1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoa văn gốm chu đậu dưới góc nhìn văn hóa học

231 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 16,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM NGỌC UYÊN HOA VĂN GỐM CHU ĐẬU DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 TP HỒ CHÍ MINH, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM NGỌC UN HOA VĂN GỐM CHU ĐẬU DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG TP HỒ CHÍ MINH, 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Gốm sứ 12 1.1.2 Gốm hoa lam 16 1.1.3 Hoa văn gốm Chu Đậu 17 1.2 Sơ nét gốm Việt Nam kỷ XIV – XVII 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 18 1.2.1.1 Xã hội Việt Nam kỷ XIV – XVII 18 1.2.1.2 Nghề gốm Việt Nam kỷ XIV - XVII 21 1.2.2 Định vị gốm Chu Đậu 24 1.2.2.1 Khơng gian văn hóa 25 1.2.2.2 Thời gian văn hóa .33 1.2.2.3 Chủ thể văn hóa 37 Tiểu kết 40 Chương KỸ THUẬT TRANG TRÍ VÀ PHÂN LOẠI HOA VĂN TRÊN GỐM CHU ĐẬU 42 2.1 Kỹ thuật trang trí gốm Chu Đậu 42 2.1.1 Men gốm 42 2.1.2 Men sắc .44 2.1.3 Thủ pháp đường nét 45 2.2 Phân loại hoa văn trang trí gốm Chu Đậu 49 2.2.1 Đề tài thực vật 50 2.2.2 Đề tài động vật 59 2.2.2.1 Nhóm vật linh thiêng 60 2.2.2.2 Nhóm vật đời thường 68 2.2.3 Đề tài phong cảnh 88 2.2.4 Đề tài người 89 2.2.5 Các đề tài khác 93 Tiểu kết 94 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HOA VĂN GỐM CHU ĐẬU .96 3.1 Về khía cạnh nghệ thuật .96 3.1.1 Kế thừa yếu tố truyền thống dân tộc 96 3.1.2 Sự đa dạng thống trung tâm gốm Hải Dương 103 3.1.3 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa nước ngồi 107 3.2 Về khía cạnh xã hội 119 3.2.1 Vị trí gốm Chu Đậu xã hội Đại Việt thời Lê 119 3.2.2 Vị trí gốm Chu Đậu thị trường giới 122 3.3 Những đóng góp cho đời sống văn hóa 126 3.3.1 Về dòng họ khởi xướng 126 3.3.2 Phục hồi dòng gốm cổ 130 Tiểu kết 133 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 PHỤ LỤC 151 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BTLS Bảo tàng Lịch sử BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ĐTHVN Đài truyền hình Việt Nam KHXH Khoa học xã hội NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học NXB Nhà xuất TK Thế kỷ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh STT Số thứ tự tr Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Gốm sứ loại vật dụng phổ biến xuất lâu đời đời sống người Có thể nói, gốm sứ dạng niên biểu lịch sử ghi lại dấu ấn riêng thời kỳ phát triển dân tộc, quốc gia Điều thể qua loại hình sản phẩm, hoa văn trang trí kỹ thuật chế tác Gốm sứ Việt Nam tạo cho lịch sử phát triển không phần rực rỡ độc đáo, bật có lẽ dịng gốm Chu Đậu kỷ XIV – XVII Hiện nay, công tác gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt bảo tàng, nơi lưu giữ, bảo quản trưng bày nhiều vật gốm Việt Nam, đem đến cho người xem dịng gốm tiếng, xếp theo tiến trình lịch sử đất nước Tuy nhiên, việc trưng bày mức độ giới thiệu loại hình tiêu biểu chưa khai thác giá trị phi vật thể mà sản phẩm tồn dạng vật chất, cịn tiềm ẩn thơng điệp khứ Với suy nghĩ người công tác việc bảo tồn di sản văn hóa, lại có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với vật gốm Bảo tàng Lịch sử – Thành phố Hồ Chí Minh (BTLS – TP.HCM) số sưu tập tư nhân Trong đó, Sưu tập Gốm Chu Đậu sưu tập phong phú số lượng, đa dạng loại hình, có phong cách tạo hình độc đáo, khác biệt so