xu nay, nhiều thànhngữ,quánngữ đời dựa nhu cầu giớitrẻ Anh/ chị đánh thànhngữ,quánngữ này? Thànhngữ Qn ngữ Bó tay chấm com Khơng phải dạng vừa đâu Được voi đòi … Hai Bà Trưng Sửu nhi Con nhà tơng, khơng giống lơng, đỡ Khơng có việc khó, sợ khơng liều giống … khỉ Dân chơi sợ mưa rơi Nhục cá nục Tệ vợ thằng Đậu Soái ca Mút cà na Thả thính Cướp giàn mướp Khơng liên quan Trả góp bóp cổ dân nghèo Tài có hạn, thủ đoạn vơ biên Học tài thi lí lịch Bá đạo Chán cơm thèm phở Chuẩn không cần chỉnh A Sáng tạo, phù hợp xu đại B Phần lớn có tác dụng gây cười khơng có ý nghĩa hồn chỉnh 164 C D E F G Phần lớn có ý nghĩa hồn chỉnh Làm tính thẩm mĩ vốn có thànhngữ, qn ngữ truyền thống Nên đưa vào từ điển Tiếng Việt Không nên đưa vào từ điển Tiếng Việt Đánh giá khác:………………………………………………………… Câu 20: Theo anh/ chị, việc khôi phục lại làm phổ biến thànhngữ, tục ngữ truyền thống bị dần cần thiết mức độ nào? A Rất cần thiết, bắt buộc phải khôi phục nhanh chóng B Cần thiết, cần khơi phục có q trình từ từ C Chưa cần thiết, khơi phục được, khơng khơng D Khơng cần thiết, không cần phải khôi phục, không Vì ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập II, Nxb GD, HN Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD, HN Diệp Quang Ban (2001), “ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn” - TC ngôn ngữ số Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH&THCN, HN Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, HN Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập II, Nxb GD, HN Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình Ngữ dụng học dành cho học viên ngành Ngữ văn Hệ đào tạo Tại chức Từ xa, NxbĐHSP – HN Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, HN Nguyễn Cơng Đức, Bình diện cấu trúc hình thái- ngữ nghĩa thànhngữ so sánh tiếng Việt, Trung tâm Khoa Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Quốc gia, Viện Ngơn Ngữ học, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, 1995 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, HN 11 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb ĐH&THCN, HN 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, HN 13 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, HN 14 Trần Nhật Hạ (2013), Đôi lời qn ngữ, Nxb Hải Phòng 15 Hồng Văn Hành (chủ biên) (1988-1990), “Kể chuyện thànhngữ tục ngữ” xuất Viện ngôn ngữ 166 16 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1), Nxb KHXH, TP Hồ Chí Minh 17 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm - Ngữ pháp - Ngữ nghĩa, NxbGD, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Hiệp, Đinh Thị Hằng, Thực trạng sử dụng tiếng Việt phi chuẩn giớitrẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, Viện Ngôn ngữ học, 2014 19 Nguyễn Văn Khang (2015), Một số vấn đề ngôn ngữ mạng tiếng Việt, Đại học Thăng Long 20 Đặng Thị Lanh - Bùi Minh Toán- Lê Hữu Tỉnh (1996), Tiếng Việt tập I giáo trình thức đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2, NXBGD HN 21 Nguyễn Lân (198), “Từ điển thànhngữ tục ngữ Việt Nam”, Nxb Tổng hợp 22 Đỗ Thị Kim Liên, Thànhngữ tiếng Việt cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua sáng tác số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu, Nghệ An, 2014 23 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1976) , Thànhngữ tiếng Việt” , Nxb Tổng hợp 24 Trịnh Mạnh - Nguyễn Huy Đàn (1968), Giáo trình tiếng Việt tập I, NXBGD, HN 25 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), Khảo sát ngữ nghĩa thànhngữ,quánngữ thời đại, giá trị biểu trưng, trường, Đại học Khoa học Xã hội Nhânvăn; Khoa Ngôn ngữ học 26 Trần Văn Minh (2008), Nhóm thànhngữ so sánh T1 B việc giải nghĩa từ láy tiếng Việt, Đại học Vinh 27 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng 28 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ học - Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (tổ chức dịch) HN 29 Nguyễn Thị Thìn (2000), Qn ngữ tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 167 30 Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vựng học tiếng Việt đại, NxbGD, HN 31 Bùi Ngọc Xuân (2012), Thànhngữ - Gía trị truyền thống đáng tự hào, Nxb GD, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Đào Thản - Nguyễn Đức Tồn (1995), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học, NxbGD 33 George Yule, Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia dịch từ in lần thứ ba (Diệp Quang Ban chủ biên), HN 1997 168 169 ... ngôn ngữ học Việt Nam thành ngữ, quán ngữ 14 1.2 Cấu trúc thành ngữ, quán ngữ 29 1.3 Vai trò thành ngữ, quán ngữ hoạt động giao tiếp 47 1.4 Ảnh hưởng văn hóa xã hội việc sử dụng thành ngữ, quán ngữ. .. 53 hoạt động giao tiếp (tuổi tác, giới tính, chủ đề) 1.5 Quan niệm giới trẻ 57 1.6 Lí thuyết hoạt động giao tiếp 59 Chương Thực trạng sử dụng thành ngữ, quán ngữ hoạt động giao 67 tiếp giới trẻ. .. thành ngữ, quán ngữ - Làm rõ ảnh hưởng văn hóa xã hội việc sử dụng thành ngữ, quán ngữ hoạt động giao tiếp - Khảo sát thực trạng sử dụng thành ngữ, quán ngữ hoạt động giao tiếp ngày giới trẻ - Xác