1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý trong hoạt động giao tiếp của lứa tuổi thiếu niên tại làng trẻ em sos – thành phố đồng hới – tỉnh quảng bình

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA TÂM LÝ – ÁO DỤC K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố ồng ới Tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tuyết Chuyên ngành: Tâm lý iáo dục Ngƣời hƣớng dẫn : Tô Thị Quyên Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp mặt đặc trưng hành vi người, khơng điều kiện quan trọng bậc hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách mà đảm bảo cho người đạt suất, chất lượng hiệu lĩnh vực hoạt động Giao tiếp giúp cho có mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu, tiếp thu kinh nghiệm người khác, áp dụng cho mình, mở mang hiểu biết…Trong trình giao tiếp học cách đánh giá hành vi thái độ, lĩnh hội tiêu chuẩn từ sống, kiểm tra vận dụng tiểu chuẩn vào thực tiễn Qua phát huy khả sáng tạo cá nhân, giúp cho người ngày phát triển Lứa tuổi thiếu niên giao tiếp với bạn bè hoạt động chủ đạo em, giúp cho em thỏa mãn nhu cầu như: nhu cầu cung cấp thơng tin, nhu cầu khẳng định mình…giúp trẻ có đánh giá tốt hơn, giúp cho trẻ cân phát triển hài hòa Sự đòi hỏi giao tiếp trẻ phải thoả mãn để đảm bảo cho tồn phát triển không em trở nên cô đơn, chí mắc loại bệnh tật Ngay từ sinh người có nhu cầu tiếp xúc với người khác, lớn lên mong muốn trao đổi thơng tin, hiểu biết, tâm tư tình cảm với người khác Và em lứa tuổi thiếu niên vậy, em mong muốn giao tiếp, hài hịa từ giúp em hình thành phát triển nhân cách Trẻ em, đối tượng cần quan tâm đặc biệt non nớt mặt thể chất tinh thần, chúng cần bảo vệ người gia đình xã hội Bên cạnh trẻ em Làng Trẻ Em SOS trẻ có hồn cảnh đặc biệt thường có nhiều thiệt thòi so với trẻ em lứa tuổi khác, điều chúng cần quan tâm đặc biệt Làng trẻ em SOS có nhiều em gặp nhiều khó khăn giao tiếpvà em khó vượt qua khó khăn tâm lý giao tiếp Thực trạng khó khăn làm ảnh hưởng nhiều đến hình thành phát triển nhân cách em Vấn đề cấp thiết đặt cần nghiên cứu để biết em gặp khó khăn giao tiếp? Ngun nhân khó khăn đó? Các khó khăn thường mức độ nào? Có ảnh hưởng đến hoạt động em? Các em làm để vượt qua khó khăn đó? Để từ có biện pháp, đề chương trình thực nghiệm giải pháp để giúp đỡ em vượt qua khó khăn, rào cản tâm lý giao tiếp từ giúp trẻ phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, giúp trẻ biết định hướng giao tiếp, truyền đạt suy nghĩ mình, chủ động, tự tin giao tiếp, giúp trẻ phát triển hoàn thiện nhân cách? Đứng trước thực trạng nên chúng tơi chọn đề tài “Khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp cần thiết nhằm giúp em vượt qua khó khăn tâm lý giao tiếp ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ em lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình `3.3 Khách thể khảo sát Chúng tơi tiến hành khảo sát 50 em lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu: Khó khăn tâm lý lĩnh vực rộng bao gồm khó khăn nhận thức, xúc cảm, hành động (kỹ năng) đề tài tập trung nghiên cứu sâu khó khăn tâm lý hành động (kỹ năng) giao tiếp lứa tuổi thiếu niên như: tính chủ động, tích cực giao tiếp (kỹ kiềm chế, kiểm tra người khác giao tiếp, kỹ thuyết phục, chủ động, điều khiển trình giao tiếp); thể khả nhạy cảm, cân giao tiếp (kỹ lắng nghe, nhạy cảm giao tiếp; thể cân bằng, phù hợp giao tiếp (khó khăn tiếp xúc, thiết lập quan hệ với người khác, khó khăn việc cân nhu cầu cá nhân đối tượng giao tiếp, tự chủ cảm xúc hành vi giao tiếp; khó khăn cách diễn đạt ngơn ngữ giao tiếp số khó khăn giao tiếp với bạn bè… iả thuyết khoa học Lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành Phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình gặp khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp Khả giao tiếp em mức độ thấp Nếu có biện pháp đắn phù hợp, tác động chương trình thực nghiệm rỏ ràng tháo gỡ khó khăn tâm lý giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình 6.2 Nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp: yếu tố gây khó khăn tâm lý, xác định mức độ khó khăn tâm lý, nguyên nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình 6.3 Trên sở đề xuất số biện pháp