1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ trương thoát á nhập âu ở nhật bản thời cận đại từ góc nhìn văn hóa học

170 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oo  VÕ THÀNH HƯNG CHỦ TRƯƠNG “THOÁT Á - NHẬP ÂU” Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oo  VÕ THÀNH HƯNG CHỦ TRƯƠNG “THOÁT Á - NHẬP ÂU” Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu độc lập thân với hướng dẫn khoa học PGS TS Phan Thị Thu Hiền Các nội dung, kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích tổng hợp cách trung thực, khách quan Những nhận xét, đánh giá, số liệu có liên quan tác giả khác sử dụng luận văn thích nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2016 Học viên thực Võ Thành Hưng LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn “Chủ trương “Thoát Á – nhập Âu” Nhật Bản thời cận đại từ góc nhìn văn hóa học” người viết nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Phan Thị Thu Hiền Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc gởi lời cảm tạ chân thành đến Cô Đồng thời, t ôi gởi lời cảm ơn đến quý Thầy/ Cơ Khoa Văn hóa học cung cấp cho tơi tảng kiến thức cần thiết đóng góp ý kiến quý báu giúp luận văn hoàn thiện Đặc biệt, trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý vị học giả, nhà nghiên cứu mà tơi có hội tiếp xúc, trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài Xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy/ Cơ phịng Sau Đại học, Thư viện trường tạo điều kiện cho học tập, tra cứu tham khảo tài liệu phục vụ việc nghiên cứu Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè hết lịng động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2016 Học viên thực Võ Thành Hưng MỤC LỤC Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề a Những công trình tác giả Nhật Bản .9 b Những cơng trình tác giả Âu Mỹ 10 c Những cơng trình tác giả Việt Nam 13 Mục đích nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 21 Bố cục luận văn 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.1 Cơ sở lý luận 23 1.1.1 Các khái niệm 23 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 28 1.2 Bối cảnh lịch sử nhu cầu, điều kiện canh tân đất nước Nhật Bản thời cận đại .30 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 30 1.2.2 Nhu cầu canh tân đất nước 34 1.2.3 Điều kiện canh tân đất nước 36 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG CHỦ TRƯƠNG “THỐT Á - NHẬP ÂU” VÀ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC NHÂN CÁCH VĂN HĨA KIỆT XUẤT CHO CƠNG CUỘC CANH TÂN NHẬT BẢN 44 2.1 Nội dung tư tưởng “Thoát Á - Nhập Âu” 45 2.1.1 “Thoát Á” 45 2.1.2 “Nhập Âu” 47 2.1.3 Quan hệ biện chứng hữu “Thoát Á” “Nhập Âu” 49 2.2 Các nhân cách văn hóa kiệt xuất đóng góp cho việc xây dựng