1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP CHẾ độ hôn NHÂN một vợ một CHỒNG ở VIỆT NAM dưới góc NHÌN xã hội học PHÁP LUẬT

125 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 34 (2008 – 2012) ĐỀ TÀI CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Giáo viên hướng dẫn Ts Phạm Văn Beo Bộ môn Tư pháp Sinh viên thực Lê Thị Thu Trang MSSV: 5086084 Lớp: LK0865A1 Cần Thơ,25/4/2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, người viết nhận giúp đỡ nhiều quan, ban ngành, thầy cô bạn Người viết chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu - trường Đại học Cần Thơ, Thư viện thành phố Cần Thơ, Khoa Luật - trường Đại học Cần Thơ Đặc biệt, người viết chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Văn Beo tận tình hướng dẫn để người viết hoàn thành luận văn Tuy nhiên, trình thực đề tài, dù người viết cố gắng kiến thức vốn hiểu biết hạn chế nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nên luận văn tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Người viết mong đóng góp quý Thầy Cô bạn sinh viên người đọc khác để đề tài luận văn hoàn chỉnh Người viết chân thành cảm ơn Sinh viên thực Lê Thị Thu Trang NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm … NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm … DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIDS: BCA: BLHS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Bộ Công an Bộ luật hình BTP: Bộ Tư pháp CP: Chính phủ HN & GĐ: HCTP: KHXH: Hơn nhân gia đình Hành tư pháp Khoa học xã hội LVTN: NĐ: Luận văn tốt nghiệp Nghị định NCKH: NQ: Nxb: QH: Nghiên cứu khoa học Nghị Quyết Nhà xuất Quốc hội SL: TANDTC: TATC: TT: TTLT: Sắc lệnh Tòa án nhân dân tối cao Tòa án tối cao Thông tư Thông tư liên tịch tr: UBND: VKSNDTC: XHCN: trang Uỷ ban nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 01 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ QUAN ĐIỂM XÃ HỘI VỀ CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG Ở VIỆT NAM 04 1.1 Khái niệm hôn nhân chất pháp lý hôn nhân 04 1.1.1 Khái niệm hôn nhân 04 1.1.2 Bản chất pháp lý hôn nhân 09 1.2 Khái niệm nội dung chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 12 1.2.1.Khái niệm chế độ hôn nhân vợ chồng 12 1.2.2 Nội dung chế độ hôn nhân vợ chồng 14 1.3 Lược sử trình hình thành phát triển chế độ nhân vợ chồng Việt Nam 17 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển chế độ nhân vợ chồng tiến trình phát triển hình thái nhân, gia đình lịch sử 17 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam qua thời kì lịch sử 18 1.4 Vai trò, ý nghĩa chế độ hôn nhân vợ, chồng 24 1.4.1 Vai trị chế độ nhân vợ, chồng 24 1.4.2 Ý nghĩa chế độ hôn nhân vợ, chồng 26 1.5 Nhìn nhận xã hội chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 27 1.5.1 Nhìn nhận xã hội vấn đề vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 27 1.5.2 Nhìn nhận xã hội pháp luật điều chỉnh chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 31 Chương 2: CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 36 2.1 Chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 36 2.1.1 Quy định pháp luật giai đoạn trước xác lập quan hệ hôn nhân 36 2.1.2 Quy định pháp luật giai đoạn sau quan hệ hôn nhân xác lập 41 2.1.3 Các trường hợp ngoại lệ áp dụng chế độ hôn nhân vợ chồng 43 2.2 Chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật hành 50 2.3 Tội vi phạm chế độ vợ chồng pháp luật hình Việt Nam (theo BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009) 52 2.3.1 Khái niệm tội vi phạm chế độ vợ chồng 52 2.3.2 Những dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng 53 2.3.3 Hình phạt áp dụng tội vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng 58 2.4 Phân biệt hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng với hành vi ngoại tình 58 2.4.1 Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng 58 2.4.2 Hành vi “ngoại tình” khoa học pháp lí so sánh với hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng 59 2.5 Phân biệt hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng pháp luật HN & GĐ, hành hình 63 2.5.1 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm 63 2.5.2 Phân biệt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình chế độ hôn nhân vợ chồng 65 Chương 3: MỘT SỐ TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CƠNG TÁC ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG HÀNH VI VI PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG Ở VIỆT NAM 67 3.1 Những tồn mặt pháp lý 67 3.1.1 Tồn pháp luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 68 3.1.2 Tồn pháp luật hành 72 3.1.3 Tồn quy định pháp luật hình 74 3.2 Những tồn thực tiễn xã hội 76 3.3 Một số nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 79 3.3.1 Nguyên nhân mặt pháp lý 79 3.3.2 Nguyên nhân từ ý thức pháp luật người dân 80 3.3.3 Nguyên nhân từ phía đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nước 82 3.3.4 Nguyên nhân mặt tâm lý, đạo đức xã hội 84 3.