Hiện tượng chửi ở người việt từ góc nhìn văn hóa học

179 7 0
Hiện tượng chửi ở người việt từ góc nhìn văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẢO CHI HIỆN TƯỢNG CHỬI Ở NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 TP HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẢO CHI HIỆN TƯỢNG CHỬI Ở NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP HỒ CHÍ MINH – 2016  LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những nhận xét, đánh giá, kết nghiên cứu, bảng biểu điều tra… tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn luận văn, đƣợc thích ghi rõ nguồn Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tơi thu thập xử lý từ kết điều tra khảo sát Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên thực Nguyễn Thảo Chi  LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành luận văn này, không công sức cá nhân tác giả, mà hỗ trợ đắc lực giúp sức to lớn từ giảng viên hƣớng dẫn, khoa Văn hố học, lãnh đạo quan cơng tác, đến chú, anh chị đồng nghiệp, gia đình, ngƣời thân, bạn bè… Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành với tất lịng kính trọng đến ngƣời Thầy đáng kính, ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho đề tài, GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM, bốn năm khoảng thời gian dài để hoàn thành luận văn cao học, nhƣng thầy dành cho kiên nhẫn, động viên lúc cảm thấy đuối sức, nghiêm khắc trình hƣớng dẫn, chỉnh sửa bài, để tơi cố gắng hồn thành cách tốt Chính nhờ thầy mà tơi tìm đƣợc “điều cốt lõi quan trọng nhất” nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Văn hố học, Thầy Cơ giáo truyền đạt cho kiến thức tảng bổ ích, anh chị chuyên viên tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn tất hồ sơ xin bảo vệ luận văn Tôi thật biết ơn TS Phạm Tấn Hạ, trƣởng phòng đào tạo trƣờng ĐH KHXH&NV, tạo điều kiện cho chuyên viên tham gia vào chƣơng trình đào tạo cao học, ln động viên cho tơi lời khun hữu ích khơng học tập, nghiên cứu, mà ứng xử ngồi xã hội Đồng thời, chú, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ nhiều công việc, tạo điều kiện môi trƣờng cho hoàn thành luận văn Đặc biệt, lời cảm ơn khơng đủ để tơi gửi đến gia đình mình, nơi tơi sống học tập tình thƣơng chăm sóc ngƣời Một lần nữa, tận đáy lịng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất ngƣời Ngày 04 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thảo Chi MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục cách trình bày luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giao tiếp văn hoá giao tiếp 1.2 Khái quát tƣợng chửi 11 1.2.1 Các định nghĩa có khái niệm chửi 11 1.2.2 Định nghĩa khái niệm chửi 14 1.2.3 Phân biệt chửi với khái niệm liên quan 16 1.2.4 Phân loại chửi 22 1.3 Hiện tƣợng chửi dƣới ảnh hƣởng khơng gian loại hình văn hoá 24 1.4 Hiện tƣợng chửi dƣới chi phối mặt sinh học hai giới 33 1.5 Sự phân biệt thiêng tục 35 1.6 Tiểu kết 38 Chƣơng 2: HIỆN TƢỢNG CHỬI Ở NGƢỜI VIỆT TỪ GÓC ĐỘ TĨNH TRẠNG 40 2.1 Hiện tƣợng chửi xét