Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NGÂN HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾT NGÂN HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Phản biện độc lập: GS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN GS.TS MAI NGỌC CHỪ Phản biện: GS.TS MAI NGỌC CHỪ PGS.TSKH LƯƠNG ĐÌNH HẢI PGS.TS ĐỖ NGỌC ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Tuyết Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đóng góp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục luận án 10 Quy cách trình bày 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHẬN THỨC VỀ HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI 13 1.1 Định nghĩa giả dối 13 1.1.1 Một số quan niệm giả dối giới 13 1.1.2 Phân tích đề xuất định nghĩa 14 1.2 Giả dối quan hệ với văn hoá, giá trị thật 18 1.2.1 Giả dối với văn hoá giá trị 18 1.2.2 Giả dối với thật khái niệm liên quan 21 1.2.3 Khả điều kiện để giả dối có giá trị văn hóa 24 1.3 Điều kiện tồn giả dối 28 1.3.1 Điều kiện tiền đề dẫn đến giả dối 29 1.3.2 Điều kiện để thực thành công hành động giả dối 35 1.4 Các bình diện giả dối 40 1.4.1 Giả dối xét theo phương tiện tương tác 41 1.4.2 Giả dối xét theo phương thức tương tác 44 1.4.3 Giả dối xét theo chủ thể 46 1.4.4 Giả dối xét theo khách thể 48 1.4.5 Giả dối xét theo tình ứng xử 51 1.5 Tiểu kết 55 Chương 2: HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI NHÌN TỪ TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ 57 2.1 Tổ chức hoạt động giả dối ứng xử xuyên loài với lực lượng siêu nhiên 58 2.1.1 Tổ chức hoạt động giả dối phong tục liên quan đến thay đổi vị tự nhiên 58 2.1.2 Tổ chức hoạt động giả dối phong tục liên quan đến thay đổi vị xã hội 62 2.2 Tổ chức hoạt động giả dối ứng xử xuyên loài với lực lượng tự nhiên 67 2.2.1 Tổ chức hoạt động giả dối hoạt động săn bắt 68 2.2.2 Tổ chức hoạt động giả dối hoạt động hóa chăn nuôi 72 2.3 Tổ chức hoạt động giả dối ứng xử nội lồi xun văn hóa 74 2.3.1 Kỹ thuật che giấu 76 2.3.2 Kỹ thuật nghi binh 79 2.3.3 Chiến thuật giả dối hoạt động du kích 81 2.3.4 Thủ thuật chuyên môn hoạt động gián điệp 83 2.3.5 Kỹ thuật giả dối hoạt động ngoại giao 85 2.4 Tổ chức hoạt động giả dối ứng xử nội văn hóa 87 2.4.1 Tổ chức hoạt động giả dối phục vụ lợi ích tập thể, cộng đồng 87 2.4.2 Tổ chức hoạt động giả dối phục vụ lợi ích cá nhân 94 2.5 Tiểu kết 101 Chương 3: HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI NHÌN TỪ VĂN HỐ TẬN DỤNG VÀ LƯU LUYẾN 103 3.1 Các đặc trưng chất giả dối 103 3.1.1 Tính chủ động giả dối 104 3.1.2 Tính phổ biến giả dối 105 3.1.3 Tính thời giả dối 107 3.1.4 Tính tương đối giá trị giả dối 109 3.2 Các công dụng giả dối 112 3.2.1 Tránh căng thẳng, mâu thuẫn thời 113 3.2.2 Điều chỉnh làm chủ trình tương tác 114 3.2.3 Chỉ báo khoảng cách đối tác 116 3.2.4 Đánh lạc hướng đối tác 117 3.2.5 Khuyến khích suy nghĩ động khả bao quát 118 3.3 Cách trao truyền giá trị giả dối 119 3.3.1 Trao truyền giá trị giả dối gia đình 119 3.3.2 Trao truyền giá trị giả dối trường học 123 3.3.3 Trao truyền giá trị giả dối xã hội 125 3.4 Văn hóa lưu luyến (tái tạo) giả dối 129 3.4.1 Lưu luyến (tái tạo) giả dối số loại hình nghệ thuật 129 3.4.2 Lưu luyến (tái tạo) giả dối đời sống thực tiễn 140 3.5 Tiểu kết 150 Chương 4: HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI NHÌN TỪ VĂN HỐ ĐỐI PHĨ 152 4.1 Tính phi giá trị giả dối 152 4.1.1 Tính phi giá trị giả dối nhìn từ quan hệ 153 4.1.2 Tính phi giá trị giả dối nhìn từ suy nghĩ, tình cảm 154 4.1.3 Tính phi giá trị giả dối nhìn từ lợi ích 156 4.2 Văn hóa phát giả dối 161 4.2.1 Phát trực tiếp 161 4.2.2 Phát gián tiếp 167 4.3 Văn hóa xử lý giả dối 172 4.3.1 Xử lý trực tiếp 172 4.3.2 Xử lý gián tiếp 177 4.4 Văn hóa phịng ngừa giả dối 178 4.4.1 Phòng ngừa trực tiếp 178 4.4.2 Phòng ngừa gián tiếp 185 4.5 Tiểu kết 188 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 Tài liệu tiếng Việt 194 Tài liệu tiếng nước 196 Tài liệu internet 197 Danh mục bảng Bảng 1: Phân tích định nghĩa “giả dối” 15 Bảng 2: Giá trị giả dối nhìn từ lợi ích lối sống 28 Bảng 3: Điều kiện để hành động giả dối thành công 40 Bảng 4: Giả dối nhìn từ quan hệ chủ thể khách thể 48 Bảng 5: Các bình diện giả dối 54 Bảng 6: Giá trị giả dối nhìn từ quan hệ chủ thể với khách thể 102 Bảng 7: Những diễn viên đóng vai giả gái tiếng 136 Bảng 8: Những diễn viên đóng vai giả trai thành công 137 Bảng 9: Sự chênh lệch suy nghĩ việc làm 169 Danh mục hình Hình 1: Định nghĩa giả dối 18 Hình 2: Hệ thống quan hệ tính giá trị giả dối tương quan với thật 24 Hình 3: Ấn tượng hình thức thực tế 33 Hình 4: Cửa số giao tiếp Joharri 36 Hình 5: (1) Tục “khảo lấy quả” sách “Kỹ thuật người An Nam” (Technique du peuple Annamite) Henri Oger (1909); (2) Tục “khảo lấy quả” hành Thanh Hóa 61 Hình 6: Các kiểu đồ mã 66 Hình 7: Lưới, vó đăng bắt cá 69 Hình 8: (1) Bẫy kẹp chân; (2) Bẫy kẹp thân; (3) Bẫy thòng lọng 69 Hình 9: Săn ảnh chim 71 Hình 10: Bù nhìn 72 Hình 11: Heo rừng heo nuôi công nghiệp 73 Hình 12: Các kiểu ngụy trang quân đội Việt Nam nước 77 Hình 13: Địa đạo Củ Chi 78 Hình 14: (1-2) Đặc cơng ngụy trang; (3) Đánh kho xăng Nhà Bè ngày 3-12-1973 79 Hình 15: (1) Nồi đất giả làm bãi mìn; (2) Hầm chơng Củ Chi 82 Hình 16: Trang phục phương Tây thời kỳ 108 Hình 17: Tóc giả giới quý tộc châu Âu 111 Hình 18: Lễ hội bù nhìn (1) St Charles, Mỹ; (2) Wolferton, Anh 141 Hình 19: Reijo Kela giới bù nhìn ơng 142 Hình 20: (1) Dán chữ/ hình ngày Cá tháng Tư (tranh cổ); (2) Áp phích 144 Hình 21: Chú Cuội - đa; tượng Cuội 149 Hình 22: Cảnh giả xử lý hình ảnh 162 Hình 23: Cảnh giả video lính IS chặt đầu tập thể tù nhân Syria 162 Hình 24: (1) Hình ảnh trước sau sửa phần mềm photoshop; (2) Bức ảnh anh công an “bên cạnh xác chết” đăng facebook 163 Hình 25: (1) Hình vẽ phổ biến Pinocchio; (2) Pinocchio phim hoạt hình Wall Disney; (3) Tượng Pinocchio khổng lồ công viên Pinocchio (Ý) 173 Hình 26: Câu chuyện người đẻ thỏ báo chí 176 Hình 27: Dấu hiệu nhận dạng chứng minh nhân dân 179 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giả dối tượng phổ biến có từ lâu đời, ghi nhận nhiều lần loại hình văn học dân gian truyện cổ tích, thần thoại, thành ngữ, tục ngữ Theo quan niệm phổ biến xưa nay, giả dối bị đánh giá không tốt, xem phản giá trị, đương nhiên xem phi văn hố, ln bị ngăn cấm hạn chế sử dụng, giới khoa học quan tâm nghiên cứu Trong thực tế thì, nay, tất văn hóa từ Đơng đến Tây, giả dối khơng khơng mà có nơi có lúc cịn ngày phổ biến phát triển đa dạng Điều cho thấy thái độ chống đối lâu xã hội lảng tránh giới khoa học sai lầm Có sở để giả định là, có thể, chiều sâu