1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con lứa tuổi thiếu niên về thần tượng đề tài khoa học cấp đhqg hcm

291 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG - HCM (ĐÃ SỬA THEO ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG) NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG (MÃ SỐ: B 2008-18b-04) Chủ nhiệm đề tài: TS Đỗ Hạnh Nga TP HỒ CHÍ MINH - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG - HCM NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG (MÃ SỐ: B 2008-18b-04) Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Đỗ Hạnh Nga Trường ĐH KHXH&NV Thành viên tham gia 1) ThS Lê Thị Minh Tâm 2) CN Võ Minh Trung TP HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 20 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN XĐTL GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 51 1.4 BIỂU HIỆN HÀNH VI XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 55 1.5 KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT XĐTL GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 57 1.6 LIỆU PHÁP TRỊ LIỆU HÀNH VI NHẬN THỨC 59 CHƯƠNG 66 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 66 2.1 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 66 2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA XĐTL GIỮA CM VÀ CON TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG VÀ SO SÁNH CÁC BIẾN 124 CHƯƠNG 133 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG 133 3.1 Một số phương pháp sử dụng liệu pháp TLHVNT 133 3.2 Quy trình thực nghiệm tác động 137 3.3 Kết thực nghiệm tác động 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Stt Chữ viết tắt Xin đọc Liệu pháp TLHVNT Liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức CM Cha mẹ ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh HTBĐS Hiệu trung bình điểm số NC Nhu cầu NCTT Nhu cầu thần tượng NTV Nhà tham vấn NLTN Người làm thực nghiệm QHCMC Quan hệ cha mẹ - TB Trung bình TN Thiếu niên TLH Tâm lý học TLHXH Tâm lý học xã hội TT XĐ XĐTL ÷2 quan sát Thần tượng Xung đột Xung đột tâm lý Chi bình phương quan sát MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gia đình có vai trị quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ em Gia đình thiết chế xã hội đóng góp phần lớn vào việc hình thành nhân cách chuẩn bị hành trang cho trẻ em hịa nhập vào cộng đồng Gia đình trường học gần gũi nhất, mối liên hệ trẻ em với gia đình, đặc biệt với cha mẹ, định chiều hướng phát triển thuận lợi hay không thuận lợi cho tương lai sau Việc giáo dục trẻ em lứa tuổi thiếu niên gia đình vấn đề cơng phu khơng đơn giản mặt lý luận thực tiễn 1.1 Về mặt lý luận, lứa tuổi thiếu niên, đặc biệt giai đoạn 13 – 15 tuổi (lớp 8, 9), lứa tuổi đánh dấu bước ngoặt lớn đời, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thơ sang tuổi trưởng thành Sự thay đổi mạnh mẽ sinh lý tâm lý khiến cho thiếu niên có nhu cầu muốn làm người lớn, muốn thoát khỏi kiểm tra cha mẹ tự định vấn đề thân Bên cạnh đó, tâm lý muốn làm người lớn muốn đối xử người lớn khiến cho thiếu niên dễ lý tưởng hóa hình tượng muốn định hướng tính cách theo tính cách thần tượng Khi có biểu say mê thần tượng, thiếu niên thường thay đổi hồn tồn cách sống gia đình, quan tâm đến người thân, ngang bướng không nghe lời cha mẹ, học hành giảm sút,… Trong cha mẹ người ln muốn phải ngoan ngoãn, dễ bảo chăm lo học hành Những quan niệm trái ngược cha mẹ dẫn đến mối quan hệ xung đột họ gia đình 1.2 Về mặt thực tiễn, hậu xung đột quan hệ cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng chưa nhà tâm lý học thức thống kê phạm vi nước, thường xuyên ghi nhận đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động, Phụ nữ, báo mạng (vietnamnet.vn, vnexpress.net, tuoitre.vn,…) năm gần Thậm chí năm 2007 sau xảy kiện cha người hâm mộ thần tượng tự tử để dùng chết khiến thần tượng phải đồng ý gặp gái mình1 khiến cho nhiều người bất bình [81] Báo Tuổi trẻ mở hẳn diễn đàn mạng internet với chủ để: “Thần tượng – nên hay