theo chủ thể 40 2.1.1 Ở góc độ sinh học cá nhân 40 2.1.2 Ở góc độ tơn giáo – tín ngƣỡng 49 2.1.2.1 Tín ngƣỡng phồn thực 49 2.1.2.2 Tín ngƣỡng thờ cúng ơng bà tổ tiên 52 2.1.2.3 Tín ngƣỡng thờ Trời – Mẫu – Thần 54 2.1.2.4 Các tôn giáo khác 56 2.1.3 Ở góc độ ngành nghề xã hội 58 2.2 Hiện tƣợng chửi xét theo không gian 60 2.2.1 Nông thôn – thành thị 60 2.2.2 Vùng miền: Bắc – Trung – Nam 67 2.3 Hiện tƣợng chửi nhìn từ quan hệ (cấu trúc) 73 2.3.1 Quan hệ đặc thù từ xƣng hô 73 2.3.1.1 Quan hệ chủ thể - đối tƣợng 73 2.3.1.2 Quan hệ – dƣới 74 2.3.2 Các chửi dân gian nhìn từ cấu trúc nghệ thuật 76 2.4 Tiểu kết 81 Chƣơng 3: HIỆN TƢỢNG CHỬI Ở NGƢỜI VIỆT TỪ GÓC ĐỘ ĐỘNG THÁI 83 3.1 Hình thức phi ngơn từ tƣợng chửi 83 3.1.2 Phi ngơn từ mang tính biểu tƣợng 84 3.1.3 Phi ngôn từ tuý 85 3.2 Tính giá trị tƣợng chửi nhìn từ góc độ 89 3.2.1 Từ góc độ chủ thể 89 3.2.1.1 Chửi với việc giải t a cảm xúc bất bình 89 3.2.1.2 Chửi với việc giải xung đột 91 3.2.2 Từ góc độ đối tƣợng 92 3.3.2.1 Chửi với chức giáo dục 93 3.3.2.2 Chửi với việc lựa chọn cách ứng xử đối tƣợng 94 3.2.3 Từ góc độ xã hội 95 3.2.3.1 Chửi với việc phát triển xã hội 95 3.2.3.2 Chửi mối quan hệ với tác phẩm văn chƣơng 98 3.2.3.3 Chửi với tính giải trí văn hóa đại chúng 105 3.3 Những nguyên nhân lý giải tƣợng chửi nhiều ngƣời Việt 107 3.3.1 Ảnh hƣởng từ nguồn gốc loại hình văn hóa 107 3.3.1.1 Tính cộng đồng làng xã 107 3.3.1.2 Tính trọng âm 110 3.3.2 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên bối cảnh lịch sử 111 3.3.3 Ảnh hƣởng cách giáo dục truyền thống gia đình Việt Nam 112 3.3.4 Ảnh hƣởng tồn cầu hố, đặc biệt internet 115 3.3.4.1 Thời đại "sự sỉ nhục toàn cầu" 115 3.3.4.2 Bản chất internet 120 3.4 Những tiêu chí xác định tính văn hố tƣợng chửi 123 3.5 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 TƢ LIỆU KHẢO SÁT 141 PHỤ LỤC I: MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN KHUYẾN, TÚ XƢƠNG, HỒ XUÂN HƢƠNG 145 PHỤ LỤC II: MỘT SỐ CÂU CHỬI ĐỘC ĐÁO 154 PHỤ LỤC III: PHIẾU ĐIỀU TRA 158 PHỤ LỤC IV: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 165 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chửi tƣợng mang tính phổ qt có mặt khắp nơi giới Chỗ có ngƣời chỗ có chửi, cho dù họ sử dụng ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ khác nhƣng chung mục đích thể phản ứng bất bình trƣớc khó khăn, mâu thuẫn sống Đó cách phổ biến để ngƣời giải t a cân cảm xúc, cách thức tự giải mâu thuẫn, cho dù cách giải dẫn tới cách thức khác nặng nề nhƣ đánh (bằng tay chân, vũ khí, kiện tụng…) Trong chửi có nhiều loại, nhiều mức độ, nhìn chung hầu khắp xã hội đánh đồng tƣợng chửi nói chung chửi tục, chửi bậy, tƣợng chửi đƣợc xem nhƣ tƣợng phi văn hóa cần lên án, nghiêm cấm xử phạt nhiều quốc gia Nhƣng thực chất, chửi thề, chửi tục phận nh khái niệm chửi Bên cạnh chửi thề, chửi tục có nhiều hình thức chửi khác, việc đánh đồng khơng xác Chửi tƣợng văn hoá lâu đời, nhƣng nay, Việt Nam chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nó, đặc biệt dƣới