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng Việt Nam 86 3.5 Một số giải pháp đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng 89 3.5.1 Giải pháp mặt pháp lý 89 3.5.2 Giải pháp mặt xã hội 97 3.5.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, viên chức Nhà nước .103 LỜI KẾT 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật LỜI NĨI ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Gia đình xã hội đóng vai trị vơ quan trọng, mơi trường bảo tồn văn hóa truyền thống, giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách người, đồng thời giúp cá nhân ngày hồn thiện thể chất, trí tuệ, tinh thần, chuẩn bị hành trang hòa nhập vào cộng đồng xã hội Mà phương thức để hình thành gia đình nhân – đường đưa nam nữ có nhu cầu lập gia đình đến với Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng nhân gia đình (HN & GĐ), nhiều thời kỳ khác nhau, Nhà nước ta có chủ trương, sách để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực Đặc biệt, Nhà nước đề nguyên tắc luật HN & GĐ đóng vai trị tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật nhân – gia đình Trong đó, có ngun tắc nhân vợ chồng ghi nhận, nguyên giá trị Luật HN & GĐ hành (Luật HN & GĐ năm 2000) Nhà nước xã hội khơng thừa nhận việc vợ chồng có hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng, nghĩa vụ vợ chồng Luật HN & GĐ năm 2000 đời, lần nguyên tắc hôn nhân vợ chồng quy định cách cụ thể trở thành nguyên tắc chủ đạo quan trọng Luật HN & GĐ làm sở pháp lý vững cho việc thiết lập quan hệ hôn nhân tiến bộ, vợ chồng xóa bỏ chế độ nhân lạc hậu hủ tục lạc hậu, lỗi thời Tuy nhiên, chừng mực đó, phát triển xã hội trình hội nhập đất nước cịn nhiều trường hợp vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng, với hành vi mà pháp luật chưa dự liệu thiếu tính chặt chẽ pháp luật nên tạo “lổ hỏng” cho phần tử xã hội cố ý hay vơ tình vi phạm, gây hậu nghiêm trọng làm tan vỡ gia đình Với mong muốn tìm nguyên nhân vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng dựa vào quy định pháp luật đồng thời tiếp thu dư luận xã hội vấn đề nhằm đưa số ý kiến góp phần hồn thiện nguyên tắc phương diện pháp luật phù với phát triển xã hội với mục đích hướng tới thực thi chế độ hôn nhân vợ chồng cách có hiệu vào sống GVHD: Ts Phạm Văn Beo SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, "Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật ", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn địi hỏi thực tiễn Do đó, người viết định chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng chế độ hôn hân vợ chồng, sở lý luận, thực tiễn nhìn nhận xã hội hành vi vi phạm chế độ hôn hân vợ chồng, cơng tác đấu tranh phịng, chống hành vi vi phạm chế độ này, việc nghiên cứu đề tài giúp đề xuất giải pháp mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ khái niệm, chất pháp lí dấu hiệu pháp lý đặc trưng chế độ hôn nhân vợ chồng; phân tích quy định pháp luật chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam hành vi vi phạm chế độ Phân tích đánh giá tầm quan trọng chế hân vợ chồng có xem xét dư luận xã hội xung quanh hành vi vi phạm chế độ Phân tích đánh giá nguyên nhân điều kiện dẫn đến việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng; thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại hành vi vi phạm pháp luật Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng nhằm bảo vệ nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp luật, thành tựu khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý học, xã hội học Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn hoàn thành dựa kiến thức học, thu thập tổng hợp tài liệu, văn pháp luật, số tạp chí chuyên ngành có GVHD: Ts Phạm Văn Beo SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật hành động để có giải pháp tạm thời khắc phục tình trạng vi phạm nghĩa vụ chung thủy vợ chồng thời