không?” [82] để thu hút tham gia đóng góp ý kiến thành phần xã hội Các ý kiến xoay quanh vấn đề việc xác định thần tượng giới trẻ ai? Giới trẻ có nên có thần tượng hay khơng? Giá trị văn hóa thần tượng gì? Bên cạnh đó, khơng phụ huynh có ý kiến việc họ có thần tượng ảnh hưởng đến việc học hành thay đổi quan hệ với người thân gia đình thần tượng [82] ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia tâm lý học, giáo dục học xã hội học nói vấn đề thần tượng mặt tích cực tiêu cực việc có thần tượng [81] Chỉ cần sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google tiếng Việt với từ khóa “thần tượng tuổi teen” cho thấy số khổng lồ (10.600.000) tài liệu, báo có liên quan đến chủ đề [83] Trong danh sách tài liệu / trang web google liệt kê có diễn đàn blog đề cập đến chủ đề: “Thần tượng bạn ai?” Khi tìm từ khóa “xung đột cha mẹ thần tượng” số tài liệu có liên quan với 2.900.000 [83] Tuy nhiên phần lớn tài liệu Google tìm liên quan đến khái niệm “xung đột cha mẹ con” “thần tượng”, có tài liệu đề cập đến từ khóa “xung đột cha mẹ thần tượng” Điều cho thấy chủ đề “thần tượng tuổi teen”, “xung đột cha mẹ con” chủ đề nóng Việt Nam Nhưng có nghiên cứu đề cập đến vấn đề xung đột cha mẹ thần tượng, thực tế chứng minh xung đột tâm lý cha mẹ tuổi thiếu niên lý có thần tượng xao lãng việc học hành chiếm tỷ lệ không nhỏ Loạt báo cha người hâm mộ điện ảnh Hồng Kông (Lưu Đức Hoa) tự tử (30/03/2007) http://vnexpress.net/Vietnam/Van-hoa/2007/03/ Những phân tích cho thấy tình trạng xung đột tâm lý thần tượng lứa tuổi thiếu niên quan hệ với cha mẹ vấn đề nóng bỏng cần có quan tâm toàn xã hội, nhà tâm lý học, giáo dục học tổ chức xã hội Vì đề tài: “Nghiên cứu xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng” vừa có ý nghĩa lý luận vừa mang tính thời cấp thiết Khi thực đề tài nhóm nghiên cứu mong muốn kết đề tài sở giúp cho cha mẹ có tuổi thiếu niên có hiểu biết tâm lý cách ứng xử họ có tâm lý say mê thần tượng Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho chuyên gia tư vấn tâm lý, nhà nghiên cứu nhà giáo dục hoạt động giáo dục lứa tuổi thiếu niên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng Trên sở đó, tiến hành thực nghiệm tác động liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức để giải toả xung đột tâm lý CM ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng chất xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng, nguyên nhân xung đột, tham vấn giải tỏa xung đột tâm lý 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 8, cha mẹ em trường THCS TP HCM GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng xảy nhiều nguyên nhân, ngun nhân CM khơng hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi con, CM không thay đổi cách giao tiếp với 4.2 Phần lớn xung đột mức độ cao CM tuổi thiếu niên thần tượng có liên quan đến thần tượng người tiếng lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 4.3 Khi xung đột tâm lý CM lứa tuổi thiếu niên thần tượng xảy trường hợp cá biệt tham vấn tâm lý liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức giúp giải tỏa xung đột CM NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận về: Thần tượng, người hâm mộ, đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, xung đột tâm lý, xung đột tâm lý CM 5.2 Nghiên cứu thực trạng xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng TP HCM Phân tích nguyên nhân thực trạng 5.3 Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân, tiến hành tham vấn tâm lý liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức để giải xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6.1 Về nội dung: Đề tài giới hạn xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng gia đình với cặp cha mẹ, không tách rời cha mẹ Việc tham vấn tâm lý nhằm giải tỏa xung đột CM giới hạn số trường hợp xung đột mức độ trung bình cao Do thời gian hạn chế nên đề tài tiến hành tham vấn tâm lý để chứng minh tính khả thi liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức giải xung đột tâm lý CM 6.2 Về khách thể nghiên cứu: Đề tài chọn học sinh 13 – 15 tuổi (lớp 8, – thuộc lứa tuổi thiếu niên) sống gia đình có đầy đủ cha mẹ thuộc trường THCS TP Hồ Chí Minh cha mẹ học sinh 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Tại số quận TP Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu xây dựng sở lý luận đề tài, đặc biệt khái niệm thần tượng, xung đột tâm lý, xung đột tâm lý thần tượng Lý luận tham vần tâm lý liệu pháp trị liệu nhận thức 7.2 Phương pháp khảo sát: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến bậc cha mẹ họ thực trạng nguyên nhân xung đột tâm lý thần tượng xảy gia đình 7.3 Phương pháp quan sát: Ghi chép “chụp lại” biểu xung đột với tư cách biện pháp hỗ trợ cho phương pháp thực nghiệm 7.4 Phương pháp vấn sâu: Lựa chọn số trường hợp cụ thể, điển hình để thực vấn sâu cha mẹ xung đột xảy 7.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu để hoàn chỉnh phần đề cương (lý luận phương pháp) đề tài nghiên cứu Thu thập kinh nghiệm tư vấn chuyên gia vấn đề xung đột gia đình như: + Dấu hiệu xung đột tâm lý gia đình + Kinh nghiệm tư vấn để giải ca mâu thuẫn trầm trọng 7.6 Phương pháp thực nghiệm tác động: Tham vấn tâm lý liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức thực số trường hợp xung đột tâm lý cha mẹ thần tượng 7.7 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu cơng thức tính giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan thứ hạng TVV: Em nghĩ mẹ nghĩ em không đáng tin cậy? Hương: Dạ TVV: Điều có ý nghĩa với em? Hương: Mẹ khơng tin em TVV: Mẹ khơng tin em, điều có ý nghĩa gì? Hương: Em bị kiểm soát Hương rõ cảm xúc rõ niềm tin cốt lỗi em bị kiểm sốt mẹ kiểm soát Phần thách thức với suy nghĩ tự động Hương giúp Hương phần giao tiếp sau gọi tên cảm xúc nói thân Việc tách vấn đề thành kiên nhỏ chi tiết để giúp Hương thấy rõ niềm tin mang ý nghĩa em Hương: Mẹ đến nhà anh sinh viên hăm dọa người ta TVV Điều có ý nghĩa gì? Hương: Mẹ khơng nên đến? mẹ không chịu lắng nghe, mẹ không tôn trọng em TVV Mẹ không chịu lắng nghe, không tôn trọng em Điều có ý nghĩa với em ? Hương Mẹ không tin em, mẹ muốn đến nhà người ta làm ầm lên vậy, xấu hổ TVV: Mẹ khơng tin em? Hương: Dạ TVV: Điều có ý nghĩa với em? Hương: (Khóc) Mẹ nghĩ em có quan hệ tình dục u đương với người ta TVV: Mẹ khơng tin em, điều có ý nghĩa gì? Hương: Em bị kiểm sốt Thà mẹ đừng sanh em ra, em có làm sai đâu 273 Đối với Hương em có suy nghĩ tiêu cực mẹ cho mẹ người có lỗi việc gây xung đột Mẹ xem nhật ký, mẹ chửi mắng, mẹ đến nhà người ta hăm dọa, mẹ buộc Hương khám bác sĩ Hương: Mẹ ác lắm, mẹ đừng sanh em ra, mẹ làm vậy? TVV: Điều có ý nghĩa với em? Hương: Thà mẹ đừng sanh em TVV: Điều có ý nghĩa gì? Hương: Mẹ làm em tổn thương? TVV: Nó có ý nghĩa em Hương: Em bà, TVV: Em khơng phải bà? Điều có ý nghĩa với em? Hương: Em khơng tơn trọng TVV: Điều có nghĩa gì? Hương: mẹ kiểm soát em TVV: Dường em cảm thấy bị tổn thương giận mẹ cảm thấy em bị kiểm soát thể qua suy nghĩ mẹ không tin em, mẹ đọc nhật ký em, nghĩ em có quan hệ với anh sinh viên mẹ đến hăm dọa người ta Thậm chí đưa em khám bệnh Hương: Dạ ( khóc) Đặt câu hỏi đề thách thức suy nghĩ tiêu cực, đồng thời tìm hiểu chứng chứng chống lại suy nghĩ TVV: Những hành vi miêu ta củng cố cho suy nghĩ em “mẹ ác” làm em tổn thương… Hương: Dạ 274 TVV: Còn có lúc mẹ quan tâm đến em, chăm sóc hỗ trợ cho em? Hương: Dạ, mẹ thương em Em thích học Anh văn, em thích du học, ba mẹ chuẩn bị cho em học học kỳ hè tiếng Anh giao lưu văn hóa Úc TVV: Em gia đình chuẩn bị nào, mẹ chuẩn bị gì? Hương: Ba bận bịu ngày, mẹ hay hỏi trường cho em, đưa em học tiếng Anh So với chị em trai mẹ chiều em TVV: Mẹ chiều em nào? Hương: Ăn uống nhà mẹ chăm lo hết, mẹ đưa học, em học giỏi nên mẹ tự hào TVV: Em chia sẻ ba bận bịu ngày Mẹ người quan tâm đến học tập cũa em, người đưa đón em học? Hương: Dạ TVV : Nếu xét mẹ đâu có ác đâu? Hương: Dạ b Xác nhận suy nghĩ cần phải thay đổi: Chúng ta xét chút suy nghĩ tạo nên cảm