thời gian chiều rộng không gian, tượng có sở khoa học sâu xa văn hoá cần khám phá lý giải Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học” làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đóng góp Giả dối tượng giao tiếp, ứng xử nằm khu vực giáp ranh nhiều ngành khoa học khác nhau, hướng tới nhiều mục đích khác có cách đánh giá khác Trong phạm vi luận án này, đặt mục tiêu xác định chất đặc điểm chủ yếu tượng giả dối, quan trọng đánh giá cách khách quan mặt giá trị phi giá trị để, sở đó, phân tích cách thức người tận dụng mặt giá trị ( = văn hóa) cách thức ứng phó với mặt phi giá trị ( = phi văn hóa) giả dối, đưa dự đoán tương lai nó, góp phần điều chỉnh, hướng dẫn dư luận việc sử dụng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giả dối (bao gồm làm giả nói dối) xem đánh giá gán cho hành động, cách thức hoạt động, trạng thái người ứng xử với tự nhiên xã hội Trong lĩnh vực ứng xử với tự nhiên, chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu trực tiếp vấn đề này; lĩnh vực ứng xử xã hội người với người, giả dối nhắc đến cơng trình nghiên cứu triết học, tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học, khoa học giao tiếp sách viết lối sống, sách “học làm người” Tuy nhiên, nhắc đến có, cịn nghiên cứu sâu trực tiếp giả dối đối tượng hoạt động khoa học ngành khơng nhiều Các nghiên cứu chủ yếu tác giả phương Tây; số tài liệu tiếng Việt nhiều có đề cập đến giả dối chủ yếu tài liệu dịch biên dịch, soạn lại từ tiếng nước ngồi Trong số tài liệu khơng nhiều ấy, mảng phong phú thuộc khoa học giao tiếp, đặc biệt tâm lý học giao tiếp Song nghiên cứu chủ yếu hướng tới quan hệ nội văn hóa, giao tiếp ngơn từ, nói dối chủ yếu; lĩnh vực làm giả nói gần cịn hồn tồn để trống Những nghiên cứu chuyên sâu tượng thuộc nhà khoa học Nga Với truyền thống hàn lâm mình, học giả Nga vào nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận “Lừa dối Phân tích triết học – Tâm lý học” Д.И Дубровский (Обман Философско-психологический анализ, 2010), “Hiện tượng lừa dối giao tiếp liên nhân” М Л Красников (Феномен лжи в межличностном общении, 1999), hay “Sự tự lừa dối diễn nào” Ю А Разинов (Как возможен самообман, 2004) Tác phẩm sau xem xét việc tự dối lòng tượng văn hóa đặc biệt người từ chất, nghịch lý, triết lý cảm nhận chạy trốn khỏi thân để lý giải tâm lý người trạng thái mâu thuẫn đặc biệt В.Я Пропп nghiên cứu giả dối giải trí trường hợp giả dối tác phẩm văn học nghệ thuật (1999) Cùng nghiên cứu tâm lý người thực hành động giả dối, nhà khoa học Mỹ thiên khía cạnh thực dụng vấn đề (Lieberman D 2008; Brooks Jackson Kathleen Hall Jamieson 2008; Kevin D 2002; The Arbinger Institute 2009) Các sách có đặc điểm chung tìm hiểu tâm lý người giả dối đối tác họ trường hợp thực tiễn cụ thể để rút học D Lieberman (2008) quan sát mối quan hệ cá nhân tình cơng việc, khám phá tám khía cạnh khác việc giả dối đưa giải pháp giúp tìm chân lý giành quyền kiểm sốt tình hình Brooks Jackson Kathleen Hall Jamieson (2008) phân tích trường hợp giả dối theo chủ đề để kết luận thủ đoạn lừa dối hình thành dựa quy luật tâm lý người, từ phương thức nhận biết điều dối trá, kỹ thuật bịp bợm, cách thức để kiểm tra nhằm tìm thật D Kevin (2002) vốn tin tặc (hacker) phải ngồi tù, qua nghiên cứu tâm lý đối tượng quản lý mạng trình