kỳ nhân cịn tồn Tóm lại, sống nhân, người nên tự có ý thức việc xây dựng bảo vệ hạnh phúc gia đình Bằng cách vào luật “hôn nhân vợ chồng” nên thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước “dù gái hay trai, hai đủ” 3.5.2.2 Giải pháp mặt tâm lý, đạo đức xã hội Lịch sử văn hóa cho ta quan niệm chung, nhân kết hợp chặt chẽ chung thủy người nam người nữ tức hôn nhân vợ, chồng Mặc dầu vài văn hóa, thí dụ, ảnh hưởng xã hội trước đây, người Trung Hoa Việt Nam có tục lệ đa thê Một người đàn ơng cưới nhiều vợ Tuy nhiên, chế độ người phụ nữ dù làm hay làm thứ “gái chuyên”, “một chồng” Nhưng dù xã hội với quan niệm hôn nhân thế, không thấy chỗ cho phép hành động “ngoại tình” Theo nhà tâm lý người Mỹ Lawrence Kohlberg (1927-1987), việc phát triển đạo đức người chia thành thời kỳ, tiền phát triển, phát triển hậu phát triển Trong thời kỳ này, trưởng thành lại chia làm mức độ tùy thuộc vào nhận thức đạo đức thích hợp với trưởng thành tâm lý Theo đó, giai đoạn đầu khởi từ em bé bắt đầu nhận thức việc bị phạt hành động sai trái, việc khen làm điều tốt Tiến trình phát triển kết thúc niên hay thiếu nữ tự thiết lập cho quan niệm, lối sống thực hành nguyên tắc đạo đức Tuy nhiên, việc trưởng thành Tâm lý đạo đức đạt người mà theo Kohlberg, có khả biểu lộ nguyên tắc nội tâm luân lý mình, gồm: Chấp nhận nguyên tắc xã hội người công nhận phải, đúng, tốt Thí dụ, tơi khơng nên nói dối người mong ước nghe nói thật Cũng coi chấp nhận tâm thức đạo đức chung người công nhận Hình thành ngun tắc chuẩn mực, xác, rõ ràng đạo đức chứng tỏ quy luật đạo đức cho Nếu trưởng thành Tâm lý đạo đức hành động ứng dụng qui luật đạo đức mà người hiểu biết ý thức, hành động ngoại tình (ở xem GVHD: Ts Phạm Văn Beo 103 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng) hành động phóng túng, bừa bãi vơ ý thức đạo đức Nếu lương tâm đạo đức chấp nhận qui luật đạo đức xã hội khơng nên nói láo muốn mong ước nghe nói thật, việc người chồng hay người vợ gian dối che đậy hành động ngoại tình rõ ràng hành động thiếu trưởng thành đạo đức Người ngoại tình gạt gẫm lịng tin người, cách riêng, vợ hay chồng Theo nghĩa chủ quan, hành động lừa dối Bởi vì, họ biết làm gì, đối xử với người chung quanh với Họ biết rõ đạo đức cá nhân đạo đức xã hội không chấp nhận hành động dối trá che đậy Như vậy, hành động ngoại tình khơng chứng tỏ nguyên tắc xác, nghiêm chỉnh theo qui luật luân lý đạo đức Và thế, người cố tình sống hành động theo thơi thúc địi hỏi việc làm thiếu trưởng thành Một hành động nguyên tắc qui luật đạo đức Ðạo đức thật, dĩ nhiên, hành động có tính cách hình thức tơn giáo Thí dụ, đọc kinh, lần hạt, hát thánh ca việc làm mà ta quen gọi đạo đức theo hình thức Do đó, nói đến đạo đức, nói đến “tâm đạo đức” Cái tâm hình thành phát triển phần cao lý trí hiểu biết cá nhân Nó ngun tắc sống với ý thức trách nhiệm đạo đức cá nhân Nhưng câu hỏi quan trọng đặt phải làm với trưởng thành đạo đức hành động ngoại tình? Một người với trưởng thành tâm lý, tâm lý đạo đức không ngoại tình Khơng ngoại tình hành động, mà cịn khơng ni tư tưởng ngoại tình ý nghĩ (ngoại tình tư tưởng) Theo tâm lý học, đặc biệt qua phân tích phân tâm học, suy nghĩ ngoại tình lọt vào trí óc mình, khơng ngồi âm ỷ vô thức, lúc ẩn, lúc chờ có dịp để bùng nổ Việc xưng thú tội lỗi, theo nhìn tâm lý hình thức giải tỏa uẩn khúc đưa vô thức trở với tri thức Việc làm giúp tri thức nhận yếu đuối vô lý hành động ngoại tình âm ỷ tiềm thức Tóm lại, tất bị cám dỗ tư tưởng ngoại tình, tư tưởng làm xao xuyến tâm can, gây thương tổn tâm lý đạo GVHD: Ts Phạm Văn Beo 104 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật đức, phải tự làm thân khỏi cám dỗ này, tơn trọng giữ gìn đạo đức xã hội 3.5.3 Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, viên chức Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời quan tâm đến tinh thần trách nhiệm cán Nói tinh thần trách nhiệm cán bộ, Người viết: “Tinh thần trách nhiệm…là Đảng, Chính phủ cấp giao cho ta việc gì, to hay nhỏ,khó hay dễ, ta đưa tinh thần, lực lượng làm nơi, đến chốn, vượt khó khăn, làm cho thành cơng” Người cịn nhấn mạnh: “Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững sách, đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ” Còn thiếu tinh thần trách nhiệm, theo Người, làm việc cách cẩu thả, làm cho có chuyện; dễ làm, khó bỏ; đánh trống, bỏ dùi; gặp hay Hiện thiếu tinh thần trách nhiệm khơng cán máy Nhà nước nói chung cán