thực chủ trương “Thoát Á - Nhập Âu” 51 2.2.1 Meiji Tenno (1852 - 1912), người chủ trì cơng cải cách quốc gia 54 2.2.2 Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901), nhà cải cách giáo dục 57 2.2.3 Nishi Amane (1829-1897), nhà cải cách tư tưởng 60 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CANH TÂN THEO CHỦ TRƯƠNG “THOÁT Á – NHẬP ÂU” ĐỐI VỚI VĂN HĨA NHẬT BẢN 66 3.1 Văn hóa vật chất 66 3.1.1 Văn hóa kinh tế công nghệ 66 3.1.2 Văn hóa ẩm thực, trang phục, kiến trúc, giao thông 70 3.2 Văn hóa tinh thần .78 3.2.1 Văn hóa trị - ngoại giao 78 3.2.2 Văn hóa xã hội 83 3.2.3 Văn hóa giáo dục 89 3.2.4 Văn hóa tín ngưỡng 96 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG GIÁ TRỊ , Ý NGHĨA VĂN HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG 101 CỦA CHỦ TRƯƠNG “THOÁT Á - NHẬP ÂU” 101 4.1 Giá trị, ý nghĩa văn hóa chủ trương “Thoát Á - nhập Âu” Nhật Bản 101 4.1.1 Sức mạnh nội sinh Nhật Bản tiếp biến ảnh hưởng ngoại nhập qua chủ trương “Thoát Á – nhập Âu” 101 4.1.2 Chủ trương “Thoát Á – nhập Âu” với q trình đại hóa, quốc tế hóa Nhật Bản 108 4.2 Giá trị, ý nghĩa văn hóa ảnh hưởng chủ trương “Thoát Á - nhập Âu” nước Đông Á 113 4.3 Giá trị, ý nghĩa văn hóa chủ trương “Thốt Á - nhập Âu” thời đại, đương đại 128 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 A Sách, tạp chí, tài liệu tiếng Việt 140 B Sách, tạp chí, tài liệu tiếng Anh 144 C Sách, tạp chí, tài liệu tiếng Nhật 145 D Luận văn, luận án 145 E Các website 145 PHỤ LỤC 147 Một số bảng biểu 147 Toàn văn dịch “Thoát Á luận” 155 Một số hình ảnh 162 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên Trang 2.1 Tóm lược nhà tư tưởng khai sáng (Keimơ) 147 2.2 Tóm tắt nội dung Hiến pháp Meji 149 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Thay đổi dạng thức sinh hoạt người Nhật thời Duy Tân Danh sách trường Đại học tư thục quan trọng có từ thời Meiji Danh sách kỹ thuật gia học giả Yatoi Danh sách số kỹ thuật gia học giả đến từ ngoại quốc Danh sách tóm lược nhà thơ, thi tập đặc điểm Tác phẩm văn học tiêu biểu tác giả thời Meiji 77 92 93 150 151 152 Danh sách nhà sáng tác nhạc, kịch nghệ, 3.7 diễn viên tiếng thời Meiji hậu Meiji với 153 nhận xét đặc trưng 3.8 Các họa sĩ nhà kiến trúc tiêu biểu thời Meiji hậu Meiji với tác phẩm, cơng trình tiêu biểu 154 Bảng so sánh cơng ứng phó trước thách thức 4.1 thời quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên Việt Nam 127 DANH MỤC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 Tên Hắc thuyền trưng bày bảo tàng Kanagawa Hình tướng Perry bán quà lưu niệm bảo tàng Kanagawa Mô hình thành Edo (Tokyo) thời cận đại bảo tàng Edo - Tokyo Trang 24 163 39 2.1 Hình Thiên Hồng Minh Trị (1852 – 1912) 53 2.2 Hình Fukuzawa (1835 - 1901) 57 2.3 Hình