bày kinh nghiệm cách giả dối để lấy mật thâm nhập vào trang quản trị website Viện Arbinger (2009) nghiên cứu cách thức quản lý giới lãnh đạo phương Tây phát cách thức quản lý trì lâu dựa tự lừa dối, từ phân tích để đưa phương án, giải pháp thiết thực nhằm tự giải phóng Từ nghiên cứu tâm lý này, nhà khoa học - kỹ thuật Mỹ đưa hàng loạt cách thức phát giả dối sáng chế máy móc giúp phát giả dối trường hợp nghiêm trọng cần giải pháp luật Một số viết giả dối website, mạng cá nhân thường giới thiệu, đưa tin vài khía cạnh kết nghiên cứu, dừng lại việc nêu tượng; có giải thích khía cạnh tâm lý, đạo đức giải thích mang tính phổ cập Chúng khai thác viết kiểu với tư cách nguồn cung cấp tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở lịch sử nghiên cứu vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu luận án tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học Vì nghiên cứu bình diện lý thuyết nên giới hạn phạm vi nghiên cứu mặt không gian lý thuyết mở rộng văn hóa nhân loại, cịn thực tế chủ yếu giới hạn văn hóa mẹ đẻ (Việt Nam), văn hóa lớn mà tác giả tiếp cận qua nguồn thông tin (như Trung Quốc), văn hóa mà tác giả am hiểu (như Nga, Bồ Đào Nha tác giả học ngữ văn Bồ Đào Nha Nga) Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu mở rộng, song thực tế thời khứ xa chủ yếu giới hạn việc khai thác tư liệu dân gian, thời cận đại có tài liệu nhiều hơn, tư liệu nghiên cứu thời đại nhiều Phạm vi nghiên cứu đề tài không giới hạn mặt chủ thể, nhiên chủ thể lĩnh vực có liên quan đến giả dối nhiều quan tâm nhiều Hiện tượng giả dối đối tượng nghiên cứu từ nhiều chuyên ngành khác với trọng tâm nghiên cứu khác Trong tội phạm học chủ yếu xem xét giả dối mặt phi giá trị xã hội học tâm lý học nghiên cứu tượng giả dối hai mặt giá trị phi giá trị Từ góc nhìn văn hóa học, luận án tập trung tìm giá trị giả dối để giải thích lý tồn xác định cách thức người đối phó với phi giá trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận án góp phần tìm hiểu tượng giả dối góc nhìn văn hóa học, giúp làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận cách ứng xử với tượng văn hóa - xã hội giáp ranh, tượng mang tính hai mặt rõ rệt nằm khu vực giáp ranh giá trị phi giá trị, văn hóa phi văn hóa Về mặt thực tiễn, luận án góp phần giúp cấp quản lý hoạch định sách lĩnh vực hoạt động liên quan đến văn hóa ứng xử, định hướng chuẩn giá trị, chuẩn đạo đức xã hội nói chung ngành nghề có liên quan mật thiết tới lĩnh vực ứng xử, giao tiếp mà giả dối tượng phổ biến nói riêng Đồng thời luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lý luận văn hố, văn hóa ứng xử, văn hố xã hội, văn hóa ngơn từ nói chung văn hố ứng xử văn hố ngơn từ người Việt nói riêng ... văn hóa tận dụng giả dối, văn hóa lưu luyến giả dối văn hóa đối phó với giả dối Chương trình bày văn hóa tận dụng giả dối văn hóa lưu luyến giả dối Do có tính hai mặt nên chương này, giả dối. .. HIỆN TƯỢNG GIẢ DỐI NHÌN TỪ VĂN HỐ ĐỐI PHĨ 152 4.1 Tính phi giá trị giả dối 152 4.1.1 Tính phi giá trị giả dối nhìn từ quan hệ 153 4.1.2 Tính phi giá trị giả dối nhìn từ suy... dụng Trên sở đó, luận án vào phân tích ba bình diện văn hóa đối phó với giả dối văn hóa phát giả dối, văn hóa xử lý giả dối văn hóa phịng ngừa giả dối Quy cách trình bày Việc dẫn nguồn trình bày