hộ tịch nói riêng gây trở ngại cho việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đây vấn đề xúc cần chấn chỉnh Để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán hộ tịch nay, cần thực đồng thời giải pháp sau: Một là, tăng cường giáo dục tinh thần trách nhiệm cho cán Trước hết, cần làm cho cán nhận thức cách sâu sắc rằng, Đảng ta Đảng cầm quyền; việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tồn hệ thống trị lãnh đạo Đảng để nhân dân thực quyền làm chủ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Cần làm cho cán quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh thái độ, trách nhiệm Đảng, Chính phủ nói chung người cán cách mạng nói riêng nhân dân Đặc biệt, cần ý đến tư tưởng sau Người: “Ngồi lợi ích nhân dân, khơng có lợi ích khác” Vì vậy, trách nhiệm cán trước hết trách nhiệm nhân dân Trách nhiệm nhân dân trách nhiệm Đảng Chính phủ Mỗi cán phải thật thấu hiểu “cơng bộc” nhân dân “ông quan cách mệnh” ăn trên, ngồi trốc, đè đầu cưỡi cổ nhân dân bọn quan lại phong kiến thực dân Hai là, đẩy mạnh việc tự phê bình phê bình cán Cần làm rõ cán có hồn thành nhiệm vụ giao hay khơng Trên sở đó, xem xét, đánh giá tinh thần trách nhiệm họ có thái độ xử lý thỏa đáng GVHD: Ts Phạm Văn Beo 105 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật người thiếu tinh thần trách nhiệm Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề Người viết: “Hiện nay, phong trào tự phê bình phê bình mở rộng nhiều nơi Đó bước tiến đáng mừng Nhưng kiểm thảo, có thiếu sót chung quan trọng chưa nêu thật rõ tinh thần trách nhiệm” Ba là, xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân cán bộ, người đứng đầu quan, đơn vị Mỗi cán cần giao chức trách, nhiêm vụ rõ ràng, cụ thể với quyền hạn định Trên sở đó, thường xuyên tiến hành kiểm tra việc làm họ Nếu họ khơng hồn thành nhiệm vụ nghĩa họ thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng phải thiếu trách nhiệm trách nhiệm giao rõ ràng, cụ thể Trong quan hành chính, cần thực chế độ thủ trưởng, nghĩa cần xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Thủ trưởng hay người đứng đầu quan, đơn vị chịu trách nhiệm sai lầm, khuyết điểm thân mà phải chịu trách nhiệm sai lầm, khuyết điểm cán quyền thi hành nhiệm vụ V.I Lê-nin nói rằng: “một người lãnh đạo trị khơng chịu trách nhiệm cách lãnh đạo, mà cịn phải chịu trách nhiệm hành động người quyền Đơi người lãnh đạo khơng biết hành động đó, thường khơng muốn cho hành động xảy ra, phải chịu trách nhiệm hành động đó” Điều làm cho người thủ trưởng phải sâu, sát, kiểm tra thường xuyên công việc người quyền; kịp thời phát xử lý sai lầm, thiếu sót họ, khơng tình trạng bê bối, tiêu cực xảy quan, đơn vị mà thủ trưởng khơng hay biết Bốn là, có quy định chế độ trách nhiệm công tác làm báo cáo cấp cấp Đây kênh thông tin quan trọng, giúp cấp nghiên cứu, xử lý vấn đề lãnh đạo, quản lý Vì vậy, báo cáo phải theo thời gian quy định Nội dung báo cáo phải nêu thật kết quả, ưu, khuyêt điểm nguyên nhân; khó khăn, thuận lợi quan đơn vị, địa phương biện pháp giải quyết; đề nghị với cấp Người chịu trách nhiệm báo cáo thủ trưởng quan, đơn vị, địa phương Nếu bệnh thành tích mà báo cáo sai thật người thủ trưởng phải bị xử lý nghiêm thiếu tinh thần trách nhiệm Chúng ta thái độ dễ dãi việc làm báo cáo, không xử lý nghiêm người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương khuyết điểm việc làm báo cáo Đăng ký kết hôn trái pháp luật diễn phổ biến GVHD: Ts Phạm Văn Beo 106 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật đơn vị thời gian qua chưa có người bị xử phạt thiếu tinh thần trách nhiệm, báo cáo sai Tóm lại, phải có quy định chế độ trách nhiệm công tác làm báo cáo cấp cấp khắc phục tình trạng làm báo cáo qua loa, đại khái khơng làm báo cáo Năm là, có quy định rõ chức trách, nhiệm vụ cán giao thực đăng ký kết hôn Để thực công tác đăng ký kết hôn, cán giao thực công việc phải bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tổng hợp, trình độ nghiệp vụ cơng tác dân vận, mà cịn phải có quy định rõ chức trách nhiệm vụ người Chỉ có nâng cao tinh thần trách nhiệm họ họ thực trở thành “công bộc” dân, phục vụ nhân dân, không gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân; giải công việc nhân dân xác, mau chóng, luật, thời gian quy định, tránh lối làm việc lề mề, qua loa, tắc trách Sáu là, xây dựng thực chế giám sát nhân dân cán Đây biện pháp quan trọng để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán thực thi nhiệm vụ Về điều này, lâu nói nhiều mà chưa làm, chưa thể chế hóa thành luật pháp với quy định cụ thể có tính khả thi Nếu Đảng, Nhà nước làm tốt việc giáo dục tinh thần trách nhiệm xây dựng chế độ trách nhiệm cá nhân cán hộ tịch để cán không ngừng rèn luyện nâng cao tinh thần trách nhiệm thực thi cơng vụ, tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thực chương trình cải cách hành Nhà nước đến thắng lợi Bên cạnh đó, yêu cầu quản lý Nhà nước pháp luật, phát huy dân chủ sở, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội địa phương khiến cho phạm vi hoạt động cán hộ tịch cấp xã ngày tăng cường Xây dựng đội ngũ cán hộ tịch sở giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững vàng trị địi hỏi cần thiết Để khắc phục tình trạng chất lượng, trình độ cán hộ tịch cấp xã thấp nâng cao chất lượng công tác Tư pháp sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, vấn đề đặt cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán này: - Các địa phương cần xây dựng quy hoạch, lựa chọn, bố trí cán có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ mang tính chiến lược GVHD: Ts Phạm Văn Beo 107 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật trước mắt cho đội ngũ cán hộ tịch xã, quy hoạch đào tạo cán hộ tịch cấp xã ổn định lâu dài - Trên sở quy hoạch, lựa chọn, bố trí cán có đủ tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ đầu tư sở vật chất (bàn ghế, phòng làm việc, máy tính,…); bổ sung, kiện tồn cán địa phương để đáp ứng với công việc phát sinh; đồng thời trọng tới hình thức tự bồi dưỡng nghiệp vụ cán hộ tịch huyện - Mặt khác, Uỷ ban nhân dân cấp xã cấp trực tiếp quản lý sử dụng đội ngũ cán hộ tịch cần có trách nhiệm thực nghiêm túc quy định, chế độ sách đội ngũ theo quy dịnh pháp luật hướng dẫn cấp trên; ý xếp, bố trí ổn định lâu dài đội ngũ cán hộ tịch chuyên trách qua đào tạo, tránh thay đổi thường xuyên gây xáo trộn Nhìn chung, qua phân tích trên, nhận thấy, Luật ban hành điều chỉnh chế độ nhân vợ chồng cịn mập mờ, thiếu tính chặt chẽ tạo điều kiện cho phần tử không nhỏ xã hội lợi dụng “kẽ hở” pháp luật mà cố tính vi phạm, làm cho việc thực thi chế độ gặp nhiều khó khăn, mà đơi khơng thể xử lý hành vi vi phạm Điều làm cho pháp luật không thật nghiêm minh, không đủ sức răn đe Chính thế, giải pháp người viết đề cập phần có giá trị tham khảo giúp nhà làm luật có sở xem xét khía cạnh khác đời sống xã hội, từ có quy định bám sát thực tế, thực theo tinh thần Luật hôn nhân gia đình hướng tới GVHD: Ts Phạm Văn Beo 108 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật LỜI KẾT Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người Chính phát triển gia đình yếu tố định đến phát triển hưng thịnh xã hội Để có gia đình tốt điều cần thiết phải xây dựng tảng hôn nhân tự nguyện vợ chồng trì suốt chung chung thủy, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn vợ chồng Từ lý đó, Luật nhân gia đình năm 2000 xây dựng hệ thống quy định hoàn chỉnh, cụ thể để điều chỉnh quan hệ hôn nhân quyền nghĩa vụ vợ chồng hôn nhân xác lập hợp pháp Những nguyên tắc luật nhân gia đình Việt Nam nói chung ngun tắc nhân vợ chồng nói riêng có ý nghĩa to lớn, định hướng vững Đảng nhà nước ta đảm bảo cho việc thực quan hệ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa tiến bộ, phù hợp với xu phát triển tất yếu xã hội loài người Tuân thủ nguyên tắc luật nhân gia đình yêu cầu bắt buộc quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân Đó tư tưởng vững cho việc xóa bỏ tận gốc rễ tàn dư lại chế độ nhân gia đình phong kiến đồng thời chống lại tiêu cực hôn nhân gia đình tư sản để củng cố chế độ nhân gia đình xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể thấy rằng, thời kỳ phong kiến thực dân phong kiến, nguyên tắc hôn nhân vợ chồng khơng đề cập tới từ đạo luật nhân gia đình đầu tiên, nguyên tắc ghi nhận tiếp tục khẳng định đạo luật Điều cho thấy quan tâm đặc biệt Nhà nước ta tới việc trì phát huy nguyên tắc hôn nhân vợ chồng, coi điều kiện để xây dựng mơ hình gia đình hạnh phúc, dân chủ, bình đẳng xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước, đưa nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó, hồn tồn có quyền mong đợi vào tương lai – mà chế độ hôn nhân vợ chồng thể chất nó, chế độ nhân dựa hồn tồn sở tình u, đó, khơng thấy cịn tồn nạn ngoại tình tệ mại dâm vốn phổ biến xã hội Qua trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu quy định pháp luật dư luận xã hội xung quanh việc thực chế độ hôn nhân vợ chồng nước ta, để đảm bảo chế độ thực thi thực thi cách có hiệu quả, người viết đưa số kết luận sau: GVHD: Ts Phạm Văn Beo 109 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật Thứ nhất, pháp luật cần có quy định hợp lý hơn, chặt chẽ hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Cụ thể phải quy định chặt chẽ việc thực cam kết đăng kí kết hơn, điều kiện hành vi chung sống vợ chồng, nhiều hành vi khơng đáp ứng “đủ” điều kiện thực chất xâm phạm tới nguyên tắc hôn nhân vợ chồng (ngoại tình, hay nam nữ chung sống với khơng gia đình đồng ý, không tổ chức lễ cưới…), hành vi lại khơng pháp luật điều chỉnh khơng có chế tài Bên cạnh cần quy định chặt chẽ chế tài việc vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng nhằm hạn chế đến mức thấp hành vi vi phạm xảy Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức người dân việc chấp hành quy định pháp luật nhân gia đình, có ngun tắc nhân vợ chồng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao dân tộc thiểu số - nơi mà nhận thức người dân hạn chế hủ tục lạc hậu chế độ đa thê tồn phổ biến, tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu Với tình trạng người vợ “cam chịu”, chấp nhận chồng kết hôn chung sống vợ chồng với người khác, tình trạng cưới vợ cho chồng mà khơng làm đơn khởi kiện tới tới tịa án tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền khởi kiện theo quy định pháp luật cần phát huy vai trị mình, để hành vi vi phạm trước “ánh sáng pháp luật” Và quan trọng cá nhân phải có ý thức chấp hành pháp luật, thực nghĩa vụ chung thủy, tôn trọng hạnh phúc gia đình phát triển chung xã hội Thứ ba, để hạn chế tiến tới xóa bỏ tình trạng ủy ban nhân dân cấp xã, phường tiến hành đăng ký kết cho người có vợ, có chồng (có vợ, có chồng quan hệ chung sống vợ chồng hai trường hợp trên) khơng thể biết biết họ có vợ, có chồng việc chung sống vợ chồng họ khơng ghi vào sổ hộ tịch cần phải quy định việc chung sống vợ chồng họ thuộc hai trường hợp mà pháp luật cho phép vào sổ hộ tịch Đây biện pháp hiệu quả, hạn chế hành vi vi phạm nguyên tắc nhân vợ chồng Những quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn, quan xử lý vi phạm nhân gia đình cần nâng cao tinh thần trách nhiệm hơn, tiến hành cơng việc theo quy định pháp luật GVHD: Ts Phạm Văn Beo 110 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật Trên vấn đề cần thiết cấp bách cần phải ghi nhận kịp thời để đảm bảo thực chế độ hôn nhân vợ chồng cách có hiệu Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứa đề tài tài “Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật”, đối chiếu với tình hình kinh tế xã hội, pháp luật tại, từ đề biện pháp nhằm đảm bảo cho nguyên tắc hôn nhân vợ chồng trở thành nguyên tắc sống, yêu cầu cấp thiết nay./ GVHD: Ts Phạm Văn Beo 111 SVTH: Lê Thị Thu Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006; Bộ Luật Dân năm 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999; Bộ Luật Hình Sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009; Bộ Luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008; Luật nhân gia đình năm 1959, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006; Luật nhân gia đình năm 1986, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006; Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Nghị số 02-HĐTP việc áp dụng số quy định pháp Lệnh thừa kế, ngày 19/10/1990; Quốc hội, Nghị Quyết số 35/2000/QH10 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000, ngày 09 tháng năm 2000; 10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Nghị Quyết 02/2000/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000, ngày 23 tháng 12 năm 2000; 11 Chính phủ, Nghị Định số 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình, ngày 03 tháng 10 năm 2001; 12 Chính phủ, Nghị Định số 87/2001/NĐ-CP quy định việc xử phạt hành lĩnh vực nhân gia đình, ngày 21 tháng 11 năm 2001, 13 Chính phủ, Nghị Định 158/2005/NĐ-CP quy định việc đăng ký quản lý hộ tịch, ngày 27 tháng 12 năm 2005; 14 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, Thông tư số 60/TATC hướng dẫn giải vụ tranh chấp hôn nhân gia đình cán bộ, đội có vợ, có chồng miền Nam tập kết Bắc lấy vợ, lấy chồng khác, ngày 22/02/1978; 15 Bộ ăn hóa – Thơng tin (nay Bộ văn hóa thể thao du lịch), Thông tư số 04/1998/TT-BVH hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội, ngày 