góc độ văn hóa Bằng cách tiếp cận văn hóa học, tƣợng chửi đƣợc nghiên cứu tìm hiểu cách khái quát toàn diện, làm rõ đặc trƣng, chất cách chửi, lối chửi, tâm lý chửi ngƣời Việt Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu cho Việt Nam có gọi “Văn hóa chửi” Nếu xét góc độ đó, ngƣời Việt Nam khơng chửi nhiều, mà cịn chửi “nghệ thuật”, với lối chửi có vần có điệu, lên bổng xuống trầm, ngƣời Việt chửi dài chửi “hay” Vậy tƣợng chửi Việt Nam có đặc trƣng gì? Vì ngƣời Việt hay chửi? Chửi nhƣ có văn hố? Đó câu h i làm động lực để chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu Tìm hiểu văn hóa bắt nguồn từ tƣợng tƣởng chừng nhƣ phi giá trị có giúp khám phá thêm điều hay, thú vị văn hóa nơi sống Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tƣợng chửi ngƣời Việt cách khái quát toàn diện từ cách tiếp cận văn hóa học Trên sở đó, đề tài đặt mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Tìm đặc trƣng, chất tƣợng chửi ngƣời Việt - Phân tích tƣợng đặt hai trạng thái đối lập: tĩnh động - Đánh giá tính giá trị tƣợng theo góc độ chủ thể - đối tƣợng – xã hội Trong góc độ, tính giá trị đƣợc thể khác trƣờng hợp khác - Xây dựng tiêu chí xác định “tính văn hóa” tƣợng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu ngôn ngữ tục nhiều, đƣợc tập trung ý vào khoảng thập niên 70, 80 kỷ XX đƣợc nhà ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lý học sâu vào nghiên cứu nhƣ đề tài khoa học mới, chủ yếu tài liệu tiếng Anh tiếng Hoa Nhất sau phong trào giải phóng phụ nữ từ năm 1857 đến 1975 (ngày tháng năm 1975 đƣợc Liên Hiệp Quốc chọn làm ngày Quốc tế phụ nữ) giải phóng tính dục đƣợc khởi xƣớng mạnh mẽ đồng thời lúc cơng trình nghiên cứu liên quan đến tƣợng sử dụng ngôn từ tục lần lƣợt đời, số cơng trình nhƣ System and function in language (Hệ thống chức ngôn ngữ) G.R Kress năm 1976, Bad Language (Ngôn ngữ “tồi tệ”) L.G Andersson P Trudgill năm 1990, Cursing in America: A psycholinguistic study of dirty language in the court, in the movie, in the schoolyards and in the street (Sự nguyền rủa Mỹ: nghiên cứu ngôn ngữ học tâm lý từ ngữ tục tòa án, phim ảnh, sân trƣờng đƣờng phố) Timothy Jay năm 1992 v.v… Ở phƣơng Đông, tiếng Trung, theo Trần Duy Khƣơng, ngơn ngữ có số lƣợng từ dùng để nói tục, chửi thề vào loại phong phú giới, giới nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ Trung Quốc, Đài Loan nghiên cứu dịch thuật nhiều cơng trình nghiên cứu tƣợng sử dụng ngôn từ tục [Trần Duy Khƣơng 2008: 6], nhƣ Ngôn từ tục thường dùng Đài Loan Trịnh Văn Hải (chủ biên) năm 2000, hay Từ ngôn từ tục bôi nhọ phụ nữ đến thể quyền lực phụ quyền thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Thái Bội năm 2005 [Trần Duy Khƣơng lƣợc dịch 2013], hay nhƣ cơng trình Language Most Foul (Ngôn ngữ thô tục nhất) năm 2006 Ruth Wajnryb (Nghiêm Vận dịch từ nguyên tiếng Anh) Tuy nhiên, ngôn từ tục phận tƣợng chửi nói chung, chúng chƣa thể xem cơng trình nghiên cứu tƣợng chửi dƣới góc độ văn hóa học Ở Việt Nam, tƣợng chửi ngƣời