tác động chương trình thực nghiệm cụ thể, nhằm hóa giải khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp em Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố nghiên cứu nguồn tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lý luận chung cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn a/ Phương pháp điều tra bảng hỏi (Angket) b/ Phương pháp trò chuyện c/ Phương pháp quan sát d/ Phương pháp thống kê toán học e/ Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm có chương nội dung Chương Những sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu B NỘ DUNG Chƣơng N ỮN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề N ÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề “khó khăn tâm lý giao tiếp” 1.1.1 Trên giới Bàn vấn đề này, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Cơng trình nghiên cứu hai tác giả H.Hippơ M.Phorvec “Nhập môn tâm lý học xã hội”, ông nêu nhân tố gây khó khăn cho giao tiếp như: Người phát tin khơng có khái niệm xác người giao tiếp với mình: đánh giá sai trình độ văn hố, nhu cầu, quyền lợi phẩm chất người nhận Ngoài ra, cách kiến giải khác khái niệm sử dụng trao đổi thông tin tạo nên những: “Hàng rào khái niệm” ngăn cản giao tiếp Trong cơng trình này, hai tác giả nêu loạt nhân tố gây khó khăn cho giao tiếp Nhưng yếu tố gây khó khăn giao tiếp gì? Cách phân loại sao? Thì cơng trình nghiên cứu chưa đề cập tới - Trong cơng trình nghiên cứu G.M Andreva phân tích chức thơng tin giao tiếp vài nguyên nhân làm nảy sinh KKTL trình giao tiếp Tác giả cho rằng, khó khăn nảy sinh khác biệt tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếu đồng nhận thức tình giao tiếp thành viên tham gia giao tiếp, đặc điểm tâm lý cá nhân Như vậy, cơng trình nghiên cứu này, tác giả phát số nguyên nhân làm nảy sinh KKTL giao tiếp, để đưa khái niệm KKTL giao tiếp gì? Thì tác giả chưa đề cập tới - Đến năm 1987, E.V.Sucanova đánh dấu mốc quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề KKTL giao tiếp việc đưa sách: “Những khó khăn giao tiếp liên nhân cách” Trong cơng trình tác giả có đề cập đến vấn đề sau: Bản chất tâm lý khó khăn giao tiếp liên nhân cách Vị trí tượng giao tiếp, khó khăn cấu trúc vấn đề tâm lý - xã hội Những đặc điểm việc nhận thức nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp công việc Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố khó khăn đến trình giao tiếp cơng việc Qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả phát số KKTL giao tiếp nguyên nhân nảy sinh chúng Tuy nhiên chưa đưa định nghĩa KKTL giao tiếp chưa phân loại chúng cách cụ thể - Cùng năm 1987, cơng trình nghiên cứu nhân cách sư phạm giáo viên, V.A.Cancalic nêu số trở ngại giao tiếp sinh viên sư phạm như: Không biết cách dàn xếp, tổ chức tiếp xúc, không hiểu lập trường đối tượng giao tiếp, thụ động giao tiếp, có tâm trạng lo lắng, sợ hãi, lúng túng điều khiển trạng thái tâm lý thân giao tiếp, cách xây dựng mối quan hệ qua lại đổi quan hệ theo nhiệm vụ sư phạm, bắt chước máy móc cách ứng xử giáo viên khác… 1.1.2 Ở Việt Nam Khi nghiên cứu KKTL tác giả nước thường theo hướng khó khăn tâm lý giao tiếp - Trong “Vấn đề giao tiếp” Nguyễn Văn Lê, góc độ thơng tin, tác giả bàn đến KKTL giao tiếp như: + Sự chênh lệch người phát người thu + Khả xây dựng trình bày thơng điệp (diễn đạt) người phát thông tin - Tác giả Huyền Phan với viết: “Những trở ngại tâm lý giao tiếp” cho thấy, nhiều giao tiếp không đạt mục đích bị trở ngại tâm lý ngăn cản Muốn giao tiếp muốn đạt mục đích cần phải vượt qua trở ngại tâm lý, là: + Bức tường thành kiến có ác cảm với người đó, nhìn thiên lệch tạo ấn tượng không tốt đẹp giao tiếp + Bức tường ác cảm nẩy sinh, có định kiến với đối tượng có thơng tin sai lệch đối tượng + Bức tường sợ hãi xuất suy nghĩ băn khoăn dẫn đến tiếp xúc gượng ép, thiếu tự nhiên + Bức tường thiếu hiểu biết nẩy sinh tiếp xúc không hiểu không hiểu Trong viết tác giả đề cập tới bốn trở ngại tâm lý, mà chưa đề cập tới lý luận trở ngại tâm lý - Năm 1995, để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Mạnh Tồn trích ý kiến bác sỹ người Mỹ Rabbi Kahler năm nguyên nhân cản trở tiếp xúc người với người là: Kiêu ngạo, hay lo, mặc cảm, nhút