với loại gốm thời nước, nguồn gốc xuất xứ trình phát triển có nhiều điểm cịn chưa sáng tỏ Gốm Chu Đậu dòng gốm danh tiếng vào kỷ XIV – XVII, sản phẩm khơng đồ dùng ngày, hàng hóa xuất cao cấp mà chứa đựng giá trị văn hóa mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc triết lý phương Đông Hoa văn gốm Chu Đậu đem lại cảm nhận với nhiều cảm xúc tranh sống sinh động văn hóa Việt Nam thời Lê nói riêng nước phương Đơng nói chung Chính bật hoa văn Chu Đậu bàn tay khéo léo người thợ thủ công truyền thống Việt Nam tạo nên sắc thái độc vô nhị gốm Chu Đậu nói riêng gốm Việt Nam nói chung dịng chảy văn hóa gốm giới Vì thế, tác giả chọn đề tài “Hoa văn gốm Chu Đậu góc nhìn văn hóa học” làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng đáp ứng phần niềm đam mê nghề nghiệp góp phần nhỏ vào cơng tác gìn giữ phát huy giá trị đặc sắc di sản văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoa văn gốm Chu Đậu góc nhìn văn hóa học, nhằm mở rộng hiểu biết sâu ý nghĩa giá trị hoa văn sử dụng để trang trí làm đẹp dịng sản phẩm gốm cổ độc đáo, tiếng nhiều nước Việt Nam vào kỷ XIV – XVII Luận văn bước đầu tìm hiểu lý giải có đề tài hoa văn sử dụng nhiều đề tài hoa văn khác, chúng có ý nghĩa gì, chúng phản ánh điều người xã hội Việt Nam kỷ XIV – XVII…v.v Điều giúp ích việc khai thác giá trị phi vật thể để giới thiệu đến đông đảo công chúng thưởng lãm góp phần vào cơng tác xác định niên đại, phân loại vật nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học bảo tàng Qua đó, tuyên truyền gìn giữ phát huy có hiệu di sản văn hóa mà ơng cha để lại Lịch sử vấn đề Trước gốm Chu Đậu phát thức đất Việt Nam vào năm 1983, nhà nghiên cứu nước biết đến dịng gốm loại gốm có men trắng vẽ hoa lam men số vẽ hoa nhiều màu men mà đến tên gọi “gốm Chu Đậu” Các nhà nghiên cứu nước thừa nhận dòng gốm men trắng vẽ lam hay gốm hoa lam thời Lê sơ sáng tạo nghệ sĩ gốm kỷ XV – XVI mở đầu cho truyền thống gốm Việt Nam phát triển ngày Trong đó, giới biết đến gốm hoa lam từ năm 1933 – 1934 qua vật lưu giữ bảo tàng, sưu tập tư nhân với tên gọi “Gốm An Nam” coi “một tượng mới” lịch sử gốm phương Đông Trong nhiều nghiên cứu gốm hoa lam Việt Nam tác giả nước ngoài, chủ yếu tập hợp tập sách giới thiệu gốm Việt Nam trưng bày quốc tế, đa số dừng lại việc giới thiệu dòng gốm hoa lam Việt Nam (blue-and-white) dòng gốm thương mại gia nhập vào thị trường giới kỷ XIV – XVII Riêng nghệ thuật trang trí gốm hoa lam, học giả nhận thấy có ảnh hưởng qua lại định Việt Nam với nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan Trong đó, chủ yếu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, chẳng hạn cơng trình: “Gốm Việt Nam” (Vietnamese ceramics) Hội gốm Đông Nam Á (Southeast Asian Ceramic Society) xuất năm 1982 Trong số học giả nước tâm huyết với gốm Việt Nam truyền thống, thấy John S Guy người có nhiều nghiên cứu hữu ích dòng gốm đặc biệt Việt Nam kỷ XIV – XVII Những cơng trình ơng như: “Gốm thương mại phương Đông Đông Nam Á từ kỷ IX đến kỷ XVI” (Oriental Trade Ceramics in South-East Asia Ninth to Sixteenth Centuries) xuất năm 1986, “Những truyền thống gốm Đông Nam Á” (Ceramic Traditions of SouthEast Asia) xuất năm 1990 Nội dung cơng trình xoay quanh vấn đề tính thương mại dòng gốm này, phạm vi phân bố chúng khắp nước Nhật Bản, Đông Nam Á Trung Đơng Bên cạnh đó, ơng ảnh hưởng truyền thống