Fukuzawa Yukichi tờ 10 Yen Nhật 164 2.4 Nishi Amane (1829 - 1897) 61 Thiên Hoàng Minh Trị Hoàng Hậu Chiêu Hiến 3.1 trang phục “kiểu mới” Ảnh chụp trước đền Minh Trị 72 (Tokyo) 3.2 Nhà ga Tokyo, công trình kiến trúc phương Tây tiêu biểu Hồn thành năm 1914 74 3.3 Shinkansen_ Biểu tượng công nghệ Nhật Bản 164 3.4 Hình Maejima Hisoka (1835 - 1919) in tem 165 3.5 3.6 Một tờ lịch thời Minh Trị ghi rõ Tây lịch âm lịch 87 Em bé gia đình đưa đến đền Minh Trị thực hành lễ 105 152 Thơ cổ thể (Tanka) Ochiai Naofumi Shintaishi Yosano Tekkan Tạp chí Mujo Yosano Akiko Midaregami Ishikawa Takuboku Ichiku no suna Masaoka Shiki Thi luận Itô Sachio Tạp chí Araragi Nagatsuka Takashi tả sinh (sketching) Đổi Tanka với thi xã Asaka Sáng lập tân thi xã, tanka lãng mạn Tanka đam mê giàu cảm giác Phản ánh sinh hoạt Thương cảm Phục cổ: thơ Kokin Manyôshuu Trở lại điệu Manyôshuu Tả sinh văn học nơng dân Tạp chí Araragi Bảng 3.6: Tác phẩm văn học tiêu biểu tác giả thời Meiji [53, tr.194] Tên tuổi Kanagaki Robun Yano Ryuukei Futabatei Shimei Mori Ơgai Kơda Rohan Higuchi Ichiyo Ozaki Kơ Kunikida Doppo Tác phẩm Năm Đặc điểm xuất Aguranabe (Nồi thịt bị 1871 Tiểu thuyết bình dân hầm) Keikoku bidan (Truyện 1883 Tiểu thuyết trị hay trị nước) Ukigumo (Mây trơi dạt) 1887 Văn viết văn nói Maihime (Nàng vũ công) 1890 Gojuu no tô (Ngôi tháp năm tầng) Takekurabe (Ai cao ai) Konjiki yasha (Con quỷ kim tiền) Musashino (Cánh đồng Musashi) 1891 Một đại văn hào (với Soseki) Văn chương tả chân 1895 Chủ nghĩa lãng mạn 1897 Thành viên nhóm Kenyuusha Chủ nghĩa tự nhiên 1901 153 Natsume Soseki Shimazaki Tôson Tayama Takai Botchan (Cậu ấm) 1906 Một đại văn hào Chủ nghĩa tự nhiên Hakai (Vứt bỏ điều kiêng 1906 kị) Futon (Tấm niệm giường) 1907 Chủ nghĩa tự nhiên Bảng 3.7: Danh sách nhà sáng tác nhạc, kịch nghệ, diễn viên tiếng thời Meiji hậu Meiji với nhận xét đặc trưng [53, tr.195] Bộ môn Nhân vật Kabuki cổ - Kawatake điển Mokuami - Vai trò Đặc sắc - - Soạn giả Phản ảnh phong tục tập quán thời đại thật Dan Kikusa - lịch sử Diễn viên - Cải cách diễn xuất sân khấu Kabuki - Kawakami đại Otojiô (Shinpageki) - Ozaki Kôyô - - viên - Diễn Phê bình phủ Có tuồng tính cách thời Lập sôshishibai nhà hát kiểu - Nhà văn Kịch phóng tác từ tiểu thuyết Tokutomi Rơka Kịch - Nhà văn, - Hôgetsu, soạn giả Tsubouchi thuộc nhóm Shơ Văn Nghệ Shimamura - Hiệp - Matsui Tsumaki - Osanai - Hội (1906 – 13) Nữ diễn viên - Áp dụng kịch nghệ Tây phương Chủ diễn kịch Ibsen Phiên dịch kịch, sử dụng 154 Kaoru - diễn viên trẻ Soạn giả nhóm Tự Do Kịch Trường (1909 – 19) - Âm nhạc Izawa - Shuuji - Taki - Rentarô - Quân đội - Nhà giáo dục - Dạy ca hát âm nhạc trường tiểu học Nhà soạn tân - Lập sở giáo dục âm nhạc nhạc Quân kiểu nhạc Tây - Thành lập quân đội âm