nhát, ln cảm thấy có lỗi Ở tác giả nêu giải thích qua năm nguyên nhân mà chưa bàn tới lý luận khơng có nghiên cứu thực nghiệm KKTL giao tiếp - Đến năm 1997, luận án bảo vệ PTS, tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình sâu nghiên cứu trở ngại tâm lý (Khái niệm, chất, biểu hiện, nguyên nhân, phân loại ảnh hưởng) Tác giả tiến hành khảo sát KKTL giao tiếp sinh viên sư phạm với học sinh thực tập tốt nghiệp, đồng thời thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn 1.2 Lí luận chung khó khăn tâm lý giao tiếp 1.2.1 Cơ sở lí luận chung giao tiếp 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp Nhìn chung định nghĩa giao tiếp tác giả xuất phát từ hai hướng tiếp cận sau: Hướng tiếp cận thứ nhất: xuất phát từ chuyên ngành tâm lý học ứng dụng Từ ngành tâm lý học ứng dụng, liên ngành tâm lý học du lịch, tâm lý học kinh doanh, tâm lý học trị liệu, tâm lý học tuyên truyền, tâm lý học y học - Nhấn mạnh đến vấn đề thông tin, thông báo giao tiếp - Tính đến hiệu mang tính đặc thù lĩnh vực riêng biệt Hướng tiếp cận thứ hai: xem xét giao xu hướng * Hướng thứ nhất: “Thu hẹp mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp” + Xu hướng thu hẹp khái niệm giao tiếp: nhấn mạnh khía cạnh định giao tiếp - Nhấn mạnh đến khía cạnh cảm xúc giao tiếp tác giả L.Stecxon (Pháp) coi giao tiếp trao đổi ý nghĩ, tình cảm cảm xúc người với - Nhấn mạnh khía cạnh hành động, hành vi giao tiếp T.Chuccon (Mỹ) ba nhà tâm lý học Pháp P.Oaathaanit; D.Giăcson; G.Bivanh coi giao tiếp tổ hợp hành vi, q trình tích hợp nhiều loại hành vi gồm: ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi cử Xu hướng thu hẹp xác định xác mặt nội hàm khái niệm giao tiếp, chưa đủ giao tiếp với tư cách tượng tâm lý người phải bao gồm ba mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm hành động Mặt khác xu hướng dừng lại việc mơ tả bề ngồi q trình giao tiếp, chưa nêu rõ chất bên trình - Xu hướng mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp đến mức đồng giao tiếp với giao lưu chung cho người động vật Như B.V.Xocolop cho rằng: Giao tiếp tác động lẫn động vật tâm lý với Nếu thu hẹp hiểu “giao tiếp mối quan hệ người với động vật ni nhà” Ngồi số nhà khoa học khác dùng thuật ngữ: “Giao tiếp thính giác chim”, “giao tiếp khỉ” để mơ tả khía cạnh thơng báo gữa động vật Như thấy, xu hướng mở rộng khái niệm giao tiếp làm chất xã hội giao tiếp; không thấy khác biệt chất giao tiếp người thông báo động vật Về nội dung giao tiếp người mang tính chất truyền đạt khối lượng thông tin lớn phức tạp gồm tính chất cụ thể tính chất trừu tượng, cịn động vật mang tính chất cụ thể (thơng báo tình cụ thể bên ngồi trạng thái vật) * Hướng thứ hai: nhìn nhận chất giao tiếp việc xác định vị trí hệ thống khái niệm phạm trù tâm lí học A.A.Leeonchiep nghiên cứu sở hệ thống hoạt động, theo ông: giao tiếp dạng đặc biệt phạm trù hoạt động, lúc hoạt động hồn chỉnh bậc cao độc lập Giao tiếp tham gia vào hoạt động không giao tiếp khác, với chức hoạt động lý thuyết tham gia vào hoạt động thực hành Và trường hợp giao tiếp khơng khác so với dạng khác hoạt động Chủ thể hoạt động hoạt động giao tiếp nhóm người đồng hay nhóm người giao tiếp Cịn đối tượng giao tiếp tác động lẫn động giao tiếp Giao tiếp định mối quan hệ lẫn nhau, hoạt động định động mình, giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết ngôn ngữ Từ tất vấn đề nêu trên, A.A.Leonchiep cho rằng, không nên đưa “giao tiếp” thành phạm trù tâm lý học Khác với A.A.Leonchiep, B.Ph.Lomop cho giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động mà phạm trù độc lập vì: + Sự khác để phân chia hoạt động giao tiếp hoạt động thể mối quan hệ chủ thể - khách thể, giao tiếp thể mối quan hệ chủ thể chủ thể, “hoạt động” - tác động cá thể lên đối tượng: cịn “giao tiếp” q trình + Mặt khác coi giao tiếp dạng hoạt động gặp khó khăn sau: - Thứ khơng tìm thấy vị trí giao tiếp hệ thống dạng hoạt động phân loại trước - Thứ hai khó xác định động giao tiếp thành viên giao tiếp có động riêng Trong q trình giao tiếp chúng xích lại gần nhau, khơng thể dùng phương pháp nghiên cứu hoạt động để áp dụng vào nghiên cứu giao tiếp Các nhà tâm lý học khẳng định: “Hoạt động quy luật chung tâm lý học” Giao