Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
28,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG – HCM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỶ XIX – NĂM 1945) (MÃ SỐ : B 2008-18b-03) Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Tiến Lực TP.HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG – HCM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỶ XIX – NĂM 1945) (Bản tóm tắt cơng trình NCKH) (MÃ SỐ : B 2008-18b-03) Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Tiến Lực Thành viên tham gia : Th.S Huỳnh Phương Anh Phạm Lê Khánh Trang TP.HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 21 VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX-NHỮNG MỐI LIÊN HỆ21 1.VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN CUỐI THẾ KỶ XIX 21 NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX 43 CHƯƠNG 66 QUAN HỆ GIỮA PHONG TRÀO DÂN TỘC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI NHẬT BẢN 66 Nhật Bản – điểm hoạt động phong trào dân tộc Việt Nam 66 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NHẬT 77 Sự giúp đỡ người Nhật phong trào dân tộc Việt Nam Nhật 99 CHÍNH PHỦ NHẬT ĐỐI VỚI PHONG TRÀO DÂN TỘC VIỆT NAM Ơ NHẬT 120 CHƯƠNG 130 QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT-NHẬT 130 TRONG GIAI ĐOẠN 1919-1945 130 QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT-NHẬT TỪ NĂM 1919-1939 130 SỰ BIẾN ĐỔI QUAN HỆ KINH TẾ-THƯƠNG MẠI VIỆT-NHẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1940-1945 164 CHƯƠNG 186 QUAN HỆ VIỆT CHÍNH TRỊ-QUÂN SỰ VIỆT NAM-NHẬT BẢN 186 TRONG GIAI ĐOẠN 1940-1945 186 Nhật xâm chiếm Việt Nam 186 Tập hợp lực lượng thân Nhật Việt Nam 199 Đảo độc chiếm Việt Nam 204 KHÁNG CHIẾN CHỐNG NHẬT CỦA VIỆT NAM 223 KẾT LUẬN 233 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 238 MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.1 Ý nghĩa khoa học Cơng trình nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ quan hệ Việt Nam Nhật Bản thời ccận đại, tức từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới lần thứ II năm 1945 Xem xét lịch sử Việt Nam Nhật Bản thời kỳ thấy rằng, đứng trước hành động xâm lược thực dân Pháp, Việt Nam tiến hành kháng chiến lâu dài dũng cảm cuối bị thất bại đất nước rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Ngược lại, trước áp lực cường quốc phương Tây, Nhật Bản lực chọn đường mở cửa (1854) sau đó, kiên tiến hành cơng Duy tân với hiệu “học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt phương Tây”, cận đại hóa đất nước, thực nghiệp “phú quốc cường binh”, trở thành cường quốc châu Á lúc Nói tóm lại, từ kỷ XIX trở đi, Nhật Bản Việt Nam hai đường khác lịch sử Trong quan hệ hai nước, nhìn từ phía Nhật, Việt Nam nước thuộc địa phương Tây nước thuộc phương Đông, thuộc vùng văn hóa chữ Hán, nước thuộc địa thực dân phương Tây Mặt khác, nhìn từ phía Việt Nam Nhật nước đồng văn, đồng chủng, đồng châu, nước châu Á cận đại hóa thành công nước theo đường đế quốc chủ nghĩa Việt Nam coi Nhật Bản cận đại mẫu hình cần học tập để tự cường, để khôi phục độc lập dân tộc trước hành động đưa quân đội vào đồn trú, chiếm đóng thống trị Việt Nam Việt Nam coi Nhật nước thù địch, tiến hành đấu tranh chống Nhật, giải phóng dân tộc Tóm lại, quan hệ Việt-Nhật thời cận đại quan hệ gữa hai nước khu vực châu Á, quan hệ hai nước thuộc vùng văn hóa chữ Hán, văn hóa Nho giáo quan hệ nước bị áp nước thống trị đế quốc chủ nghĩa Nghiên cứu quan hệ Việt Nam Nhật Bản thời cận đại giúp lý giải nhiều vấn đề quan trong lịch sử gần 100 năm đầy biến động phức tạp hai dân tộc Trước hết, cơng trình lý giải cách khoa học mối liên hệ, quan hệ hai nước trình Nhật Bản tân, trở thành nước “phú quốc cường binh” Việt Nam biến thành nước thuộc địa thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX Hai là, công trình góp phần lý giải mối quan hệ phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam trình chuyển đổi sang hình thức Nhật Bản vào đầu kỷ XX Trong thời gian này, Nhật Bản tiếp điểm phong