nhạc phương Bảng 3.8: Các họa sĩ nhà kiến trúc tiêu biểu thời Meiji hậu Meiji với tác phẩm, cơng trình tiêu biểu [53, tr.195] Bộ môn Người sáng tác tiêu biểu Hội hoạ - Kanô Hôgai Nhật - Hashimoto Gahô Bản Quan Âm từ bi - Long hổ đồ - Hishida Shunsô - Lá rụng Con mèo đen - Yokoyama Taikan - Vô ngã - Shimomura Kanzan - Cuộc ngự du vùng Ôhara - Con cá hồi - Bên hồ Hội hoạ - Takahashi Yuichi Tây - Kuroda Seiki Phương Điêu khắc Tác phẩm tiêu biểu - - Akamatsu Rinsaku - Tàu đêm - Wada Sanzơ - Gió nam - Asai Chuu - Được mùa - Takamura Kôun - Con khỉ già - Ogiwara Morie - Người phu mỏ 155 - Shinkai Taketarô - Cô Yuami - Takeuchi Kyuuichi - Nữ thần nghệ thuật Gigeiten - Vincenzo Ragusa (người - Người phụ nữ Nhật Yatoi) Kiến trúc - Josiah Conder (người Yatoi) - Thánh đường Nicolai - Satachi Shichijirô - Trụ sở bưu cũ Otaru - Tatsuno Kingo - Trụ sở Ngân hàng Nhật Bản - Takayama Tôkuma - Cung điện Akasaka - Sone Tatsuzô - Thư viện Đại học Keiơ Tồn văn dịch “Thốt Á luận” Tồn văn “Datsu a ron” (Thoát Á luận) Nhà Xuất Bản ĐH Keio in lại (năm 2014) 世界交通の道、便にして、西洋文明の風、東に漸し、至る處、 草も気も此風に靡かざるはなし。蓋し西洋の人物、古今に大に異なる に非ずと雖ども、其擧動の古に遅鈍にして今に活發なるは、唯交通の 利器を利用して勢に乗ずるが故のみ。故に方今当用に國するものゝ為 に謀るに、此文明の東漸の勢に激して之を防ぎ了る可きの覺悟あれば 則ち可なりと雖ども、苟も世界中の現状を視察して事實に不可ならん を知らん者は、世と推し移りて共に文明の海に浮沈し、共に文明の波 を掲げて共に文明の苦樂を與にするの外ある可らざるなり。文明は猶 麻疹の流行の如し。目下東京の麻疹は西國長崎の地方より東漸して、 春暖と共に次第に蔓延する者の如し。此時に當り此流行病の害を惡て 此れを防がんとするも、果して其手段ある可きや。我輩斷じて其術な きを證す。有害一遍の流行病にても尚且其勢には激す可らず。況や利 156 害相伴ふて常に利益多き文明に於てをや。當に之を防がざるのみなら ず、力めて其蔓延を助け、國民をして早く其氣風に浴せしむるは智者 の事なる可し。西洋近時の文明が我日本に入りたるは嘉永の開國を發 端として、國民漸く其採る可きを知り、漸次に活發の氣風を催ふした れども、進歩の道に横はるに古風老大の政府なるものありて、之を如 何ともす可らず。政府を保存せん歟、文明は決して入る可らず。如何 となれば近時の文明は日本の舊套と兩立す可らずして、舊套を脱すれ ば同時に政府も亦廢滅す可ければなり。然ば則ち文明を防て其侵入を 止めん歟、日本國は獨立す可らず。如何となれば世界文明の喧嘩繁劇 は東洋孤島の獨睡を許さゞればなり。是に於てか我日本の士人は國を 重しとし政府を輕しとするの大義に基き、又幸に帝室の神聖尊嚴に依 頼して、斷じて舊政府を倒して新政府を立て、國中朝野の別なく一切 萬事西洋近時の文明を採り、獨り日本の舊套を脱したるのみならず、 亞細亞全洲の中に在て新に一機軸を出し、主義とする所は唯脱亞の二 字にあるのみなり。 我日本の國土は亞細亞の東邊に在りと雖ども、其國民の精神は 既に亞細亞の固陋を脱して西洋の文明に移りたり。然るに爰に不幸な るは近隣に國あり、一を支那と云い、一を朝鮮と云ふ。此二國の人民 も古來亞細亞流の政教風俗に養はるゝこと、我日本國に異ならずと雖 ども、其人種の由來を殊にするか、但しは同様の政教風俗中に居なが らも遺傳教育の旨に同じからざる所のものある歟、日支韓三國三國相 對し、支と韓と相似るの状は支韓の日に於けるよりも近くして、此二 國の者共は一身に就き又一國に關してして改進の道を知らず。交通至 157 便の世の中に文明の事物を聞見せざるに非ざれども耳目の聞見は以て 心を動かすに足らずして、其古風舊慣に變々するの情は百千年の古に 異ならず、此文明日新の活劇場に教育の事を論ずれば儒教主義と云ひ、 學校の教旨は仁義禮智と稱し、一より十に至るまで外見の虚飾のみを 事として、其實際に於ては眞理原則の知見なきのみか、道徳さえ地を 拂ふて殘刻不廉恥を極め、尚傲然として自省の念なき者の如し。我輩 を以て此二國を視れば今の文明東漸の風潮に際し、迚も其獨立を維持 するの道ある可らず。幸にして其の國中に志士の出現して、先づ國事 開進の手始めとして、大に其政府を改革すること我維新の如き大擧を 企て、先づ政治を改めて共に人心を一新するが如き活動あらば格別な れども、若しも然らざるに於ては、今より數年を出でずして亡國と爲 り、其國土は世界文明諸國の分割に歸す可きこと一點の疑あることな し。如何となれば麻疹に等しき文明開化の流行に遭ひながら、支韓兩 國は其傳染の天然に背き、無理に之を避けんとして一室内に閉居し、 空氣の流通を絶て窒塞するものなればなり。輔車唇歯とは隣國相助く るの喩なれども、今の支那朝鮮は我日本のために一毫の援助と爲らざ るのみならず、西洋文明人の眼を以てすれば、三國の地利相接するが 爲に、時に或は之を同一視し、支韓を評するの價を以て我日本に命ず るの意味なきに非ず。