11-7-1998; 16 Tòa án nhân dân Tối cao – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Bộ Tư pháp, Thông tư liên tịch 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP việc hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, ngày tháng 01 năm 2001; 17 Bộ Tư pháp – Bộ Cơng an – Tịa án nhân dân Tối cao – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTCVKSNDTC việc hướng dẫn áp dụng quy định chương XV "Cáctội xâm phạm chế độ nhân gia đình", ngày 25 tháng 09 năm 2001; 18 Bộ Tư pháp, Thông tư 01/2008/TT-BTP hướng dẫn Nghị Định 158/2005/NĐCP Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch, ngày 27 tháng 12 năm 2005;  Văn khác: Bộ Tư pháp, Công văn số 2488/BTP-HCTP hướng dẫn việc thực Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, ngày 06/6/2006  Sách chuyên khảo, giáo trình Ts Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam Quyển (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009; Ts Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam Quyển (Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010; C.Mác, Ph Ăngghen, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, năm 1976; C Mác – Ph Ăngghen, Tuyển tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1994; Mạc Giáng Châu – Nguyễn Chí Hiếu, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (học phần 1, 2), Khoa Luật – Trường ĐH Cần Thơ, năm 2010; Phạm Trọng Cường, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005; Huỳnh Thị Dung, Từ điển văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa - Thơng tin, năm 1999; Bùi Anh Dũng, Tìm hiểu tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, tội xâm phạm chế độ nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2003; 10 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam Tập 1: Gia đình, Nxb Trẻ, năm 2002; 11 Nguyễn Ngọc Điệp, Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ nhân gia đình tội người chưa thành niên, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; 12 Võ Trí Hảo, Chỉ dẫn áp dụng luật nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà nội, năm 2006; 13 Ts Hà Thi Mai Hiên - Ths Bùi Minh Hồng - Ths Ngô Thị Hường - Ths Nguyễn Văn Cừ - Ths Nguyễn Phương Lan, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2002; 14 Ts Phan Trung Hiền, Để hồn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009; 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2006; 16 Khuất Thu Hồng, Gia đình truyền thống: số tư liệu nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, năm 1996; 17 Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, năm 1998 18 Lombroso, Phụ nữ với nhân: bí xây dựng gia đình hạnh phúc (người dịch: Viên Đình), Nxb Hợp Lực, Gina 1968; 19 Vũ Văn Mẫu - Lê Đình Chân, Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học Sài gòn, năm 1968; 20 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược giảng, Sài Gòn năm 1973, Trang 97; 21 Võ Duy Nam, Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Thư viện Khoa Luật – Trường Đại học Cần Thơ, năm 2009; 22 Ph.Ăngghen, “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập VI, Trang 129-130; 23 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS – Phần tội phạm – tập – Các tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân; xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2005; 24 Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng pháp luật – vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Phương Đông, năm 2010; 25 Nguyễn Quang Quýnh, Dân luật - Quyển I, Bộ văn hóa giáo dục, Viện Đại học Cần Thơ, năm 1968; 26 Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn – nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Trung tâm KHXH & nhân văn Quốc gia- Trung tâm NCKH gia đình phụ nữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 27 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hịa, Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa nay,Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, năm 2000; 28 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần thứ 4), NXB Tổng hợp Tp.HCM, năm 1996/2006; 29 Vũ Mạnh Thông - Nguyễn Ngọc Điệp, Bình luận tìm hiểu phần chung Bộ luật hình năm 1999, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2000; 30 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb giới, năm 1994; 31 Nguyễn Quốc Việt, Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Chương