gốm Trung Quốc qua hoa văn trang trí, màu men, kỹ thuật tạo dáng gốm hoa lam Việt Nam đưa nhận xét dù có tiếp nhận ảnh hưởng bên ngoài, gốm hoa lam Việt Nam dựa cội nguồi truyền thống kết hợp linh hoạt với yếu tố ngoại nhập Một tác phẩm khác đề cập nhiều gốm hoa lam Việt Nam John Guy John Stevenson “Gốm Việt Nam – truyền thống riêng biệt” (Vietnamese ceramics – a separate tradition) xuất năm 1997 Cơng trình tập hợp nhiều viết học giả chuyên viên thuộc Viện bảo tàng giới Nội dung sách giới thiệu đặc trưng riêng gốm Việt Nam; lịch sử lâu đời truyền thống gốm cổ; dòng gốm tiêu biểu tiếng thời Việt Nam gốm thời Lý, Trần, Lê; đường thương mại gốm xuất khẩu; ảnh hưởng từ bên nghệ thuật làm gốm Việt Nam, với hình ảnh vơ phong phú độc đáo sản phẩm gốm Việt Nam tuyệt đẹp, đặc biệt gốm hoa lam Việt Nam kỷ XV – XVI Từ vật gốm hoa lam sưu tập qúy giá bảo tàng danh tiếng tư nhân giới, tác giả đưa quan điểm, nhận xét khách quan phát triển độc lập gốm hoa lam Việt Nam dòng chảy gốm khu vực, gốm Việt Nam có truyền thống riêng biệt Đây thực tác phẩm gốm Việt Nam có giá trị tham khảo lớn sách hấp dẫn viết gốm Việt Nam Đối với nước, ấn phẩm chuyên biệt dành cho gốm Chu Đậu, kể từ phát (1983) đến có cơng trình nhà khảo cổ học Tăng Bá Hồnh Cơng trình mang tên “Gốm Chu Đậu” (Chu Dau ceramics) xuất vào năm 1993 sau bổ sung thêm vào năm 1999 Tăng Bá Hoành người Hải Dương người may mắn nhận thông tin quý giá từ bình gốm hoa lam lưu giữ Bảo tàng Topkapi Saray Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ Sách “Gốm Chu Đậu” Tăng Bá Hoành đề cập nhiều vấn đề góc độ khảo cổ học Tuy nhiên, vấn đề kỹ thuật tạo hoa văn ý nghĩa đồ án trang trí gốm Chu Đậu – đặc điểm độc đáo tạo nên phong cách gốm Chu Đậu lại chưa nói đến Trước năm 1983, dịng gốm hoa lam – dòng gốm chủ đạo gốm Chu Đậu nhiều nhà nghiên cứu nước nhiều đề cập đến viết với nhiều cách tiếp cận khác như: Tác giả Chu Quang Trứ “Hội họa trang trí” in “Mỹ thuật thời Lê sơ” Viện Nghệ thuật xuất năm 1978 phân tích hình họa số vật gốm hoa lam tiêu biểu góc độ tìm hiểu hội họa trang trí Đến năm 1990, tác giả Trần Khánh Chương “Nghệ thuật gốm Việt Nam” dành phần nói đến gốm hoa lam Việt Nam, góc độ nghệ thuật trang trí sâu sắc, phân tích cách thể vài đề tài gốm hoa lam khác với dòng gốm trước thông qua bố cục, đường nét, kỹ thuật vẽ… Tuy nhiên, chưa đề cập hết đề tài khác Sau này, Trần Khánh Chương có bổ sung thêm in lại “Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ” xuất năm 2001 Cũng năm 2001, cơng trình lớn xuất có tên “Gốm hoa lam Việt Nam” (Vietnamese blue and white ceramics) hai tác giả Bùi Minh Trí Kerry Nguyễn Long Sự hợp tác nhà khảo cổ học nhà nghiên cứu Lịch sử Nghệ thuật châu Á đem đến nhiều nhận thức dòng gốm độc đáo Đây sách chuyên sâu vấn đề xung quanh gốm hoa lam Việt Nam, tất chứng minh thuyết phục kết khai quật khảo cổ học Việt Nam Hai tác giả đưa nhiều vấn đề khái niệm tên gọi gốm hoa lam; lịch sử phát triển; đặc trưng kỹ thuật nghệ thuật trang trí; đường xuất gốm hoa lam Việt Nam, từ kỷ XIV đến kỷ XVIII cách rõ ràng số lượng hình ảnh vẽ phong phú hoa văn gốm hoa lam Việt Nam nói chung gốm Chu Đậu nói riêng Trong đó, tác phẩm khảo sát chi tiết đến diễn trình hoa văn dịng gốm qua giai đoạn phát triển Cơng trình thực đóng góp lớn sở khoa học để phân định niên đại, nguồn gốc cho sưu tập gốm hoa lam Việt