例へば支那朝鮮の政府が古風の専制にして法律 の恃む可きものあらざれば、西洋の人は日本も亦無法律の國かと疑ひ、 支那朝鮮の士人が惑溺深くして科學の何ものたるを知らざれば、西洋 の學者は日本も亦陰陽五行の國かと思ひ、支那人が卑屈にして恥を知 らざれば、日本人の義侠も之がために掩はれ、朝鮮國に人を刑するの 158 惨酷なるあれば、日本人も亦共に無情なるかと推量せらるゝが如き、 是等の事例を計れば、枚擧に遑あらず。之を喩へば比隣軒を竝べたる 一村一町内の者共が、愚にして無法にして然も殘忍無情なるときは、 稀に其町村内の一家人が正當の人事に注意するも、他の醜に掩はれて 湮没するものに異ならず。其影響の事實に現はれて、間接に我外交上 の故障を成すことは實に少々ならず、我日本國の一大不幸と云ふ可し。 左れば、今日の謀を爲すに、我國は隣國の開明を待て共に亞細亞を興 すの猶豫ある可らず、寧ろその伍を脱して西洋の文明國と進退を共に し、其支那朝鮮に接するの法も隣國なるが故にとて特別の會釋に及ば ず、正に西洋人が之に接するの風に從て處分す可きのみ。惡友を親し む者は共に惡友を免かる可らず。我は心に於て亞細亞東方の惡友を謝 絶するものなり。 時事新報』1885 Bản dịch “Thốt Á Luận” Giao thơng ngày trở nên thuận tiện đến mức, gió văn minh phương Tây thổi sang phương Đơng, cành cỏ phương Đông phải ngả theo Người phương Tây từ thời cổ kim tới dòng giống họ chẳng khác Chỉ có điều người phương Tây di chuyển chậm chạp, người phương Tây đương thời di chuyển hoạt bát nhanh chóng nhiều Đó người phương Tây ngày biết cách tận dụng mạnh phương tiện giao thông sẵn có Đối với chúng ta, người sống phương Đông, muốn ngăn cản xu văn minh phương Tây với tâm không thay đổi, cách tốt làm họ Nếu quan sát kỹ lưỡng tình hình giới 159 nay, nhận thấy không chống lại cơng dội văn minh phương Tây Vậy không họ biển văn minh ấy, cưỡi sóng văn minh tận hưởng thành văn minh? Sự lan truyền văn minh giống lan truyền dịch sởi Dịch sởi Tôkyô bắt nguồn từ Nagasaki lan dần sang phía Đơng với tiết trời ấm áp mùa xn Chúng ta khơng thích lây lan bệnh truyền nhiễm này, liệu có cách hiệu để ngăn chặn khơng? Tơi chứng minh điều khơng thể Với bệnh truyền nhiễm, người ta nhận thiệt hại Với văn minh, thiệt hại kèm với lợi ích, lợi luôn nhiều hại, sức mạnh chúng khơng ngăn cản Trong trường hợp này, vơ nghĩa tìm cách ngăn cản lan truyền Một người thơng minh khuyến khích lan truyền tìm cách để người ta làm quen dần với Q trình mở cửa đón văn minh đại phương Tây thời Gia Vĩnh (Kaei, 1848-1854) Người dân nước bắt đầu biết đến giá trị hữu ích văn minh dần dần, tích cực, tiến tới chấp nhận Tuy nhiên, đường tiến tiếp cận văn minh bị phủ già nua lỗi thời cản trở Nếu phủ cịn tồn tại, chắn văn minh khơng thể xâm nhập Văn minh đại tục lệ cổ lỗ Nhật Bản song song tồn Nếu muốn loại bỏ tục lệ cổ lỗ, phủ cổ lỗ phải loại bỏ Chúng ta ngăn cản xâm nhập văn minh ấy, điều có nghĩa đánh độc lập dân tộc Cuộc tranh đấu diễn văn minh giới không cho phép quốc đảo phương Đông nằm ngủ yên cô lập Tới thời điểm đó, người có tâm huyết nhận nguyên tắc “Quốc gia 160 quan trọng phủ”, dựa vào ý Thiên Hoàng, loại bỏ phủ cũ để lập nên phủ Với phủ mới, khơng phân biệt quan lại triều đình hay thần dân, tồn dân nước tiếp thu văn minh đại phương Tây Chúng ta khơng loại bỏ lề thói cổ hủ Nhật Bản, mà cịn thành cơng việc tạo động lực hướng tới phát triển Châu Á Chủ trương gói gọn hai