XV - Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình), Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 2001; 32 Trịnh Tiến Việt, Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng quy định chương tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Bộ luật hình 1999, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, năm 2005; 33 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2004; 34 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích từ ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, năm 1999; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, năm 2002;  Trang thông tin điện tử Tin 247, Pháp luật nên trừng phạt người ngoại tình, Hương Lan, http://www.tin247.com/phap_luat_nen_trung_phat_nguoi_ngoai_tinh18-21714975.html, [Truy cập ngày 28/07/2011 ]; Việt báo, Nỗi niềm ông hai bà, Phương Anh, http://vietbao.vn/The-gioigiai-tri/Noi-niem-mot-ong-hai-ba/55261089/417/ [Truy cập ngày 07/09/2011]; Báo Quảng Nam, Vẫn khoảng trống, Hà Quang, http://baoquangnam.com.vn/xa-hoi/y-te/21230-van-con-nhungkhoang-trong.html, [Truy cập ngày 07/09/2011 ]; Báo VTV Việt Nam, Ngoại tình nhìn từ góc độ tâm lý, Vân Anh, http://vtv.vn/article/get/ngoai-tinh-nhin-tu-goc-do-tam-lyb329cf5f33.html, [Truy cập ngày 07/09/2011 ] Báo phụ nữ, Nên tham khảo thêm luật nước để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, Nguyễn Thị Vân, http://www.phunuonline.com.vn/honnhan- giadinh/2011/Pages/nen-tham-khao-them-luat-cac-nuoc-de-bao-vequyen-loi-cho-phu-nu.aspx, [Truy cập ngày 07/09/2011 ] Báo Gia đình, Hiện tượng ngoại tình TP HCM giai đoạn nay, Thúy http://giadinh.net.vn/2009011005471216p i- Nguyên, tinh.htm, [Truy cập ngày 22/9/2011]; Việt báo, Đa thê thời đại, Hà Anh, http://vietbao.vn/the-gioi-giaitri/Da-the-thoi-hen-dai/50743638/430/, [Truy cập ngày 25/9/2011]; Báo VTV Việt Nam, Ngoại tình nhìn từ góc độ tâm lý, Nguyễn Vân Anh, http://vtv.vn/article/get/ngoai-tinh-nhin-tu-goc-do-tam-lyb329cf5f33.html, [Truy cập ngày 28/10/2011]; Báo Gia đình, Tranh cãi pháp lý quanh chuyện ngoại tình, Ngọc Anh, http://giadinh.net.vn/20110714055723468p0c1005/tranh-cai-phap-lyquanh-chuyen-ngoai-tinh.htm, [Truy cập ngày 02/11/2011]; 10 Vnexpress, pháp luật chưa đủ sức răn đe người ngoại tình , Thuận An, http://vnexpress.net/gl/doi-song/gia-dinh/2011/10/phap-luat-chua-dusuc-ran-de-nguoi-ngoai-tinh/, [Truy cập ngày 02/11/2011]; 11 Luật học, Nguyên tắc hôn nhân vợ chồng, http://www.luathoc.net/index.php?option=com_content&task=view&id= 112&Itemid=539, [Truy cập ngày 02/11/2011]; 12 Tổ chức phát triển xã hội, khảo sát thực trạng hiểu biết pháp luật HN&GĐ, http://tadri.org/index.php?option=com_content&view=article&id=147% 3Akho-sat-thc-trng-hiu-bit-v-lut-hon-nhan-va-gia-inh-nam-n-trc-khi-kthon-tren-a-ban-ha-ni&catid=35%3Adu-an-hoanthanh&Itemid=74&lang=vi, [Truy cập ngày 02/11/2011]; 13 Báo Dân trí, Sự thật đằng sau chuyện ngoại tình, Hà Anh http://dantri.com.vn/c130/s130-460246/s i-tinh.htm, [Truy cập ngày 25/11/2011]; 14 Báo Gia đình,“Giải mã” chặng đường ngoại tình, Quốc Hải, http://giadinh.net.vn/2009011005471216p i-tinh.htm, [Truy cập ngày 25/11/2011]; 15 Vnexpress, Ít xử lý hình người ngoại tình thiếu chứng tang, Nam Anh - Việt Dũng, http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2011/10/it-xu-lyhinh-su-nguoi-ngoai-tinh-do-thieu-chung-cu-qua-tang/, [Truy cập ngày 27/12/2011]; 16 Báo Pháp luật Việt Nam, Khó xử lý hình chuyện ngoại tình, Phương Loan, http://phapluattp.vn/20110530124957553p0c1063/kho-xu-ly-hinh-suchuyen-ngoai-tinh.htm, [Truy cập ngày 30/12/2011 ]; 17 Vnexpress, Pháp luật cần nghiêm khắc hơn, Thuận An, http://www.vnexpress.net/GL/Phap-luat/2009/03/3BA0CBAF/,[Truy cập ngày 02/11/2011] ... ý nghĩa chế độ nhân vợ, chồng 24 1.4.1 Vai trò chế độ hôn nhân vợ, chồng 24 1.4.2 Ý nghĩa chế độ hôn nhân vợ, chồng 26 1.5 Nhìn nhận xã hội chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam 27... Ts Phạm Văn Beo 35 SVTH: Lê Thị Thu Trang LVTN: Chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam góc nhìn xã hội học pháp luật Chương CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN... Ngồi ra, cịn thể chất văn hóa xã hội 1.5 Nhìn nhận xã hội chế độ nhân vợ chồng Việt Nam 1.5.1 Nhìn nhận xã hội vấn đề vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Việt Nam Gia đình xã hội chủ nghĩa hình thái

Ngày đăng: 08/04/2018, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w