trào dân tộc Việt Nam trình vươn lên liên kết với phong trào dân tộc chủ nghĩa châu Á Ba là, cơng trình góp phần làm sáng tỏ quan hệ nhiều mặt, phức tạp từ trị quân sự, đến kinh tế-thương mại Việt Nam Nhật Bản nửa đầu kỷ XX, đặc biệt thời kỳ chiến tranh giới lần thứ II từ 1939-1945 Việc làm sáng tỏ quan hệ phức tạp thời đại phức tạp khơng có ý nghĩa giúp lý giải quan hệ hai nước thời cận đại mà giúp phát triển mối quan hệ hai nước tương lai Với ý nghĩa mà nói, nghiên cứu đề tài quan hệ Việt Nhật thời cận đại có ý nghĩa học thuật to lớn bổ ích 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Đây cơng trình chun khảo quan hệ Việt Nam-Nhật Bản thời cận đại, vừa mang tính tổng hợp vừa có tính chun sâu Tác giả tiếp nhận có chọn lọc quan điểm “dân tộc sử quan” “cận đại hóa sử quan”, kết hợp điểm hợp lý chúng lại dựa nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy để làm sáng tỏ nhiều vấn đề chưa lý giải cách cụ thể kỹ quan hệ hai nước thời cận đại nên hy vọng có đóng góp cho việc phát triển nghiên cứu quan hệ Việt-Nhật nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam Cơng trình hồn thành dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhiên cứu sinh, học viên cao học cho sinh viên khoa Đông phương học, Lịch sử Quan hệ quốc tế, quan hệ Nhật Bản Việt Nam nói riêng, Nhật Bản khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung Cơng trình cịn tài liệu góp phần lý giải quan hệ Việt Nam Nhật Bản thời cận đại, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn học giả nhân dân hai dân tộc, góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Việt Nam Ngay từ cuối năm 1950, nhà nghiên cứu Việt Nam ý tới quan hệ Việt Nhật Họ quan tâm đến hai thời kỳ, thời kỳ thứ phong trào Đông Du Việt Nam diễn đất Nhật Bản vào đầu kỷ XX thời kỳ thứ hai thời kỳ Nhật Bản xâm chiếm, thống trị Việt Nam phong trào kháng Nhật cứu nước nhân dân Việt Nam 1940-1945 Về giai đoạn đầu kỷ XX: Ngay từ cuối năm 1950 cơng trình Lịch sử tám mươi năm chống Pháp (1957) Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (1957) Trần Huy Liệu chủ biên (2) ý đề cập đến hoạt động người Việt Nam Nhật Bản, chủ yếu phong trào Đông Du Phan Bội Châu lãnh đạo Tiếp theo hàng loạt viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , chủ yếu Chương Thâu, đưa kết việc nghiên cứu về quan hệ Việt-Nhật thời kỳ (3) Sau lâu, cơng trình lớn nhiều tập (1973-1975) Trần Văn Giàu sâu vào phân tích thành tựu thay đổi tư tưởng của Phan Bội Châu, đại biểu tư tưởng cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX thời kỳ hoạt động Nhật(4) Các tập giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại trường đại học viết nhiều quan hệ hai nước Việt-Nhật thời kỳ (5) Vào thời kỳ này, miền Nam có nỗ lực việc giới thiệu hoạt động người Việt Nam đất Nhật vào đầu kỷ XX, nhiên mặt học thuật chưa có cơng trình nghiên cứu lớn (6) Đóng vai trị to lớn thúc đẩy việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Nhật Bản đầu kỷ XX nghiệp tích Chương Thâu Năm 1982, ông cho xuất Phan Bội Châu - Con người nghiệp, công bố nhiều tư liệu nhận thức hoạt động phong phú Phan Bội Châu đất Nhật Sau đó, ông vào Nam Bắc, sang Nhật, liên hệ với nhà nghiên cứu nước ngoài, sưu tầm, biên dịch, đính mắt Phan Bội Châu Toàn tập, gồm 10 tập, nguồn tư liệu quý giá cho nhà nghiên cứu quan hệ ViệtNhật Từ năm 1990, xuất viết đăng Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam Á…liên quan đến hoạt động người Việt Nam đất Nhật Nguyễn Tiến Lực Đặc điểm viết tác giả khai thác nhiều tư liệu Nhật, đưa nhiều thông tin quan hệ Việt-Nhật năm đầu kỷ XX Các viết đó, sau, tác giả biên tập sửa chữa cho in sách Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản 1905-1090 Giai đoạn thứ hai thời cận đại nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu giai đoạn 1940-1945, tức giai đoạn Nhật chiếm đóng Việt Nam Ở miền Bắc, từ năm 1957, Xã hội Việt Nam thời Pháp-Nhật, Tập I II Trần Huy Liệu-Nguyễn Khắc Đạm-Nguyễn Lương Bích đề cập đến biến đổi Việt Nam giai đoạn chiếm