Việt đƣợc nghiên cứu chƣa nhiều phổ biến Năm 1967, Nguyễn Văn Trung lần đầu đề cập đến tƣợng nói tục, chửi thề “Ngôn ngữ thân xác”, nhƣng bƣớc đầu, mang tính chất liệt kê, phân loại dƣới góc độ ngơn ngữ Ơng ngƣời đề xuất cần có nghiên cứu đắn tƣợng Việt Nam, “đòi hỏi cơng trình kê khai có hệ thống để giải thích khoa chửi tục người Việt Nam.” [dẫn theo Nguyễn Hƣng Quốc 2010] Theo lời Nguyễn Văn Trung, thời gian này, linh mục Trƣơng Đình Hịe có luận án tiến sĩ Paris Ý nghĩa tôn giáo chửi tục Việt Nam nhƣng chƣa tiếp cận đƣợc tài liệu nên chƣa thể kiếm chứng nhƣ có đƣợc thơng tin xác Tiếp đến, nhà văn Võ Phiến bàn đến vấn đề hai viết đăng tạp chí Bách Khoa năm 1968 “Chửi” “Từ chuyện chửi tục” Trong hai viết này, Võ Phiến cho “chửi” biểu đặc sắc dân tộc tính Việt Nam, có giá trị cao đẹp nhiều so với dân tộc chuyên đánh giết chóc [Võ Phiến 1968a 1968b] Tuy viết phân tích tƣợng chửi Việt Nam cách chi tiết, nhƣng chƣa có dẫn chứng cụ thể, khoa học, nhiều cịn mang tính chủ quan Ở góc độ cấu trúc ngơn ngữ, viết đáng ý Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa lối chửi người Việt Nguyễn Thị Tuyết Ngân đăng Tạp chí Ngơn ngữ số 1, năm 1993 nghiên cứu sâu kỹ lƣỡng hình thức chửi ngƣời PHỤ LỤC III: PHIẾU ĐIỀU TRA Đƣợc thực online với công cụ hỗ trợ Google Drive địa https://docs.google.com/forms/d/1RP29FVe19XIZuvbO3zX2zlIzYIQoVQgQp4OJOwgDII/edit?usp=drive_web Kính chào Q Ơng (Bà)/Anh (Chị), chúng tơi thực đề tài nghiên cứu luận văn cao học với tên gọi: Hiện tượng chửi người Việt góc nhìn văn hóa học Chửi tƣợng xuất tồn từ lâu đời với loài ngƣời, tƣợng mà ranh giá trị- phi giá trị khó xác định Mục đích đề tài nhằm tìm đặc trưng, chất tƣợng chửi, nhƣ tìm hiểu cách nhìn nhận, cách hiểu, quan niệm xã hội (cụ thể ngƣời Việt) tƣợng Trên sở đó, chúng tơi đƣa nhìn khách quan hơn, khoa học tƣợng chửi ngƣời Việt nói riêng lồi ngƣời nói chung Việc nghiên cứu tƣợng tƣởng chừng nhƣ phi văn hóa, có lại giúp khám phá nhiều điều thú vị văn hóa sống Chính thế, câu trả lời q Ơng (Bà)/Anh (Chị) đóng góp phần quan trọng vào thành công đề tài Chúng tơi bảo đảm khơng có câu trả lời hay sai, nguyên tắc khuyết danh đƣợc tôn trọng, thông tin cung cấp không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học nghiên cứu Trân trọng  BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH Bạn độ tuổi nào?  35 Giới tính:  Nam 158  Nữ Trình độ học vấn (đã hoàn thành)  Dƣới cấp  cấp 3, trung cấp chuyên nghiệp  Đại học, cao đẳng  Cao học trở lên Nơi sinh sống bạn (nếu chuyển từ nơi khác đến chọn nơi có thời gian sinh sống nhiều hơn)  Thành phố lớn, trung tâm hành tỉnh  Thị xã  Vùng ngoại ô, vùng ven đô thị  Nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa Tôn giáo  Không  Phật giáo  Thiên chúa giáo  Tin lành  Hồi giáo  Khác:……… Dân tộc  Kinh  Hoa  Tộc thiểu số khác  Ngƣời ngoại quốc  HIỆN TƢỢNG CHỬI TRONG CUỘC SỐNG Bạn có chửi chưa? 159  Chƣa  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên Bạn có thường nghe nam giới nói tục, văng tục chưa?  