tiếp hoạt động phản ánh mối quan hệ giao tiếp chủ thể - chủ thể Còn hoạt động có đối tượng phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể Hai khái niệm ngang có mối quan hệ gắn bó khăng khít với phạm trù hoạt động, hai mặt thống người, phát triển tâm lý 10 cầu, với câu hỏi bạn giấu tên với câu trả lời bổ ích bạn Phượng đến từ nhà Hoa Lay Ơn em cảm thấy khơng có đáng để ta phải hấp tấp vội vàng chưa tìm hiểu kỹ vấn đề, ta cần phải chín chắn trường hợp em cảm thấy nên học hỏi để thay đổi” + Khó khăn 9: Khó khăn việc thay đổi cần thiết (linh hoạt, mềm dẻo) giao tiếp Trước thực chương trình thử nghiệm, khó khăn việc thay đổi cần thiết (linh hoạt, mềm dẻo) giao tiếp nhóm LTTN Làng Trẻ Em SOS Đồng Hới mức độ khó khăn chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao có 12 em chiếm 80%, mức độ khó khăn có em chiếm 20% thấp mức độ không khó khăn, khơng có em chiếm tỷ lệ 0% Đây kỹ mà có nhiều em gặp mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ cao Sau thực tác động chương trình thử nghiệm mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ cao nhất, có em chiếm 53%, mức cao mức độ có số lượng em giảm sau thử nghiệm nhiều, giảm em so với trước thử nghiệm, mức độ khó khăn có em chiếm 27% giảm em so với trước thử nghiệm, mức độ khơng khó khăn chiếm tỷ lệ thấp nhất, có em chiếm 20%, nhiên mức độ tăng em tăng 20% so với trước thử nghiệm + Khó khăn 10: Khó khăn việc diễn đạt ngôn ngữ, (ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể trình giao tiếp) Trong tất kỹ kỹ diễn đạt ngơn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể giao tiếp kỹ có số lượng em mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ cao nhất, tất em nhóm mà chúng tơi chọn thử nghiệm gặp khó khăn kỹ này, có đến 15 em chiếm tỷ lệ 100% em mức độ khó khăn, mức độ khó khăn khơng khó khăn khơng có em chiếm tỷ lệ 0% Sau thực tác động chương trình thử nghiệm cụ thể mức độ gặp khó khăn chiếm ưu thế, có em chiếm 46%, giảm nửa so với trước 88 thử nghiệm, thay vào mức độ khó khăn khó khăn tăng lên em chiếm 27% hai mức độ Đây kết mà thơng qua q trình quan sát thu nhận được, em biết trình bày theo lối dễ hiểu cụ thể cho trước vấn đề, biết sử dụng từ dễ hiểu để trình bày cho vấn đề Từ kết phân tích chúng tơi nhận định sau: Đa số trước thử nghiệm em mức độ khó khăn cao nhất, khoảng từ 27% đến 100% mức độ không khó khăn từ 0% đến 60% thấp mức độ khó khăn từ 13% đến 53%, sau thực chương trình thử nghiệm mức độ khơng khó khăn kỹ giao tiếp tăng lên chiếm vị trí cao ba mức độ thể là: Ở mức độ khơng khó khăn chiếm tỷ lệ cao từ 13% đến 80%, mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ từ 13% đến 53%, mức độ thấp mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ từ 7% đến 53% 89 3.6.4 Mô tả trƣờng hợp điển hình sau thực chƣơng trình thử nghiệm Trƣờng hợp điển hình thứ Họ tên: Trần Nhật T + Trước thử nghiệm: Khó khăn em gặp phải mức độ khó khăn kỹ giao tiếp: Xét riêng kỹ giao tiếp có kỹ em thuộc mức độ khơng khó khăn, kỹ mức độ khó khăn, có kỹ mức độ khó khăn Khả giao tiếp: - Nhóm A: Khả tích cực chủ động giao tiếp, đạt điểm (thuộc mức độ thấp) - Nhóm B: Khả nhạy cảm biết lắng nghe, đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm C: Khả cân phù hợp giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm D: Khả diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) + Sau thử nghiệm: Khó khăn em gặp phải mức độ khó khăn kỹ giao tiếp: Xét riêng kỹ giao tiếp có kỹ em thuộc mức độ khơng khó khăn, kỹ mức độ khó khăn, có kỹ mức độ khó khăn Khả giao tiếp: - Nhóm A: Khả tích cực chủ động giao tiếp, đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm B: Khả nhạy cảm biết lắng nghe, đạt điểm (thuộc mức tương đối cao) - Nhóm C: Khả cân phù hợp giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm D: Khả diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp đạt điểm (thuộc mức tương đối cao) => Qua nhận thấy rằng, em Trần Nhật T trước thực chương trình thực nghiệm khả giao tiếp em đạt mức trung bình thấp, kỹ giao tiếp có đến kỹ thuộc mức độ khó khăn, thuộc mức độ khó khăn có hai kỹ mức độ khơng khó khăn có hai kỹ Sau thực nghiệm em có bước tiến rõ rệt khả giao tiếp, khả giao tiếp thuộc mức độ trung bình thấp chuyển sang mức độ trung bình tương đối cao, khó khăn kỹ giao tiếp chuyển dần từ mức độ khó 90 khăn chủ yếu chuyển sang mức độ khơng khó khăn chủ yếu, có kỹ thuộc mức độ khơng khó khăn, kỹ thuộc mức độ khó khăn, có kỹ thuộc mức độ khó khăn Trƣờng hợp điển hình thứ Họ tên: Nguyễn Thị A + Trước thử nghiệm: Mức độ khó khăn kỹ giao tiếp: Xét riêng kỹ giao tiếp có kỹ em thuộc mức độ khơng khó khăn, kỹ mức độ khó khăn, có kỹ mức độ khó khăn Khả giao tiếp: - Nhóm A: Khả tích cực chủ động giao tiếp, đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm B: Khả nhạy cảm biết lắng nghe, đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm C: Khả cân phù hợp giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm D: Khả diễn đạt ngơn ngữ giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) + Sau thử nghiệm: Xét riêng kỹ giao tiếp có kỹ em thuộc mức độ khơng khó khăn, kỹ mức độ khó khăn, có kỹ mức độ khó khăn Khả giao tiếp: - Nhóm A: Khả tích cực chủ động giao tiếp, đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm B: Khả nhạy cảm biết lắng nghe, đạt điểm (thuộc mức tương đối cao) - Nhóm C: Khả cân phù hợp giao tiếp đạt điểm (thuộc mức trung bình) - Nhóm D: Khả diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp đạt điểm (thuộc mức độ cao) => Qua nhận thấy rằng, em Nguyễn Thị A trước thực chương trình thực nghiệm khả giao tiếp em đạt mức trung bình, kỹ giao tiếp có hai kỹ em khơng gặp khó khăn, cịn lại gặp khó khăn khó khăn, có đến kỹ mức độ khó khăn hai kỹ mức độ khó khăn Sau thực chương trình thực nghiệm tác động biện pháp cụ thể thực tế em có biến chuyển rỏ rệt giao tiếp, biểu cụ thể là: khả giao tiếp em trước thực nghiệm đạt mức trung bình, sau thực nghiệm đạt mức 91 trung bình, tương đối cao mức độ cao Trong kỹ giao tiếp cho thấy biến chuyển từ mức độ khó khăn chủ yếu chuyển sang mức độ khơng khó khăn chủ yếu, có đến kỹ thuộc mức độ khơng khó khăn, mức độ khó khăn có mức độ khó khăn 3.7 Các giải pháp đề xuất Trên sở lý luận thông qua điều tra khảo sát mức độ khó khăn tâm lý, sở tiến hành tác động chương trình thực nghiệm cụ thể cho nhóm em LTTN Làng Trẻ Em SOS Đồng Hới, đề xuất số giải pháp tác động nhằm tháo gỡ khó khăn tâm lý giao tiếp nâng cao khả giao tiếp em lứa tuổi thiếu niên, đồng thời qua Làng, Trường…có hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với em Làng: - Tổ chức nhiều hoạt động cho em dịp lễ dịp cuối tuần để em có hội giao lưu với nhằm nâng cao khả giao tiếp - Tăng cường trang thiết bị sở vật chất Làng như: Sách, báo, phương tiện thơng tin đại chúng để em có dịp tìm hiểu, tích lũy kiến thức nhằm nâng cao vốn từ cho - Tổ chức buổi giao lưu với em Làng nhằm nới rộng môi trường giao tiếp giúp em học hỏi, trao đổi nhằm nâng cao khả giao tiếp - Mỗi bà mẹ, bà dì, cơ, Làng gương sáng cách giao tiếp, ln tận tình giúp đỡ em gặp khó khăn, thấu hiểu tâm lý trẻ không nên gây áp lực, căng thẳng - Khi em có biểu khó khăn giao tiếp, nên có chương trình tác động thực tế cụ thể hơn, giúp em vượt qua rào cản khó khăn tâm lý giao tiếp - Cho em thường xuyên gần gũi với người thân có điều kiện, họ người hỗ trợ, động lực giúp em vượt qua khó khăn vượt lên hồn cảnh - Tổ chức thêm câu lạc đội nhóm cho em tham gia - Mở phòng tham vấn tâm lý để giải tỏa tâm lý cho em gặp khó khăn Trƣờng: 92 - Tổ chức nhiều hoạt động tạo điều kiện cho nhiều em tham gia - Trong chương trình đào tạo cần trọng đến việc rèn luyện nâng cao khả giao tiếp cho em - Thường xuyên tổ chức nhiều loại hình hoạt động, thi nhằm tạo sân chơi khơng bổ ích cho em LTTN mà nơi ươm nầm phát triển tài cho em tương lai - Tăng cường cho em giao lưu với học sinh trường trường để em học hỏi thêm - Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, có khả phát huy tối đa vai trò chủ động, sáng tạo người học, tạo điều kiện để em tích cực rèn luyện, nâng cao lực giao tiếp, giúp em vượt qua rào cản Lớp: - Luân phiên để em giữ chức vụ khác lớp học lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, bí thư… - Giờ sinh hoạt nên tôn trọng ý kiến nhau, cho người trao đổi thảo luận ý kiến - Nên chan hòa, thân thiện với em giúp em vượt qua mặc cảm tự ti hồn cảnh để em vượt qua khó