đóng Nhật 1940-1945 nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội Tiếp theo hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu đánh giá khía cạnh khác mối quan hệ Việt-Nhật đăng Nghiên cứu Lịch sử tạp chí học thuật khác Các báo này, phần lớn, đánh giá quan hệ Việt-Nhật theo quan điểm Trần Huy Liệu có bổ sung thêm số tư liệu cụ thể Ở miền Nam, trước năm 1975, có nỗ lực việc nghiên cứu quan hệ Việt-Nhât Nguyễn Phương với Sự quan trọng Đông Dương trước mặt quốc tế, xuất Sài Gòn năm 1957, đề cập đến vị Đông Dương quan hệ Mỹ-Nhật ảnh hưởng vấn đề Đông Dương định khai chiến Nhật chiến tranh Thái Bình Dương Tác giả Phan Khoang Việt Nam Pháp thuộc sử,1971, trình bày vấn đề xung quanh đảo Nhật ngày tháng năm 1945 Trong cơng trình Việt Nam thời Pháp đô hộ Nguyễn Thế Anh, xuất năm 1974 (tái 2002) trình bày chi tiết xâm nhập Nhật vào Việt Nam Sau ngày đất nước thống nhất, giới nghiên cứu Việt Nam có bước tiến việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến quan hệ Việt-Nhật Năm 1985, cơng trình lớn Lịch sử Việt Nam, Tập II Nguyễn Khánh Toàn chủ biên, đề cập đánh giá xâm chiếm Đông Dương Nhật sách Nhật Việt Nam giai đoạn Từ đổi việc nghiên cứu quan hệ Việt-Nhât có bước tiến nhảy vọt Đã có kết hợp nghiên cứu, cộng đồng nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam Nhật Bản lịch sử Việt Nam quan hệ Việt-Nhật Riêng thời cận đại có thành đáng ý sau : Năm 1995, Viện sử học công bố công trình Nạn đói 1945 Việt Nam : Những chứng tích lịch sử doVăn Tạo Futura Motoo chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu học giả hai nước Việt-Nhật liên quan đến nạn đói năm 1945, tác giả rõ trách nhiệm Nhật thảm họa nói Năm 1996, Đỗ Đình Hãng-Trần Văn La cho xuất cơng trình Quan hệ Nhật – Pháp Đơng Dương chiến tranh Thái Bình Dương, xuất năm 1996, đề cập tương đối toàn diện mối quan hệ Nhật- Pháp Đơng Dương chiến tranh Thái Bình Dương Năm 1998, Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học Sự diện người Nhật miền Nam Việt Nam giai đoạn 1940-1945 Trong Hội thảo này, tác giả viết khai thác nguồn tài liệu có liên quan làm sáng tỏ chiếm đóng Nhật có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, trị xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 1940-1945 Nguyễn Phan Quang công bố hai công trình : Góp thêm tư liệu Sài GịnGia Định (1998) Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945 (2004), có nhiều tư liệu cụ thể liên quan đến sách kinh tế-thương mại Nhật Nam Bộ biến đổi kinh tế-xã hội Nam Bộ thời Nhật chiếm đóng Gần đây, Phạm Hồng Tung, công bố sách Nội Trần Trọng Kim – chất, vai trị vị trí lịch sử” (2009) Dựa nguồn tư liệu phong phú, đa chiều, không sử liệu có giá trị, tác giả dựng lại lịch sử hoạt động Nội việc đánh giá chất, vai trò vị trí lịch sử Nội Trần Trọng Kim Ngồi cơng trình lớn ra, có nhiều báo khoa học đáng ý liên quan đến quan hệ Việt-Nhật giai đoạn công bố Phan Ngọc Liên với “Chính sách thống trị Nhật Bản Việt Nam thời kỳ cánh mạng tháng Tám” (1995) “Chiến lược cung cấp lương thực Nhật thời kỳ chiếm đóng Việt Nam - nguyên nhân gây nạn đói 19441945” (2001), nêu số khía cạnh sách Nhật Việt Nam giai đoạn Phạm Hồng Tung với “Về Cường Để tổ chức Việt Nam phục quốc đồng minh hội thời kỳ chiến II”, (2003) ; “Về mối quan hệ cộng tác - cộng trị Nhật - Pháp Việt Nam chiến II nguyên nhân đảo ngày 9-3-1945”, (2004) ; Nguyễn Tiến Lực với Hoạt động giới quân ngoại giao Nhật Bản xung quanh chủ trương đảo chínhh ngày -3-1945 (1995) ; Các thương thuyết thương mại Nhật Bản Đông Dương 1940 - 1941 (2001) Sự biến đổi quan hệ thương mại Nhật Bản – Đơng Dương 1940 - 1945 (2003) Ngồi có nguồn tài liệu q để giúp tìm hiểu khía cạnh khác quan hệ Việt-Nhật tập hồi ký nhân vật đương thời Phan Bội Châu : Phan Bội Châu Niên biểu, Ngục trung thư (1990) ; Trần Trọng Khắc, Năm mươi tư năm hai ngoại (1971) ; Cường Để: Cuộc đời cách mạng Cường Để (1957); Hoàng Nam Hùng : Năm mươi năm cách mạng hải ngoại (1960); Trần Trọng Kim : Một gió bụi (1969) ; Phạm Khắc