Chƣa  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên Bạn có thường nghe nam giới chửi chưa?  Chƣa  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 10 Bạn có thường nghe nữ giới nói tục, văng tục chưa?  Chƣa  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 11 Bạn có thường nghe nữ giới chửi chưa?  Chƣa  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên 12 Khi gặp vấn đề không may sống khiến bạn bực tức, bạn có muốn chửi (chửi đó, chửi cho nghe) để giải tỏa cảm xúc hay khơng?  Có  Khơng 13 Khi bạn chửi đó, đầu bạn có suy nghĩ muốn hạ uy tín, xúc phạm họ khơng?  Có  Khơng 160  Tuỳ trƣờng hợp 14 Khi bạn bị người khác chửi, nhục mạ bạn có cảm giác nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Khơng cảm thấy  Xấu hổ, nhục nhã  Tổn thƣơng, đau đớn  Giận 15 Lúc ấy, bạn muốn làm họ?  Khơng làm  Chửi lại  Đánh  B đi, trả thù sau 16 Bạn có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái sau chửi không?  Có  Khơng 17 Bạn chửi lý gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Thói quen  Giúp cân cảm xúc  Để xúc phạm, sỉ nhục đối phƣơng cách trực tiếp triệt để  Đối tƣợng bị chửi xứng đáng  Muốn tạo khác biệt cho thân  Giúp nhấn mạnh ý diễn đạt  Vì làm thấy bình thƣờng  Là cách giúp ngƣời khác hiểu vấn đề gây tổn thƣơng ngƣời nghe  So với đánh tốt  Khác:……………… 161 18 Theo bạn đánh giá, tượng chửi sử dụng từ ngữ thể mức độ hạ nhục, xúc phạm cao nhất? Đánh giá theo thang điểm từ đến (1: mức độ xúc phạm cao  6: mức độ xúc phạm thấp nhất)  Chửi sử dụng từ ngữ tính dục, tiết (bộ phận sinh dục hành vi giao phối, hành vi tiết)  Chửi sử dụng từ ngữ trừng phạt thần thánh  Chửi sử dụng từ ngữ tổ tiên, ông bà cha mẹ, ngƣời thân gia đình, gia tộc (tam đại, tứ đại, tiên sư, tiên nhân…)  Chửi sử dụng từ ngữ loại động vật (chó, heo, dê, bị…)  Chửi sử dụng từ ngữ đánh giá thấp (ngu, đần, khùng, hâm, què, đui, chột…), vi phạm chuẩn mực xã hội (độc ác, lừa đảo, phản bội, giả nghĩa…)  Chửi sử dụng từ láy, uyển ngữ, từ lóng 19 Theo bạn, chửi có phải cách để giải mâu thuẫn khơng ?  Có  Không  Tùy trƣờng hợp 20 So với cách giải mâu thuẫn khác sử dụng vũ lực (đánh nhau,đâm chém nhau, giết người…) chửi có giúp giải vấn đề nhẹ nhàng không?  Có  Khơng 21 Theo bạn, chửi có phải tượng xấu cần bị xã hội lên án nghiêm cấm sử dụng khơng?  Có  Khơng 22 Theo bạn, tượng chửi bị số người quan niệm xấu? (có thể chọn nhiều đáp án), vì: 162  Sỉ nhục, xúc phạm đến dòng họ tổ tiên, thân ngƣời bị chửi, làm cho ngƣời bị chửi xấu hổ, nhục nhã  Sử dụng từ ngữ thơ tục, khơng phù hợp văn hóa Việt Nam  Quan niệm từ xƣa đến  Khác: … 23 Theo bạn, chửi “có văn hóa” ?  Khơng có chửi “có văn hóa”, tất hình thức chửi vơ văn hóa  Chửi khơng sử dụng ngơn từ tục  Chửi có vần điệu, lên bổng xuống trầm  Chửi phải có thơng tin rõ ràng  Chửi đổng, tức không chửi cụ thể  Khác: ……… C HIỆN TƢỢNG CHỬI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 24 Bạn có nghe đọc tác phẩm văn học có “tiếng chửi” chưa? Ví dụ: Kiếp chồng chung - Hồ Xuân Hƣơng “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng”  Có  Chƣa 25 Theo bạn, tiếng chửi có gây phản cảm cho người đọc hay khơng?  