khăn giao tiếp Bạn : - Không nên phân biệt đối xử, chan hòa, thân thiện giúp đỡ tiến - Thường xuyên giao tiếp, tâm với vừa giải tỏa tâm lý vừa nâng cao khả giao tiếp cho em Bản thân: Mỗi cá nhân phải không ngừng tự học tập, rèn luyện để trình giao tiếp cải thiện Bằng cách thường xun trau dồi ngơn ngữ, tạo tính chủ động, tích cực giao tiếp, luyện kỹ giao tiếp… - Có ý thức tích cực trau dồi ngơn ngữ để tích lũy vốn từ nâng cao khả giao tiếp 93 - Hình thành cho em nhận thức, xác định động cơ, thái độ đắn việc giáo dục khả giao tiếp cho thân từ đưa phương pháp rèn luyện phù hợp Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu 50 em độ tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS Đồng Hới chúng tơi rút số kết luận sau: - Các em Lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS có nhu cầu giao tiếp cao, biểu nhu cầu giao tiếp em đa số mức trung bình cao, trung bình cao, chênh lệch mức trung bình cao khơng nhiều - Khả giao tiếp em mức trung bình thấp, mức tương đối cao cao không nhiều - Từ thực tế nhu cầu giao tiếp em cao khả giao tiếp lại thấp em có biểu khó khăn tâm lý giao tiếp biểu có đến 40% em nhận thức gặp khó khăn 54 % nhận thức đơi gặp khó khăn - Qua khảo sát mức độ khó khăn kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp lứa tuổi thiếu niên làng trẻ em SOS Đồng Hới đa số mức khó khăn chiếm tỷ lệ cao mức độ khó khăn kỹ mà em gặp khó khăn kỹ diễn đạt ngôn ngữ, (ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể qúa trình giao tiếp) - Nguyên nhân chủ yếu khiến em gặp khó khăn tâm lý giao tiếp nguyên nhân đứng phía khách quan nguyên nhân có lượt chọn nhiều Làng chưa ý tổ chức nhiều hoạt động, phong trào để tạo điều kiện thuận lợi khơi dậy nhu cầu giao tiếp rèn luyện kỹ giao tiếp cho em - Khi đề xuất số biện pháp cần thiết biện pháp mà đưa em lựa chọn đa số mức cần thiết chiếm tỷ lệ từ 28% đến 58% mức độ cần thiết chiếm tỷ lệ từ 34% đến 58%, biện pháp mà em mong muốn, chiếm tỷ lệ cao biện pháp mong muốn có giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình người thân…các biện 94 pháp mức độ khác hầu hết giải pháp mà em mong muốn, thực có vai trị việc nâng cao khả giao tiếp cho em - Từ việc đề xuất giải pháp cần thiết giúp em vượt qua rào cản, khó khăn tâm lý giao tiếp, chúng tơi chọn nhóm 15 em có khả giao tiếp mức độ trung bình thấp, mức độ khó khăn kỹ chiếm tỷ lệ cao để tiến hành thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác động chương trình thực nghiệm cụ thể rỏ ràng thu kết định, cụ thể sau: + Khả giao tiếp LTTN Làng Trẻ Em SOS Đồng Hới sau thực nghiệm có biểu tăng đồng nhóm, tăng mức tương đối cao mức cao, mức thấp trung bình giảm bớt + Trong kỹ giao tiếp, trước tiến hành thực nghiệm mức độ khó khăn chiếm tỷ lệ cao nhất, sau tiến hành thực nghiệm mức độ khơng khó khăn chiếm tỷ lệ cao ba mức độ + Để thấy rỏ mức độ khó khăn trước thực nghiệm, biến chuyển rỏ rệt sau thực tác động chương trình thực nghiệm, chúng tơi chọn số trường hợp điển hình mơ tả để thấy rỏ kết 95 C KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: Giao tiếp khó khăn tâm lý giao tiếp vấn đề trung tâm Tâm lý học từ trước đến nay, có nhiều nhà khoa học nước giới quan tâm nghiên cứu Giao tiếp nhu cầu tất yếu người nói chung lứa tuổi thiếu niên nói riêng, giao tiếp đóng vai trị thực quan trọng phát triển cá nhân xã hội loài người Thực tế với phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin nhiều em LTTN hoạt động môi trường hạn chế khả giao tiếp em thấp từ có biểu khó khăn tâm lý giao tiếp với bạn bè người xung quanh KKTL giao tiếp tượng tâm lý phức tạp, bao gồm nhiều nguyên nhân, nhiều mặt, xuất đa dạng đan xen vào hoạt động khác chủ thể gây trở ngại chủ thể gặp khó khăn tâm lý giao tiếp Vì việc quan tâm bồi dưỡng nâng cao khả giao tiếp, nhằm giúp em vượt qua rào cản việc quan trọng có ý nghĩa em Qua khảo sát 50 em lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS Đồng Hới – Quảng Bình bước đầu rút số kết luận sau: - Các em Lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS có biểu khó khăn tâm lý giao tiếp biểu là: Các em Lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS có nhu cầu giao tiếp cao, biểu nhu cầu giao tiếp em đa số