chữ: “Thốt Á” Nước Nhật nằm miền cực Đông Châu Á, tinh thần dời khỏi thói quen cổ hủ Châu Á mà tiếp cận văn minh phương Tây Thật khơng may cho Nhật Bản, có hai nước láng giềng, gọi Trung Quốc gọi Triều Tiên Cả hai dân tộc này, giống dân tộc Nhật, từ lâu nuôi dưỡng suy nghĩ thái độ trị Á Châu Tuy nhiên, có điểm khác biệt đáng kể ba dân tộc, khác chủng tộc, di truyền hay giáo dục Người Trung Quốc Triều Tiên có nhiều nét giống bọn họ có điểm giống với người Nhật Bản Những người cách tiến bộ, cho dù mức cá nhân hay mức quốc gia Trong thời đại nay, mà giao thông trở nên thuận tiện, họ không nhìn thấy hữu văn minh phương Tây Nhưng họ cho điều mắt thấy tai nghe văn minh phương Tây không đáng để họ động tâm động não Trong khung cảnh mẻ đầy khí văn minh, bàn giáo dục, họ lại nói đạo Khổng Nói giáo dục trường lớp, họ giảng khái niệm "Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí" [tư tưởng Mạnh Tử] Trong dạy cho học trò căm ghét phơ trương, họ lại thể thiếu hiểu biết chân lý nguyên tắc Nói đạo đức, thấy 161 hành động họ thể tàn bạo vô liêm xỉ mà không lời tả xiết Đã họ kiêu tự phụ không chịu tự kiểm kiểm thân Theo đánh giá tơi, hai quốc gia tồn quốc gia độc lập trước công văn minh phương Tây sang phương Đông Những quốc dân có trách nhiệm hai quốc gia tìm phương thức để thực cải cách toàn diện, tầm cỡ phong trào Duy Tân (Meiji Restoration) nước ta, họ thay phủ đem đến niềm tin cho người dân nước Nếu điều xảy ra, quốc gia thực may mắn Tuy nhiên, có khả điều xảy ra, vịng vài năm họ bị xóa sổ khỏi giới đất đai họ bị chia nhỏ quốc gia văn minh Tại vậy? Bởi vào lúc lan truyền văn minh khai sáng có sức mạnh tương tự bệnh dịch sởi, Trung Quốc Triều Tiên vi phạm quy luật tự nhiên, cố gắng ngăn cản lây lan Họ liệt tìm cách tránh văn minh cách đóng kín tất cửa thơng khí phịng Khơng có khơng khí, họ ngạt thở đến chết Người ta cho nước láng giềng phải giang tay giúp đỡ lẫn nhau, quan hệ “môi hở lạnh” Nhưng trạng Trung Quốc Triều Tiên chẳng mang lại điều cho Nhật Bản Dưới nhãn quan người phương Tây văn minh, họ nhìn diễn Trung Quốc Triều Tiên để phán xét Nhật Bản, gần gũi địa lý ba nước Chính quyền Trung Quốc Triều Tiên trì cách hành xử độc tài khơng chấp nhận điều hành đất nước pháp luật (Do đó) người phương Tây nghĩ Nhật Bản xã hội không luật pháp Người dân Trung Quốc Triều Tiên chìm sâu mê tín hủ lậu, khơng biết đến khoa học (Do đó) học giả phương Tây nghĩ Nhật Bản quốc gia biết tới Âm Dương Ngũ Hành Người Trung 162 Quốc hèn hạ vơ liêm xỉ, (do đó) tinh thần võ sĩ đạo người Nhật bị hiểu nhầm Người Triều Tiên thực hình phạt thảm khốc tù nhân người Nhật bị coi vơ nhân đạo Tơi cịn đưa nhiều ví dụ khác Nước Nhật bên cạnh hai nước khơng khác người trực sống khu làng tiếng người ngu