Nam Một nhà khảo cổ học có nhiều viết gốm Việt Nam kỷ XIV – XIX Phạm Quốc Quân Trong đó, có “Đơi điều hoa văn gốm tàu cổ Cù Lao Chàm (Hội An – Quảng Nam)”, đăng Tạp chí Di sản văn hóa, số năm 2004 in lại “Ngã ba di sản”, xuất năm 2011 tóm tắt ngắn gọn đề tài phong cách trang trí thể Sưu tập gốm Cù Lao Chàm Đây sưu tập với số lượng đồ sộ vật tìm thấy ngồi khơi vùng biển 215 Bản vẽ 2.2: Văn dây huyền bí: hoa sen dây (1), hoa cúc dây (2), hoa sen mẫu đơn dây (3), hoa mai dây (4) – kỷ XV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 482] 216 Bản vẽ 2.3: “Văn dây thực”: hoa cúc dây (1-3), hoa sen dây (4), kỷ XV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 483] 217 Bản vẽ 2.4: Hoa cúc dây kỷ XV (1), kỷ XV-XVI (2-3) kỷ XVI (4-5) [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 500] 218 Bản vẽ 2.5: Văn đường lượn (1-6), văn hình (7), văn kỷ hà (8-9), văn sóng nước (11-12), văn cánh sen (13-16) Thế kỷ IV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 464] 219 Bản vẽ 2.6: Văn đường lượn (1-10) Thế kỷ XV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 488] 220 Bản vẽ 2.7: Văn đồng tiền (1-7), văn hình học (8-9), văn dây cuộn (10-12), văn giọt nước (13), văn đề hay văn ý (14-16) văn mai rùa (17) Thế kỷ XV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 486] 221 Bản vẽ 2.8: Văn vạch chéo chữ “X” (1), văn thừng (2), văn kỷ hà (3-5), văn mây vẽ diềm miệng đĩa lớn (7-8), văn sóng nước (6, 9-14), diềm hình khung đề (15-16) Thế kỷ XV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 487] 222 16 Bản vẽ 2.9: Các loại hoa văn đường diềm trang trí gốm kỷ XVI [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 514] 17 223 Bản vẽ 2.10: Một số chữ Hán lòng đáy đồ gốm Thế kỷ XV – XVIII [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 520] 224 Bản vẽ 3.1: Gốm men nâu men trắng Cậy Thế kỷ XV [Bùi Minh Trí 2001: Phụ lục Bản vẽ 19-20] 225 Bản vẽ 3.2: Người văn “mầm giá” gốm Chu Đậu, Hợp Lễ, Cậy Thế kỷ XVI [Bùi Minh Trí 2001: Phụ lục Bản vẽ 89] 226 Bản vẽ 3.3: Kendi vẽ rồng Cuối kỷ XIV [Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long 2001: 459] 227 228 229 trơn 4% động vật 14% khác 13% động vật khác hoa văn thực vật 58% người hoa văn 6% phong cảnh thực vật người 0% phong cảnh 5% trơn Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm đề tài trang trí Sưu tập Gốm Chu Đậu BTLS - TP.HCM 1200 1000 800 600 400 200 thực vật động vật người khác trơn Biểu đồ 2.2: Phân bố đề tài trang trí loại hình Sưu tập Gốm Chu Đậu BTLS - TP.HCM hoa văn HŨ HỘ P BÌN H Đ Ồ RĨ T HŨ BÁT HỘ P BÌN H C H ÉN HŨ BÁT HỘ P BÌN H ÂU Đ Ồ RĨ T C H ÉN Đ ĨA BÁT HỘ P HỘ P phong cảnh Đ Ồ RĨ T ÂU BÌN H Đ ĨA HŨ TƯ Ợ NG HỘ P BÌN H ÂU Đ Ồ RÓ T C H ÉN HŨ Đ ĨA HỘ P BÌN H ÂU Đ Ồ RĨ T C H ÉN Đ ĨA BÁT ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM NGỌC UYÊN HOA VĂN GỐM CHU ĐẬU DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA... đề hoa văn gốm hoa lam Việt Nam cụ thể gốm hoa lam Chu Đậu góc độ tiếp cận văn hóa học chưa có cơng trình đề cập đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoa văn gốm Chu Đậu. .. loại men đó, dịng gốm hoa lam dịng gốm phổ biến nhất, đặc sắc hoa văn thể phong phú dòng gốm gốm Chu Đậu Và dịng gốm mà đề tài tập trung nghiên cứu 1.1.3 Hoa văn gốm Chu Đậu Hoa văn theo Từ điển

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w