mức trung bình cao thực tế khả giao tiếp em đa số mức trung bình thấp Thơng qua nhận thức em khó khăn tâm lý giao tiếp mà gặp phải đa số em lựa chọn mức khó khăn đơi khó khăn, thơng qua tìm hiểu mức độ khó khăn kỹ giao tiếp đa số em mức khó khăn khó khăn chiếm tỷ lệ cao 96 - Nguyên nhân khó khăn tâm lý giao em thuộc nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan - Các em Lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS nhận thức khó khăn tâm lý giao tiếp sở có đề xuất giải pháp nhằm vượt qua khó khăn nâng cao khả giao tiếp - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa số giải pháp nhằm giúp em vượt qua khó khăn tâm lý giao tiếp nâng cao khả giao tiếp - Từ việc đề xuất giải pháp cần thiết giúp em vượt qua rào cản, khó khăn tâm lý giao tiếp, chúng tơi chọn nhóm 15 em có khả giao tiếp mức độ trung bình thấp, mức độ khó khăn kỹ chiếm tỷ lệ cao để tiến hành thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác động chương trình thực nghiệm cụ thể rỏ ràng thu kết tiến định so với trước tiến hành thực nghiệm Kiến nghị Để thực biện pháp có hiệu cần phải: - Ngay từ em bước vào Làng cần xác định khả giao tiếp em, khó khăn giao tiếp mà em gặp phải từ có hình thức hỗ trợ đặc biệt cho em, cần tác động, điều chỉnh kịp thời, có cách thức rèn luyện phù hợp cho em Hằng năm hàng tháng cần có khảo sát kiểm tra khả giao tiếp em để phát lệch lạc, thiếu hụt bộc lộ sống nhờ có hướng dẫn, bổ sung điều chỉnh tìm hướng rèn luyện phù hợp cho em - Làng nên tổ chức hoạt động cho em, nhằm giúp em tăng tính mạnh dạn, chủ động, tích cực để em giao lưu, học hỏi thêm, tổ chức trị chơi dân gian (đi xe đạp chậm, kéo co, tôm nhảy, kết nối bạn bè, bịt mắt đập niêu…) vào dịp lễ hội, tổ chức hội thi bóng chuyền, bóng đá, văn hóa, văn nghệ giao lưu với Làng Làng khác Làng nên tổ chức họp mặt hàng tuần hàng tháng cho em trao đổi ý kiến, nhằm nâng cao khả giao tiếp cho em Các cô Làng nên thân thiện, cởi mở, giúp đỡ em vượt qua khó khăn, nên thấu hiểu 97 tâm lý trẻ không nên khắt khe tạo môi trường giao tiếp cho em nhiều tốt, cho em gặp gỡ thường xuyên với người thân có điều kiện - Trường lớp nơi em theo học nên chan hịa tích cực, giúp đỡ em, không nên phân biệt đối xử để em mạnh dạn giao tiếp Thường xuyên cho em góp ý kiến vào sinh hoạt lớp, nên tổ chức luân phiên cho em giữ chức vụ lớp học Khi tổ chức hoạt động nên em tham gia, luân phiên tham gia làm cho em mạnh dạn giao tiếp Trường nên tổ chức thêm câu lạc đội nhóm, có phịng tham vấn tâm lý hỗ trợ nhằm giải tỏa khó khăn tâm lý cho em, mở thêm lớp dạy kỹ giao tiếp vào ngày nghỉ tuần tháng lần Khi dạy học tiết học cụ thể, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho em, cần đề cho em mục đích cụ thể học tập rèn luyện, giúp em đối chiếu với khả có với mục đích để thấy ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Khi dạy học ý dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động tích cực giao tiếp cho em - Nhà trường, đoàn niên, hội sinh viên cần hợp tác, phối hợp, tổ chức hoạt động giao tiếp cho em, tạo điều kiện để mở rộng phạm vi giao tiếp, cho em giao tiếp với đám đông…bằng cách tổ chức câu lạc Tiếng Anh, câu lạc yêu âm nhạc, tổ chức hội diễn văn nghệ, cho em giao lưu với học sinh trường trường T L ỆU T AM K ẢO Hoàng Anh (chủ biên) Giáo trình tâm lý học giao tiếp NXB ĐHSP 2004 98 Đề cương giảng Thực Hành giao tiếp sư phạm Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Ngơ Cơng Hồn - Hồng Anh: Giao tiếp sư phạm NXB Giáo dục 1998 Ngơ Cơng Hồn: Những Trắc Nghiệm Tâm Lý Tập II, Trắc nghiệm nhân cách NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Ngơ Cơng Hồn: Những Trắc Nghiệm Tâm Lý Tập I, Trắc nghiệm Trí tuệ NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Lê Văn Hồng Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB ĐHQG Hà Nội 2001 Lê Duy Hùng, Khóa luận tốt nghiệp “Khả giao tiếp sư phạm sinh viên ngành sư phạm trường ại h c Phạm – ại h c Nẵng”, 2009 Vũ Thị Nho (2005), Tâm lý h c phát triển, NXB ĐHQG HN, HN Đào Thị Oanh Nhu cầu giao tiếp cuối bậc tiểu học Tạp chí tâm lý học, số10/2002 10 Th.S Nguyễn Thơ Sinh, Tư vấn tâm lý bản, Nxb Lao Động, 2006 11 Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục 2004 12 Các trang web: - www.tamlyhoc.net - www.tailieu.vn - www.sharevn.org - www.khananggiaotiep.com.vn 99 MỤC LỤC A MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 ối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Khách thể nghiên cứu: 3.3 Khách thể khảo sát Phạm vi nghiên cứu: iả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài B NỘ DUN Chƣơng N ỮN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN Ề N ÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề “khó khăn tâm lý giao tiếp” 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lí luận chung khó khăn tâm lý giao tiếp 1.2.1 Cơ sở lí luận chung giao tiếp 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.1.2 ặc trƣng hoạt động giao tiếp 13 1.2.1.3 Cấu trúc trình giao tiếp 13 1.2.1.4 Vai trò hoạt động giao tiếp phát triển hoàn thiện nhân cách 16 1.2.2 Cơ sở lý luận chung khó khăn tâm lý 19 1.2.2.1 Khái niệm khó khăn tâm lý 19 1.2.2.2 Khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp 19 1.2.2.3 ặc điểm trở ngại khó khăn tâm lý giao tiếp 20 1.2.2.4 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp 20 1.2.2.5 Mức độ khó khăn tâm lý giao tiếp 22 100 1.2.2.6 Nguyên nhân gây khó khăn tâm lý 23 1.2.2.7 Các loại khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp 24 1.2.2.8 Tâm trạng trẻ gặp khó khăn tâm lý 25 1.2.2.9 Kh c phục khó khăn tâm lý giao tiếp 26 1.2.3 Lý luận lứa tuổi thiếu niên 27 1.2.3.1 Khái niệm lứa tuổi thiếu niên 27 1.2.3.2 Một số đặc điểm tâm lý giao tiếp lứa tuổi thiếu niên 27 1.2.3.3 ặc trƣng tâm lý trẻ lứa tuổi thiếu niên làng trẻ em SOS – ồng ới - Quảng Bình 30 Chƣơng : TỔ C ỨC V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU 33 2.1 Khái quát địa àn khảo sát 33 2.1.1 Mơ hình gia đình làng trẻ em SOS 33 2.1.2 Làng trẻ em SOS ồng ới 34 2.2 Khái quát khách thể khảo sát 35 2.3 Quá trình nghiên cứu 35 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 35 2.3.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 36 2.3.3 ịa điểm tiến hành 36 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 36 2.3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực tiễn 37 2.3.4.2.6 Phƣơng pháp thực nghiệm 46 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng KẾT QUẢ N ÊN CỨU 49 3.1 Mức độ nhu cầu giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 49 3.2 Thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 50 3.3 Mức độ khó khăn tâm lý nảy sinh hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 55 3.3.1 Nhận thức lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS khó khăn tâm lý nảy sinh giao tiếp 55 101 3.3.2 Mức độ khó khăn tâm lý nảy sinh hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 56 3.4 Nguyên nhân khó khăn nảy sinh hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 65 3.5 Các iện pháp mà em mong muốn để giải khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS ồng ới 70 3.6 Chƣơng trình thử nghiệm, tác động giúp tháo gỡ khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên 75 3.6.1 Chƣơng trình thử nghiệm 76 3.6.2 Tiến hành chƣơng trình thử nghiệm 76 3.6.3 Kết thu đƣợc sau thực tác động ằng chƣơng trình thử nghiệm nhóm thử nghiệm LTTN Làng Trẻ Em SOS ồng ới 76 3.6.3.1 So sánh, đối chiếu khả giao tiếp nhóm LTTN - Làng Trẻ Em SOS ồng ới trƣớc sau thực chƣơng trình thử nghiệm 77 3.6.3.2 So sánh, đối chiếu mức độ KKTL giao tiếp nhóm LTTN - Làng Trẻ Em SOS ồng ới trƣớc sau thực chƣơng trình thử nghiệm 82 3.6.4 Mơ tả trƣờng hợp điển hình sau thực chƣơng trình thử nghiệm 90 3.7 Các giải pháp đề xuất 92 C KẾT LUẬN V K UYẾN N Ị 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 102 ... cứu: Khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ em lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – Thành phố. .. trạng khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp: yếu tố gây khó khăn tâm lý, xác định mức độ khó khăn tâm lý, nguyên nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – thành phố Đồng. .. gỡ khó khăn tâm lý giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề khó khăn tâm lý hoạt động giao tiếp lứa tuổi thiếu niên Làng Trẻ Em SOS – thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w