Hịe: Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc (1985) ; Vũ Đình Hịe, Hồi ký (1994) 2.2 Nghiên cứu Nhật Bản Ở Nhật Bản, trước chiến tranh, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nhật đặt bối cảnh quan hệ Nhật với nước châu Á láng giềng Tức tác giả nghiên cứu đến quan hệ Việt Nhật coi tư tưởng châu Á chủ nghĩa, coi hoạt động người Nhật Việt Nam hay cảm tình dân chúng Nhật Bản đến phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Điển hình loại cơng trình Kokuryukai xuất năm 1935 Oiwa Makoto xuất năm 1941 Hơn liên quan đến quan hệ kinh tế thương mại năm 1930-1940 xuất nhiều nghiên cứu có giá trị Năm 1966, với việc dịch giới thiệu trước tác Phan Bội Châu tiếng Nhật làm thay đổi nghiên cứu quan hệ Việt Nhật Nhật Bản Hai ông cho công bố nhiều tư liệu phân tích tư liệu để đưa kiến giải Phan Bội Châu nói riêng quan hệ Việt Nhật thời cận đại nói chung Hai ông kế thừa quan điểm người theo châu Á chủ nghĩa kết hợp với quan điểm lịch sử phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam đưa quan điểm quan hệ Nhật Bản cận đại phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 122 Quốc Anh, 1995: Về người Mỹ chiến đấu bên cạnh chiến sĩ Việt Minh, Xưa Nay, Số 18 123 Reichauer, Edwin, 1994, Nhật Bản khứ tại, Bản tiếng Việt Nguyễn Nghị Trần, NXB KHXH, Hà Nội 124 Scalapino, Robert A., 1973, Á châu đại cường - Ảnh hưởng trật tự quốc tế, Phạm Thiên Hùng dịch, NXB Hiện Đại, Sài Gịn 125 Seagrave, Srerling - Peggy , 2003, Bí mật triều đại Yamato, Bản tiếng Việt Lê Như, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 126 Shiraishi Masaya, 1999: Phong trào dân tộc Việt Nam Nhật Bản cận đại, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 127 Thierry, Francois.,1997: Việc ban hành lưu hành đồng bạc Nha quan thuế độc quyền Đông Dương (1943-1945), Xưa Nay, Số 41 42 128 Tôn Quang Phiệt, 1956, Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 129 Trần Hữu Đính - Lê Trung Dũng, 1997, Quan hệ Việt Mỹ cách mạng tháng tám, NXB KHXH, Hà Nội 130 Trần Huy Liệu, 1957, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, T.1, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 131 Trần Huy Liệu, 1957, Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, T.3, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 132 Trần Huy Liệu - Nguyễn Lương Bích - Nguyễn Khắc Đạm, 1957, Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật, Quyển I (1939-1945), NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 133 Trần Huy Liệu - Nguyễn Khắc Đạm, 1957, Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật, Quyển II (1939 - 1945), NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 249 134 Trần Huy Liệu, 1960, Cách mạng tháng Tám: Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 135 Trần Huy Liệu, 1961, Lịch sử tám mươi năm chống Pháp,T.2, NXB Sử học, Hà Nội 136 Trần Huy Liệu, 1967: Phan Bội Châu Tiêu biểu cho vận động yêu nước đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 105 137 Trần Trọng Khắc, 1971, Năm mươi bốn năm Hải ngoại, NXB Sài Gòn, 1971 138 Trần Trọng Kim,1969, Một gió bụi (Kiến Văn Lục), NXB Vĩnh Sơn, Sài Gòn 139 Trần Văn Giàu, 1975, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, T.II, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 140 Trần Văn Giàu, 1987, Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987 141 Trần Văn Giàu,1993, Sự phát triển hệ tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập III, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 142 Trần Văn Giàu, 2000: Những ngày 8/1945 Sài Gòn, Xưa Nay, Số 78B 143 Trung tâm khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2001, Chứng tích Pháp - Nhật chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858 1954), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 144 Trương Bá Cần,1988, Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, NXB.Thành phố Hồ Chí Minh 145 Tường Hữu, 2003, Hậu trường trị phía sau chiến tranh Đông Dương, NXB Công an Nhận dân, Hà Nội 250 146 Văn Tạo - Furuta Motoo, 1995, Nạn đói năm 1945 Việt Nam: Những chứng tích lịch sử, Viện sử học Việt Nam xuất bản, Hà Nội 147 Văn Tạo, 2001: Tuyên bố học giả Hàn Quốc tham dự Hội thảo xây dựng mối quan hệ đắn Hàn Quốc Nhật Bản, Xưa Nay, Số 95 148 Văn Tạo (Chủ biên), 1995, Cánh mạng tháng Tám : Một số vấn đề lịch sử, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội 149 Viện Khoa học Xã hội TP HCM, 1992, Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân đất nước, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 150 Viện Khoa học Xã hội TP HCM, 1998, Sự diện người Nhật miền Nam Việt Nam giai đoạn lịch sử 1940 -1945, Thành phố Hồ Chí Minh 151 Viện Khoa học Xã hội TP HCM, 1998, Viện trợ kinh tế Nhật Bản cho miền Nam Việt Nam giai đoạn lịch sử 1954 – 1975, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 152 Viện Văn Học, 1970, Nhà yêu nước, nhà văn Phan Bội Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Vĩnh Sính, 1991, Nhật Bản cận đại, NXB TP Hồ Chí Minh - Khoa Sử, Trường ĐH Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 154 Vĩnh Sĩnh, 2001, Việt Nam Nhật Bản - Giao lưu văn hóa, NXB Văn Nghệ TP.HCM 155 Vũ Đình Hịe, 1994, Hồi ký, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 251 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH - PHÁP 156 Beasley, W.G,1999, Japanese imperialism 1894 - 1945, Clarendon Press Oxford 157 Buttinger, Joseph, 1967, Vietnam: A Dragon Embattled, Vol I: From Colonialism to the Vietminh, New York, Praeger 158 Cornell, Southeast Asian Program, 1992, Indochina in1940s and 1950s, Cornell University, Ithaca 159 Duiker, William, 1976, The Rise of Nationalism in Vietnam, 1900-1941, Cornell UP, Ithaca 160 Duss,Peter - Ramon H Myers - Mark R.Peattie, The Japanese wartime Empire, 1931-1945, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 161 Hammer, Ellen J., 1967, The Struggle for Indochina 1940-1945, Stanford University Press, California 162 Isoart, Paul, 1982, “Aux Origines D’une guerre: L'Indochine FranÇaise (1940 – 1945) ” L'Indochine FranÇaise 1940 – 1945, Paul Isoat [Ed], Pierre Brocheux, William J Duiker, Claude Hesse d’Alzon, Masaya Shiraishi, Presses Universitairse de France 163 Jones, F.G, 1954, Japan's New Order in East Asia 1937-1945, New York 164 Ken’ichi Goto, 1996, “Cooperation, Submission, and Resistance of Indigenous Elites of Southeast Asia in the Wartime Empire” in Peter Duss Ramon H Myers - Mark R.Peattie, The Japanese wartime Empire, 19311945, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 165 Marr, David G., 1961, Vietnamese Anti - Colonialism 1885 -1925, University of California Press, Berkely 252 166 Marr, David C.,1980, “World War II and the Vietnamese Revolution” in Southeast Asia under Japanese Occupation, Alfred W McCoy [Ed], New Haven 167 Marr, David C.,1995, Vietnam 1945: The quest of Power, California 168 Marr,David G.,1995, Vietnam 1945: the quest for power, University of California Press, Berkely 169 Morice, Jean., 1933, Les Accord Commerciaux Entre l’ Indochine et le Japon, Paris 170 Morley, James William, 1980, The Fateful Choice: Japan’s advance in to Southeast Asia, 1939 – 1941 (Selected translations from Taiheiyo senso e no michi: kaisen gaiko shi), Columbia University Press, New York 171 Morley, James W.Ed, 1980, The Fateful choice: Japan’s advance into Southeast Asia, 1930 -1941: selected translation from Taiheiyo Senso e no michi, kaisen gako shi, Columbia University Press 172 Murray, Martin, 1980, The Development of Capitalism in Colonial Indichina ( 1870 -1940), University of California Press, Berkely 173 Murakami Sachiko, 1981, Japan’s thrust into French Indochina, 1940 -1945 174 Nguyen Khac Vien, 1987, Vietnam-A Long history, Hanoi Foreign Languages Publising House 175 Nizt, Kyoko K, 1983, Japanese Military Police Towards French Indochina during the Second World War: The road to the Meigo Sakusen, Journal of Southeast Asian Studies, XV -1 253 176 Nitz, Kyoko K.,1984, Independence without Nationnalist? The Japanese and Vietnam Nationalism during Japanese period: 1940 – 1945, Journal of Southeast Asian Studies (15) 177 Peattie, Mark R.Peattie, 1996, “Nanshin: The “Southward Advance”, 1931 – 1941, as a Prelude to the Japanese Occupation of Southeast Asia” in Peter Duss - Ramon H Myers - Mark R.Peattie, The Japanese wartime Empire, 1931-1945, Princeton University Press, Princeton, New Jersey 178 Shiraishi Masaya, 1990, Japanese relation with Vietnam: 1951 - 1987, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca 179 Shiraishi, Takeshi and Furuta Motoo Ed, Indochina in the 1940s and 1950s, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca, 1992 180 Shiraishi Masaya, 2002, Phan Boi Chau and Asian Activists in Japan, The Historical Perspectives of Korea and Vietnam in the East Asia The Second International conference of Vietnamology 181 Shiraishi Masaya, 2004, The Vietnamese Phuc Quoc League and the 1940 Insurruction, Contemporarye Asian Studies, Waseda University 182 Smith, Ralph, 1978, The Japanese period in Indochina and Coup of March 1945, Journal of Southeast Asian Studies, IX -2 183 Toland, John, 1971, The Rissing Sun The Decline and Fall of the Japanese Empire 1936 - 1945, Bantam Books, New York 184 Tonnesson, Stein, 1991, The Vietnam Revolution of 1945: Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a world at war, International Peace Research Institute, Oslo 185 Valette, Jacques, 1993, Indochina 1940 -1945: Fracais contre Japonais, SEDES, Paris 254 186 Vinh Sinh, 1988, Phan Boi Chau and the Dong – Du Movement, Yale Center for International and Area Studies, New Haven 187.Vu Ngu Chieu, 1986, The other side of the 1945 Vietnamese revolution: The empire of Vietnam ( March – August 1945), Journal of Southeast Asian Studies, XLV-2 188.Yukichika Tabuchi, 1992, Indochina s Role in Japan s Greater East Asia Co-properity Sphere A Food-procurement Strategy, 88-112 in Indochina in1940s and 1950s, Cornell, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca 189 Minami Yoshizawa, 1992, The Nishihara Mision in Hanoi, July 1940, 954 in Indochina in1940s and 1950s, Cornell, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca 190 Masaya Shiraishi and Motoo Furuta, 1992, Two Feature ò Japan s Indochina Policy during the Pacific War, 55-85 in Indochina in1940s and 1950s, Cornell, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca 191 Shiraishi Masaya, 1992, The background to the Formation of the Tran Trong Kim Cabinet in April 1945: Japanese plans for Governing Vietnam, 113-141, in Indochina in1940s and 1950s, Cornell, Southeast Asian Program, Cornell University, Ithaca III TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NHẬT (Xếp theo trật tự tiếng Nhật: a, i, u, e,o…) 192 安達宏昭 Adachi Hiroaki, 2002, 『戦前期日本と東南アジア -資源 獲得の視点から- Nhật Bản Đông Nam Á thời kỳ trước chiến tranhNhìn từ quan điểm đảm bảo nguồn vật tư』吉川弘文館 Yoshikawa Kobunkan 255 193 阿部洋 Abe Hiroshi,1990, 『中国の近代教育と明治日本 Nền giáo dục cận đại Trung Quốc Meiji Nhật Bản 』福村出版 NXB Fukumura 194 石井米雄 Ishii Yoneo・辛島昇 Karajima Noboru, 1992, 『東南アジア 世界の歴史的位相 Vị trí Đơng Nam Á lịch sử giới』東京 大学出版会 NXB Đại học Tokyo 195 伊東昭雄編 Ito Akio (Chủ biên), 1990, 『アジアと近代日本 Châu Á Nhật Bản cận đại 』社会評論社 NXB Shakai Hyoron 196 今井昭夫 Imaii Akio, 1990,「ファン・チュ・チンにおける『民主主 義』と儒教 Tư tưởng “dân chủ” Phan Chu Trinh Nho giáo」『東 京外国語大学論集 Luận tập Đại học ngoại ngữ Tokyo』第 40 巻 Quyển 40 197 今井昭夫 Imaii Akio, 1995,「20 世紀初のベトナム愛国啓蒙運動にお ける『国民』創出 Tư tưởng “quốc dân” phong trào yêu nước khai sáng Việt Nam đầu kỷ XX」東京外大東南アジア学 Đông Nam Á học Đại học Ngoại ngữ Tokyo」第 号 Số 198 今永清二 Imanaga Seiji, 1979, 『福沢諭吉の思想形成 Sự hình thành tư tưởng Fukuzawa Yukichi』勁草書房 NXB Keiso Shobo 199 大野二郎 Ono Jiro, 1962, 「大陸浪人の原型・宮崎滔天 Miyazawa Toten – Lãng nhân Đại lục」『思想の科学 Khoa học tư tưởng』第 号 Số 200 岡本幸治編 Okamoto Koji, 1998,『近代日本のアジア観 Quan niệm châu Á Nhật Bản thời cận đại』ミネルヴァ書房 NXB Minerva 201 小川博 Ogawa Hiroshi, 1989,「柏原文太郎と中島栽之―中国留日学 生史の餉 Kashiwabara Buntaro van Nakajima Saishi – Những người 256 chăm sóc lưu học sinh Trung Quốc」『社会科学討究 Nghiên cứu khoa học xã hội』第 101 号 Số 101 202 鹿島平和研究所編 Viện nghiên cứu hịa bình Kajima, Biên tập, 19701971-1973, 『日本外交史 Lịch sử Ngoại giao Nhật Bản』第 巻 Quyển 8、第 22 巻 Quyển 22、第 24 巻 Quyển 24、鹿島研究所出版社 Viện nghiên cứu hòa bình Kajima xuất 203 加藤祐三編 Kato Yuzo, Biên tập, 1995,『近代日本と東アジア 国際 交流再考 Tái khảo quan hệ giao lưu quốc tế Nhật Bản cận đại với Đông Á』筑摩書房 NXB Chikuma 204 上垣外憲 Uegaki Gaiken, 1982,『日本留学と革命運動 Lưu học sinh Nhật Bản phong trào cách mạng』東京大学出版会 NXB Đại học Tokyo 205 神谷美保子 Kamiya Mihoko、2005, 『ベトナム1945 明号作戦 とインドシナ三国独立の経緯 Việt Nam năm 1945: Meigo Tác chiến trình đọc lập ba nước Đông Dương』文芸社 Bungeisha 206 川本邦衛 Kawamoto Kunie, 1972,「潘偑珠の日本観 Quan điểm Nhật Bản Phan Bội Châu」『歴史学研究 Nghiên cứu Lịch sử』第 391 号 Số 391 207 川本邦衛 Kawamoto Kunie, 1973,「維新東遊期における潘偑珠の思 想 Tư tưởng Phan Bội Châu thời kỳ Duy tân-Đông du ヴェト ナム民族運動の原点 Nguyên điểm phong trào dân tộc Việt Nam」 『思想 Tư tưởng』 208 川本邦衛 Kawamoto Kunie, 1979,「潘偑珠と保皇派及び革命同盟会 との関係 Quan hệ Phan Bội Châu với phái Bảo hoàng cách 257 mạng Đồng minh hội 維新東遊期についてみたる Xem xét thời Duy tân-Đơng du」『慶応大学言語文化研究所紀要 Kỷ yếu Viện văn hóa Ngơn ngữ Đại học Keio』第 11 号 Số 11 209 近代日本研究所編 Ban biên tập Viện nghiên cứu Nhật Bản cận đại, 1980, 『近代日本と東アジア Nhật Bản cận đại Châu Á』山川出版 社 NXB Yamakawa 210 グエン・ティエン・ルック Nguyễn Tiến Lực, 1994, 「Phan Boi Chau の日本観について Quan điểm Phan Bội Châu Nhật Bản」『広 島大学東洋史研究室報告 Thông báo khoa học Đông phương sử nghiên cứu, Đại học Hiroshima』第 16 号 Số 16 211 グエン・ティエン・ルック Nguyễn Tiến Lực, 1996,「19 世紀後半~ 20 世紀初頭のベトナム知識人の日本近代化観 Quan điểm Nhật Bản cận đại trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX」『広 島大学東洋史学報 Đông phương sử học báo, Đại học Hiroshima』創刊 号 Số 212 グエン・ティエン・ルック Nguyễn Tiến Lực, 1997,「Nguyen Truong To の改革思想に関する一考察 Nghiên cứu tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ 十九世紀後半のベトナム改革形成史研究序説 Bước đầu nghiên cứu hình thành tư tưởng cải cách Việt Nam nửa sau kỷ XIX」『史学研究 sử học nghiêm cứu』第217号 Số 217 213 グエン・ティエン・ルック Nguyễn Tiến Lực, 1997, 「二十世紀初頭 のベトナム知識人の『国民国家』観の形成に関する一考察 Khảo sát hình thành tư tưởng “quốc dân quốc gia” trí thức Việt Nam đầu kỷ XX 在日期ファン・ボイ・チャウの『国民国家』観の形 258 成過程を中心として Về trình hình thành tư tưởng “quốc dân quốc gia” Phan Bội Châu thời kỳ Nhật」『広島大学東洋史学報 Đông phương sử học báo, Đại học Hiroshima 』第2号 Số 214 楠瀬正明 Kusunose Masaaki, 1981,「20 世紀初頭におけるベトナム ナショナリズム Chủ nghiã dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX-潘偑珠 を中心として Trường hợp Phan Bội Châu」『広島大学文学部紀要 Kỷ yếu khoa Văn chương Đại học Hiroshima』第 41 巻 Quyển 41 215 厳安生 Nghiêm An Sinh, 1991,『日本留学精神史 Lịch sử tinh thân du học Nhật Bản-近代中国知識人の軌跡 Goocs tích trí thức Trung Quốc cận đại』岩波書店 NXB Iwanami Shoten 216 倉沢愛子編 Kurazawa Aiko (Chủ biên), 2001,『東南アジア史のなか の日本占領 Thời kỳ chiếm đóng Nhật Bản lịch sử Đông Nam Á』,早稲田大学出版 Waseda Daigaku Shuppan 217 黒龍会編 Hắc Long hội (Biên tập), 1977,『東亜先覚志士紀伝 Truyện chí sĩ tiên phong Đơng Á』中巻 Quyển Trung、原書房 NXB Hara Shobo 218 後藤均平 Goto Kinpei, 1979,『日本のなかのベトナム Việt Nam lòng Nhật Bản』そしえて NXB Soshiete 219 参謀本部 Sanbo Honbu, 1979, 『敗戦の記録 Tư liệu bại chiến』、 原書房 Hara Shobo 220 柴田静夫 Shibata Shizuo,1979,「ベトナム独立運動の亡命者を助け た浅羽左喜太郎 Asaba Sakitaro giúp đỡ nhà hoạt động lưu vong phong trào độc lập Việt Nam」『磐南文化 Banan Bunka 』 259 221 白石昌也-古田元夫 Shiraishi Masaya-Furuta Motoo, 1976,「太平洋戦 争期の日本の対インドシナ政策:その二つの特異性をめぐって、 Chính sách Nhật Bản Đơng Dương thời kỳ Chiến tranh Thái Bình Dương: Xung quanh điểm đặc biệt nó」, 『アジア研究 Nghiên cứu Châu Á』, 23-3 222 白石昌也 Shiraishi Masaya , 1982,「明治末期の在日ベトナム人とア ジア諸民族連携の試み Sự liên kết người Việt Nam với dân tộc châu Á-『東亜同文会』ないしは『亜州和親会』をめぐって Xung quanh “Đông Á Đồng minh hội” “Á châu hòa thân hội”」『東南アジ ア研究 Nghiên cứu Đông Nam Á』第 20 巻 Quyển 20 号 Số 223 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1984,「ファン・ボイ・チャウ(ベトナ ム)と宮崎滔天・孫文との日本における接触 Sự tiếp xúc Phan Bội Châu (Việt Nam) với Miyazaki Toten Tôn Văn Nhật Bản」『タ イ・ベトナムと日本 Thailand, Việt Nam Nhật Bản』大阪外国語大 学 Đại học Ngoại ngữ Osaka 224 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1984,「チャン・チョン・キム内閣成立 (1945 年 月)の背景 Hoàn cảnh thành lập Nội Trần Trọng Kim (tháng năm 1945) ―日本当局の対ベトナム統治構想を中心として Kế hoạch thiết lập thống trị Việt Nam nhà đương cục Nhật Bản」 土屋健治・白石隆編『東南アジアの政治と文化 Chính trị văn hóa Đơng Nam Á』東京大学出版会 NXB Đại học Tokyo 225 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1987,「東遊運動(ベトナム)をめぐる 日仏両当局の対応(1)Thái độ hai nhà đương cục Nhật-Pháp xung quanh phong trào Đông Du (Việt Nam)」『大阪外国語大学学報 Thơng báo khoa học Đại học Ngoại ngữ Ơsaka』37 号 Số 37 260 226 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1987,「潘偑珠の国外退去をめぐって Về việc trục xuất Phan Bội Châu nước ngoài-在日ベトナム東遊運動の 終焉 Sự tan rã phong trào Đông Du Việt Nam Nhật(1)」 『東洋史研究 Nghiên cứu Đông phương sử』46 巻 Quyển 46, 号 Số 227 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1989,「ベトナム青年の日本留学- Lưu học Nhật niên Việt Nam 明治期日本における東遊運動 Phong trào Đông du Nhaatj Bản thời Meiji」横浜市立大学論業 Luận tập Đại học TP Yokohama』40 号 Số 40 228 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1992, 「ベトナム復国同盟会と 1940 年復 国軍蜂起について、Về Việt nam Phục quốc Đồng minh hội khởi nghĩa Phục quốc quân năm 1940」、『アジア経済 Kinh tế châu Á』 32-4 229 白石昌也 Shiraishi Masaya, 1993,『ベトナム民族運動と日本・アジ ア Phong trào dân tộc Việt Nam với Nhật Bản châu Á-ファン・ボ イ・チャウの革命思想と対外認識 Tư tưởng cách mạng nhận thức đối ngoại Phan Bội Châu―』巌南堂 NXB Gannando 230 竹内善作 Takeuchi Zensaku, 1948,「明治末期における中日革命運動 の交流 Quan hệ phong trào cách mạng Trung Nhật cuối thời Meiji」 『中国研究 Nghiên cứu Trung Quốc』5 号 Số 231 立川京一著 Tachikawa Kyoichi, 2000, 『第二次世界大戦とフランス 領インドシナ 「日仏協力」の研究 Chiến tranh giới lần thứ II Đông Dương thuộc Pháp: Nghiên cứu “Hợp tác Nhật Pháp”』, 彩流社 Irodoriryusha 261 232 趙軍 Triệu Quân, 1997, 『アジア主義と中国 Châu Á chủ nghĩa Trung Quốc』亜紀書房 NXB Aki Shobo 233 坪井善明 Tsuboi Yoshiharu, 1991,『近代ヴェトナム政治社会史 Lịch sử trị xã hội Việt Nam cận đại 』東京大学出版会 NXB Đại học Tokyo 234 寺広映雄 Terahiro Eiyu, 1966,「越南初期民族運動を巡る日本と中国 Nhật Bản Trung Quốc xung quanh phong trào dân tộc sơ kỳ Việt Nam」大阪学芸大学紀要 Kỷ yếu Đại học Gakugei Osaka』15 号 Số 15 235 東亜文化研究所編 Viên nghiên cứu văn hóa Đơng Á (biên tập), 1988, 『東亜同文会史 Lịch sử Đông Á Đồng văn hội』霞山会 NXB Kasumiyama 236 長岡新次郎 Nagaoka Shinjiro・川本邦衛編 Kawamoto Kunie, 1966, 『ヴェトナム亡国史他 Việt Nam vong quốc sử van khác』 平凡社 HXB Heibonsha 237 萩原宜之 Hagihara Nobuyuki・後藤乾一 Goto Kanichi 編, 1994, 『東 南アジア史のなかの近代日本 Nhật Bản cận đại lịch sử Đông Nam Á 』みすず書房 NXB Misuzu Shobo 238 波多野勝 Hatano Masaru, 1995,『近代東アジアの政治変動と日本外 交 Sự biến động trị Đơng Á thời cận đại ngoại giao Nhật Bản』慶應通信 Keio Tsushin 239 服部卓四郎 Hattori Teishiro, 1965, 『大東亜戦争全史 Lịch sử chiến tranh Đại Đông Á』,原書房 Hara Shobo 262 240 福永英夫 Fukunaga Hideo, 1995, 『日本とヴェトナム Nhật Bản Việt Nam - その歴史的かかわり Mối quan hệ có tính lịch sử nó』近代文藝社 NXB Kindai Bungei 241 古田元夫 Furuta Motoo, 1995,『ベトナム世界史 Việt Nam lịch sử giới:中華世界から東南アジア世界へ Từ giới Trung Hoa đến giới Đông Nam Á』東京大学出版会 NXB Đại học Tokyo 242 防衛庁防衛研修所戦史室 Cục phòng vệ, Phòng Lịch sử chiến tranh, 1969, 『戦史叢書シッタン・明号作戦 Sách lịch sử chiến tranh- Sittan Meigo Tác chiến』 243 木堂先生伝記刊行会編 Hội phát hành truyện ký Bokudo Tiên sinh (Biên tập), 1939, 『犬養木堂伝 Inuka Bokudo Tiên sinh Truyện』中巻 Quyển Trung、東洋経済新報社 NXB Toyo Keizai Shimpo 244 松本健一 Matsumoto Kenichi, 1995, 『近代アジア精神の試み Sự thể nghiệm tinh thần châu Á cận đại』中央公論社 NXB Chuo Koron 245 山口一郎 Yamaguchi Ichiro, 1970,『近代中国対日観の研究 Nghiên cứu quan niệm Nhật Bản Trung Quốc cận đại』アジア経済研究 所 Viện nghiên cứu kinh tế châu Á phát hành 263 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP ĐHQG – HCM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT B? ??N THỜI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỶ XIX – NĂM 1945) (B? ??n tóm... 21 VIỆT NAM VÀ NHẬT B? ??N CUỐI THẾ KỶ XIX- NHỮNG MỐI LIÊN HỆ21 1.VIỆT NAM VÀ NHẬT B? ??N CUỐI THẾ KỶ XIX 21 NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT B? ??N VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX ... quan hệ Thứ ba là, nghiên cứu toàn thể mối quan hệ Việt Nhật toàn thời cận đại Đây cơng trình tổng hợp, nghiên cứu quan hệ Nhật -Việt xuyên suốt thời cận đại Trong quan hệ Việt Nhật thời cận đại