dốt, bạo, đến pháp luật vô nhân đạo Hành động tốt người trực bị che phủ xấu hàng xóm Khi vụ việc rắc rối sinh sơi nảy nở, chúng ảnh hưởng tới đường ngoại giao Thực tế bất hạnh cho Nhật Bản! Vậy phải làm bây giờ? Chúng ta khơng có thời để chờ đợi khai sáng nước láng giềng, để từ hướng tới phát triển Châu Á Tốt hết tách khỏi hàng ngũ nước Châu Á, đứng chung vào hàng ngũ quốc gia văn minh phương Tây Còn đối xử với Trung Quốc Triều Tiên, khơng có tránh nhiệm phải làm điều đặc biệt cho họ họ hàng xóm Chúng ta cần học theo cách người phương Tây đối xử với họ Tục ngữ có câu “gần mực đen, gần đèn rạng”, chơi với bạn xấu tránh khỏi tiếng xấu Đơn giản đoạn tuyệt kết giao với người bạn xấu ChâuÁ! (Bản dịch dịch giả Hải Âu Kuriki Seiichi trang http://tintuc.hoasen.edu.vn/vi/2886/tin-chuyen-de/thoat-luan-fukuzawayukichi) Một số hình ảnh 163 Hình 1.2: Hình tướng Perry bán quà lưu niệm bảo tàng Kanagawa Ảnh: Tác giả (9/2015) 164 Hình 2.3: Hình Fukuzawa Yukichi tờ 10 Yen Nhật Ảnh: Tác giả 04/2016 Hình 3.3: Shinkansen_ Biểu tượng cơng nghệ Nhật Bản Ảnh: Tác giả (tháng 8/2016) 165 Hình 3.4: Hình Maejima Hisoka (1835 1919) in tem Ảnh: Internet Hình 3.7: Thầy tư tế làm lễ cho xe Ảnh: Tác giả (tháng 9/2014) 166 Hình 3.8: Đền Asakusa bên cạnh bên cạnh chùa Sensoji cổ Tokyo Ảnh: Tác giả (Mùa xuân 2014) ... tạo dựng từ cải cách Minh Trị thời cận đại với vai trò quan trọng chủ trương ? ?Thoát Á - nhập Âu? ?? Luận văn tìm hiểu chủ trương “Thốt Á - nhập Âu? ?? Nhật Bản thời cận đại từ góc nhìn Văn Hóa Học với... vật văn hóa kiệt xuất Nhật Bản thời cận đại việc xây dựng thực chủ trương ? ?Thoát Á Nhập Âu? ?? Chương 3: Tác động trình canh tân theo chủ trương ? ?Thoát Á – nhập Âu? ?? văn hóa Nhật Bản Trình bày tác...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oo  VÕ THÀNH HƯNG CHỦ TRƯƠNG “THOÁT Á - NHẬP ÂU? ?? Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI TỪ GÓC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Herbert P. Bix (2013), Nhật Hoàng Hirohito và công cuộc kiến thiết nước Nhật hiện đại, NXB Thế giới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Hoàng Hirohito và công cuộc kiến thiết nước Nhật hiện đại
Tác giả: Herbert P. Bix
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
2. Trương Bá Cần (1988) Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ - con người và di thảo
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
3. Nhật Chiêu (2013) (tái bản), Văn Học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
4. Cho Dong - IL (2010) (Hà Minh Thanh dịch), Lý luận nền văn minh Đông Á, NXB Hội Nhà Văn, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nền văn minh Đông Á
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
5. Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên luận Nhật Bản học
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. D.T. Suzuki (2013) (Đào Cương và Thích Nhuận Tánh dịch), Thiền và văn hóa Nhật Bản, NXB Hồng Đức, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền và văn hóa Nhật Bản
Nhà XB: NXB Hồng Đức
8. Nguyến Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức NXB Trẻ, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức
Tác giả: Nguyến Đình Đầu
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2013
9. Fukuzawa Yukichi (2013), Phúc Ông tự truyện, NXB Thanh niên, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc Ông tự truyện
Tác giả: Fukuzawa Yukichi
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2013
10. Fukuzawa Yukichi (2014) (Nguyễn Hữu Lợi dịch), Khuyến học, NXB Thế giới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến học
Nhà XB: NXB Thế giới
12. Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật những chặng đường phát triển, NXB Khoa Học Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật những chặng đường phát triển
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã hội
Năm: 2001
13. Lê Văn Hùng (2013) (biên soạn), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Học viện Nông nghiệp VN - Hà Nội phát hành, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin
14. Jay M. Shafritz (2002) (nhóm dịch Minh Đức), Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ (nhóm dịch Minh Đức), NXB Chính trị - Quốc gia. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ
Nhà XB: NXB Chính trị - Quốc gia. HN
15. Lê Thành Khôi (1955/2014) (Nguyễn Nghị dịch): Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, NXB Thế giới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Thế giới
16. Lee Ki - baik (2002) (Lê Anh Minh dịch), Lịch sử Hàn quốc tân biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn quốc tân biên
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
18. Li Tana (1999/2014) (tái bản), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, NXB Trẻ, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII
Nhà XB: NXB Trẻ
19. Phan Ngọc Liên (2000) (cb), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy Tân và Việt Nam, NXB Giáo dục HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Trị Duy Tân và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Nhà XB: NXB Giáo dục HCM
Năm: 2010
21. Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tưởng cải cách giáo dục
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
22. Mesheriakov A.N (2014) (Phạm Nguyên Trường dịch), Là người Nhật, NXB Tri thức, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Là người Nhật
Nhà XB: NXB Tri thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN