1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miếu thờ của người hoa ở biên hòa đồng nai dưới góc nhìn văn hóa học (trường hợp thất phủ cổ miếu chùa ông)

116 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 15,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƯƠNG CẨM TÚ MIẾU THỜ CỦA NGƯỜI HOA Ở BIÊN HÒAĐỒNG NAI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC (Trường hợp Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 30 71 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM ĐỨC MẠNH TPHCM – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN KÍNH DÂNG Ơng Bà, Cha Mẹ với lòng tạ ơn sinh thành dưỡng dục, suốt đời chăm lo cho đến ngày cơng thành danh toại THÀNH KÍNH TRI ÂN Các cơ, chú, cậu, dì với tình huyết thống gia tộc đùm bọc, nâng đỡ tháng năm đèn sách CHÂN THÀNH CẢM TẠ  Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giảng viên Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn – Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt tri thức quí báu cho làm hành trang sống  Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Đông Phương học đồng nghiệp Trường Đại học Lạc Hồng tạo điều kiện cho tơi có thêm thời gian trau dồi kiến thức, nâng cao khả chuyên môn thân  Ban Quản lý anh, chị công tác Bảo tàng Đồng Nai cung cấp cho tơi thơng tin tài liệu hữu ích phục vụ cho công tác nghiên cứu  Quý thầy thuộc phận giáo vụ tận tình hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập  Thầy Trần Quang Toại công tác Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Đồng Nai cung cấp cho tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu giúp đỡ việc liên hệ đến sở tìm thơng tin, tư liệu THÀNH TÂM CẢM KÍCH Thầy Phạm Đức Mạnh dành nhiều thời gian hướng dẫn tu chỉnh cho hồn tất khóa luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC BẢNG KÊ HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài  Mục đích nghiên cứu 10  Lịch sử nghiên cứu đề tài 10  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12  Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12  Phương pháp nghiên cứu 13  Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 17 1.1 Khái niệm miếu 17 1.2 Phân loại miếu 19 1.3 Miếu thờ người Hoa Biên Hịa nhìn từ hệ tọa độ văn hóa 21 1.3.1 Khơng gian văn hóa 21 1.3.2 Thời gian văn hóa 25 1.3.3 Chủ thể văn hóa 27 1.4 Tổng quan chung Thất Phủ Cổ Miếu 31 1.4.1 Lịch sử hình thành Thất Phủ Cổ Miếu 31 1.4.2 Mô tả chung Thất Phủ Cổ Miếu 33 CHƯƠNG II : MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HOA 40 2.1 Thế giới quan nhân sinh quan người Hoa 40 2.1.1 Phong thủy – yếu tố quan trọng sở tâm linh người Hoa 40 2.1.2 Đá Bửu Long – dấu ấn tinh khiết thiên nhiên 46 2.1.3 Sự dung hợp văn hóa Hoa-Việt lĩnh vực tín ngưỡng-tơn giáo 49 2.2 Tâm thức tín ngưỡng qua ý nghĩa quần thể tiếu tượng gốm 56 CHƯƠNG III : MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI HOA63 3.1 Quan Thánh Đế-vị quan thương nhân 63 3.2 Hệ thống “đa thần” miếu thờ người Hoa 65 3.3 Nơi cố kết cộng đồng bang người Hoa cư dân địa phương 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 Phụ lục 1: Biểu phân bố dân cư người Hoa thành phố Biên Hịa (Tính đến 30/09/2011) 86 Phụ lục 2: Bảng thống kê sở tín ngưỡng dân gian người Hoa Biên Hịa 88 Phụ lục 3: Phụ lục Ảnh 91 BẢNG KÊ HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU  Bảng biểu: Bảng 1.3.3.1 Bảng phân bố số lượng người Hoa toàn tỉnh Đồng Nai (đến tháng 01/2006) (Nguồn: Số liệu Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai) Biểu phân bố dân cư người Hoa thành phố Biên Hịa (Tính đến 30/09/2011) (Nguồn: Số liệu thống kê Ủy ban Nhân dân thành phố Biên Hịa) Bảng thống kê sở tín ngưỡng dân gian người Hoa Biên Hòa (Nguồn: [27 : Tr.Phụ Lục] Phòng Di Sản – Bảo Tàng Đồng Nai)  Hình ảnh Hình 1.1.1 Bản đồ thành phố Biên Hòa (Nguồn: tài liệu mạng [1]) Hình 1.1.2 Tồn cảnh Cù Lao Phố (Nguồn: google.com.vn) Hình 1.4.1.1 Tình trạng xuống cấp Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 1.4.2.1 Bản vẽ mặt đứng Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai, 2001) Hình 1.4.2.2 Cổng Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 1.4.2.3 Tồn cảnh mặt tiền Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 1.4.2.4 Bản vẽ bố cục phần Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 1.4.2.5 Các khơng gian Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 1.4.2.6a Lâu thuyền Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 10 Hình 1.4.2.6b Lâu thuyền Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai, 2011) 11 Hình 2.1.1.1a Tượng Nhật-Nguyệt Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 12 Hình 2.1.1.1b Tượng Nhật-Nguyệt Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 13 Hình 2.1.1.1c Tượng Nhật-Nguyệt Phụng Sơn tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 14 Hình 2.1.1.2 Cổng tam quan miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 15 Hình 2.1.1.3a Thờ Ngũ Hành Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 16 Hình 2.1.1.3b Thờ Ngũ Hành Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 17 Hình 2.1.1.3c Thờ Ngũ Hành miếu Thiên Hậu/miễu quăn (Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai) 18 Hình 2.1.1.4 Chọn cải thiện đất theo phong thủy miếu Hoa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 19 Hình 2.1.1.5a Cặp sư tử đá Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 20 Hình 2.1.1.5b Cặp Sư Tử Đá Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 21 Hình 2.1.1.5c Cặp sư tử đá Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 22 Hình 2.1.1.5d Cặp sư tử đá Quan Đế Miếu - p.Thanh Bình (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 23 Hình 2.1.2.1a Thờ Thanh Long-Bạch Hổ Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 24 Hình 2.1.2.1b Thờ Thanh Long-Bạch Hổ Thiên Hậu Tự (Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai) 25 Hình 2.1.2.1c Thờ Thanh Long - Bạch Hổ Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 26 Hình 2.1.2.2a Thờ đá Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 27 Hình 2.1.2.2b Thờ đá miếu ông Đá (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 28 Hình 2.1.2.2c Thờ đá Tân Lân Cổ Miếu (Đình Tân Lân) (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 29 Hình 2.1.2.3 Các sản phẩm làm từ đá Bửu Long miếu Hoa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 30 Hình 2.1.3.1a Thờ nam thần nữ thần Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 31 Hình 2.1.3.1b Thờ nam thần nữ thần Thiên Hậu cung (Nguồn: phòng Di Sản – Bảo tàng Đồng Nai) 32 Hình 2.1.3.1 Thờ nam thần nữ thần Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 33 Hình 2.1.3.2a Thờ tam vị Tổ nghề-Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 34 Hình 2.1.3.2b Thờ tổ tiên Thất Phủ Cổ Miếu Thiên Hậu Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 35 Hình 2.1.3.3 Sự dung hợp văn hóa đá kê chân cột (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 36 Hình 2.1.3.4a Trang trí lễ vía Quan Thánh Đế quân Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 37 Hình 2.1.3.4b Trang trí lễ hội Kỳ Yên Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 38 Hình 2.1.3.4c Dựng nêu lễ làm chay Thiên Hậu Cổ Miếu – p Bửu Long (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 39 Hình 2.1.3.4d Dựng Dự cáo trúc lễ Vu Lan thắng tiếu Hộ Quốc Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 40 Hình 2.1.3.5a Ban đại diện người Hoa Biên Hịa cúng lễ vía Quan Thánh Đế qn Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 41 Hình 2.1.3.5b Ban trị người Hoa bang Hẹ cúng lễ vía Thiên Hậu Thánh mẫu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 42 Hình 2.1.3.5c Khơng khí lễ hội ngày vía Quan Thánh Đế quân Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 43 Hình 2.1.3.6a Ban nhạc cổ truyền Triều Châu phục vụ lễ Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 44 Hình 2.1.3.6b Sân khấu hát tuồng cổ lễ Kỳ Yên Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 45 Hình 2.1.3.6c Múa Lân Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 46 Hình 2.1.3.6d Múa Rồng lễ làm chay Thiên Hậu Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 47 Hình 2.1.3.7a Đấu giá Liên Hoa Đăng Phúc Pháo (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 48 Hình 2.1.3.7b Thỉnh Liên Hoa Đăng Phúc Pháo Thiên Hậu Cổ Miếu Hộ Quốc Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 49 Hình 2.2.1 Các cụm tượng gốm Mai (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 50 Hình 2.2.2 Các quần thể tiếu tượng miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 51 Hình 3.2.1 Tập hợp tượng thờ Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 52 Hình 3.2.1a Chánh điện Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 53 Hình 3.2.1b Thờ Quan Thánh Đế quân điện (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 54 Hình 3.2.2 Chánh điện Thiên Hậu Cổ Miếu – p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 55 Hình 3.2.3 Chánh điện Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 56 Hình 3.2.4 Chánh điện Quan Đế Miếu – p.Thanh Bình (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 57 Hình 3.2.5 Chánh điện Thiên Hậu cung (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 58 Hình 3.2.6 Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Tân Phong (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 59 Hình 3.2.7 Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 60 Hình 3.2.8 Chánh điện Án Thủ Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 61 Hình 3.2.9 Chánh điện Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 62 Hình 3.2.10 Chánh điện Thiên Hậu Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) PHẦN DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài Với đặc trưng riêng biệt địa lý, kinh tế-xã hội, Nam Bộ nói chung thành phố Biên Hoa nói riêng nơi hội tụ, tiếp biến nhiều dịng chảy văn hóa thành phần tộc người khác nhau, chủ yếu người Việt, người Hoa, người Khmer,…Trong số dịng văn hóa văn hóa người Hoa có lẽ mạnh mẽ Với nhiều nguyên nhân khác nhau, người Hoa di cư vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ có phận định cư lâu dài mảnh đất khai phá (vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai) vùng Nam Bộ Người Hoa Việt Nam nói chung Biên Hịa nói riêng phần lớn có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông, Triều Châu Đây thành phần dân tộc có nhiều đóng góp quan trọng cho tỉnh nhà Và trình định cư vùng lãnh thổ mới, người Hoa tiếp tục phát triển đặc trưng văn hóa sở yếu tố văn hóa truyền thống Những sở tín ngưỡng-tơn giáo với kiến trúc thờ tự thường nơi biểu rõ, sâu sắc tập trung đặc trưng văn hóa, thành tựu nghệ thuật đặc sắc cộng đồng người Hoa Nơi lại nơi có xu hướng bảo thủ truyền thống văn hóa Vì vậy, để nghiên cứu văn hóa người Hoa, không lưu tâm đến đối tượng Hơn nữa, Thất Phủ Cổ Miếu mà đề tài lựa chọn nghiên cứu lại sở văn xã (tạo dựng vào năm 1684) cộng đồng người Hoa Nam Bộ Vì nói ngơi miếu sở thờ tự tiêu biểu mang nét đặc trưng rõ nét cho hệ thống miếu thờ người Hoa Nam Bộ Việc nghiên cứu miếu làm tiền đề cho việc tìm hiểu sở tín ngưỡng khác người Hoa địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai nói riêng Nam Bộ nói chung Đồng thời, lĩnh vực mà tác giả muốn nghiên cứu để bổ trợ thêm vốn kiến thức lĩnh vực khác – lĩnh vực tín ngưỡng văn hóa người Hoa đất Việt  Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngơi miếu cổ người Hoa góc nhìn văn hóa học, tức tiến hành phân tích ngơi miếu bình diện văn hóa để thấy đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa, với đặc điểm kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu tiến trình hội nhập với dịng văn hóa địa mà có học giả văn hóa học gọi “hỗn dung văn hóa” Và việc tìm hiểu giúp tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh Đồng Nai thụ hưởng giá trị văn hóa đẩy mạnh phát triển thành tài nguyên du lịch nhân văn Sau đó, khai thác phục vụ ngược lại cho du lịch tỉnh nhà Trong trình nghiên cứu, đề tài muốn thông qua việc giới thiệu sơ lược, khái quát sản phẩm làm đá nhằm để nhắc đến ngành nghề bị mai một-nghề làm đá Biên Hòa làm sở cho nghiên cứu ngành nghề thủ công truyền thống để hướng đến việc bảo tồn phát triển làng nghề  Lịch sử nghiên cứu đề tài Vì người Hoa tộc người chiếm số lượng dân đông thứ hai sau người Việt nên cơng trình nghiên cứu người Hoa nhiều Từ 1924, Đào Trinh Nhất “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” khái quát trình di dân người Hoa vai trò họ việc phát triển kinh tế miền Nam Đến năm 1968, tác giả Tsai Maw Kuey bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Người Hoa miền Nam Việt Nam” Trong cơng trình, tác giả nêu lên vấn đề lịch sử di dân, nhóm ngơn ngữ, xã hội người Hoa Việc mô tả sở tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Phúc Kiến, Quảng Đơng, Triều Châu nhiều hoạt động văn hóa Trịnh Hoài Đức ghi nhận “Gia Định thành thơng chí” viết vào đầu kỷ XIX 10 Hình 2.1.2.2a Thờ đá Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 2.1.2.2b Thờ đá miếu ơng Đá (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 2.1.2.2c Thờ đá Tân Lân Cổ Miếu (Đình Tân Lân) (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 102 Hình 2.1.2.3 Các sản phẩm làm từ đá Bửu Long miếu Hoa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 103 Hình 2.1.3.1a Thờ nam thần nữ thần Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 2.1.3.1b Thờ nam thần nữ thần Thiên Hậu cung (Nguồn: phòng Di Sản – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.1 Thờ nam thần nữ thần Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 104 Hình 2.1.3.2a Thờ tam vị Tổ nghề-Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 2.1.3.2b Thờ tổ tiên Thất Phủ Cổ Miếu Thiên Hậu Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 105 a Đá kê chân cột Thất Phủ Cổ Miếu (Biên Hòa) (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) b Đá kê chân cột Đình Sừng (Nghệ An) (Nguồn: google.com.vn) c Các cột sơn son thiếp vàng Trung Quốc (Nguồn: baidu.cn) d Đá kê chân cột Thiên Hậu Cổ Miếu (p.Bửu Long) (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) e Đá kê chân cột Đình Vân Xuyên (Bắc Giang) (Nguồn: google.com.vn) Hình 2.1.3.3 Sự dung hợp văn hóa đá kê chân cột 106 Hình 2.1.3.4a Trang trí lễ vía Quan Thánh Đế quân Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.4b Trang trí lễ hội Kỳ n Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.4c Dựng nêu lễ làm chay Thiên Hậu Cổ Miếu – p Bửu Long (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.4d Dựng Dự cáo trúc lễ Vu Lan thắng tiếu Hộ Quốc Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 107 Hình 2.1.3.5a Ban đại diện người Hoa Biên Hịa cúng lễ vía Quan Thánh Đế qn Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.5b Ban trị người Hoa bang Hẹ cúng lễ vía Thiên Hậu Thánh mẫu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.5c Khơng khí lễ hội ngày vía Quan Thánh Đế qn Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 108 Hình 2.1.3.6a Ban nhạc cổ truyền Triều Châu phục vụ lễ Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.6b Sân khấu hát tuồng cổ lễ Kỳ Yên Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.6c Múa Lân Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.6d Múa Rồng lễ làm chay Thiên Hậu Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 109 Hình 2.1.3.7a Đấu giá Liên Hoa Đăng Phúc Pháo (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 2.1.3.7b Thỉnh Liên Hoa Đăng Phúc Pháo Thiên Hậu Cổ Miếu Hộ Quốc Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) 110 a Phụng hàm thư b Cá hóa long c Cá vượt vũ môn d Lưỡng Long triều dương e Mai – điểu f Trúc – tước g Bướm Hình 2.2.1 Các cụm tượng gốm Mai (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 111 a Quần thể tượng Thất Phủ Cổ Miếu b Quần thể tượng Thiên Hậu Cổ Miếu c Quần thể tượng Tân Lân Cổ Miếu Hình 2.2.2 Các quần thể tiếu tượng miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 112 a Quan b Thiên Thánh Hậu Đế Thánh quân mẫu c Phúc d Kim Đức Hoa Chính nương thần nương f Quán Thế Âm Bồ tát e Ngũ Hành nương nương g Môn thần h Tập hợp tượng Quan Âm Các Hình 3.2.1 Tập hợp tượng thờ Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 113 Hình 3.2.1a Chánh điện Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 3.2.1b Thờ Quan Thánh Đế quân điện (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.2 Chánh điện Thiên Hậu Cổ Miếu – p.Bửu Long (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.3 Chánh điện Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 114 Hình 3.2.4 Chánh điện Quan Đế Miếu – p.Thanh Bình (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.5 Chánh điện Thiên Hậu cung (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.6 Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Tân Phong (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai) Hình 3.2.7 Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 115 Hình 3.2.8 Chánh điện Án Thủ Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.9 Chánh điện Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) Hình 3.2.10 Chánh điện Thiên Hậu Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012) 116 ... Phủ Cổ Miếu 31 1.4.1 Lịch sử hình thành Thất Phủ Cổ Miếu 31 1.4.2 Mô tả chung Thất Phủ Cổ Miếu 33 CHƯƠNG II : MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HOA. .. cứu Đối tượng nghiên cứu: miếu thờ người Hoa (ở thành phố Biên Hòa – Đồng Nai) – trường hợp Thất Phủ Cổ Miếu Phạm vi nghiên cứu: Thất Phủ Cổ Miếu vốn Quan Đế Miếu vừa sở tín ngưỡng vừa hội quán... chung chưa đưa giá trị văn hóa ẩn chứa ngơi miếu cổ Cho nên, miếu giá trị văn hóa- cơ sở tín 11 ngưỡng mà người Hoa tạo lập Vì vậy, chuyên khảo Thất Phủ Cổ Miếu góc nhìn văn hóa học xem việc nghiên

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w