Có  Khơng 26 Theo bạn, tiếng chửi tác phẩm văn học chủ yếu nhằm mục đích gì?  Khơng nhằm mục đích  Thể bất lực nhân vật trƣớc hoàn cảnh, số phận  Nói hộ lời tác giả, cách tác giả gửi gắm đến ngƣời đọc tâm tƣ  Cách thu hút độc giả, tạo điểm nhấn cho tác phẩm 163  Khác:…… 27 Theo Anh/Chị, tiếng chửi tác phẩm văn học phản cảm?, vì: (có thể chọn nhiều đáp án)  Sử dụng ngôn từ tục  Tiếng chửi đƣợc điều tác phẩm  Tác giả lạm dụng nhiều tiếng chửi  Khác:… 28 Theo Anh/Chị, có hay không giá trị nghệ thuật chửi dân gian (ví dụ chửi Mất gà) Trích đoạn: "Bớ làng xóm dưới, láng giềng láng tỏi… bên sau bên trước, bên ngược bên xi! Bà có bà mái xám ghẹ ổ, lạc ban sáng mà thằng nào, đứa gần mà qua, đứa xa mà lại, dang tay mặt, đặt tay trái, bắt bà, bng tha thả ra, có đứa trót nhỡ tay đánh cắp gà mái ghẹ bà banh lỗ tai vạch lỗ nhĩ lên mà nghe bà chửi này…”  Có  Khơng 29 Theo Anh/Chị, giá trị nghệ thuật chửi dân gian thể đặc điểm nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Có vần điệu, nhịp điệu lên bổng xuống trầm, sử dụng phép lặp từ, lặp ngữ pháp, phép đối hài hòa  Bài chửi mạch lạc, lời chửi lƣu loát, cấu trúc cân đối, nhịp nhàng  Sinh động, ngƣời nghe tƣởng tƣợng đƣợc hình ảnh âm  Gây cƣời  Khác: … Xin cảm ơn nhiều hợp tác Kính chúc q ơng/bà/anh/chị thật nhiều sức kh e thành công Trân trọng 164 PHỤ LỤC IV: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA IV.1 Các thông số đƣợc thống kê qua bảng sau: Tổng số ngƣời tham gia khảo sát (hợp lệ): 91 ngƣời Nội dung Giới Độ tuổi Trình độ học vấn Nơi sinh sống Tơn giáo Dân tộc Phân loại Số phiếu Tỷ lệ Nam 36 39.60% Nữ 55 60.40% 18-25 22 24.2% 26-35 51 56% >35 18 19.80% Dƣới cấp 2.20% Cấp 3, trung cấp 9.90% Đại học, cao đẳng 62 68.10% Cao học trở lên 18 19.80% Thành phố lớn, trung tâm hành tỉnh 77 84.60% Thị xã, ngoại ơ, vùng ven đô thị 10 10.10% Nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa 4.40% Khơng có 51 56% Phật giáo 34 37.40% Thiên chúa giáo,Tin lành 6.60% Kinh 86 94.50% Hoa 5.50% 165 IV.2 Các liệu quan trọng đƣợc thể qua bảng sau: IV.2.1 Các mối liên hệ hai biến Mối liện hệ Mức độ chửi sống bình diện liên quan Mức độ chửi sống Chƣa Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Các bình diện Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) Nam (36 phiếu) 2.8% 26 72.2% 25% Nữ 12.7% 46 83.6% 3.6% Khơng có 9.8% 41 80.4% 9.8% Phật giáo 8.8% 28 82.4% 8.8% Thiên chúa giáo, Tin lành 0% 50% 50% Dƣới cấp 0% 100% 0% Cấp 3, Trung cấp chuyên nghiệp 0% 66.7% 33.3% Đại học, cao đẳng 9.7% 49 79% 11.3% Cao học trở lên 11.1% 15 83.3% 5.5% Thành phố lớn, trung tâm hành tỉnh 5.2% 63 87.1% 10 7.7% Thị xã, vùng ngoại ô, vùng ven đô thị 30% 70% 0% Nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa 25% 50% 25% 18-25 4.5% 19 86.5% 9% 26-35 3.9% 44 86.3% 9.8% >35 5.5% 14 77.8% 16.7% Giới tính Tơn giáo Trình độ học vấn Nơi sinh sống Độ tuổi 166 Mối