xúc tức giận? Một suy nghĩ Hương đổ lỗi hoàn toàn cho mẹ Cho mẹ người ác Hương có phần trách nhiệm việc tạo xung đột phản ứng lại mạnh mẽ, thách đố đổ lỗi, “thà mẹ đừng sinh ra” Và Hương tập trung vào suy nghĩ theo dạng trắng xấu - tốt trắng – đen, độc ác – tốt bụng Chính suy nghĩ tự động tiêu cực xuất làm cho cảm giác tức giận mẹ tăng lên Ngoài gia đình, Hương ln đối xử, chăm sóc cơng chúa, việc xảy làm cho Hương phật lịng Hương đổ lỗi cho người khác người mẹ Hương Xung đột xảy em mẹ cho biết giới hạn sống hay 275 gia đình mà Hương tuân thủ Xunng đột xảy cho Hương biết mẹ có điểm mạnh giới hạn cụ thể cách ứng xử sống Sau phân tích trên, Hương hiểu nhiều điều ghi nhận lại suy nghĩ tiêu cực xảy đầu gì? Đặt câu hỏi để thách thức với suy nghĩ như:  Điều có suy nghĩ tơi?  Cách thức mà tơi nhìn nhận việc nào?  Điều vấn đề tác động đến tôi?  Sự kiện, tình mang ý nghĩ tơi? Kiểm tra lại suy nghĩ:  Thực tế việc gì? Làm để tơi suy nghĩ việc cách tốt nhất? chứng gì?  Câu hỏi suy nghĩ: Có thể tơi mắc sai lầm thơng qua cách thức mà tơi suy nghĩ? Suy nghĩ có chân thật khơng? Tơi có gây căng thẳng cho thân thông qua ngôn ngữ mà sử dụng để nói với thân tơi nói với người khác?  Câu hỏi để ứng phó: Điều tồi tệ xảy ra? Điều tồi tệ tiếp tục nào? Tơi làm điều xảy ra? Tơi tìm kiếm giúp đỡ nào? Nó có ý nghĩa với tơi? Việc đưa câu hỏi thách thức suy nghĩ Hương giúp cho Hương nhận có nhiều quan điểm khác từ Hương để giúp hương nhìn nhận vấn đề, giúp Hương tìm quan điểm mới, cho phép Hương nhìn nhận vấn đề tốt Việc xung đột Hương với mẹ tách phân tích theo kiện nhỏ, chi tiết cụ thể Điều giúp Hương nhận diện suy nghĩ tự động tiêu cực 276 suy nghĩ cần thay đổi để từ thay đổi hành vi cảm xúc tiêu cực thân Suy nghĩ ban đầu: mẹ ác Suy nghĩ thay thế: mẹ tốt, mẹ chăm sóc quan tâm Trong việc xảy liên quan tới thần tượng không mẹ mà Hương có lỗi, có phần trách nhiệm Xúc cảm tức giận Hương thay đổi giảm dần theo ngày việc tìm suy nghĩ tự động tiêu cực đặt câu hỏi thách thức với nó, tìm chứng chống lại c Thực hành với thể lý: Cùng với việc ghi nhận suy nghĩ tự động tiêu cực, việc hướng dẫn Hương thư giãn giúp cho Hương nhận có khả kiểm sốt thở, kiểm sốt suy nghĩ Hương nhận rằng, bình tĩnh thở kiễm sốt bình tĩnh cách xử lý tình thảo luận với ba mẹ Thang điểm Vấn đề thể lý Nghẹn ngực Trước tập Sau tập tuần 09-10 00 Tim đập nhanh Kiểm soát thở Hơi thở gấp Suy nghĩ sáng hơn, rõ Bài thực hành tập thư giãn giúp Hương kiểm sốt mặt thể lý, bình tĩnh đưa định Với Hương g định đưa muốn nói chuyện với mẹ muốn giải thích mẹ hiểu sao? 277 d Thực hành liên quan đến hành vi: “Chiếc ghế trống” Đối với Hương mẹ tìm kiểu giao tiếp xảy em mẹ gây mắc kẹt, xung đột đẩy xunng đột lên cao trào với kết cục xấu, từ tìm cách thức hóa giải Tham vấn viên Hương nói chuyện, phần đưa ghế trống thứ mẹ Hương để Hương thực hành giao tiếp nói chuyện với mẹ Khi Hương có định trực tiếp nói chuyện với mẹ TVV Bây mời mẹ tới để Hương nói chuyên với mẹ Hãy xem ghế thứ mẹ Hương bắt đầu nói chuyện Hương: Con muốn nói nói cơ? TVV Hương nói hướng muốn trực tiếp nói chuyện, tưởng tượng mẹ ngồi Hương nói chuyện với mẹ, theo cách thức mà hương nghĩ bây giị bắt đâu nhen! Hương: (Hương bắt đầu, khóc ấm ức) Sao mẹ làm vậy? mẹ đến nhà người ta, cấm đốn người ta, mẹ cịn bắt đến khám bác sĩ, mẹ có nghĩ mẹ ác không? Mẹ làm cho xấu hỗ, mẹ không tin sao? Con cảm nhận mẹ không coi mẹ mà vật sở hữu phải làm theo ý mẹ hu hu hu TVV Mình tạm dừng nhen Hương Hãy cho Cơ biết cảm nhận em nói suy nghĩ này? Hương: Con cảm thấy thoải mái mà tức TVV: Hương cảm thấy thoải mái tức Bây thực hành lại lần thứ hai Tập trung vào mình, vào cảm xúc Hãy nói lên cảm xúc suy nghĩ thân “con cảm thấy buồn cảm thấy tổn thương… Hương: Dạ cố gắng lấn nữa.( Hương bắt đầu sửa soạn chỉnh giọng) 278 Hương(đóng vai): Mẹ , cảm thấy giận kh mẹ xem nhật ký con, nên phản ảnh cách mạnh mẽ với mẹ Con cảm thấy xấu hổ mẹ đến nhà người ta la um lên Con cảm thấy khơng tin tưởng mẹ gặng hỏi thần tượng Con cảm thấy bất lực mẹ ép vào việc mà không thể, khơng có, cảm thấy thật tủi thân cảm nhận không mẹ yêu thương tôn trọng mẹ đưa gặp BS (Khóc) TVV Lần em cảm nhận nào? Hương: Cảm thấy tốt nói cảm xúc mà đổ lỗi cho mẹ hay cảm nhận tội lỗi Song song với việc thực hành đóng vai ghế trống, nhận diện ngơn ngữ, cách thức gây mắc kẹt giao tiếp, sử dụng thực hành đóng vai giao tiếp giúp Hương giải tỏa cảm xúc nói chuyện với mẹ cách dễ dàng theo cách thức gọi tên cảm xúc thân sử dụng đại từ nhân xưng “con” để tương tác với mẹ Bước 4: Lượng giá kết thúc tham vấn với Hương Lượng giá thân thân chủ đưa kết suy nghĩ mức độ đạt Về mặt thể lý, thân Hương biết có khả kiểm sốt thở để kiếm sốt giận Quyết định nói chuyện với mẹ để nói lên cảm xúc xúc cảm mình, nói lên suy nghĩ hành động mẹ mà khơng cảm thấy mẹ cấm cản hay kiểm sốt khơng cịn cho mẹ độc ác với TVV Hương cho biết em làm việc với cơ, với buổi mà thảo luận với nhau? Hương: Giúp nói cảm xúc TVV: Bây Hương cảm thấy nào? Hương: Con cảm thấy tốt lắng nghe chia sẻ 279 TVV Về giận tổn thương con cảm thấy sao? Hương: Con giận mẹ giận giảm xuống cịn 1-2 thơi Vẫn cịn cảm thấy buồn việc xảy tịi tệ khơng cịn cảm thấy tơn thương TVV: Bây Hương định Hương: Chắc nói chuyện trực tiếp với mẹ suy nghĩ cảm xúc Và xin lỗi anh sinh viên mà ảnh bị xúc phạm TVV: Con nói với mẹ theo cách nào? Hương:Đđã thực tập với cô lần rồi, nghĩ nói chuyện với mẹ cách bình tĩnh Cảm xúc giận giảm xuống đến 02 cảm xúc tiêu cực tổn thương giảm xuống Mong muốn hiểu thêm kiến thức sức khỏe sinh sản xây dựng kỹ phát triển thân thảo luận thêm sau kết thúc tham vấn thức B.2 Làm việc với Mẹ Hương Mẹ Hương 45 tuổi người nội trợ có đứa Hương đứa thứ hai gia đình, chồng chị công chức nhà nước, chị dành tâm sức lo lắng chăm sóc Chị tự hào ngoan học giỏi Một vần đề xảy chị tình cờ thấy nhật ký đọc nhật ký Hương Chi lo lắng lỡ dại mà khổ thân, chị sợ quan hệ tình dục trước nhân, sợ ảnh hưởng đến việc học con, chị đọc dòng chữ cảm xúc tình yêu việc gần gũi xúc cảm gái chị tình dục Chị gặng hỏi từ chối trả lời, chị định tìm người mà gái nghĩ đến ai, chị phát người động nghiệp, lúc nhỏ Hương thích đến chơi 280 hai anh em thân Chị đến nhà cảnh báo, không dụ dỗ, chị hăm dọa chị phát có chuyện xảy chị đưa tịa, gia đình bên thách thức, chị đem BS, việc khơng có sau khơng khí căng thẳng bao trùm lên gia đình Bản thân chị thể hành động cách cấm đóan, muốn đảm bảo gái an tịan tình u tình dục, sợ đam mê thần tượng, yêu đương sớm ảnh hưởng đến việc học Nhận diện vấn đề: Căng thẳng với con, không an tâm, lo sợ lỡ dại: “Điều tơi lo lắng cháu cịn nhỏ lỡ dại ảnh hưởng đến tương lai cháu” “Sáng tơi nói với cháu khơng thể kéo dài tình trạng được, tơi giải nữa, không cho cháu ngịai, khơng để cháu sử dụng phịng riêng, điện thọai, internet cắt Hơm nghe phong phanh cháu tiếp tục gặp câu ta quán karaoke Cháu chối khơng có im lặng khơng phản ứng tơi thử hết cách rồi, tơi nói với cháu cần gặp tham vấn để tìm hướng giải khơng thể trì tình trạng được” “Tơi học khơng hiểu tâm lý tình cảm tụi trẻ bây giờ, khơng biết nói với cháu hậu việc quan hệ tình dục” Suy nghĩ tiêu cực tự động Những suy nghĩ tự động xuất chị đọc nhật ký gái “ quan hệ tình dục với cậu kia” hỏi đối tượng mà đề cập tới nhận từ chối từ gái chị nghĩ “con không thành thật với mẹ” “ không nghe lời cha mẹ” Niềm tin cốt lỗi: Mẹ Hương tin quan hệ tình dục, sâu xa tin người có lỗi người khơng có khả ni dạy con, (mọi người, chồng, gia đình chồng cho chị người vợ không tốt) tin đề cập 281 đến tình u tình dục tuổi 14-15 khơng nên, tình dục điều cấm kỵ với tuổi vị thành niên Một niềm tin khơng quan trọng Niềm tin thân: “mình người có lỗi” , “là người phụ nữ không tốt,” “là người thất bại việc ni dạy cái.” TVV Điều làm cho chi muốn biết thật mối quan hệ gái chị cậu sinh viên kia? Điều có ý nghĩ với chị? Mẹ Hương: Để biết đường mà dạy dỗ chúng Chị biết tơi thương cháu, địi có, phịng riêng có phịng riêng, mày tính, internet có, thỉnh thỏang cháu đóng cữa tơi khơng biết làm Cháu học giỏi TVV: Chị nói muốn biết rõ để dạy dỗ cháu? Tại điều quan trọng chị vậy? Mẹ Hương: Nếu có chuyện tơi người có lỗi, người nhìn vào TVV Mọi người ạ? Mẹ Hương: Thì chồng em chồng TVV: Điều quan trọng chị Mẹ Hương: Thì phụ mà, nhiệm vụ nuôi dạy con, không tốt TVV: Nếu chuyện cháu quan hệ với chàng sinh viên thật điều có ý nghĩa với chị Mẹ Hương: Tơi thấy người thất bại, chuyện nuôi dạy Niềm tin cốt yếu mẹ hương “mình người có lỗi” , “là người phụ nữ không tốt,” “là người thất bại việc ni dạy cái.” Niềm tin tình dục: “Lỡ dại ảnh hưởng đến tương lai” 282 TVV: Chị chia sẻ chị sợ lỡ dại ảnh hưởng đến tương lai, khơng ạ? Mẹ Hương: Dạ TVV: Chị chia lý mà chị sợ cháu lỡ dại Mẹ Hương: Cháu cịn nhỏ q, tuổi tuổi ăn tuổi học, khơng nên dích vào chuyện sớm q “Tơi học khơng hiểu tâm lý tình cảm tụi trẻ bây giờ, khơng biết nói với cháu hậu việc quan hệ tình dục” Xúc cảm tiêu cực: Những suy nghĩ tự động xuất niềm tin cốt lỗi thân người có lỗi “mình người có lỗi” , “là người phụ nữ không tốt,” “là người thất bại việc ni dạy cái.” Nềm tin tình dục “: cháu cịn nhỏ q, tuổi tuổi ăn tuổi học, khơng nên dích vào chuyện sớm quá, thất bại việc day dỗ “ cháu không lời” tạo nên xúc cảm lo âu, giận người mẹ Hành vi, hành động Mẹ Hương xảy xung đột: La mắng: Mẹ Hương phản ứng cách: la mắng Lấy quyền làm cha mẹ để nói với như: Mày tao, tao phải xin phép mày sao?” “ tao chưa hỏi tội mày may bày đặt trả treo” cách xưng hô mày tao, đổ lỗi Việc vội vàng đưa kết luận làm cho tình lúc tệ tạo nên căng thẳng mức độ xung đột trở nên gay gắt Cách thức sử dụng ngôn từ đàm thọai hai mẹ gây nên mắc kẹt giao tiếp dẫn đến xung đột lúc tăng Cấm đoán: Không cho gái tiếp tục gặp bạn Đến nhà chàng trai: Hăm dọa kiện tòa dụ dỗ gái Mang đến gặp bác sĩ 283 Giải xung đột: La mắng, cấm đoán, hành động, im lặng, dày vò thân Trong việc giải xung đột hai mẹ Mẹ Hương phản ứng cách la mắng, cấm đóan, đe dọa định mang gặp BS theo quyền làm cha mẹ mà khơng thảo luận hay, nói chuyên với theo hướng hợp tác, dẫn đến kết xung đột mạnh tạo nên chia rẽ, niềm tin khơng ngột ngạt gia đình Thực hành thay đổi hành suy nghĩ tự động tiêu cực hướng đến giải XĐ Thực hành ghi nhận lại suy nghĩ tự động tiêu cực ảnh hưởng đến cảm xúc tiêu cực việc tìm suy nghĩ tự động tiêu cực, niềm tin không hợp lý phần giúp cho mẹ Hương nhận vấn đề yếu gì: Như niềm tin cốt lỗi thân “ người thất bại việc dạy con”,” người học thiếu hiểu biết” hay niềm tin tình dục “ cịn nhỏ khơng nên dích liếu vào đó” Điều giúp cho bà nhận diện rõ thân chịu trách nhiệm với việc làm nhận diện suy nghĩ cần thay đổi Quản điểm thần tượng: “ Không cấm có thần tượng, sợ lỡ dại” Bản thân mẹ Hương khơng cấm có thần tượng, điều bà sợ say mê thần tượng mà có hành động mơ mộng thần tượng, yêu đương quan hệ tình dục sớm Thảo luận với suy nghĩ bà để làm sáng tỏ vấn đề, có chứng để hỗ trợ cho suy nghĩ bà, có chứng chống lại suy nghĩ đó, mẹ Hương tìm chứng chống lại suy nghĩ bà có quan hệ tình dục với chàng sinh viên Tìm chứng chống lại suy nghĩ tự động tiêu cực, cảm xúc khác xuất cảm thấy có tội có lỗi với gái TVV: Chị chia sẻ chị sợ lỡ dại ảnh hưởng đến tương lai, không ạ? 284 Mẹ Hương: Dạ TVV: Chị chia lý mà chị sợ cháu lỡ dại Mẹ Hương: Cháu cịn nhỏ q, tuổi tuổi ăn tuổi học, khơng nên dích vào chuyện sớm q Tơi học khơng hiểu tâm lý tình cảm tụi trẻ bây giờ, khơng biết nói với cháu hậu việc quan hệ tình dục TVV: Chị nói chị khơng hiểu biết vấn đề tình dục tâm lý trẻ Chị chia sẻ thêm chị biết tâm lý trẻ Mẹ Hương: Thì tơi đọc báo, xem phim, thấy trẻ quan hệ tình dục sớm, nạo pháp thai nên tui lo TVV: Chị nói chị lo ki có cảm xúc lo chị nghĩ ạ? Mẹ Hương: Chắc cón gái có quan hệ tình dục? TVV: Những chứng hỗ trợ cho suy nghĩ chị Mẹ Hương: Tôi đọc nhật ký cháu, cháu viết tình u ngày người TVV: chị đọc nhật ký cháu chị nghĩ vậy? Cịn điều khác để làm chứng nữa? Mẹ Hương: Tơi hỏi người ai, ban đầu cháu dâu khơng nói, sau gặng hỏi cháu nói TVV Điều có nghĩ với chị Mẹ Hương: Tơi muốn tìm hiểu thật TVV Để làm chị? Điều có ý nghĩ với chị Mẹ Hương: Im Lặng 285 TVV: Chị vừa đưa chứng để củng cố suy nghĩ chị? Vậy có chứng chống lại suy nghĩ đó? Người trai ai? Là thần tượng bạn trai trai chị? Mẹ Hương: thần tượng, theo lời gái tơi nói TVV: Chị mang cháu Bs BS nói thuế ạ? Mẹ Hương: ( mặt cúi xuống) cháu cịn trinh TVV: Như chứng chống lại suy nghĩ chị chứng cổ vũ cho suy nghĩ tự động tiêu cực chị chị cảm nhận ạ? Mẹ Hương: Tơi sai rồi, tơi cảm thấy có tội làm với cháu Thảo luận tương tác giao tiếp gây nên xung đột hai mẹ con: Nhận diện giao tiếp gây mắc kẹt Mẹ Hương nhận âu nói bà như: “Tao chưa nói đến may mà cịn trả treo” hay “mày tao, lại phải xin phép mày để đọc nhật ký à” Bà nhận thái nóng nảy ép buộc bà tạo nên xung đột với gái Chưa tìm hiểu thơng tin vội vã đưa kết luận “ có lẽ gái có quan hệ tình dục” Nhận diện việc áp đặt, dán nhãn, tạo quyền lực đưa gây nên xung đột Thực hành giáo tiếp, đóng vai giúp bà giải tỏa cảm xúc, thay đổi suy nghĩ tiêu cực niềm tin không hợp lý Tập kiểm soát thở thư giãn: tập thư giãn để kiểm soát thở kiểm soát tâm trạng hành vi áp dụng để giúp mẹ Hương kiểm soát thân, việc giúp bà trở nên bình tĩnh hơn, để đánh giá việc tìm kiếm hỗ trợ từ bên Tập nhận diện thân giúp mẹ Hương hiểu thân mình, điểm mạnh hạn chế 286 Tìm hỗ trợ kiến thức sức khỏe sinh sản tâm sinh lý tuổi lớn giúp mẹ Hương yên tâm hiểu tâm lý gái tuổi lớn mộng mê thêu dệt tình u cần thiết để có thần tượng để phấn đấu phần giúp cho hình thành phát triển nhân cách Thảo luận nói chuyện với gái sau kết thúc tham vấn bước thành công việc chia sẻ niềm tin, quan điểm giúp cho hiểu biết lẫn tin lên tạo tôn trọng hỗ trợ lẫn C KẾT THÚC VÀ LƯỢNG GIÁ CHUNG TRƯỜNG HỢP VÀ Sau buổi làm việc có phần lượng giá, kết thúc tham vấn lúc thân chủ nhận diện vấn đề mức độ xung đột hướng đến giải xung đột theo hướng hiểu biết lẫn Thực nghiệm kết thúc, Hướng định nói chuyện với mẹ suy nghĩ cảm xúc em em viết nhật ký liên quan đến thần tượng la ước mơ mong đợi thêu dệt tuổi lớn, để mẹ hiểu thông cam Bản thân mẹ Hương hiểu suy nghĩ tiêu cục niềm tin không hợp lý thân tình dục tình yêu tuổi vị thành niên gây nên cảm xúc tiêu cực có hành động tiêu cực Thay đổi suy nghĩ tìm kiếm chứng chống lại niềm tin giúp cho bà hiễu thêm thần thực hành hanh vi giao tiếp để kiếm soát kiểu giao tiếp gây cản trở từ giao tiếp với theo kiểu quan tâm giúp cảm thấy tôn trọng thân bà không cịn ngại ngần đễ nói chuyện xin lỗi gái 287 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG - HCM NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG (MÃ... 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN XĐTL GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 51 1.4 BIỂU HIỆN HÀNH VI XUNG ĐỘT TÂM LÝ GIỮA CHA MẸ VÀ CON LỨA TUỔI THIẾU NIÊN VỀ THẦN TƯỢNG 55 1.5 KẾT... 1.2.2.2 Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng a) Khái niệm XĐTL cha mẹ lứa tuổi thiếu niên thần tượng Dựa vào khái niệm ? ?xung đột tâm lý liên nhân cách”, “nhu cầu độc lập lứa tuổi thiếu

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Cao Thị Huyền Nga (2001), Nghiên cứu xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Luận án Tiến sĩ tâm lý học, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng
Tác giả: Cao Thị Huyền Nga
Năm: 2001
18. Piaget J. (1997), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học và giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Tâm lý học lãnh đạo trong cơ quan nội vụ (1986), Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lãnh đạo trong cơ quan nội vụ
Tác giả: Tâm lý học lãnh đạo trong cơ quan nội vụ
Năm: 1986
20. Lê Thi (1997), Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr. 133 – 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 1997
21. Đinh Thị Kim Thoa (2002), Xung đột tâm lý của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột tâm lý của trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi
Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2002
22. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông , NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 2002
23. Trần Trọng Thủy (2002), “Vấn đề xác định tuổi của trẻ em”, Tạp chí giáo dục, số 24 (chuyên đề), quý 1/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xác định tuổi của trẻ em”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Trần Trọng Thủy
Năm: 2002
24. Trung tâm NCKH về gia đình và phụ nữ (1994), “Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình”, đề tài KX-07-09, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình”, "đề tài KX-07-09
Tác giả: Trung tâm NCKH về gia đình và phụ nữ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
25. Nguyễn Văn Tuân (2002), Vấn đề xung đột tâm lý liên nhân cách trong tập thể quân nhân ở đơn vị cơ sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, HV Chính trị Quân sự, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xung đột tâm lý liên nhân cách trong tập thể quân nhân ở đơn vị cơ sở
Tác giả: Nguyễn Văn Tuân
Năm: 2002
26. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
27. Udơnátde, Đ.N. (1978), “Các hình thái hành vi người”, trong Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến Bộ, Mát-xcơ-va. (Bản dịch tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái hành vi người”, trong "Tâm lý học Liên Xô
Tác giả: Udơnátde, Đ.N
Nhà XB: NXB Tiến Bộ
Năm: 1978
28. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)(2001), Từ điển tâm lý, NXB VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý
Tác giả: Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2001
29. Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển Anh – Việt, NXB TP. Hồ Chí Minh. B- TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh – Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh. B- TIẾNG ANH
Năm: 1995
30. Alvin N. D., Alice J. H. (1973), New tools for changing behavior, Research Press 31. Boorstin, D. J. (1992). The Image: A Guide to Pseudo-events in America. New York: Vintage books: A division of Random House, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: New tools for changing behavior", Research Press 31. Boorstin, D. J. (1992)." The Image: A Guide to Pseudo-events in America
Tác giả: Alvin N. D., Alice J. H. (1973), New tools for changing behavior, Research Press 31. Boorstin, D. J
Năm: 1992
32.Bronfenbrenner U., & Morris, P. A. (1998), The ecology of developmental processes, In R. M. Lerner (Ed.), Handbook of child psychology Vol. 1, 5 th ed., Wiley, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of child psychology Vol. 1
Tác giả: Bronfenbrenner U., & Morris, P. A
Năm: 1998
33. Byng-Hall, J. & Campbell, D.(1981), Resolving conflicts in family distance regulation: An integrative approach, Journal of marital and family therapy, 7 (3), 321- 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of marital and family therapy
Tác giả: Byng-Hall, J. & Campbell, D
Năm: 1981
34. Colman, A. M. (2001), Dictionary of Psychology, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of Psychology
Tác giả: Colman, A. M
Năm: 2001
35. Corsini, R.J. & Auerbach, A.J. (1998), Concise Encyclopedia of Psychology, John Wiley & Sons, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concise Encyclopedia of Psychology
Tác giả: Corsini, R.J. & Auerbach, A.J
Năm: 1998
37. Dubois, D.L. (1999), “Profiles of Self-Esteem in Early Adolescence: Identification and Investigstion of Adaptive Correlates”, American Journal of Community Psychology, Vol. 27, No. 6, pp. 899-932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Profiles of Self-Esteem in Early Adolescence: Identification and Investigstion of Adaptive Correlates”, "American Journal of Community Psychology
Tác giả: Dubois, D.L
Năm: 1999
38. Erikson, E. (1968), Identity: Youth and crisis, New York: W.W. Norton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identity: Youth and crisis
Tác giả: Erikson, E
Năm: 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w