liên hệ câu h i “Khi gặp vấn đề không may sống khiến bạn bực tức, bạn có muốn chửi (chửi đó, chửi cho nghe) để giải tỏa cảm xúc hay khơng? (câu 12) câu h i “Bạn có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái sau chửi không? (câu 16) Cảm giác sau chửi Dùng chửi để giải toả cảm Có cảm giác nhẹ nhõm Khơng có cảm giác nhẹ nhõm Khơng 15 Có 49 25 xúc IV.2.2 Tần suất lựa chọn Tần suất lựa chọn Có/ Khơng câu hỏi Có Đáp án Câu hỏi Không Tuỳ trƣờng hợp Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 74 81.3% 17 18.7% 18 19.8% 70 76.9% 3.3% 51 56% 40 44% 4.4% 42 46.2% 45 49.5% 49 53.8% 42 46.2% 12 Khi gặp vấn đề không may sống khiến bạn bực tức, bạn có muốn chửi (chửi đó, chửi cho nghe) để giải tỏa cảm xúc hay không? 13 Khi bạn chửi đó, đầu bạn có suy nghĩ muốn hạ uy tín, xúc phạm họ khơng? 16 Bạn có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái sau chửi không? 19 Theo bạn, chửi có phải cách để giải mâu thuẫn không ? 20 So với cách giải mâu thuẫn khác sử dụng vũ lực (đánh nhau,đâm chém 167 nhau, giết người…) chửi có giúp giải vấn đề nhẹ nhàng không? 21 Theo bạn, chửi có phải tượng 31 34.1% 60 65.9% 75 82.4% 16 17.6% 10 11% 81 89% 81 89% 10 11% xấu cần bị xã hội lên án nghiêm cấm sử dụng khơng? 24 Bạn có nghe đọc tác phẩm văn học có “tiếng chửi” chưa? 25 Theo bạn, tiếng chửi (trong tác phẩm văn học) có gây phản cảm cho người đọc hay khơng? 28 Theo Anh/Chị, có hay không giá trị nghệ thuật chửi dân gian (ví dụ chửi Mất gà) Tần suất lựa chọn khác Câu 14: Khi bạn bị người khác chửi, nhục mạ bạn có cảm giác nào? (có thể chọn nhiều phương án) Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) Khơng cảm thấy 11 12.1% Xấu hổ, nhục nhã 18 19.8% Tổn thƣơng, đau đớn 48 52.7% Giận 65 71.4% Khó chịu, cảm xúc dâng trào, muốn bịt miệng ngƣời chửi 1.1% Ức chế 1.1% Câu 15: Lúc (khi bị người khác chửi) bạn muốn làm họ? Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) Khơng làm 24 26.4% Chửi lại 44 48.4% 168 Đánh 13 14.3% B đi, trả thù sau 21 23.1% B đi, không làm 2.2% Tranh luận 1.1% Coi ngƣời 1.1% Nói chuyện nghiêm túc cách có văn hố 2.2% Nhắc nhở đối phƣơng khơng đƣợc chửi 1.1% Câu 17: Bạn chửi lý gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) Thói quen 28 30.8% Giúp cân cảm xúc 45 49.5% Để xúc phạm, sỉ nhục đối phƣơng cách trực tiếp triệt để 9.9% Đối tƣợng bị chửi xứng đáng 44 48.4% Muốn tạo khác biệt cho thân 4.4% Giúp nhấn mạnh ý diễn đạt 24 26.4% Vì làm thấy bình thƣờng 5.5% 30 33% So với đánh tốt 34 37.4% Bực bội 1.1% Khơng có ý kiến (vì chƣa chửi bao giờ) 2.2% Là cách giúp ngƣời khác hiểu vấn đề gây tổn thƣơng ngƣời nghe 169 Câu 18: Theo bạn đánh giá, tượng chửi sử dụng từ ngữ thể mức độ hạ nhục, xúc phạm cao nhất? ánh giá theo thang điểm từ đến (1: mức độ xúc phạm cao  6: mức độ xúc phạm thấp nhất) TSLC Tính dục, Đấng sinh tiết thành,Tổ tiên Mức đánh giá Số Tỷ lệ phiếu (%) Trừng phạt Động vật thần thánh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số phiếu (%) phiếu (%) phiếu Tỷ lệ (%) Đánh giá Từ láy, uyển thấp ngữ, từ lóng Số Tỷ lệ phiếu (%) Số Tỷ lệ phiếu (%) Mức 34 37.4% 46 50.5% 13 14.3% 17 18.7% 15 16.5% 17 18.7% Mức 14 15.4% 14 15.4% 25 27.5% 10 11% 20 22% 10 11% Mức 16 17.6% 8.8% 24 26.4% 21 23.1% 29 31.9% 10 11% Mức 11 12.1% 4.4% 11 12.1% 27 29.7% 15 16.5% 6.6% Mức 13 14.3% 14 15.4% 12 13.3% 10 11% 9.9% 27 29.7% Mức 3.3% 5.5% 6.6% 6.6% 3.3% 21 23.1% TSLC: Tần suất lựa chọn TL: Tỷ lệ (%) Câu 22: Theo bạn, tượng chửi bị số người quan niệm xấu? (có thể chọn nhiều đáp án), vì: Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) 60 65% Sử dụng từ ngữ thô tục, khơng phù hợp văn hóa Việt Nam 57 62.6% Quan niệm từ xƣa đến 19 20.9% Vì hầu hết khơng sử dụng với mục đích làm ngƣời khác hiểu vấn đề 1.1% Sỉ nhục, xúc phạm đến dòng họ tổ tiên, thân ngƣời bị chửi, làm cho ngƣời bị chửi xấu hổ, nhục nhã mà chủ yếu làm ồn ào, ảnh hƣởng đến tinh thần ngƣời khác 170 Câu 23: Theo bạn, chửi “có văn hố”? (có thể chọn nhiều đáp án) Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) 23 25.3% Chửi không sử dụng ngôn từ tục 37 40.7% Chửi có vần điệu, lên bổng xuống trầm 26 28.6% Chửi phải có thơng tin rõ ràng 35 38.5% Chửi đổng, tức không chửi cụ thể 19 20.9% Chứi xéo, nói bóng gió 1.1% Tiếng chửi văn học 1.1% Tuỳ trƣờng hợp 1.1% Không có chửi “có văn hóa”, tất hình thức chửi vơ văn hóa Câu 26: Theo bạn, tiếng chửi tác phẩm văn học chủ Tần suất lựa chọn yếu nhằm mục đích gì? Số phiếu Tỷ lệ (%) Khơng nhằm mục đích 1.1% Thể bất lực nhân vật trƣớc hoàn cảnh, số phận 66 72.5% Nói hộ lời tác giả, cách tác giả gửi gắm đến ngƣời đọc tâm tƣ 55 60.4% Cách thu hút độc giả, tạo điểm nhấn cho tác phẩm 17 18.7% Ngữ cảnh thật, phản ánh thực tế 2.2% Tuỳ tác phẩm 1.1% Câu 27: Theo Anh/Chị, tiếng chửi tác phẩm văn học Tần suất lựa chọn phản cảm?, vì: (có thể chọn nhiều đáp án) Số phiếu Tỷ lệ (%) Sử dụng ngôn từ tục 40 44% Tiếng chửi đƣợc điều tác phẩm 48 52.7% Tác giả lạm dụng nhiều tiếng chửi 68 74.7% 171 Câu 29: Theo Anh/Chị, giá trị nghệ thuật chửi dân gian thể đặc điểm nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Tần suất lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) 67 73.6% Bài chửi mạch lạc, lời chửi lƣu loát, cấu trúc cân đối, nhịp nhàng 51 56% Sinh động, ngƣời nghe tƣởng tƣợng đƣợc hình ảnh âm 57 62.6% Gây cƣời 56 61% Khác 1.1% Có vần điệu, nhịp điệu lên bổng xuống trầm, sử dụng phép lặp từ, lặp ngữ pháp, phép đối hài hòa 172 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THẢO CHI HIỆN TƯỢNG CHỬI Ở NGƯỜI VIỆT TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC... tiếp cận liên ngành (văn hóa học, ngơn ngữ học, tâm lý học, xã hội học, sử học, địa lý học, .v.v ), tiếp cận hệ thống, với việc xem xét tƣợng từ góc nhìn địa văn hóa, sử văn hóa Về phƣơng pháp nghiên... Chƣơng 2: HIỆN TƢỢNG CHỬI Ở NGƢỜI VIỆT TỪ GÓC ĐỘ TĨNH TRẠNG 2.1 Hiện tƣợng chửi xét theo chủ thể 2.1.1 Ở góc độ sinh học cá nhân 2.1.1.1 Ở ngƣời Việt nói riêng ngƣời nói chung, ảnh hƣởng hormone

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan